Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.65 KB, 47 trang )

Bộ xây dựng
Số 439/BXD - CSXD
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------
Hà nội, ngày 25 tháng 9 năm 1997
Quyết dịnh của bộ trởng bộ xây dựng
Về việc ban hành quy chuẩn xây dựng tập II và tập III
Bộ trởng bộ xây dựng
- Căn cứ Nghị định 15/CP ngày 4/2/1994 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng:
- Căn cứ Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ ban hành Đièu lệ quản
lý đầu t và xây dựng và Nghị định của Điều số 92/CP ngày 23/8/1997 của Chính
phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban
hành kèm theo Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ.
- Xét nhu cầu về quản lý Quy hoạch và Xây dựng, theo đề nghị của Vụ trởng Vụ
Chính sách Xây dựng, Vụ trởng Vụ khoa học Công nghệ, Cục trởng Cục Giám
định Nhà nớc về chất lợng công tình xây dựng, Vụ trởng Vụ quản lý Kiến trúc và
Quy hoạch, Viện trởng Viện nghiên cứu Kiến trúc.
Quyết định
Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này Quy chuẩn xây dựng tập II và tập III.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/11/1997 và áp dụng trong phạm vi
cả nớc.
Điều 3: Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành thuộc Trung ơng có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định này.
Bộ trởng Bộ Xây dựng
Đã kí: NGÔ XUÂN LộC
Lời nói đầu
Trong Quy chuẩn xây dựng Việt nam (1997), chơng 2, điều 2.1 "Số liệu tự nhiên của khu
vực xây dựng" đã quy định nh sau:
"Các số liệu tự nhiên của khu vực xây dựng đợc sử dụng để lập dự án quy hoạch và thiết


kế công trình phải là các số liệu chính thức, bao gồm:
1. Các số liệu nêu trong tiêu chuẩn VN hiện hành;
2. Hoặc các số liệu do các cơ quan chức năng Nhà nớc cung cấp, trong trờng hợp cha
có tiêu chuẩn VN tơng ứng".
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III và tập Phụ lục, tập hợp các t liệu về điều kiện tự
nhiên liên quan đến xây dựng của Việt Nam. Các Phụ lục đơch biên soạn dựa trên tài liệu
chính thức của Nhà nớc: Tiêu chuẩn Nhà nớc (TCVN) và átlát. Đây là những tài liệu bắt
buộc áp dụng.
Những tài liệu này hiện có:
- Tiêu chuẩn TCVN 4088 - 85" Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng"
- Tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng và tác động".
- "Tập Atlát khí tợng thủy văn - Chơng trình tiến bộ khoa học kĩ thuật do tổng cục
khí tợng thủy văn - chơng trình tiến bộ khoa học kĩ thuật Nhà nớc 42A và các
chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốc gia VN xuất bản năm 1994.
Nh vậy, trừ lĩnh vực khí tợng thủy văn, trong những lĩnh vực khác, mặc dù đã có nhiều tài
liệu nghiên cứu có giá trị nhng đến nay vẫn cha có Tiêu chuẩn hoặc Atlát đợc ban hành.
Một số phụ lục trong QCXDVN tập III này đã đợc biên soạn dựa trên những tài liệu này
và đơch sử dụng làm tài liệu tham khảo trong khi chờ đợi việc ban hành các tài liệu chính
thức của Nhà nớc. Do hoàn cảnh thực tế, việc cập nhật hóa, bổ sung các số liệu nghiên
cứu mới nhất còn bị hạn chế. Hi vọng trong thời gian tới, sớm có thêm nhiều tài liệu
về điều kiện tự nhiên VN đợc chính thức hóa để việc bổ sung sau này của
QCXDVN (tập III, Phụ lục) đợc thuận lợi.
Do khuôn khổ cuốn sách, các bản đồ phân vùng đều phải thu nhỏ. Khi cần nghiên cứu chi
tiết, xin tham khảo bản đồ gốc (đợc lu trữ tại viện nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây dựng).
Cuối cùng, về địa danh, trong những năm qua, một số tỉnh đã đợc chia tách và mang tên
mới. Tên mới của các tỉnh đợc nêu trong Bản đồ hành chính CHXHCNVN. Riêng đối với
một số bảng số liệu, để dễ tra cứu, trong các phụ lục của tập II này vẫn giữ nguyên tên
tỉnh cũ cho thống nhất với Tiêu chuẩn (hiện hành) và tài liệu gốc. Kém theo Bản đồ hành
chính CHXHCNVN có bảng đối chiếu tên mới và tên cũ của các tỉnh.
Hình 1:Bản đồ hành chính CHXHCNVN

Tên Tỉnh, Thành phố
TT Tỉnh, Thành phố Tên cũ Tỉnh, Thành phố Tên cũ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
Thủ dô Hà Nội
T.P. Hồ Chí Minh
T.P. Hải Phòng
T.P.Đà Nẵng
Hà Giang
Tuyên Quang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Lai Châu
Lào Cai
Yên Bái
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Sơn La
Phú Thọ
(Việt Trì)
Vĩnh Phúc
Bắc Giang
Bắc Ninh
Quảng Ninh
(Hạ Long)
Hà Tây
(Hà Đông)

Hòa Bình
Hải Dơng
Hng Yên
Thái Bình
Hà Nam
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
(Vinh)
Hà Tĩnh
Quảng Bình
(Đồng Hới)
Quảng Trị
(Đông Hà)
Thừa Thiên - Huế
Quảng Nam
Quảng ngãi
Hà Tuyên
Hà Tuyên
Hoàng Liên Sơn
Hoàng Liên Sơn
Bắc Thái
Phú Thọ
Vĩnh Phúc
Hà Bắc
Hà Bắc
Hà Sơn Bình
Hà sơn Bình
Hng Yên

Hng Yên
Hà Nam Ninh
Hà Nam Ninh
Hà Nam Ninh
Nghệ Tĩnh
Nghệ Tĩnh
Bình Trị Thiên
Bình Trị Thiên
Bình Trị Thiên
Quảng Nam - Đà Nẵng
Quảng Nam - Đà Nẵng
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

55
56
57
58
59
60
61
Bình Định
(Quy Nhơn)
Phú Yên
(Tuy Hòa)
Khánh Hòa
(Nha Trang)
Ninh Thuận
(Phan Rang)
Bình Thuận
(Phan Thiết)
Kon Tum
Gia Lai
(Plây Cu)
Đắc Lắc
(Buôn Ma Thuật)
Lâm Đồng
(Đà Lạt)
Bình Dơng
(Thủ Dầu Một)
Bình Phớc
(Đồng Xoài)
Tây Ninh
Đồng Nai

(BIên Hòa)
Long An
(Tân An)
Đồng Tháp
(Cao Lãnh)
An Giang
(Long Xuyên)
Tiền Giang
(Mĩ Tho)
Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Cần Thơ
Sóc Trăng
Kiên Giang
(Rạch Giá)
Bạc Liêu
Cà Mau
Bà Rịa - Vũng Tàu
Nghĩa Bình
Nghĩa Bình
Phú Khánh
Thuận Hải
Thuận Hải
Gia Lai - Kon Tum
Gia Lai - Kon Tum
Sông Bé
Sông Bé
Cửu Long
Cửu Long

Hậu Giang
Hậu Giang
Minh Hải
Minh Hải
Phụ lục 2.1
Khí hậu xây dựng
Các số liệu về khí hậu xây dựng tại các địa phơng trên toàn quốc đợc quy định
trong tiêu chuẩn TCVN 4088 - 85 "Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng"
và "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt nam" (1994). Phụ lục 2.1 này đợc biên sạon
theo các tài liệu trên bắt buộc áp dụng trong xây dựng.
2.1.1. Đặc điểm khí hậu Việt nam
1) Đặc điểm chung
Việt nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có 2 miền khí hậu khác biệt
với ranh giới là 16 độ vĩ bắc, ngang với đèo Hải Vân:
a) Miền khí hậu phía bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm, có màu đông lạnh với nhiệt độ
trung bình hàng năm dới 24
O
C.
b) Miền khí hậu phía nam: khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, không có mùa đông
lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 24 - 28
O
C. Vùng đồng bằng quanh năm nóng và
chia ra 2 mùa rõ rệt: Mùa ma từ tháng 5 tới tháng 10, mùa khô từ tháng 11 tới
tháng 4.
2) Nắng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí
Trên toàn lãnh thổ, thời gian ban ngày, thời gian nắng dài, lợng bức xạ dồi dào:
tổng xạ trung bình hàng năm 86 - 169 Kcal/cm
2
. Số giờ nắng trung bình năm:
1.400 - 2.800 giờ.

