Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

thực trạng thất thoát và lãng phí trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.06 KB, 58 trang )

KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to
lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội như xóa đói giảm
nghèo, kiềm chế lạm phát, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao
động…Vì thế mà đời sống của người dân từng bước được nâng lên… Tốc
độ tăng trưởng kinh tế đứng ở vị trí cao trong khu vực và trên thế giới
(GDP) hàng năm tăng từ 7,5 - 8%. Và để đạt được tốc độ đó thì tỷ lệ đầu
tư/GDP phải xấp xỉ 40%. Tuy nhiên một thực tế tồn tại đó là Việt Nam vẫn
là một nước nghèo, cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt thiếu vốn cho hoạt
động đầu tư phát triển phải dựa vào nguốn vốn bên ngồi rất nhiều, trong
khi đó hàng năm lượng vốn thất thốt và lãng phí lên tới hàng ngàn tỷ
đồng. Trong những năm qua hiện tượng này ở mọi ngành, mọi lĩnh vực
diễn ra hết sức rất phức tạp, gây nhiều nhức nhối trong xã hội làm cho kỷ
cương pháp luật không nghiêm.Đặc biệt, là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ bản. Đã có rất nhiều cuộc hội thảo được tổ chức đưa ra câu hỏi tại sao
lại có tình trạng thất thốt và lãng phí trên, ngun nhân do đâu cùng tác
hại của nó như thế nào? Những giải pháp khắc phục? Trong phạm vi bài
viết này em xin trình bày thực trạng thất thốt và lãng phí trong hoạt động
đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam từ đó đề ra những giải pháp khắc phục
thất thốt và lãng phí.Qua đây em cũng chân thành cảm ơn thầy TỪ
QUANG PHƯƠNG đã giúp đỡ em trong q trình hồn thành bài viết này.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

1


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ XDCB,
THẤT THỐT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ XDCB
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XDCB.
1. Khái niệm
XDCB đó là hoạt động có chức năng tạo TSCĐ cho các ngành của nền
kinh tế thơng qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng hoặc khơi phục các
TSCĐ.
TSCĐ có hai loại là TSCĐ có tính chất sản xt và TSCĐ khơng có
tính chất sản xuất.
- TSCĐ có tính chất sản xuất là những tài sản trực tiếp tạo ra lợi nhuận:
Nhà xưởng, vật kiến trúc, phương tiện thiết bị dùng cho sản xuất xây lắp.
-TSCĐ khơng có tính chất sản xuất: Văn phịng, quản lý hành chính,
sinh hoạt y tế, những tái sản này không trực tiếp tạo ra lợi nhuận tăng thêm.
Nguồn gốc của mọi TSCĐ của các ngành kinh tế do lĩnh vực XDCB
tạo ra.
2. Ý nghĩa của hoạt động XDCB đối với nền kinh tế.
Hoạt động XDCB mang một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo
ra những tiền đề cơ bản phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước.
Cụ thể là:
- XDCB là ngành duy nhất tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật chủ
yếu và cần thiết trong nền kinh tế, hình thành cơng trình xây dựng, dự án
xây dựng góp phần tạo ra tài sản mới…
- Hoạt động XDCB tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát
triển kinh tế đất nước, là tiền đề cơ bản để thực hiện CNH- HDH đất nước.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

2



KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- Hoạt động XDCB góp phần tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các
ngành, các vùng và địa phương trong cả nước, đồng thời tạo ra tích lũy cho
nền kinh tế quốc dân khi các dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng.
3. Nội dung và đặc điểm của xây dựng cơ bản.
Hoạt động xây dựng cơ bản nối ching là một phạm trù rộng bao gồm cả
hoạt động XDCB và hoạt động khác. Ví dụ như xây dựng nhà cửa phục vụ
cho sinh hoạt của người dân, xây dựng cơng trình dân dụng mà các hoạt
động này không tạo ra những tiền đề cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
3.1. Nội dung của hoạt động xây dựng cơ bản.
Lĩnh vực XDCB gồm có ba hoạt động: hoạt động khảo sát thiết kế,
xây dựng và lắp đặt, mua sắm máy móc, vật liệu thiết bị.
3.1.1. Khảo sát thiết kế.
Khảo sát thiết kế là một hoạt động của lĩnh vực XDCB có chức năng
mơ tả hình dáng kiến trúc, nội dung kỹ thuật và tính kinh tế của cơng trình.
- Khảo sát kinh tế nhằm trả lời câu hỏi sự cần thiết phải xây dựng
công trình và tính kinh tế của cơng trình.
- Khảo sát kinh tế trả lời câu hỏi khả năng, điều kiện, phương tiện để
tiến hành xây dựng cơng trình.
Thơng thường khảo sát về mặt kinh tế được tiến hành trước khảo sát kỹ
thuật. Nhũng tài liệu sử dụng trong khảo sát thiết kế: đại hình địa chất, thủy
văn khí tượng. Các tài liệu này phải được tổ chức có chun mơn thiết lập
và lập nên đảm bảo tính chất kỹ thuật đè ra.
3.1.2. Xây dựng và lắp đặt: (hoạt động xây lấp)
Xây dựng và lắp đặt tiến hành thi công trên hiện trường để tạo ra những
sản phẩm xây dựng theo như trong thiết kế bảo đảm kế hoạch đề ra.
Kết quả xây lắp bao gồm: những cơng trình xây dựng, công tác sữa
chữa nhà xưởng, kiến trúc, thành quả của cơng tác lắp đặt máy móc thiết bị,

kết quả của cơng tác thiết kế, thăm dị, khảo sát phát sinh trong quá trình
xây lắp.
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

