Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TỔ CHỨC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM Ở CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 31 trang )

TỔ CHỨC ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM Ở CỘNG ĐỒNG


NỘI DUNG
q Các bước tiến hành
q Xác định biến số và chỉ tiêu
q Phương pháp định tính và định lượng
q Nội dung tổ chức điều tra


Khái niệm liên quan
• Tình trạng dinh dưỡng: Tập hợp các đặc điểm cấu
trúc, chức năng và sinh hóa phản ánh mức đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Mức độ cá thể: là kết quả của ăn uống và sử
dụng các chất dinh dưỡng của cơ thể, phụ thuộc vào
nhiều yếu tố
- Mức độ cộng đồng: thể hiện qua tỷ lệ của các
cá thể bị tác động bởi các vấn đề dinh dưỡng


Khái niệm liên quan
• Đánh giá tình trạng dinh dưỡng:
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là quá trình thu
thập và phân tích thông tin, số liệu về tình trạng
dinh dưỡng và nhận định tình hình trên cơ sở các
thông tin số liệu đó
Thu thập

Phân tích



Nhận định


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Trực tiếp

- Nhân trắc
- Lâm sàng
- Sinh hóa

Thu thập

Gián tiếp
- Khẩu phần ăn
- Sinh thái

Phân tích

Các yếu tố liên quan
- Điều kiện KT – XH/ môi trường, …

Nhận định


ĐÁNH GIÁ TTDD – TẠI SAO?
• Xác định được:
– Cá thể mất cân bằng dinh dưỡng
– Vấn đề dinh dưỡng của cộng đồng
– Xác định các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng sức

khỏe hiện tại hoặc tương lai

• Cung cấp nguồn số liệu để xây dựng và đánh
giá các can thiệp


Nguồn: Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em VN – Viện dinh
dưỡng quốc gia


Nguồn: Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em VN – Viện dinh
dưỡng quốc gia


Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi – NIN/GSO (2015)

Nguồn: />
SDD (%)
Tỉnh, thành phố

Nhẹ cân

Thấp còi Gầy còm

Thừa cân –
béo phì (%)

Toàn quốc
ĐB sông Hồng
Trung du và miền núi

phía Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên
hải miền Trung

14,1
10,8

24,6
21,8

6,4
5,5

5,3
4,4

19,5

30,3

8,1

2,7

16,1

27,3

6,2


3,6

Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐBSCL

21,6
9,1
12,2

34,2
19,3
23,5

7,3
4,2
5,6

2,6
7,8
6,8


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tìm hiểu các vấn đề dinh dưỡng thời sự cần triển
khai nghiên cứu
2. Xác định mục tiêu của cuộc điều tra
3. Xây dựng mô hình nguyên nhân tại cộng đồng dự
kiến điều tra
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp

5. Tổ chức nhóm đánh giá
6. Thu thập số liệu tại cộng đồng
7. Phân tích và giải trình số liệu
8. Trình bày kết quả, kết luận và kiến nghị


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tìm hiểu sơ bộ, thông qua:
- Tài liệu báo cáo
- Sổ sách, thống kê
- Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

- Cập nhật
- Có liên quan
- Đáng tin cậy


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
2. Xác định mục tiêu của cuộc điều tra
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể (chuyên biệt)

- Specific: Chuyên biệt
- Measurable: Đo lường được
- Appropriate: Phù hợp
- Relevant: Thích hợp
- Time: Thời gian


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

3. Xây dựng mô hình nguyên nhân
- Hình thành giả thiết giải thích tại sao cộng đồng
hiện hữu vấn đề dinh dưỡng hiện tại
- Phác họa mô hình
+ Cây vấn đề (Problem tree)
+ Khung xương cá (Fishbone diagram)

- Nguyên nhân chính, phụ, hỗ trợ
- Hệ thống, logic, không bỏ sót
- Giúp can thiệp hiệu quả


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
3. Xây dựng mô hình nguyên nhân
- Ví dụ 1: Tại sao bệnh nhân đến Trạm y tế xã đến
khám ít
- Ví dụ 2: Tại sao tỷ lệ nhiễm HIV tăng
- Ví dụ 3: Tại sao tỷ lệ Suy dinh dưỡng ở địa
phương tăng




unicef

SDD/tử vong/tàn tật

Bệnh tật

Thiếu ăn


Không tiếp cận
được với thực
phẩm

Thiếu kiến
thức/thái độ

Thiếu chăm sóc
bà mẹ/trẻ em

Thiếu dịch vụ y
tế, nước sạch,
môi trường

Hậu quả

Trực tiếp

Gián tiếp:
Hộ gia đình

Số lượng/chất lượng của các
nguồn lực: con người, kinh tế
và cơ chế quản lý
Gián tiếp:
Mức độ XH

KT/VH/XH/
tôn giáo


Nguồn lực tiềm năng: môi
trường, công nghệ, con người


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
- Các mô hình đánh giá (hình thức đánh giá)
+ Điều tra dịch tễ (cắt ngang, chiều dọc)
+ Điều tra định tính
Đánh giá nhanh nông thôn
Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
+ Điều tra KAP
- Áp dụng thực tế tùy theo mục đích
+ Điều tra ban đầu (Baseline survey)
+ Điều tra theo dõi (Follow up survey)
+ Điều tra đánh giá (Impact evaluation survey)


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
- Đo lường cái gì? (tiêu chuẩn, định nghĩa)
- Thu thập bằng cách nào? (Công cụ, phương tiện,
kỹ thuật)
Ví dụ 1: Đánh giá tình trạng SDD
Ví dụ 2: Đánh giá tình trạng thiếu Iod
Ví dụ 3: Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt


Biến số


Chỉ tiêu

Số liệu

Phương pháp

thu thập
Tình trạng dinh

% trẻ nhẹ cân

Cân nặng

Cân, Đo, hỏi giấy

dưỡng của trẻ

% trẻ gầy còm

Chiều cao

khai sinh

em

% trẻ thấp còi

Ngày sinh


% trẻ sơ sinh

Cân nặng

nhẹ cân

Hỏi người nhà,
lấy số liệu ở BV


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
- Các phương pháp thu thập thường sử dụng
Phương pháp định lượng
+ Phương pháp định tính
+ Quan sát

+


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
+ Phương pháp định lượng:
Thông tin được lượng hóa bằng con số hoặc
phân loại thứ bậc
Ví dụ: Cân nặng, chiều cao, kinh tế,
+ Phương pháp định tính
Thông tin được thu thập dưới dạng dữ liệu
Ví dụ: tìm hiểu về quan niệm, tập quán, …



CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
+ Phương pháp định tính
- Thảo luận nhóm có trọng tâm
- Phỏng vấn sâu
- Lịch thời vụ
- Biểu đồ phân công công việc hàng ngày
- Xếp loại giàu nghèo
- Đi bộ cắt ngang và phỏng vấn
- Vẽ bản đồ


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
+ Quan sát
- Điều kiện nhà ở, sinh hoạt, hạ tầng
- Nguồn nước sử dụng
- Vệ sinh môi trường
- Đất đai, ao chuồng


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
4. Xây dựng Biến số - Chỉ tiêu – Phương pháp
- Công cụ thu thập số liệu
+ Cân, thước đo, giấy, viết,…
+ Bộ câu hỏi (phiếu thu thập), bảng kiểm, bảng
hướng dẫn
+ Kim tiêm, bông gòn, ống nghiệm, ..
- Kỹ thuật thu thập số liệu

+ Phỏng vấn
+ Quan sát
+ Phát phiếu tự điền
+ Thăm khám, thao tác xét nghiệm (máu, nước tiểu)


×