Nhiệt độ mùa hè ở miền Bắc và nhiệt độ quanh năm ở miền Nam tơng đối cao. Độ
ẩm tơng đối của không khí quanh năm cao: 77 - 87%.
3) Các mùa thời tiết
a) Thời kì ma phùn, lạnh ẩm
ở miền Bắc vào thời kì gió mùa đông thờng có ma phùn ẩm ớt, độ ẩm tơng đối
của không khí rất cao, có lúc bão hòa.
b) Thời tiết nồm ẩm
Tại vùng phía đông miền Bắc và ven biển miên Trung, vào khoảng thời gian
cuối mùa đông, đầu mùa xuân thờng có thời tiết nồm ẩm: không khí có nhiệt
độ 20 - 25
O
C và độ ẩm tơng đối rất lớn, trên 95%, có lúc bão hòa. Lúc này, hơi
nớc từ không khí đọng lại trên bề mặt công trình, thiết bị và đẩy mạnh quá
trình ăn mòn khí quyển.
c) Thời tiết khô, nóng
Tại các vùng trũng khuất phía đông dẫy núi Trờng sơn và các thung lũng vùng
Tây bắc về mùa hè có gió khô nóng thổi theo hớng tây, tây bắc, tây nam với
thời gian hoạt động 10 - 30ngày trong năm. Thời tiết trở nên khô nóng: nhiệt
độ trên 35
O
C và độ ẩm tơng đối dới 55%.
4) Ma, tuyết
a) Lợng ma và thời gian ma hàng năm tơng đối lớn: trung bình 1.100 - 4.800mm
và 67 - 223 ngày. Ma phân bố không đều trên lãnh thổ và tập trung vào các
tháng ma. Nhiều trận ma có cờng độ lớn, nhiều đợt ma liên tục, kéo dài, gây lũ
lụt.
b) Trên toàn lãnh thổ không có tuyết trừ một đôi lần trong nhiều năm ở một vài
ngọn núi cao phía Bắc có thể có tuyết. Tải trọng gió là tải trọng khí tợng duy
nhất tác động lên công trình xây dựng.
5) Bão, giông, lốc

a) Về mùa hè, miền ven biển từ phía bắc tới Khánh hòa (ngang vĩ tuyến 12 độ
bắc) chịu ảnh hởng tực tiếp của nhiều cơn bão mạnh kèm ma to, gây nớc dâng.
Ven biển thờng có sóng thần.
(ảnh hởng của gió bão tới các công trình xây dựng đợc trình bày ở phụ lục
2.3). Ven biển thờng có sóng thần
b) Giông, lốc, vòi rồng có khả năng xảy ra ở mọi nơi, nhất là về mùa hè
2.1.2. Phân vùng khí hậu theo điều kiện chung về khí tợng
Trong "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt nam" do tổng cục khí tợng thủy văn và
Chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốcgia VN xuất bản năm 1994 có "sơ đồ
phân vùng khí hậu" (hình 2.1.1) là phần trích lợc bản đồ phân vùng khí hậu Việt
nam.
Trên sơ đồ này thể hiện 2 miền - miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam
- gồm 7 vùng khí hậu chính với một số đặc trng chỉ thị nh sau:
Bảng 2.1.1
Đặc trng của 2 miền khí hậu
Miền khí hậu Bắc (B) Nam (N)
Biên độ năm của nhiệt độ không khí (
O
C)
Bức xạ tổng cộng trung bình năm (Kcal/cm
2
)
Số giừo nắng trung bình năm (giờ)
9
140
2000
< 9
> 140
> 2000
Bảng 2.1.2

Đặc trng của các vùng khí hậu
Vùng khí hậu B
I
B
II
B
III
B
IV
N
I
N
II
N
III
Mùa ma
(tháng)
IV-IX IV-X V-X VII-XI VII-XII V-X V-X
3 tháng ma
lớn nhất
VI-
VIII
VI-VIII VII-IX VII-IX IX-XI VII-IX VIII-X
2.1.3. Phân vùng khí hậu xây dựng
Về khí hậu liên quan đến xây dựng, theo TCVN 4088 - 85, lãnh thổ VN đợc chia
làm 2 miền: phía Bắc và phía Nam với các vùng nh sau (hình 2.1.2):
1) Miền khí hậu phí Bắc
Miền khí hậu phía bắc, từ đèo Hải vân trở ra, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió
mùa, có mùa đông lạnh và đợc phân làm 3 vùng khí hậu A1, A2 và A3.
a) Vùng A1: vùng khí hậu núi Đông bắc và Việt bắc

- Bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn,
Thái Nguyên, Hà Tây, Phú Thọ, phần phía đông dãy núi Hoàng liên sơn thuộc
các tỉnh Lòa Cai, Yên Bái, Hòa Bình, phần bắc Vĩnh Phúc, Bắc Giang và hầu
hết tỉnh Quảng Ninh.
- Đây lầ vùng có mùa đông lạnh nhất nớc ta.
Nhiệ độ thấp có thể xuống dới 0
O
C, có khả năng xuất hiện bằng giá, ở núi cao
có thể có ma tuyết. Mùa hè, nóng ít hơn so với đồng bằng, nhng ở các thung
lũng thấp nhiệt độ cao hơn chống nóng. Thời kì cần sởi có thể kéo dài trên 120
ngày, nhất là về ban đêm và trên các vùng núi cao.
- Trừ một thời gian ngắn khô hanh, khí hậu nói chung ẩm ớt, ma nhiều. Phân bố
ma không đều, hình thành mùa ma và mùa ít ma, trung tâm ma và khu vựa ít
ma. Có thời kì nồm ẩm, ma phùn.
- Trừ khu vực ven biển Quảng Ninh, các nơi khác ít hopặc không chịu ảnh hởng
của gió bão. Giông lốc phát triển mạnh, nhất là vào mùa hè.
b) Vùng A2: vùng khí hậu núi Tây bắc và bắc Trờng Sơn
- Bao gồm các tỉnh Lại châu, Sơn la, phía tây dẫy Hoàng liên sơn thuộc các tỉnh
Yên Bái, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.
- Tuy ít lạnh hơn hai vùng A1 và vùng A3 nhng đại bộ phận vùng này vẫn có
mùa đông lạnh.
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dới 0
O
C ở phía bắc và dới 5
O
C ở phía nam. Tại
khu vực núi cao phía bắc có khả năng xuất hiện băng giá, ma tuyết.
Chịu ảnh hởng của thời tiết khô nóng, ở các thung lũng thấp, nhiệt độ cao nhất
có thể trên 40

O
C. Vùng Tây bắc không chịu ảnh hởng của biển, khí hậu mang
nhiều tính chất luc địa, biên độ nhiệt độ ngày lớn. Trừ một số khu vực thấp ở
phía bắc và phần đuôi phía nam, tại vùng này phải chú ý chống lạnh ngang
chống nóng. Thời kì cần sởi: 60 - 90 ngày.
- Trên phần lớn vùng này, hàng năm có một mùa khô kéo dài gần trùng với thời
kì lạnh. Không có thời kì ma phùn, lạnh ẩm hoặc nồm ẩm.
- Ma có cờng độ lớn và phân bố không đều.
- Vùng này ít chịu ảnh hởng của gió bão nhng vận tốc gió mạnh có thể trên
40m/s, với thời gian tồn tại ngắn (do ảnh hởng của các trận lốc và vòi rồng).
c) Vùng A3: vùng khí hậu đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ.
- Bao gồm toàn bộ đồng bằng và trung du nửa phần phía Bắc, thuộc các tỉnh Bắc
Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải phòng, Hải
Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thên Huế và Quảng Trị.
- Vùng này gần biển nên có mùa đông lạnh vừa và ít lạnh hơn vùng A1.
Biên độ nhiệt độ, độ ẩm thấp hơn so với hai vùng A1, A2. Nhiệt độ thấp nhất ít
có khả năng xuống dới 0
O
C ở phía bắc và 5
O
C ở phía nam.
Nhiệt độ cao nhất có thể đật tới 40
O
C. Riêng phía nam, từ Thanh Hóa trở vào
có thể đật tới 42 - 43
O
C do ảnh hởng trực tiếp của thời tiết khô nóng. Trong
vùng, chống nóng là quan trọng nhng cũng cần che chắn gió lạnh mùa đông.
- Ma nhiều, cờng độ ma khá lớn. Mùa ẩm, mùa khô không đồng nhất trong