3


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Trình tự đầu tư và xây dựng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, thực
hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu tư
Thực hiện đầu tư: chuẩn bị xây dựng, tiến hành xây dựng và lắp đặt.
- Chuânt bị xây dựng: Kể từ khi luận chứng hoặc dự án được phê
duyệt và được ghi vào kế hoạch đầu tư cho đến khi thực hiện được những
công việc chủ yếu đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc khởi cơng xây
dựng cơng trình: chuẩn bị mặt bằng xây dựng, lựa chọn tổ chức tư vấn.
- Tiến hành xây dựng và lắp đặt: Tạo kiến trúc, kết cấu cơng trình
theo như trong thiết kế. Thực hiện việc lắp đặt máy móc thiết bị vào cơng
trình, rút ngắn thời gian xây dựng nhưng vẫn đảm bảo tiến độ, kỹ thuật,
chất lượng cơng trình.
3.1.3. Mua sắm vật liệu, máy móc thiết bị
Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn dầu tư xây dựng
3.2. Đặc điểm của XDCB
XDCB mang đặc điểm của của đầu tư phát triển:
- Tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho một công cuộc đầu tư
thường rất lớn.
- Thời gian xây dựng dài, thời gian vận hành kết quả cua XDCb
thường kéo dài có khi là vĩnh viễn.
- Các thành quả của hoạt động XDCB có thể được tạo dựng vật chất
kỹ thuật, co thể nguồn lực ( cơng trình xây dựng, vật kiến trúc như nhà máy

hầm mỏ, các cơng trình thủy lợi, đường xá…) thì sẽ vận hành ở ngay nơi
mà nó dược tạo dựng lên.
Do tính của nó nên xây lắp có tính lưu động : mỗi cơng trình, hạng mục
cơng trình có một đặc thù riêng phụ thuộc vào chức năng, đặc điểm xây
dụng cơng trình:
- XDCB có tính chất liên ngành, nó liên quan đến nhiều đối tượng,
nhiều lĩnh vực nên nó là sự kết hợp, phối hợp nhiều lực lượng tham gia.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

4


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- XDCB là một quá trình sử dụng đất đai, tìa ngun thiên nhiên đất
nước vì vậy có sự kết hợp các lực lượng để đảm bảo điều kiện đầu tư : mơi
trường, KT-XH.
Từ những đặc điểm đó nên sản phẩm của XDCB là:


Hoạt động của XDCB tạo ra sản phẩm có tính đơn chiếc, cá biệt:

mỗi cơng trình xây dựng đều có nét đặc thù riêng khác với quá trình sản
xuất liên tục hoặc gián đoạn thì kết quả của XDCB không phả sản phẩm
sản xuất hàng loạt mà có tính khác biệt cao, sản phẩm mà do XDCB đem
lại là duy nhất. Các yếu tố đầu vào phụ thuộc cho sản xuất sản phẩm không
cố định và thường xun phải di chuyển vì vậy tính ổn định trong sản xuất
rất khó đảm bảo điều này phụ thuộc nhiều vào khâu quản lý sản xuất của
nhà thầu trong q trình thi cơng cơng trình.



Q trình sản xuất thi cơng XDCB thường tiến hành ngồi trời

nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, tự nhiên nơi thi cơng. Sản phẩm
xây dựng thường có quy mơ lớn vì vậy thời gian thi công kéo dài, trong
thời giant hi cơng có hiện tượng ứ đọng vốn.
4. Sự cần thiết của việc nghiên cứu sự thất thốt và lãng phí lãng
phí vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Bất kỳ một nước nào muốn tăng trưởng và phát triển cần đến một điều
kiện không thể thiếu vốn. Việt nam cũng nằm trong quy luật đó. Nhưng
hiện nay chúng ta đang đứng trước hai mâu thuẫn : Nhu cầu vốn lớn nhưng
khả năng đáp ứng chưa tương xứng do tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thấp.
Trong khi đó, việc quản lý sử dụng vốn còn kếm hiệu quả, nên làm cho nhu
cầu vốn trở nên lớn hơn.
Trong thời gian qua, tại các kỳ họp quốc hội, trên các phương tiện
thông tin đại chúng và trong dư luận xã hội nói chung vấn đề thất thốt vốn
trong XDCB được đề cập nhiều lần. Có nhiều ý kiến khác nhau về mức độ
thất thốt: Những người thận trọng thì cho rằng tỷ lệ thất thoát là từ 5% 7%, một số người mạnh dạn hơn thì cho rằng tỷ lệ đó lên tới 15% - 20%.
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

5


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Thất thốt trong XDCb khơng chỉ có vốn đầu tư mà nó cịn biểu hiện
ở nhiều khâu dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhưng khái qt có thể quy
ở 3 dạng chủ yếu sau: Thất thoát của cải vật chất như việc sử dụng máy
móc thiết bị, để mất mát và hư hỏng nguyên vật liệu; thất thoát dưới dạng

lãng phí sức lao động của con người mà biểu hiện trực tiếp rõ nhất là lãng
phí ngày cơng lao động của công nhân trong các đơn vị thi cơng xây lắp;
thất thốt dưới dạng tiền vốn, tức là khoản vốn bằng tiền khơng được đầu
tư cho cơng trình mà lại bị thất thoát.
Suy cho cùng các khoản thất thoát trên đều tập trung vào vốn đầu tư.
Bởi vốn phải bỏ ra để mua sắm mấy móc thiết bị, để mua nguyên vật liệu,
để trả lương cho công nhân...
II. VN U T XDCB
1. Khái niệm vốn đầu t XDCB :
Vốn đầu t xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t,
bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát, qui hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị
đầu t, chi phí cho thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt máy móc,
thiết bị và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán.
Vốn đầu t XDCB đợc vật hoá để hình thành nên cơ sở vật chất-kỹ thuật
cho nền kinh tế, là điều kiện của tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng các tài sản cố định cho nền kinh tế, có vai trò quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế-xà hội. Nhng cần lu ý rằng, có một số công tác mà xét
về tÝnh chÊt lÉn néi dung kinh tÕ th× thc vỊ hoạt động XDCB, nhng chi phí
của chúng thì lại không đợc tính vào vốn đầu t xây dựng cơ bản. Đó là các
hoạt động sau đây:


Hoạt động sửa chữa lớn nhà cửa, vật chất kiến trúc.



