Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương địa lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.36 KB, 3 trang )

Câu
cónhiên:
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ
+ Vị trí1:
địa Đông
lí - điềNam
u kiệBnộtự

* Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, gi ữa đất li ền c ủa
phần nam bán đảo Đông Dươngvới Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế,
trên tuyến đường Xuyên A.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
* Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập),
khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo h ướng công nghi ệp hóa, nhu c ầu
về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" Hồ Chí Minh:
đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng
nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhi ều
trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi b ật là
Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo C ủ Chi, Bến Nhà R ồng, các l ễ
hội, đình, chùa, chợ ...).



Câu 2:Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Về tự nhiên:
- Giáp vùng biển có ngư trường lớn Cà Mau - Kiên Giang, vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá v ới tr ữ
lượng lớn (chiếm hơn 1/2 trữ lượng hải sản của cả nước). Nội địa có nguồn lợi thủy sản phong phú của
mạng lưới sông rạch dày đặc
- Có diện tích mặt nước thích hợp để nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước (hơn 50 vạn ha):
• Ven biển có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho việc nuôi tr ồng th ủy s ản
nước lợ, nước mặn (tôm sú, cua biển, sò huyết ....)
• Nội địa có nhiều diện tích mặt nước của sông rạch, ao hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt
(cá ba sa, cá tra, tôm càng xanh ...)
- Thời tiết tương đối ổn định, ít xảy ra tai biến thiên nhiên
- Có nhiều nguồn gien thủy sản với nhiều loại thủy sản có giá trị cao (tôm càng xanh, cá tra )
+ Về kinh tế — xã hội:
- Nguồn lao động có truyền thống, nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đông đảo,
năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường
- Có nhiều cơ sở sản xuất giống và chế biến thủy sản 
— Có đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản rất lớn
— Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước (tại chỗ của hơn 17 triệu dân, Đông Nam Bộ ..ệ.) và
nước ngoài (các thị trường EU, Bắc Mĩ, Nhật Bản ....)
- Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước

Câu 3: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản

-

-

Tiềm năng:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản nh ư hải sâm, bào

ngư…
Sự phát triển:
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
– Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
– Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.


-

– Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công
nghiệp chế biến hải sản.
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm
tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn,
có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa
bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn
định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững.
Những hạn chế:
+ Đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả năng cho phép
+ Đánh bắt xa bờ còn ít chỉ bằng 1,5 khả năng cho phép

Câu 4:Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
– Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng biển nước ta: gần tuyến đường biển quốc tế, ven
biển nhiều vũng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
– Giao thông vận tải biển đang có xu hướng phát triển cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự
hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
+ Những biện pháp phát triển giao thông vận tải biển:
– Sắp xếp lại và phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển, từng bước cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa

các cảng biển hiện có, xây dựng các cảng mới (đặc biệt là các cảng nước sâu).
– Phát triển đội tàu vận tải biển (các tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác).
– Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần và dịch vụ ở cảng, dịch vụ trên bờ.
– Nâng cao năng lực ngành đóng tàu biển, nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên ngành giao thông
vận tải biển.

Câu 5: Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Phát triển tổng hợp là phát triển có sự quan hệ chặt chẽ giữa nhiều ngành, sao cho sự phát tri ển
của một ngành không gây tổn hại hoặc kìm hãm sự phát triển của ngành khác.
+ Môi trường biển không bị chia cắt, môi trường đảo dễ bị suy thóai. Do th ế, n ếu đẩy mạnh, phát
triển một ngành không trên quan điểm khai thác tổng hợp, sẽ làm hạn chế sự phát triển của các ngành
còn lại
Ví dụ:
Nếu đẩy mạnh khai thác dầu khí mà không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển, sẽ làm
‘tổn hại đến ngành nuôi trồng thủy sản và du lịch biển – đảo.
+ Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi tr ồng và
khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận t ải bi ển. Ph ải phát
triển tổng hợp kinh tế biển mới khai thác hợp lí các nguồn lợi biển theo hướng bền vững, góp phần đẩy
mạnh phát triển kinh tế — xã hội đất nước.
Các ngành kinh tế biển:
+ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
+ Du lịch biển – đảo
+ Khai thác và chế biến Khoáng sản
+ Giao thông vận tải biển

Câu 6: *Nguyên nhân:
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài
lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp,
các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.


- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
*Hậu quả:
+ Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta.
+ Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát
triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
+ Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.
*Thực trạng:
- Diện tích rừng ngập mặn giảm
- Sản lượng đánh bắt hải sản giảm sút
- Một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng

Câu 8:
* Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Diện tích 30,6 nghìn km2, dân số 15,2 triệu người.
- Gồm 8 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Ph ước, Tây
Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Là vị trí bản lề giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long.
+ Có tài nguyên nổi trội là dầu khí.
+ Cư dân đông, lao động dồi dào, có trình độ cao, có kinh nghi ệm s ản xuất.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ.
+ Có Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của vùng, phát triển năng động tập trung nhiều ti ềm l ực

sản xuất.
+ Có thể mạnh về khai thác tổng hợp biển + rừng + khoáng sản.
- Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 7,8%, công nghiệp-xây dựng: 59%, dịch vụ; 33,2%.
- Hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh thế theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao.
+ Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, GTVT theo hướng hiện đại.
+ Hình thành các khu CN tập trung.
+ Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho lao động.
+ Phân điểm các dịch vụ tri thức.
+ Chú ý vấn đề môi trường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×