vùng.
- Bão có ảnh hởng trực tiếp tới toàn vùng. Mạnh nhất là ở ven biển, vận tốc gió
mạnh có thể trên 40m/s.
2) Miền khí hậu phía nam
- Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ phía nam đèo Hải Vân.
- Khí hậu cơ bản là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh.
Riêng phía bắc của miền còn chịu ảnh hởng một phần của các đợt gió mùa
Đông Bắc mạnh. ậ đồng bằng quanh năm chỉ có một mùa nóng. Nhiệt độ
trung bình năm lớn hơn 24
O
C. Trừ vùng núi, miền này không có yêu cầu
chống lạnh, chỉ cần chống nóng.
- Miền khí hậu phía Nam đợc chía làm hai vùng khí hậu: B4 và B5.
a) Vùng B4: vùng khí hậu núi Tây Nguyên
- Bao gồm toàn bộ phần núi cao trên 100m của nửa phần phía Nam, thuộc các
tỉnh Gia Lại, Công Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dơng
và Bình Phớc.
- Khí hậu vùng núi, nhiệt đới.
Mùa đông chịu ảnh hởng chút ít của gió mùa Đông bắc ở phần bắc. Mức độ
lạnh phụ thuộc độ cao địa hình. Trên vùng cao, ítd lạnh, nhiệt độ các tháng
đông cao hơn vùng A1 từ 4 đến 5
O
C. Nhiệt độ thấp nhất trên vành đai nuío cao
từ 0 đến 5
O
C, ở vùng khác trên 5
O
C.
Dới vành đai núi thấp, mùa hè nóng, ở các khu thung lũng nhiệt độ cao nhất có

thể tới 40
O
C. ở độ cao trên 1500m không có mùa nóng. Phần phía tây có một
số nét của khí hậu lục địa, biên độ ngày của nhiệt độ lớn tơng tự vùng Tây bắc.
Trừ vùng núi cao, yêu cầu chủ yếu ở đây là chống nóng.
- Mùa ma và mùa khô tơng phản nhau rõ rệt. Cờng độ ma khá lớn. Mùa khô
nhiều bụi và thiếu nớc.
- ít hoặc không hịu ảnh hởng của gió bão.
b) Vùng B5: vùng khí hậu đồng bằng Nam bộ và nam Trung bộ
- Bao gồm toàn bộ vùng đồng bằng và đồi núi thấp dới 100m, thuộc các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí
Minh, Vĩnh Long, Trà,Vinh, Đồng Tháp,Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Cần
Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Khí hậu cơ bản là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh (trừ phần phía
bắc còn có mùa đông hơi lạnh).
Nhiệt độ thấp nhất nói chung không dới 10
0
C. Nhiệt độ cao nhất vợt 40
0
C ở
phía bắc và đạt 35 - 40
0
C ở phía nam. Do ảnh hởng của biển, bên độ nhiệt độ
ngày cũng nh năm đều nhỏ. Trong vùng không cần chống lạnh.
- Hàng năm chỉ có hai mùa khô và ẩm, tơng phản nhau rõ rệt, phù hợp với hai
mùa gió không đồng nhất trong vùng. Cờng độ ma khá lớn ở Nam bộ và khá
nhỏ ở Nam Trung bộ.
- Phần ven biển từ Đà Nẵng đến đông Nam bộ chịu ảnh hởng trực tiếp của bão.
2.1.4. Số liệu và bản đồ khí tợng

1) Tiêu chuẩn TCVN 4088- 85 "Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng"
Trong TCVN 4088 - 85 "Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng" có các số
liệu khí hậu dới đây của các địa phơng trên toàn quốc:
a) Nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí trung bình, cực đại trung bình, cực
tiểu trung bình, cực đại tuyệt đối, cực tiểu tuyệt đối
b) Độ ẩm tơng đối của không khí: độ ẩm tơng đối trung bình, cực đậi trung bình,
cực tiểu trung bình
c) Gió: vận tốc gió trung bình, tần suất và vận tốc gió trung bình 8 hớng, vận tốc
gió cực đại
d) Gió và trong bão
e) Ma: Lợng ma trung bình tháng, trung bình ngày, cực đại giờ
f) Nắng: Tổng số giờ nắng, tổng trực xạ mặt trời trên mặt bằng
g) Số ngày của các thời tiết:
- Số ngày quang mây, nhiều mây.
- Số ngày có giông gần, có ma phùn, có sơng mù
Do khối lợng quá lớn, các số liệu trong TCVN 4088 - 85 không đợc trích dẫn
trong tập Phụ lục này.
2) Tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng và tác động"
Trong TCVN 2737 - 95 "Tải trọng và tác động" có các số liệu về áp lực gió tính
toán tại các địa phơng trên toàn quốc (xem chi tiết ở phụ lục 2.2).
3) "Tập Atlát khí tợng thủy văn Việt Nam"
"Tập Atlas khí tợng thủy văn Viêth Nam" do Tổng cục khí tợng thủy văn- Chơng
trình tiến bộ khoa học kĩ thuật Nhà nớc 42A (mang tên "Khí tợng thủy văn phục
vụ sự phát triển kinh tế xã hội) và Chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốc gia
VN xuất bản năm 1994 có các bản đồ khí hậu, gồm:
Nhóm 1: Bức xạ - Nắng
a) Bức xạ:
- Bức xạ tổng cộng trung bình năm;
- Cân bằng bức xạ trung bình năm;
b) Số giờ nắng

- Trung bình năm;
- Trung bình các tháng I, IV, X và mùa đông, mùa hè.
Nhóm 2: Gió
c) Hoa gió: tháng I, IV, VII, X.
Nhóm3: Nhiệt độ
d) Nhiệt độ không khí trung bình:
- Trung bình năm
- Trung bình các tháng I, IV, VII, X và mùa đông, mùa hè.
Nhóm 4: Ma
e) Lợng ma trung bình:
- Trung bình năm, mùa đông, mùa hề,
- Trung bình các tháng XI, XII, I, II, III, IV,
- Trung bình các tháng V, VI, VII, VIIII, ĩ, X.
f) Số ngày ma trung bình năm, mùa đông , mùa hè.
Nhóm 5: Độ ẩm - Lợng bốc hơi - Chỉ số ẩm
g) Độ ẩm tơng đối trung bình:
- Trung bình năm
- Trung bình các tháng I, IV, VII, X
h) Lợng bốc hơi trung bình năm, mùa đông, mùa hè.
i) Hệ số ẩm;
Hệ số ẩm năm, mùa đông, mùa hè
Nhóm 6: Bão
j) Đờng đi trung bình của bão
Hầu hết số liệu của nhóm1, nhóm 2, nhóm 3 đã đợc chỉnh lí, đúc kết trong tập "Số
liệu khí tợng thủy văn Việt Nam, tập I - Số liệu khí hậu".
Hình 2.1.1. Bản Đồ Phân Vùng Khí hậu (theo điều kiện chung về khí tợng)
Hình 2.1.2. Bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng
Phụ lục 2.2
áp lực gió
áp lực gió dùng trong thiết kế xây dựng tại các địa phơng trên toàn quốc đợc quy

định trong TCVN 2737-95"tải trọng và tác động". Phụ lục 2.3 này đợc biên soạn
theo TCVN 2737-95 và đợc dùng để thiết kế các công trình xây dựng.
2.2.1. Tải trọng gió
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 "Tải trọng và tác động", tải trọng gió bao gồm 2
thành phần tĩnh và động.
1) Thành phần tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc chuẩn
đợc xác định theo công thức:
W=W
0
x k x c
Trong đó
W
0
- giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng và bảng 2.2.2
k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (theo
bảng 5, TCVN 2737-95);
c - hệ số khí động, xác định theo bảng 6, TCVN 2737-95 với cách xác định mốc
chuẩn theo phụ lục G, TCVN 2737-95.
2) Thành phần động
a. Không cần tính đến thành phần động khi xác định áp lực mặt trong của các
công trình xây dựng ở địa hình dạng A và B (địa hình trống trải và tơng đối
trống trải, theo điều 6.5 của TCVN 2737 - 95) và có đặc điểm là nhà nhiều
tầng, cao dới 40m, hoặc nhà công nghiệp 1 tầng, cao dới 36m, tỷ số độ cao
trên nhịp nhỏ hơn 1,5.
b. Cách xác định thành phần động của tải trọng gió đợc quy định trong các điều
từ 6.11 tới 6.16 của tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động- Tiêu
chuẩn thiết kế".
2.3.2. Phân vùng theo áp lực gió W
0