Các chi phí khảo sát thăm dò tài nguyên, địa chất nói chung trong

nền kinh tế...mà không liên quan trực tiếp đến việc xây dựng công trình cụ
thể nào cả.


TRN DUY T U T 47A

6


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

Mặt khác có một số khoản mục, tuy không làm tăng giá trị tài sản cố
định nhng chi phí của chúng vẫn đợc tính vào vốn đầu t XDCB:
Chi phí cho việc mua sắm công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là
TSCĐ.
Chi phí đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân.
2. Bản chất và nội dung kinh tế của vốn đầu t XDCB:
2.1. Bản chất và vai trò của vốn đầu t XDCB:
Tích luỹ là nguồn chủ yếu của tái sản xuất mở rộng. Tích luỹ là sử dụng
có kế hoạch một phần thu nhập quốc dân để mở rộng sản xuất, để xây dựng
xí nghiệp mới, cải tạo, trang bị lại kỹ thuật các xí nghiệp hiện có, để tăng các
tài sản cố định không sản xuất và tạo lập các dự trữ vật t, tài chính. Phần thu
nhập quốc dân dùng để tích luỹ đợc tạo nên bằng sản phẩm thặng d, đợc hình
thành một cách có kế hoạch và nhịp độ tăng của nó trớc hết phụ thuộc vào
nhịp độ tăng tuyệt đối khối lợng thu nhập quốc dân. Trong những điều kiện
nh nhau, mức tích luỹ sản xuất phụ thuộc không chỉ vào khối lợng thu nhập
quốc dân, mà còn phụ thuộc vào sự phân phối thu nhập quốc dân thành tích
và tiêu dùng.
Quá trình tích luỹ có tác dụng to lớn đến việc hình thành cơ sở vật chấtkỹ thuật của nền kinh tế. Để nâng cao không ngừng mức tiêu dùng của nhân
dân, xà hội cần phải thờng xuyên mở rộng sản xuất và do đó cần phải tăng
tích luỹ. Tích luỹ không chỉ kéo theo những sự thay đổi về số lợng trong các
yếu tố vật chất của lực luợng sản xuất, mà còn có tác động đến tất cả moi
lĩnh vực hoạt động của con ngời, tạo điều kiện để giảm nhẹ lao động, nâng

cao nhận thức và trình độ nghề nghiệp của mọi ngời lao động.
Tích luỹ trớc hết đợc thực hiện thông qua đầu t XDCB. Theo nội dụng
kinh tế, đầu t XDCB là sử dụng một phần tổng sản phẩm xà hội, mà trớc hết
là quỹ tích luỹ để tái sản xuất tài sản xuất tài sản cố định. Vốn đầu t đầu t
XDCB nh đà nói ở trên là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t, bao
gồm: Chi phí cho việc khảo sát, qui hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu t,
chi phí cho thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết
TRN DUY T U TƯ 47A

7


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

bị và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán. Vốn đầu t đầu t XDCB và
vốn cố định là những khía niệm không giống nhau c¶ vỊ néi dung kinh tÕ lÉn
trong sù biĨu hiƯn giá trị. Sự khác nhau cơ bản giữa chúng thể hiện ở chỗ,
vốn đầu t đầu t XDCB là vốn cố định dới dạng tiềm tàng, còn vốn cố định là
vốn đầu t XDCB đà đợc khai thác, sử dụng. Biểu hiện vật chất của vốn cố
định là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụ
điều chỉnh, đo lờng, dụng cụ sản xuất và kinh doanh có giá trị và thời gian sử
dụng ở mức quy định.
Nh vậy, ngoài phần vốn đầu t XDCB huy động từ nớc ngoài, thì vốn đầu
t XDCB ở nớc ta đợc hình thành từ việc phân phối tổng sản phẩm xà hội và
thu nhập quốc dân. Phần lớn thu nhập quốc dân đợc sử dụng để tích luỹ, điều
đó làm tăng khả năng đầu t XDCB vào nền kinh tế và tăng năng lực sản xuất
mới cho nỊn kinh tÕ. ë ViƯt Nam c¬ së vËt chÊt-kü thuật đà đợc xây dựng
ngay từ những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ. Trong khu vực sản xuất vật
chất, chúng ta đà tập trung đầu t XDCB và hình thành nên cơ sở vật chất-kỹ
thuật của 2 nghành là nông nghiệp và công nghiệp, trong khu vực phi sản

xuất vật chất, vốn đầu t đợc tập trung nhiều vào các nghành giáo dục, văn
hoá, nghệ thuật, khoa học. Những cơ sở công nghiệp quan trọng nh điện,
than, cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt, may mặc, các công trình thuỷ lợi, hệ
thống đờng giao thông, các trờng học, bệnh viện. Sau ngày thống nhất, việc
xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế tiếp tục đợc đẩy mạnh,
nguồn vốn đầu t XDCB đà đợc huy động cả ở những khu vực không phải là
kinh tế Nhà nớc, đặc biệt là vốn đầu t thu hút từ đầu t nớc ngoài đang đóng
một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của nớc ta. Đầu t tập trung, đúng hớng đà làm tăng năng lực sản xuất của
nhiều nghành kinh tế quốc dân. Đó là các cơ sở của nghành điện ( thuỷ điện
Hoà Bình, Trị An, nhiệt điện Phả Lại,... và hiện nay là nhà máy thuỷ điện có
tầm cỡ thế giới-thuỷ điện Sơn La đang đợc xây dựng), mạng lới điện đà đợc
phủ hầu hết trên phạm vi cả nớc. Đó là cơ sở của nghành vật liệu xây dựng
(xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch,...); giấy BÃI Bằng, Tân maicác công
TRN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

8


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

trình giao thông với hệ thống các cầu (Thăng Long, Chơng Dơng, cầu Mỹ
Thuận, Hoàng Long,...đờng Hồ Chí Minh xuyên quốc gia đang đợc tiến hành
xây dựng sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh
tế-xà hội đất nớc); các nhà máy sợi, máy dệt, hàng vạn hecta cao su, cà
phê,...và đặc biệt là các dàn khoan đà cho hàng triệu tấn dầu thô, các trung
tâm viễn thông, hệ thống truyền hình, phát thanh, các trung tâm nghiên cứu
khoa học...cùng với cơ sở vật chất-kỹ thuật của nghành dịch vụ: ngân hàng,
tài chính, viễn thông, thơng mại, du lịch, hàng không, các khu công nghiệp,
khu đô thị, nhiều vùng kinh tế mới...đợc hình thành đà tạo nên sức phát triển

lớn mạnh của nền kinh tế nớc ta, đẩy lùi khoảng cách trong ph¸t triĨn kinh
tÕ-x· héi cđa níc ta so víi thÕ giíi.
2.2. Nội dung kinh tế của vốn đầu tư xdcb
Nh ta biết, để tiếp tục quá trình sản xuất, khi phân phối tổng sản phẩm xà hội, ngời sản xuất phải tính toán khôi phục các t liệu sản xuất (bao gồm cả t liệu lao động và
đối tợng lao động) đà tiêu hao trong quá trình sản xuất. Đối tợng lao động (nguyên,
nhiên vật liệu) có đặc tính tham gia một lần, toàn bộ vào một chu kỳ một chu kỳ sản
xuất và sau quá trình sản xuất nó hoàn toàn thay đổi hình thái vật chất của mình để trở
thành sản phẩm, khi sản phẩm đợc tiêu thụ, toàn bộ giá trị của đối tợng lao động trở
lại dới hình thái tiền tệ. Nhằm khôi phục đối tợng lao động, ngời ta phải tích và trích
ra một lợng tiền từ doanh số bán hàng-ngang bằng với giá trị của đôi tợng lao động đÃ
di chuyển vào sản phẩm để mua sắm, dự trữ nguyên liệu...cho quá trình sản xuất tiếp
theo. T liệu lao động (chủ yếu là tài sản cố định), có đặc tính tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất và không thay đổi về mặt hình thái hiện vật ban đầu. Cuối mỗi chu kỳ sản
xuất, tài sản cố định bị hao mòn và phần giá trị tơng đơng với mức hao mòn đó đợc
chuyển vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, phần giá trị tài
sản cố định hao mòn đó lại trở về hình thái tiền tệ, gọi là vốn khấu hao tài sản cố
định. Vốn khấu hao đợc tích luỹ theo thời gian sử dụng của tài sản cố định hình thành
quỹ khâu hao. Quỹ khấu hao đợc chia ra hai phần: Quỹ khâu hao cơ bản và quỹ khấu
hao sửa chữa lớn. Quỹ khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định đợc dùng sửa chữa lớn
nhằm phục hồi và duy trì tính năng, công dụng của tài sản cố định. Quỹ khấu hao cơ
TRN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

9


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

bản đợc dùng để tái tạo lại toàn bộ giá trị của tài sản cố định qua con đờng đầu t
XDCB, có nghĩa là tái sản xuất giản đơn tài sản cố định. Quỹ khấu hao TSCĐ chỉ
ngang bằng giá trị TSCĐ khi nào TSCĐ đó hết thời hạn sử dụng. Trong điều kiện tập

trung quỹ khấu hao của nhiều TSCĐ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa họckỹ thuật và năng suất lao động xà hội ngày càng đợc nâng cao thì quỹ khấu hao cơ
bản không những đợc dùng tái sản xuất giản đơn mà còn có thể đợc dùng để tái sản
xuất mở rộng TSCĐ.
Nguồn vốn đầu t XDCB hình thành từ quỹ khấu hao TSCĐ có các tính
chất sau:


Hình thành dần dần, tơng đối ổn định và đợc tích luỹ theo mức độ

hao mòn TSCĐ.


Nguồn vốn này có giới hạn bởi giá trị ban đầu của TSCĐ.



Chủ yếu đợc dùng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ.

Tống sản phẩm xà hội sau khi bù đắp các t liệu sản xuất đà tiêu hao đợc
gọi là thu nhập quốc dân. Thu nhập quốc dân đợc chia ra thành quỹ tích luỹ
và quỹ tiêu dùng. Quỹ tích luỹ là nguồn vốn để tái sản xuất mở rộng, trong
đó chủ yếu là tái sản xuất mở rộng TSCĐ. ở các đơn vị, xí nghiệp thu nhập
quốc đợc tạo ra dới hình thức quỹ tiền lơng và thu nhập thuần tuý. Một phần
thu nhập thuần tuý đợc để lại xí nghiệp, một phần đợc tập trung vào ngân
sách Nhà nớc dới hình thức thuế. Một phần thu nhập thuần tuý của xí nghiệp
và một phần trong số chi của ngân sách Nhà nớc đợc dùng làm nguồn vốn
đầu t đầu t XDCB, để tạo ra TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân. Giữa TSCĐ và
thu nhập qc d©n cã mèi quan hƯ biƯn chøng phơ thc lẫn nhau: Tăng
TSCĐ sản xuất sẽ dẫn tới tăng thu nhâp quốc dân. Tăng thu nhập quốc dân sẽ
có điều kiện để tái sản xuất mơ rộng TSCĐ. TSCĐ tăng thêm trên cơ sở tăng

thêm vốn đầu t XDCB. Khối lợng vốn đầu t XDCB tăng lên khi thu nhập
quốc dân tăng lên và tăng phần tích luỹ trong thu nhập quốc dân.
Nguồn vốn đầu t XDCB đợc hình thành từ quỹ tích luỹ có các tính chất
cơ bản sau:


Đợc hình thành từ việc phân phối kết quả của sản xuÊt kinh doanh.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

10


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN



Mức tăng của nguồn vốn này phụ thuộc mức tăng thu nhập quốc

dân, chính sách đầu t phát triển sản xuất của Đảng, Nhà nớc và việc hiải
quyết mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.