Tiêu chuẩn "Tải trọng và tác động - TCVN 2737- 95" đã phân vùng lãnh thổ VN
theo áp lực gió nh sau:
1) Theo áp lực gió, lãnh thổ VN đợc phân thành các vùng:
IA, IIA, IIIA, IIIB, IVB, VB
Trong đó:
Các vùng có kí hiệu A là vùng ít bị ảnh hởng của bão,
Vùng có kí hiệu B là vùng chịu ảnh hởng của bão
(xem bảng 2.2.1)
Bảng 2.2.1
Phân vùng áp lực gió (theo TCVN 2737 - 95)
Vùng
ảnh hởng bão
áp lực gió W
0
(daN/m
2
)
IA
Không
65
(Vùng núi, đồi, đồng bằng, thung lũng)
55
(các vùng còn lại)
IIA
Yếu 83
IIB
Khá mạnh 95
IIIA
Yếu 110
IIIB

mạnh 125
IVB
Rất mạnh 155
VB
Rất mạnh 185
2) Phân vùng lãnh thổ theo áp lực gió đợc trình bày theo các phơng thức sau:
a. theo bản đồ VN: hình 2.2.1;
b. theo địa danh hành chính: bảng 2.2.2;
c. theo danh sách trạm quan trắc khí tợng, đối với vùng núi và hải đảo
2.3.3. áp lực gió W
0
1) áp lực gió W
o
của vùng (IA, IIA, IIB, IIIA, IVB, VB) đợc quy định ở bảng 2.2.1.
2) Công trình ở vùng núi và hải đảo có cùng độ cao, địa hình và ở sát các trạm quan
trắc khí tợng có trong bảng 2.2.3 thì giá trị áp lực gió tính toán đợc lấy theo trị số
độc lập của trạm đó.
3) Công trình xây dựng ở vùng có địa hình phức tạp (hẻm núi, cửa đèo, ) giá trị áp
lực gió W
o
phải lấy theo số liệu quan trắc tại hiện trờng. Khi đó áp lực gió đợc tính
theo công thức:
W
o
= 0,0613 x V
o
2
Trong đó
V
o

- Vận tốc gió (m/s) (vận tốc trung bình trong khoảng 3 giây, bị vợt trung bình
một lần trong 20 năm), ở độ cao 10m so với mốc chuẩn, tơng ứng với địa hình
dạng B (địa hình tơng đối trống trải theo điều 6.5, TCVN 2737 - 95).
Hình 2.2.1. Bản đồ phân vùngáp lực gió
Bảng 2.2.2
Phân vùng áp lực gió theo địa danh hành chính
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
1. Thủ đô Hà Nội
- Nội thành
- Huyện Đông Anh
- Huyện Gia Lâm
- Huyện Sóc Sơn
- Huyện Thanh Trì
- Huyện Từ Liêm
2. Thành phố Hồ Chí Minh
- Nội thành
- Huyện Bình Chánh
- Huyện Cần Giờ
- Huyện Củ Chi
- Huyện Hóc Môn
- Huyện Nhà Bè
- Huyện Thủ đức
3. Thành phố Hải Phòng
- Nội thành
- Thị xã Đồ Sơn
- Huyện Kiến An
- Huyện An Hải
- Huyện An Lão
- Huyện Cát Hải
- Huyện Đảo Bạch Long Vĩ

- Huyện Kiến Thụy
- Huyện Thủy Nguyên
- Huyện Tiên Lãng
- Huyện Vĩnh Bảo
4. An Giang
- Thị xã Châu Đốc
- Huyện An Phú
- Huyện Châu Thành
- Huyện Châu Phú
- Huyện Chợ Mới
- Huyện Phú Tân
- Huyện Tân Châu
- Huyện Tịnh Biên
- Huyện Thoại Sơn
- Huyện Tri Tôn
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
IV.B
IV.B

IV.B
IV.B
IV.B
IV.B
V.B
IV.B
III.B
IV.B
IV.B
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
5. Bà Rịa - Vũng Tàu
- Thành phố Vũng Tàu
- Huyện Châu Thành
- Huyện Côn Đảo
- Huyện Long Đất
- Huyện Xuyên Mộc
6. Bắc Thái
- Thành phố Thái
Nguyên
- Thị xã Bắc Cạn
- Sông Công

- Huyện Chợ Đồn
- Huyện Bạch Thông
- Huyện Đại Từ
- Huyện Định Hóa
- Huyện Đồng Hỷ
- Huyện Na Rì
- Huyện Phổ Yên
- Huyện Phú Bình
- Huyện Phú Lơng
- Huyện Võ Nhai
7. Bến Tre
- Thị xã Bến Tre
- Huyện Ba Tri
- Huyện Bình Đại
- Huyện Châu Thành
- Huyện Chợ Lách
- Huyện Giống Trôm
- Huyện Mỏ Cày
- Huyện Thanh Phú
8. Bình Định
- Thành phố Quy Nhơn
- Huyện An Nhơn
- Huyện An Lão
- Huyện Hoài Ân
- Huyện Hoài Nhơn
- Huyện Phù Cát
- Huyện Phù Mỹ
- Huyện Tây Sơn
- Huyện Tuy Phớc
- Huyện Vân Cảnh

- Huyện Vĩnh Thạnh
II.A
II.A
III.A
II.A
II.A
II.B
I.A
II.B
I.A
I.A
II.A
I.A
I.A
I.A
II.B
II.B
I.A
I.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
III.B
III.B
II.B(I.A)

II.B
III.B
III.B
III.B
II.B(I.A)
III.B
II.B
I.A
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
9. Bình thuận
- Thị xã phan thiết
- Huyện Bắc Bình
- Huyện Đức Linh
- Huyện Hàm Tân
- Huyện Hàm Thuận Nam
- Huyện Hàm Thuận Bắc
- Huyện Phú quý
- Huyện Tánh Linh
- Huyện Tuy Phong
10. Cao Bằng
- Thị xã Cao Bằng
- Huyện Ba Bể
- Huyện Bảo Lạc
- Huyện Hà Quảng
- Huyện Hạ Lang
- Huyện Hòa An
- Huyện Ngân Sơn
- Huyện Nguyên Bình
- Huyện Quảng Hòa
- Huyện Thạch An

- Huyện Thông Nông
- Huyện Trà Lĩnh
- Huyện Trùng Khánh
11. Cần thơ
- Thành phố Cần Thơ
- Huyện Châu Thành
- Huyện Long Mỹ
- Huyện Ô Môn
- Huyện Phụng Hiệp
- Huyện Thốt Nốt
- Huyện Vị Thanh
12. Đắc Lắc
- Thị xã Buôn Ma Thuột
- Huyện C Giút
- Huyện C M'ga
- Huyện Đác Min
- Huyện Đác Nông
- Huyện Đác Rlấp
- Huyện E Ca
- Huyện E H' leo
- Huyện E Súp
- Huyện Krông Ana
- Huyện Krông Bông
- Huyện Krông Búc
- Huyện Krông Năng
- Huyện KrôngNô
II.A
II.A(I.A)
I.A
II.A

II.A
I.A(II.A)
III.A
I.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
II.A
II.A
II.A
II.A(I.A)
II.A
I.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A

I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
- Huyện Lac
- Huyện Mơ Drác
13. Đồng Nai
- Thành phố Biên Hòa
- Thị xã Vĩnh An
- Huyện Định Quán
- Huyện Long Khánh
- Huyện Long Thành
- Huyện Tân Phú
- Huyện Thống Nhất
- Huyện Xuân Lộc
14. Đồng Tháp
- Thị xã Cao Lãnh
- Huyện Cao Lãnh
- Huyện Châu Thành
- Huyện Hồng Ngự
- Huyện Lai Vung
- Huyện Tam Nông
- Huyện Tân Hồng
- Huyện Thanh Bình
- Huyện Thanh Hng
- Huyện Tháp Mời

15. Gia Lai
- Thị xã Plây Cu
- Huyện A Dun Pa
- Huyện An Khê
- Huyện Ch Pa
- Huyện Ch Prống
- Huyện Ch Sê
- Huyện Đức Cơ
- Huyện K Bang
- Huyện Krông Chro
- Huyện Krông Pa
- Huyện Mang Giang
16. Hà Bắc
- Thị xã Bắc Giang
- Thị xã Bắc Ninh
- Huyện Gia Lơng
- Huyện Hiệp Hòa
- Huyện Lạng Giiang
- Huyện Lục Nam
- Huyện Lục Ngạn
- Huyện Quế Võ
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A(II.A)
II.A
I.A
I.A