Chủ yếu đợc dùng để tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Trong điều kiện quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế một bộ phận thu nhập
quốc dân nớc ngoài đợc di chuyển vào nớc ta dới hình thức viện trợ, cho
vay... và trực tiếp đầu t của chính phủ và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài.
Nguồn vốn đầu t này có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế
nớc ta là không thể phủ nhận, tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá nhằm xây dùng c¬ së vËt chÊt-kü tht cho chđ nghÜa x· hội

Đảng và Nhà nớc ta luôn coi nguồn vốn đầu t trong nớc (khấu hao cơ bản và
tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân) là nhân tố chủ yếu, có tính chất quyết
định đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội của mình.
3. Phõn loi vn u t xdcb
Vốn đầu t XDCB chủ yếu đợc phân loại theo một số tiêu thức sau: theo
nguồn hình thành, theo cơ cấu nghành, cơ cấu công nghệ và cơ cấu tái sản
xuất.
3.1/ Vốn đầu t XDCB phân theo nguồn hình thành: Bao gồm vốn ngân
sách Nhà nớc cấp, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc (hai nguồn này
đà bao gồm nguồn ODA), vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc, vốn đầu t
của t nhân và dân c, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.2/ Vốn đầu t XDCB phân theo cơ cấu nghành: Thể hiện sự phân phối
vốn đầu t XDCB giữa các nghành của nền kinh tế quốc dân.
3.3/ Vốn đầu t XDCB phân theo cơ cấu công nghệ: Cơ cấu công nghệ thể
hiện mối tơng quan của vốn đầu t XDCB theo công dụng. Tức là thể hiện mối
tơng quan giữa các phần chi phí cho các công tác xây dựng cơ bản, đó là: vốn
cho công tác xây dựng và lắp đặt, cho công tác mua sắm máy móc và thiết bị
và vốn đầu t XDCB cho các công tác kiến thiết cơ bản khác.
Hoàn thiện cơ cấu công nghệ của vốn đầu t có nghĩa là tăng tơng đối
phần chi mua thiết bị, công cụ. Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t XDCB theo hớng

TRN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

11


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

tăng chi phí mua thiết bị phản ánh tiến bộ kỹ thuật của sản xuất và có ý nghĩa
kinh tế quan trọng. Việc hoàn thiện cơ cấu công nghệ vốn đầu t sẽ ảnh hởng

tích cực đến cải tiến cơ cấu kỹ thuật của TSCĐ , bằng việc tăng phần máy
móc, thiết bị. Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào số lợng, chất lợng và trình độ
sử dụng các máy móc thiết bị, cho nên nâng cao tỷ trọng chi phí thiết bị, tăng
bộ phận tích cực của TSCĐ là một trong những phơng hớng quan trọng của
hoàn thiện cơ cấu vốn đầu t.
3.4/ Vốn đầu t XDCB phân theo hình thức tái sản xuất: Có bốn hình thức
tái sản xuất TSCĐ: Xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, trang bị lại kỹ thuật các
cơ sở hiện có.
Trong những giai đoạn nhất định của sự nghiệp xây dựng và phát triển
kinh tế, việc xác định tỷ lệ tối u giữa các hình thức tái sản xuất TSCĐ có ý
nghĩa quan trọng. Xây dựng mới cho phép áp dụng dễ dàng kỹ thuật mới và
thay đổi sự phân bố các nghành bằng cách bố trí các công trình xây dựng mới
tại những nơi hợp lý, bảo đảm khai thác đầy đủ hơn các tài nguyên thiên
nhiên. Khi nhấn mạnh các u điểm trên, từ góc độ hiệu quả toàn bộ nền sản
xuất xà hội, xây dựng mới có những nhợc điểm nhất định: Đòi hỏi vốn đầu t
lớn, phần đáng kể vốn đầu t đợc hớng vào xây dựng nhà xởng và các công
trình phục vụ, xây dựng mới là yếu tố phát triển sản xuất theo chiều rộng,
còn cải tạo, trang bị lại kỹ thuật các xí nghiệp hiện có là yếu tố phát triển sản
xuất theo chiều sâu.
Có thể đạt đợc hiệu quả đáng kể nhờ cải tạo và trang bị lại các xí nghiệp
hiện có. Điều đó gắn liền với hàng loạt các yếu tố, trớc hết là nhờ sử dụng
các TSCĐ sẵn có, đặc biệt là bộ phận nhà xởng, vật kiến trúc. Những mối
liên hệ sản xuất đà đợc xác lập, với cán bộ chuyên môn đà có và kinh nghiệm
của họ sẽ góp phần tăng sản xuất sản phẩm với chi phí vốn đầu t tơng đối ít
và trong một thời gian ngắn hơn so với xây dựng các xí nghiệp mới. Nâng
cao năng lực sản xuất bằng cách cải tạo và trang bị lại các xí nghiệp hiện có,
áp dụng thiết bị kỹ thuật hiện đại hơn sẽ dẫn đến nâng cao tỷ trọng bộ phận
tích cực của TSCĐ (nâng tỷ trọng máy móc, thiết bị) và giảm thời hạn thu hồi
TRN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A


12


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN

vốn đầu t. Cải tạo và trang bị lại kỹ thuật các xí nghiệp không chỉ có ý nghĩa
kinh tế mà còn có ý nghĩa xà hội, có tác dụng giảm nhẹ điều kiện lao động và
nâng cao trình độ công nhân.
Đối với vấn đề cơ cấu công nghệ của vốn đầu t XDCB, cùng với việc xét
chọn chặt chẽ các công trình xây dựng mới, đầu t chiều sâu và đồng bộ hoá
phải đợc coi là một vấn đề rất quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu đầu t,
trớc hết nhằm vào những vào những khâu mấu chốt đem lại hiệu quả cao,
tăng nhanh sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời việc sử dụng
hợp lý, có hiệu quả vốn đầu t XDCB cã ý nghÜa hÕt søc quan träng ®èi víi sù
nghiƯp xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định và từng bớc nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cđa nh©n d©n.
4. Các nguồn hình thành vốn đầu tư xdcb
Vốn đầu t XDCB đợc hình thành từ các nguồn sau:


Vốn ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ một phần tích luỹ trong

nớc, một phần vốn khấu hao cơ bản do các đơn vị nộp Nhà nớc, một phần
vốn vay trong nớc thông qua việc phát hành tín phiếu Nhà nớc, một phần vốn
vay nợ và viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài bao gồm cả phần vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). Vốn ngân sách Nhà nớc đợc cấp theo kế hoạch
Nhà nớc đà giao.


Vốn tín dụng u đÃi thuộc ngân sách Nhà nớc: hình thành từ ngân


sách Nhà nớc, vốn thu nợ các năm trớc, vốn chính phủ vay nợ nớc ngoài theo
mục tiêu dự án phải thoả thuận với nớc ngoài. Việc bố trí đầu t cho các dự án
này do chính phủ quyết định cụ thể cho từng đối tợng trong thời kỳ kế hoạch.
Vốn vay này đợc hởng lÃi suất u đÃi hoặc không tuỳ theo dự án, công trình
do chính phủ quyết định.


Vốn tín dụng thơng mại áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả, và thực

hiện đầy đủ các thủ tục đầu t và điều kiện vay trả vốn. Vốn tín dụng thơng
mại đợc ngân hàng Nhà nớc cho vay trực tiếp các chủ đầu t theo các hình
thức vay ngắn hạn, dài hạn với lÃi suất bình thờng.

TRN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

13


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN



Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: vốn này hình

thành từ lợi nhuận để lại, sau khi đà nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc, tiền từ
thanh lý tài sản, từ vốn khấu hao đợc Nhà nớc cho để lại, từ vốn cổ phần, vốn
liên doanh với các doanh nghiệp khác và từ các quỹ của doanh nghiệp có thể
huy động đợc, cũng nh các khoản tự vay khác mà doanh nghiệp tự có.



Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài của các doanh nghiệp Nhà n-

ớc theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Vốn này là của các tổ chức cá
nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bằng tài
sản thiết bị máy móc, nguyên liệu đợc chính phủ Việt Nam chấp thuận để
hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh
xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.


Vốn góp của nhân dân: là vốn huy động nhân dân đóng góp bằng

tiền, hiện vật hoặc bằng công lao động cho các dự án đầu t, chủ yếu sử dụng
vào việc xây các công trình phúc lợi công cộng phục vụ trực tiÕp cho ngêi
gãp vèn theo ®iỊu kiƯn cam kÕt khi huy động vốn.


Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh: là vốn đầu t của

các chủ đầu t là các đơn vị tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh nh doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần
dùng vào đầu t xây dựng cơ bản, vốn này có thể là vốn tự có hoặc vốn vay.


Những nguồn vốn khác: ngoài những nguồn vốn nói trên, còn có

vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc
ngoài khác đợc phép xây dựng trên nớc ta.
Tht thoỏt trong XDCB cú nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ
quan và nguyên nhân khác quan, về tự nhiên, kinh tế, xã hội… nhưng có

thể tạp hợp thành các nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
- Các nguyên nhân thuộc về chính sách nhà nước, cơ chế quản lý
XDCB, mà vấn đề hàng đầu là quản lý cấp phát vốn đầu tư.
- Hệ thống tiêu chuẩnkinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật chất, đơn
giá xây dựng, đấu thầu chưa phù hợp với cơ chế thị trường ở nước ta hiện
nay.
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

14


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- Chủ trương đầu tư, thanh kiểm tra, tham nhũng, năng lực, trình độ
tay nghề cơng nhân trong toàn bộ hệ thống từ cơ quan cấp phát vốn, quản
lý vốn đền sử dụng vốn.
III.

CÁC DẠNG THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG
XDCB

1. Các dạng thất thốt va lãng phí trong xdcb
Đây là một tình trạng thất thốt và lãng phí chi tiêu cơng diễn ra rất
nghiêm trọng. Có thể kể đến các dạng thất thốt và lãng phí trong đầu tư
xây dựng cơ bản như sau:
- Thất thoát và lãng phí trong khâu quy hoạch: Khơng có quy hoạch
hoặc quy hoạch chất lượng thấp.
- Thất thốt và lãng phí trong khâu xác định chủ trương đầu tư.
- Thất thoát và lãng phí đầu tư trong khâu thẩm định, phê duyệt, thiết kế
kỹ thuật, tổng dự toán;

- Thất thoát và lãng phí trong khâu kế hoạch hố đầu tư;
- Thất thốt và lãng phí trong đấu thầu xây dựng;
- Thất thốt và lãng phí trong cơng tác chuẩn bị xây dựng;
- Thất thốt và lãng phí trong tổ chức thực hiện;
- Thất thốt và lãng phí trong cơ chế quản lý giá trong xây dựng;
- Thất thốt và lãng phí trong khâu thanh tốn;
- Thất thốt và lãng phí trong khâu quyết tốn;
2. Ngun nhân thất thốt và lãng phí trong đầu tư xdcb
Thất thốt trong XDCB có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân chủ
quan và nguyên nhân khác quan, về tự nhiên, kinh tế, xã hội… nhưng có
thể tạp hợp thành các nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
- Các nguyên nhân thuộc về chính sách nhà nước, cơ chế quản lý
XDCB, mà vấn đề hàng đầu là quản lý cấp phát vốn đầu tư.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