I.A
I.A
I.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B

- HuyÖn Kr«ngP¸c
I.A
I.A
- HuyÖn S¬n §éng
II.B
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
- Huyện Tân Yên
- Huyện Tiên Sơn
- Huyện Thuận Thành
- Huyện Việt Yên
- Huyện Yên Dũng
- Huyện Yên Phong
- Huyện Yên Thế
17. Hà Giang
- Thị xã Hà Giang
- Huyện Bắc Mê
- Huyện Bắc Quang
- Huyện Đồng Văn
- Huyện Hoàng Su Phì
- Huyện Mỡo Vạc
- Huyện quản Bạ
- Huyện Vị Xuyên
- Huyện Xin Mần
- Huyện Yên Minh
18. Hà Tây
- Thị xã Hà Đông
- Thị xã Sơn Tây
- Huyện Ba Vì
- Huyện Chơng Mỹ
- Huyện Đan Phợng

- Huyện Hoài Đức
- Huyện Mỹ Đức
- Huyện Phú Xuyên
- Huyện Phúc Thọ
- Huyện Quốc Oai
- Huyện Thạch Thất
- Huyện Thanh Oai
- Huyện Thờng Tín
- Huyện ứng Hòa
19. Hà Tĩnh
- Thị xã Hà Tĩnh
- Thị xã Hồng Lĩnh
- Huyện Can Lộc
- Huyện Cẩm Xuyên
- Huyện Đức Thọ
- Huyện Hơng Khê
- Huyện Hơng Sơn
- Huyện Kỳ Anh
- Huyện Nghi Xuân
- Huyện Thạch Hà
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
I.A
I.A
I.A
I.A

I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B
IV.B
IV.B
IV.B
III.B(IV.B)
II.B
I.A(II.B)
I.A(II.B)
III.B(IV.B)
IV.B

IV.B
20. Hải Hng
- Thị xã Hải Hng
- Thị xã Hng Yên
- Huyện Cẩm Bình
- Huyện Châu Giang
- Huyện Kinh Môn
- Huyện Kim Thi
- Huyện Mỹ Văn
- Huyện Chí Linh
- Huyện Nam Thanh
- Huyện Ninh Thanh
- Huyện Phù Tiên
- Huyện Tứ Lộc
21. Hòa Bình
- Thị xã Hòa Bình
- Thị xã Đà Bắc
- Huyện Kim Bôi
- Huyện Kỳ Sơn
- Huyện Lạc Thủy
- Huyện Lạc Sơn
- Huyện Lơng Sơn
- Huyện Mai Châu
- Huyện Tân Lạc
- Huyện Yên Thủy
22. Khánh Hòa
- Thành phố Nha trang
- Huyện Cam Ranh
- Huyện Diên Khánh
- Huyện Khánh Sơn

- Huyện Khánh Vĩnh
- Huyện Ninh Hòa
- Huyện Trờng Sa
23. Kiên Giang
- Thị xã Rạch Giá
- Huyện An Biên
- Huyện An Minh
- Huyện Châu Thành
- Huyện Giồng Riềng
- Huyện Gò Quao
- Huyện Hà Tiên
- Huyện Hòn Đất
- Huyện Kiên Hải
- Huyện Ohú Quốc
- Huyện Tân hiệp
III.B
III.B
III.B
II.B
II.B
III.B
II.B
II.B
III.B
III.B
III.B
III.B
I.A
I.A
II.B

I.A
II.B
II.B
II.B
I.A
I.A
II.B
II.A
II.A
II.A
I.A
I.A
II.A
III.B
I.A
I.A
I.A
I.A
II.A
II.A
I.A
I.A
II.A
III.A
I.A
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
24. Kon Tum
- Thị xã Kon Tum
- Thị xã Đắc Giây
- Huyện Vĩnh Thuận

- Huyện Đắc Tô
- Huyện Kon Plông
- Huyện Ngọc Hồi
- Huỵen Sa Thầy
25. Lai Châu
- Thị xã Điện Bien Phủ
- Thị xã Lai Châu
- Huyện Điện Biên
- Huyện Mơng Lay
- Huyện Mờng Tè
- Huyện Phong Thổ
- Huyện Tủa Chùa
- Huyện Tuần Giáo
- Huyện Sin Hồ
26. Lâm Đồng
- Thành phố Đà lạt
- Huyện Bảo Lộc
- Huyện Cát Tiên
- Huyện Di Linh
- Huyện Đa Hoai
- Huyện Đa Tẻ
- Huyện Đơn Dơng
- Huyện Đức Trọng
- Huyện Lạc Dơng
- Huyện Lâm hà
27. Lạng Sơn
- Thị xã Lạng Sơn
- Huyện Bắc Sơn
- Huyện Bình Giang
- Huyện Cao Lộc

- Huyện Chi Lăng
- Huyện Đình Lộc
- Huyện Hữu Lũng
- Huyện Lộc Bình
- Huyện Tràng Định
- Huyện Văn Lãng
- Huyện Văn Quan
28. Lài Cai
- Thị xã Lào Cai
I.A
I.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A

I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
- Huyện Bảo thắng
- Huyện Bảo Yên
- Huyện Bát Xát
- Huyện Mờng Khơng
- Huyện Sa Pa
- Huyện Than Uyên
- Huyện Văn Bàn
29. Long An
- Thị xã Tân An
- Huyện Bến Lức
- Huyện Cần Đớc
- Huyện Cần Giuộc

- Huyện Châu Thành
- Huyện Đức Hòa
- Huyện Đức Huệ
- Huyện Mộc Hóa
- Huyện Tân Thạch
- Huyện Tân Trụ
- Huyện Thạch Hòa
- Huyện Thủ Thừa
- Huyện Vĩnh Hng
30. Minh Hải
- Thị xã Bạc Liêu
- Thị xã Cà Mau
- Huyện Cái Nớc
- Huyện Đầm Dơi
- Huyện Giá Rai
- Huyện Hồng Dân
- Huyện Ngọc Hiển
- Huyện Thới Bình
- Huyện Trần Văn Thời
- Huyện U Minh
- Huyện Vĩnh Lợi
31. Nam Hà
- Thành phố Nam Định
- Thị xã Hà Nam
- Huyện Bình Lục
- Huyện Duy Tiên
- Huyện Hải Hậu
- Huyện Kim Bảng
- Huyện Lý Nhân
- Huyện Nam Ninh

- Huyện Nghĩa Hng
- Huyện Thanh Liêm
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
II.A
I.A
II.A
I.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A

II.A
II.A
II.A
IV.B
III.B
III.B(IV.B)
III.B
IV.B
III.B
III.B
IV.B
IV.B
III.B
IV.B
- HuyÖn B¾c Hµ - HuyÖn Vô B¶n
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
- Huyện Xuân thủy
- Huyện ý Yên
32. Nghệ An
- Thành Phố Vinh
- Huyện Anh Sơn
- Huyện Con Cuông
- Huyện Diễn Châu
- Huyện Đô Lơng
- Huyện Hng Nguyên
- Huyện Kỳ Sơn
- Huyện Nam Đàn
- Huyện Nghi Lộc
- Huyện Nghĩa Đàn
- Huyện Quế Phong

- Huyện Quỳ Châu
- Huyện Quỳ Hợp
- Huyện Quỳnh Lu
- Huyện Tân Kỳ
- Huyện Thanh Chơng
- Huyện Tơng Dơng
- Huyện Yên Thành
33. Ninh Bình
- Thị xã Ninh Bình
- Thị xã Tam Điệp
- Huyện Gia Viễn
- Huyện Hoa L
- Huyện Hoàng Long
- Huyện Kim Sơn
- Huyện Tam Điệp
34. Ninh Thuận
- Thị xã Phan Rang -
Tháp Chàm
- Huyện Ninh Hải
- Huyện Ninh Phớc
- Huyện Ninh Sơn
35. Phú Yên
- Thị xã Tuy Hòa
- Huyện Đồng Xuân
- Huyện Sông Cầu
- Huyện Sông Hinh
- Huyện Sơn Hòa
- Huyện Tuy An
- Huyện Tuy Hòa
IV.B

IV.B
III.B
I.A
I.A
III.B
II.B
III.B
I.A
II.B
III.B
II.B
I.A
I.A
I.A
III.B
I.A
II.B
I.A
II.B
IV.B
IV.B
III.B
III.B
III.B
IV.B
IV.B
II.A
II.A
II.A
I.A