15


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- Hệ thống tiêu chuẩnkinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật chất, đơn
giá xây dựng, đấu thầu chưa phù hợp với cơ chế thị trường ở nước ta hiện
nay.
- Chủ trương đầu tư, thanh kiểm tra, tham nhũng, năng lực, trình độ
tay nghề cơng nhân trong toàn bộ hệ thống từ cơ quan cấp phát vốn, quản
lý vốn đền sử dụng vốn.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A


16


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THẤT THỐT VÀ LÃNG PHÍ VỐN
ĐẦU TƯ XDCB Ở NƯỚC TA
I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ Ở NƯỚC TA
1. Thực trạng đầu tư chung ở Việt Nam những năm gần đây
Huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển trong những năm qua,
ngày càng tăng.
Trong giai đoạn từ năm 2001-2005 Tổng chi Ngân sách Nhà nước bình
qn bằng 28% GDP, trong đó chi cho đầu tư phát triển đạt bình quân
30,2% tổng chi ngân sách nhà nước. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước có xu hướng cải thiện về mặt chất lượng và phương thức tài trợ
nhưng tỉ trọng khơng có sự gia tăng đáng kể: Giai đoạn 1991-1995, nguồn
vốn này chiếm 5,6% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội thì giai đoạn 20012005 đã chiếm 14% tổng số vốn toàn xã hội. Nguồn vốn dân cư và tư nhân
tiếp tục gia tăng cả về quy mô và tỉ trọng chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu
tư toàn xã hội.Nguồn vốn trong nước đã được khai thác khá hơn, chiếm
trên 70% so với tổng vốn đầu tư, vượt dự kiến kế hoạch (60%), tạo điều
kiện tốt hơn để tập trung đầu tư vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp
và nông thơn, xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng;
đồng thời đã có nhiều hình thức huy động mới như cơng trái giáo dục, trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu đơ thị..., tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển.
Bên cạnh đó, chúng ta ln coi trọng việc thu hút nguồn vốn từ bên
ngồi, cả ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 30%
tổng vốn đầu tư phát triển, coi đó là yếu tố quan trọng, góp phần tăng thêm
nguồn vốn đầu tư phát triển, tạo ra cơ cấu hợp lý để thúc đẩy việc thực hiện

các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

17


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Từ năm 1993 đến hết năm 2006, Việt Nam đã tổ chức được 14 hội nghị
nhóm tư vấn các nhà tài trợ với tổng mức vốn cam kết hơn 36 tỷ USD. Với
quy mô tài trợ khác nhau, hiện nay Việt Nam có trên 45 đối tác phát triển
song phương và hơn 350 tổ chức quốc tế và phi chính phủ dang hoạt động.
Đối với Việt Nam, sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa,
nguồn vốn đầu tư nước ngồi đã từng bước góp phần bổ sung vốn quan
trọng cho đầu tư phát triển. Tính từ năm 1998 đến giữa năm 2007, trên
phạm vi cả nước đã có hàng nghìn dự án được cấp phép với tổng số vốn
đăng ký là hơn 75 tỷ triệu USD. Trong giai đoạn 2001-2006, FDI chiếm
trung bình khoảng 16,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Cho dến nay, Việt
Nam đã thu hút được khoảng 70 quốc gia và vũng lãnh thổ đưa vốn vào
đầu tư dưới các hình thức khác nhau.
2. Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực đầu tư:
• Huy động các nguồn vốn đầu tư trong những năm qua tăng khá
Hàng năm vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng khoảng 18%, nhờ đó,
tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP khơng ngừng tăng... Nguồn vốn đầu tư từ ngân
sách Nhà nước đã có tác động thu hút được các nguồn vốn khác. Trong
điều kiện nguồn vốn ngân sách Nhà nước hạn hẹp, Chính phủ đã thực thi
nhiều cơ chế để tăng cường thu hút đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân trong
nước và nước ngồi, huy động nguồn vốn cơng trái giáo dục, trái phiếu
Chính phủ, trái phiếu đơ thị, trái phiếu cơng trình... góp phần tăng nhanh

tổng nguồn vốn đấu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển.
• Cơ cấu đầu tư đã có sự dịch chuyển, tập trung cho những mục tiêu
quan trọng về phát triển kinh tế- xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Do các nguồn lực được huy động tốt hơn và tập trung đầu tư vào một số
cơng trình chủ yếu, quan trọng trong các ngành, lĩnh vực và địa phương,
đầu tư chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng hiệu quả và phát huy
được lợi thế từng vùng, từng ngành, từng sản phẩm, tăng khả năng cạnh

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

18


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

tranh của nền kinh tế; chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và kinh tế
nơng thơn.
• Có nhiều đổi mới trong cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, trong chỉ
đạo, điểu hành của Chính phủ
Trong hoạt động đầu tư, Nhà nước quản lý chặt chẽ đầu tư từ nguồn
ngân sách Nhà nước và tạo khung pháp lý cùng các hỗ trợ cần thiết cho nhà
đầu tư mà không trực tiếp quyết định đầu tư. Đồng thời, Nhà nước thực
hiện cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá, để thực hiện hiệu quả dự án đầu
tư, giảm bớt sai sót, vi phạm, thất thốt. Trong quản lý đầu tư, đã tăng
cường được vai trò của Hội đồng Nhândân, coi trọng sự tham gia giám sát
cúa cộng đồng và các tổ chức xã hội.
3. Một số tồn tại trong đầu tư
• Chưa huy động hết tiềm năng các nguồn vốn cho đầu tư của nền kinh
tế
Nhiều bộ, ngành và địa phương chưa chú trọng huy động các nguồn

vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngồi nước mà chủ yếu vẫn
trơng chờ vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước và nguồn vốn có nguồn gốc
ngân sách cho, chưa đủ sức thu hút được nhiều các nguồn vốn khác tham
gia đầu tư, đặc biệt là khu vực tư nhân nên đã hạn chế rất lớn về quy mô
đầu tư, nhất là đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng có khả năng thu hồi vốn
nhanh.
Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những hạn chế,
chưa phục hồi được tốc độ huy động cao như những năm trước đây.
Khối lượng giải ngân nguồn vốn ODA đạt thấp so với kế hoạch, hàng
năm chỉ đạt khoảng 80 - 90% mức đề ra.
• Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa
hiệu quả
• Cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