III.B
II.B
III.B
I.A
I.A
III.B
II.B(III.
B)
36. Quảng Bình
- Thị xã Đồng Hới
- Huyện Bố trạch
- Huyện Lệ thủy
- Huyện Minh Hóa
- Huyện Quảng Ninh
- Huyện Quảng Trạch
- Huyện Tuyên Hóa
37. Quảng Nam - Đà Nẵng
- Thành phố Đà Nẵng
- Thị xã Tam Kỳ
- Thị xã Hội An
- Huyện Duy Xuyên
- Huyện Đại Lộc
- Huyện Điện Bàn
- Huyện Giằng
- Huyện Hiên
- Huyện Hiệp Đức
- Huyện Hoàng Sa
- Huyện Hòa Vang
- Huyện Núi Thành
- Huyện Phớc Sơn

- Huyện Quế Sơn
- Huyện tiên Phớc
- Huyện Thăng Bình
- Huyện Trà My
38. Quảng Ngãi
- Thị xã Quảng Ngãi
- Huyện Ba Tơ
- Huyện Bình Sơn
- Huyện Đức Phổ
- Huyện Minh Long
- Huyện Mô Đức
- Huyện Nghĩa Hành
- Huyện Sơn Hà
- Huyện Sơn Tịnh
- Huyện Trà Bồng
- Huyện T Nghĩa
39. Quảng Ninh
- Thị xã Cẩm Phả
- Thị xã Hòn Gia
- Thị xã Uông Bí
- Huyện Ba Chẽ
- Huyện Bình Liêu
III.B
I.A(II.B)
I.A(II.B,III.B)
I.A
I.A(II.B,III.B)
III.B
II.B
II.B

II.B
III.B
II.B
II.B
II.B
I.A
I.A
II.B
V.B
II.B
III.B
I.A
II.B
II.B
III.B
I.A
III.B
I.A
III.B
III.B
II.B
III.B
II.B
I.A
II.B
I.A
II.B
III.B
III.B
II.B

II.B
II.B
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
- Huyện Cẩm Phả
- Huyện Đông Triều
- Huyện Hải Ninh
- Huyện Hoành Bồ
- Huyện Quảng Hà
- Huyện Tiên Yên
- Huyện Yên Hng
40. Quảng Trị
- Thị xã Đông Hà
- Thị xã Quảng Trị
- Huyện Cam Lộ
- Huyện Gio Linh
- Huyện Hải Lăng
- Huyện Hớng Hóa
- Huyện Triệu Phong
- Huyện Vĩnh Linh
41. Sóc Trăng
- Thị xã Sóc trăng
- Huyện Kế Sách
- Huyện Long Phú
- Huyện Mỹ Tú
- Huyện Mỹ Xuyên
- Huyện Thạch Trị
- Huyện Vĩnh Châu
42. Sông Bé
- Thị xã Thủ Dầu Một
- Huyện Bến Cát

- Huyện Bình Long
- Huyện Bù Đăng
- Huyện Đồng Phú
- Huyện Lộc Ninh
- Huyện Phớc Long
- Huyện Tân Uyên
- Huyện Thuận An
43. Sơn La
- Thị xã Sơn La
- Huyện Bắc Yên
- Huyện Mai Sơn
- Huyện Mộc Châu
- Huyện Mờng La
- Huyện Phù Yên
- Huyện Quỳnh Nhai
- Huyện Thuận Châu
- Huyện Sông Mã
- Huyện Yên Châu
IV.B
II.B
III.B
II.B
III.B
II.B
IV.B
II.B
II.B
II.B
II.B
II.B

I.A
III.B
II.B
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
44. Tây Ninh

- Thị xã Tây Ninh
- Huyện Bến Cầu
- Huyện Châu Thành
- Huyện Dơng Minh Châu
- Huyện Gò Dầu
- Huyện Hòa Thành
- Huyện Tân Biên
- Huyện Tân Châu
- Huyện Trảng Bàng
45. Thái Bình
- Thị xã Thái Bình
- Huyện Đông Hng
- Huyện Kiến Xơng
- Huyện Hng Hà
- Huyện Quỳnh Phụ
- Huyện Thái Thụy
- Huyện Tiền Hải
- Huyện Vũ Th
46. Thanh Hóa
- Thị xã bỉm Sơn
- Thị xã Thanh Hóa
- Thị xã Sầm Sơn
- Huyện Bá Thớc
- Huyện Cẩm Thủy
- Huyện Đông Sơn
- Huyện Hà Trung
- Huyện Hậu Lộc
- Huyện Hoằng Hóa
- Huyện Lang Tránh
- Huyện Nga Sơn

- Huyện Ngọc Lặc
- Huyện Nông Cống
- Huyện Nh Xuân
- Huyện Quan Hòa
- Huyện Quảng Xơng
- Huyện Tĩnh Gia
- Huyện Thạch Thành
- Huyện Triệu Yên
- Huyện Thọ Xuân
- Huyện Thờng Xuân
- Huyện Triệu Sơn
- Huyện Vĩnh Lộc
47. Thừa Thiên - Huế
- Thành phố Huế
- Huyện A Lới
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
IV.B
IV.B
IV.B
IV.B
IV.B
IV.B

IV.B
IV.B
IV.B
III.B
IV.B
II.B
II.B
III.B
III.B
IV.B
IV.B
II.B
IV.B
II.B
III.B
II.B
I.A
III.B
III.B
III.B
III.B
II.B
II.B
III.B
III.B
II.B
I.A
Địa danh Vùng Địa danh Vùng
- Huyện Hơng Trà
- Huyện Hơng Thủy

- Huyện Nam Đông
- Huyện Phong Điền
- Huyện Phú Lộc
- Huyện Phú Vang
- Huyện Quảng Điền
48. Tiền Giang
- Thành phố Mỹ Tho
- Thị xã Gò Công
- Huyện Cai Lậy
- Huyện Cái Bè
- Huyện Châu Thành
- Huyện Chợ Gạo
- Huyện Gò Công Đông
- Huyện Gò Công Tây
49. Trà Vinh
- Thị xã Trà Vinh
- Huyện Cành Long
- Huyện Cầu Kè
- Huyện Cầu Ngang
- Huyện Châu Thành
- Huyện Duyên Hải
- Huyện Tiểu Cần
- Huyện Tttrà Cú
50. Tuyên Quang
- Thị xã Tuyên Quang
- Huyện Chiêm Hóa
- Huyện Hàm Yên
- Huyện Na Hang
- Huyện Sơn Dơng
- Huyện Yên Sơn

II.B
II.B
I.A
III.B
II.B
III.B
III.B
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
51. Vĩnh Long

- Thị Xã Vĩnh Long
- Huyện Bình Minh
- Huyện Long Hồ
- Huyện Mang Thít
- Huyện Tam Bình
- Huyện Trà Ôn
- Huyện Vũng Liêm
52. Vĩnh Phú
- Thành Phố Việt Trì
- Thị xã Phú Thọ
- Thị xã Vĩnh Yên
- Huyện Đoan Hùng
- Huyện Mê Linh
- Huyện Lập Thạch
- Huyện Phong Châu
- Huyện Sông Thao
- Huyện Tam Đảo
- Huyện Tam Thanh
- Huyện Thanh Hòa
- Huyện Thanh sơn
- Huyện Vĩnh Lạc
- Huyện Yên Lập
53. Yên Bái
- Thị xã Yên Bái
- Huyện Lục Yên
- Huyện Mù Căng Chải
- Huyện Trạm Tờu
- Huyện Trấn Yên
- Huyện Văn Chấn
- Huyện Văn Yên

- Huyện Yên Bình
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.B
I.A
II.B
II.A
II.A
I.A
II.B
II.B
I.A
I.A
II.B
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A

Ghi chú:
Những huyện thuộc 2 hoặc 3 vùng gió (có phần trong ngoặc), khi xác định giá trị
Wo cần tham khảo ý kiến cơ quan biên soạn tiêu chuẩn để chọn vùng cho chính
xác.
Bảng 2.2.3
áp lực gió cho trạm quan trắc khí tợng vùng núi và hải đảo
Trạm quan trắc
khí tợng
áp lựcgió ứng với các chu kỳ lặp (daN/m
2
)
5 năm 10 năm 20 năm 50 năm
A. Vùng núi
1. An Khê
2. Bắc Cạn
3. Bắc Sơn
4. Bảo Lộc
5. Chiêm Hóa
6. Con Cuông
7. Đà Lạt
8. Đắc Nông
9. Hà Giang
10. Hòa Bình
11. Hồi Xuân
12. Hơng Khê
13. Kon Tum
14. Lạc sơn
15. Lục Ngạn
16. Lục Yên
17. M' Drắc

18. Play Ku
19. Phú Hộ
20. Sinh Hồ
21. Tủa Chùa
22. Than Uyên
23. Thất Khê
24. Tuyên Hóa
25. Tuyên Dơng
26. Yên Bái
59
67
49
45
60
42
47
48
58
55
57
58
40
59
70
65
70
61
60
64
41

62
60
62
52
58
69
78
57
52
70
47
53
54
68
65
66
67
46
69
83
76
81
70
69
75
47
73
73
72
61

68
80
90
65
59
81
54
60
60
79
74
76
77
53
79
97
88
93
79
79
87
53
85
87
83
71
77
95
107
76

69
97
63
70
69
94
88
91
91
61
94
117
104
109
93
92
104
62
102
107
98
86
91
B. Hải đảo
1. Bạch long vĩ
2. Cô tô
3. Cồn Cỏ
4. Côn Sơn
5. Hòn Dờu
6. Hòn Ng

7. Hoàng Sa
8. Phú Quốc
9. Phú Quý
10. Trờng Sa
147
130
95
81
131
94
86
103
83
103
173
153
114
94
154
110
102
123
97
119
201
177
135
108
178
128

120
145
110
136
241
213
165
128
214
153
145
175
130
160
Phụ lục 2.3
Bão, lụt
Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về bão, lụt ở Việt Nam và đợc
dùng làm tài liệu tham khảo trong xây dựng.
Việt Nam có nguồn nớc rất phong phú nhng đồng thời lụt, bão (thủy tai) hàng
năm thờng gây ra nhiều thiệt hại lớn.
2.3.1. Bão
1) Bão ở VN
a) Từ lâu, ở VN, bão đã đợc coi là thiên tai nguy hiểm nhất.
Lãnh thổ VN nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của trung tâm bão lớn nhất
hành tinh hiện nay: Trung tâm bão Tây Bắc Thái Bình Dơng. Biển Đông cũng là
khu vực phát sinh bão và có bão hoạt động mạnh.
Thống kê của 70 năm gần đây cho thấy hàng năm trung bình có khoảng 5-6 con
bão ảnh hởng tới VN. Năm nhiều nhất có tới 11 cơn bão, năm ít nhất không có
cơn bão nào. Trong số đó, 60% là bão từ Thái Bình Dơng và 40% bắt nguồn
ngay trên biển Đông.

b) Mùa bão kéo dài khoảng 6 tháng: Từ tháng 6 tới tháng 11, với xu hớng chậm
dần từ bắc xuỗng nam.
Hớng đổ bộ của các cơn bão nh sau:
- Trong các tháng 6, 7, 8 hớng chủ yếu vào ven biển Bắc bộ,
- Từ tháng 9 chuyển xuống bắc Trung bộ,
- Tháng 10 tập trung vào Trung bộ (từ tháng này ở Bắc bộ hầu nh không còn bão
nữa).
- Từ tháng 11 các cơn bão đổ bộ chủ yếu vào nam Tung bộ và Nam bộ, trong đó
một số đáng kẻ đã tan ngay khi tâm bão cha vào tới đất liền.
Trên từng khu vực, mùa bão kéo dài chỉ trong khoảng 3-4 tháng
c) Số cơn bão gây ra gió mạnh giật và vợt cấp 122 trên đất liền không nhiều, chỉ
khoảng 23% số cơn bão đã đổ bộ vào VN. Vùng bờ biển hứng chịu các cơn bão
đổ bộ chủ yếu từ miền nam Trung bộ trở ra bắc. Bờ biển Nam bộ, tuy vẫn có
bão đi qua song rất ít và cờng độ thấp, thờng chỉ ở dạng áp thấp nhiệt đới.
2) Phân vùng bờ biển VN theo ảnh hởng bão
Về ảnh hởng bão, có thể chia bờ biển VN thành 4 vùng chính:
a) Bờ biển bắc bộ:
-Vùng này ở phía bắc vĩ tuyến 20k từ Quảng Ninh tới Ninh Bình
- Mùa bão ở đây kéo dài từ tháng 6 tới đầu tháng 9. Hàng năm trung bình chỉ có
khoảng 1-2 cơn bão đổ bộ nhng mật độ bão (tính trên 100 km diện hứng của mặt
bờ biển) cao nhất nớc, và chiếm tới 43% số lợng các cơn bão mạnh, gây ra gió
giật và vợt cấp 12 trên đất liền.
- Vùng này gồm 2 tiểu vùng:
ii) Tiểu vùng Quảng Ninh
Tiểu vùng Quảng Ninh có mật độ bão lớn nhất nớc và cũng có bão lớn nhng do
núi đổ ra tận biển nên tốc độ gió bão ở cácnvùng thấp bị giảm nhanh. Một số
thung lũng ở ngay gần biển nh Bình Liêu7, Ba Chẽ, ảnh hởng gió bão không đáng
kể. Đối với khu vực cao, thoáng hoặc thung lũng mở đúng hớng theo chièu gió
thổi, ảnh hởng của gió bão có thể vào sâu hơn, tới Lạng Sơn, Bắc Giang.
iii)Tiểu vùng đồng bằng Bắc bộ (đồng bằng sông Hồng)

ở tiểu vùng này, tuy số cơn bão đổ bộ trực tiếp ít hơn so với bờ biển Quảng Ninh
nhng tỷ lệ số cơn bão mạnh cao hơn. ảnh hởng bão lớn hơn và vào sâu hơn trong
đất liền, thiệt hại trầm trọng hơn. Tốc độ gió bão mạnh nhất , ứng với chu kỳ 20
năm, có thể vợt cấp 12 khi lấn sâu vào đất liền 40-50 km và có thể vợt cấp 10 tại
nơi cách bờ biển 100 km về phía tây. Tạo ra gió bão trên tiểu vùng này chủ yếu là
những cơn bão mạnh đổ bộ trực tiếp vào vùng bờ biển từ Hải Phòng tới Ninh Bình
và có thể cả một số cơn bão đổ bộ vào Thanh Hóa và phía nam bờ biển Quảng
Ninh.
b) Bờ biển Bắc Trung bộ
- Vùng này nằm giữa các vĩ tuyến 20 và 16, gồm các tỉnh từ Thanh Hóa tới Thừa
Thiên và có tới 500km diện hứng của mặt bờ biển.
- Mùa bão trên vùng kéo dài từ tháng 7 tời tháng 10, tập trung vào hai tháng 9 và
10. Hàng năm có 2-3 cơn bão đổ bộ, đứng thứ hai của cả nớc về mật độ bão. Số
cơn bão mạnh khoảng 29% số cơn bão đổ bộ.
- Đây là vùng bờ biển hẹp, dãy núi Trờng Sơn nhiều nơi nhô ra tận biển nên bão đổ
bộ vào đất liền thờng tan nhanh nhng cờng độ lại khá dữ dội. Bờ biển đoạn này có
hớng Tây bắc - Đông nam, gần trùng với hớng di chuyển chủ đạo của xoáy thụân
nhiệt đới trong vùng. Vì vậy đã có những cơn bão di chuyển men theo bờ biển,
kéo dài khu vực đổ bộ và mở rộng diện ảnh hởng bão.
- Trong vùng, tiểu vùng Nghệ An - Hà Tĩnh chịu ảnh hởng bão nặng nề và có mức
nớc dâng cao trong bão cao nhất cả nớc. Gió bõa vợt cấp 12 có thể xẩy ra với chu
kỳ dới 20 năm.
c) Bờ biển nam Trung Bộ
- Vùng này nằm giữa các vĩ tuyến 16 đến 12, từ Quảng Nam tời Khánh Hòa.
- Mùa bão kéo dài từ tháng 9 tới tháng 11, tập trung vào tháng 10 và 11. Hàng
năm có 1-2 cơn bão đổ bộ, mật độ bão và tỷ lệ bão mạnh thấp hơn hai vùng trên.
- Trên vùng này, tiểu vùng Quảng Ngãi - Bình Định chịu ảnh hởng bão mạnh nhất
với nhiều cơn bão có tốc độ gió vợt cấp 12.
d) Bờ biển đông Nam Bộ.
- Vùng này ở phía nam vĩ tuyến 12, từ Ninh Thuận đến Cà Mau, với hơn 600km

bờ biển.
- Trung bình 5 năm mới có một lần bão đổ bộ, tập trung vsào tháng 11. Mật độ
bão chỉ bằng 5% vùng bờ biển Bắc Bộ. Hơn nữa, đổ bộ vào vùng này phần lớn là
áp thấp nhiệt đới, khi vào tới đất liền gần nh tan, chủ yếu gây ảnh hởng về ma.
Tốc độ gió bão ứng với chu kì 20 năm không vợt quá 17,2m/giây. Đối với các
công trình xây dựng, ảnh hởng của bão không đảng kể.
3) Các vùng núi và Tây Nguyên
a) Tại các vùng núi Đông bắc (Bắc Bộ) và Tây Nguyên, đối với các vùng cao, có
địa hình lồi, thoáng hoặc các bình nguyên, khi tâm bão qua, có khả năng gây
gió bão từ cấp 8 tới cấp 10.
b) Các vùng núi Tây Bắc trừ một vài điểm thuộc Hoàng Liên Sơn, hầu nh không có
ảnh hởng của gió bão.
4) ảnh hởng của bão tới các công trình xây dựng
a) Gió bão
- Gió mạnh là tác động chủ yếu của bão đến công trình xây dựng.
- ở VN có nhiều nhân tố gây ra gió mạnh (V> 15m/s): bão, lốc, vòi rồng, gió mùa
đông bắc, gió mùa Tây nam và một số loại gió địa phơng nh gió Lào, gió Than
uyên, gió Quy hồ. Trong đó bão, lốc (kể cả vòi rồng) là hai nhân tố gây ra những
tốc độ gió cực lớn (trên 40m/s) và bão đã gây ra những tốc độ gió lớn nhất. Bản
đồ đờng đẳng trị của tốc độ gió trung bình 2 phút ứng với các chu kì 20 và 50
năm đợc trình bày ở các hình 2.3.3 và 2.3.4.
- Vùng gió xoáy với tốc độ gió lớn quanh tâm bão khi đổ bộ vào đất liền bị thu
hẹp rất nhiều. Thông thờng khi xoáy bão mạnh đổ bộ vào VN, trên dải ven biển
vùng có gió trên cấp 10 chỉ rộng 150 đến 250km, vùng có gió từ cấp 12 trở lên
chỉ khoảng 50 đến 150km. Mức độ lấn sâu vào đất liền của vùng gió mạnh phụ
thuộc địa hình bờ biển 100 đến 150km ở đồng bằng Bắc bộ, và chỉ 20 đến 50km
ở ven biển Quảng Ninh, ven biển Trung Bộ. Đáng chú ý là vùng gió mạnh ở phía
bắc, tâm bão mạnh đổ bộ vào Thanh Hóa có thể gây ra gió mạnh cấp 10, 11 đối
với gió khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ.
- Thời gian duy trì gió mạnh phụ thuộc vào cờng độ bão, tốc độ di chuyển bão và

địa hình khu vực. Những cơn bão mạnh, khi đổ bộ vào đất liền có thể duy trì tại
các khu vực ven biển gió dật cấp 8 trong vòng 20-25 giờ, gió từ cấp 10 trở lên
trong 10-15 giờ và từ cấp 12 trở lên từ 2-3 tới trên 10 giờ.
- Đổi hớng gió
Các cơn bão từ biển Đông đổ bộ vào đất liền chủ yếu theo hớng giữa tây và tây
bắc. Vì vậy, hớng gió lúc đầu chủ yếu có thành phần bắc và tây. Khi bão đã qua,
hớng gió gần nh ngợc lại. Góc đổi hớng của gió phụ thuộc vị trí của địa điểm so
với quỹ đạo của bão, những chuyển động của hớng gió cũng khá mạnh. Biên độ
dao động này thờng dới 90 độ nhng cũng có trờng hợp lớn hơn, nhất là ở các khu
vực mặt đệm có độ gồ ghề lớn.
- Xung giật mạnh trong gió bão nhuy hiểm nhất đối với các công trình xây dựng.
Hệ số giật k trong nhiều cơn bão đạt 1.3 - 1.5 ở khu vực tơng đối thoáng 1.5 - 2.0
ở khu vực gồ ghề. Biên độ dao động trong thời đoạn 5 - 10 thờng đạt 10 - 20m/s,
kéo dài hàng chục giờ liền. Trong thời đoạn 5' biên độ giao động có thể đạt tới
30 - 40m/s.
b) Ma bão
- Ma bão có khả năng gây thiệt hại nặng trên một phạm vi rộng lớn hơn nhiều so
với gió bão.
Ma bão có thể gây ra lũ úng. Tùy theo khu vực đổ bộ, diện ma bão klớn có thể
bao trùm khu vực rồng từ hàng trăm đến hàng nghìn km
2
. Tổng lợng ma của một
cơn bão trên một khu vực nhỏ có thể từ 100 - 200mm đến 400 - 500mm, có khi
tới 1000mm.
- Cờng độ ma trong bão tuy không phải là cờng độ ma lớn nhất đã từng xuất hiện
nhng đều có trị số rất lớn, nhất là đối với cácthời đoạn từ 30phút tới 24 giờ
c) Nớc dâng do bão
- Mực nớc dâng do bão phụ thuộc nhiều yếu tố: cờng độ và hớng di chuyển của
bão, thủy triều, địa hình bờ biển, lũ trên sống (đối với vùng cửa sống).
- Vùng ven biển, nớc dâng do bão có thể vợt quá 2m. Nếu gặp thủy triều (khoảng

2 - 4m) và một số hiện tợng khác, nớc dâng do bão có thể gây tai họa lớn. Tuy
nhiên theo thống kê, chỉ có 50% trờng hợp bão đổ bộ có thể trùng hợp với thủy
triều lên, tọa mức nớc gây nguy hiểm.
- Vùng có nớc dâng lớn nằm ở phía phải của nơi bão đổ bộ, với khoảng cách 5 -
30km. Đờng bao nớc dâng không đối xứng qua tâm bão. Vì vây khi bão lớn đổ
bộ vào phía bắc Hải Phòng, nớc dâng có thể lớn nhng ít nguy hiểm do bờ biển
không thấp. Ngợc lại, những cơn bão bộ dễ gây nguy hiểm vì có nhiều vùng bờ
biển thấp.
5) Phân vùng ảnh hởng bão và áp lực gió
Phân vùng ảnh hởng gió bão và áp lực gió đợc quy định trong tiêu chuẩn "Tải trọng và
tác động - TCVN 2737 - 95" (Xem phụ lục 2.2)
2.3.2. Lũ, lụt
1) Là một nền kinh tế lúa nớc, ở VN, đại đa số c dân sống và canh tác ở các vùng
đồng bằng châu thổ và ven biển. Đây là những vùng đất thấp, thờng xuyên có
nguy cơ bị ngập lụt do nhiều nguyên nhân: lũ sông, ma do bão, ma do gió mùa, n-
ớc dâng do bão, thủy triều.
2) Các bản đồ:
- Địa hình
- Các vùng ngập lụt
- Các lu vực sông
- Hệ thống đê điều
Đợc trình bày ở các hình từ 2.3.4 tới 2.3.9
Nguồn t liệu:
[1] "Điều kiện kĩ thuật xây dựng những công trình có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây
dựng tại CHXHCHVN" (dự thảo)
Viện Tiêu chuẩn hóa xây dựng 1991
Phụ lục 8: Gió bão ở VN với công trình xây dựng
Biên soạn: Viện khí tợng thủy văn - PGS, PTS Trần việt Liễn
Phản biện: Nguyễn hữu Tài, Viện khí tợng thủy văn
Nguyễn Cung, Trung tâm quản lí và kiển soát môi trờng

Trơng nguyên Mân, Viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng
[2] "Chiến lợc, kế hoạch giảm nhẹ thuỉy lai ở Việt Nam"
Liên hiệp quốc - Niuooc, Giơnevơ - 1994
Biên soạn: Bộ thủy lợi CHXHCNVN, chơng trình phát triển Liên hiệp quốc
(UNDP)
Hình 2.3.1. Bản đồ đờng đi trung bình của bão
Hình 2.3.2. Bản đồ đờng đi các cơn bão trong tháng (năm 1954 - 1991)
Hình 2.3.3. Bản đồ đờng đẳng trị tốc độ trung bình 2 phút, chu kỳ 20 năm
Hình 2.3.4. Bản đồ đờng đẳng trị tốc độ gió trung bình 2 phút chu kì 50 năm
Hình 2.3.5. Bản đồ địa hình
Hình 2.3.6. Bản đồ phân vùng ngập lụt

×