19


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chất lượng các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều
hạn chế, các dự án quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa có đủ các căn
cứ vững chắc, nhất là cấc thông tin về dự báo, nhất là dự báo tác động của
các yếu tố bên ngoài như thị trường thế giới, tiến bộ khoa học công nghệ,
sự cạnh tranh của các quốc gia và doanh nghiệp...
Quản lý Nhà nước về quy hoạch còn nhiều yếu kém mà biểu hiện rõ
nhất là phân công, phân cấp không rõ ràng, thiếu một khung pháp lý đầy đủ
cho việc lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch, thiếu sự chỉ đạo và hướng dẫn
thống nhất về các vấn đề liện quan đến công tác quy hoạch, trách nhiệm đối

với công tác quy hoạch chưa đủ tầm.Việc thẩm định, kiểm tra, giám sát quy
hoạch còn yếu, có trường hợp quy hoạch có chất lượng thấp vẫn được
thơng qua.
• Bố trí đầu tư cịn dàn trải
Nhìn chung, bố trí đầu tư cịn rất dàn trải, phân tán thể hiện ở tất cả các
nguồn, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước. Những
năm gần đây đã có tiến bộ bước đầu (tập trung hơn cho các dự án thuộc
nhóm A); tuy nhiên nhiều Bộ, ngành và nhiều địa phương vẫn cịn tình
trạng bố trí vốn chưa tập trung, chủ yếu là đối với các cơng trình, dự án
nhóm B và C.
• Lãng phí, thất thốt trong đầu tư cịn lớn
Lãng phí, thât thốt vốn đầu tư hàng năm của Việt Nam phải lên tới
hàng tỉ đồng. Thực tế tình trạng này diễn ra phổ biến ở nhiều cơng trình, dự
án, lĩnh vực. Tỉ lệ thất thốt, lãng phí của những cơng trình có mức lãng
phí, thất thốt thấp cũng tới 10%, cao thì lên tới 30-40%, thậm chí có cơng
trình lên đến 80%. Trên phạm vi cả nước, mỗi năm có khơng dưới 500
cuộc thanh tra, kiểm tra quy mô khác nhau và kết quả là khơng có cuộc
thanh tra, kiểm tra nào là khơng tìm ra được những sai phạm.
• Tình hình nợ đọng trong đầu tư còn là vấn đề bức xúc

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

20


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Nợ đọng trong đầu tư, đặc biệt là trong đầu tư xây dựng cơ bản đang là
vấn đề bức xúc hiện nay, vượt quá khả năng cân đối của ngân sách, chưa
được xử lý dứt điểm. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình thực hiện

vượt kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các Bộ, ngành và địa
phương vẫn tiếp diễn và có xu hướng tăng (sau khi rà sốt lại, số nợ vẫn
cịn trên 5 nghìn tỷ đồng, Trung ương khoảng 2 nghìn tỷ đồng, địa phương
khoảng 3 nghìn tỷ đồng).
• Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư cịn chậm được sửa đổi,
bổ sung và hoàn chỉnh, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của công tác
quản lý hiện nay.
Cơng tác quản lý đầu tư cịn nhiều thiếu sót, buông lỏng: công tác giám
sát đầu tư, giám sát thi công chưa chặt chẽ, thiếu chế tài cụ thể để quy rõ
trách nhiệm cá nhân và tập thể.
Cơ chế tín dụng đầu tư ưu đãi còn nhiều bất cập: đối tượng cho vay dàn
trải, mở rộng quá mức; lãi suất cho vay thấp, kéo dài thời gian trả nợ,
khoanh nợ, dùng ngân sách để trả nợ vay. Hiện tồn tại nhiều mức lãi suất
trong tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, gây phức tạp trong quản lý,
đồng thời dễ phát sinh tiêu cực. Về hình thức tín dụng, chủ yếu vẫn là cho
vay theo dự án, hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư mới được áp dụng.
• Những tồn tại trong cơng tác đấu thầu
Việc nhận thức cơng tác Đấu thầu cịn nhiều hạn chế cả về nội dung
đấu thầu, quy trình, trình tự và các quy định khác. Một số cán bộ thuộc đơn
vị Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp, chưa được đào
tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm nên cịn nhiều hạn chế trong triển khai cơng
tác đấu thầu.
Nhiều trường hợp không thực hiện đúng Quy chế Đấu thầu như mở
thầu chậm, chỉ định thầu vượt mức cho phép, tổ chức đấu thầu mang tình
hình thức, đặc biệt là hình thức đấu thầu hạn chế...

TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

21



KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chất lượng các công tác phục vụ cho đấu thầu (trực tiếp hoặc gián tiếp)
như chất lượng của báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, tổng dự
tốn cịn thấp.
Các quy định trong một số hộp đồng thầu quá đơn giản, chưa đủ chặt
chẽ, chưa gắn trách nhiệm giữa Chủ đầu tư và nhà thầu, dồn sức ép vào
một phía, thiếu các điều kiện chi tiết gây khó khăn cho thực hiện.
• Tồn tại trong giám sát và đánh giá đầu tư
Công tác giám sát và đánh giá đầu tư chưa được tất cả các Bộ, ngành và
địa phương quan tâm đúng mức và thực hiện nghiêm túc theo quy định; chỉ
có khoảng 30% các chủ dự án sử dụng vốn ngân sách có báo cáo về giám
sát và đánh giá đầu tư. Chất lượng các báo cáo về đánh giá đầu tư còn sơ
sài, chưa đủ các thông tin cần thiết để tổng hợp báo cáo.
Cơng tác giám sát nói chung cịn chưa thường xun, bị động và chủ
yếu tổng hợp từ các báo theo quy định, chưa có tác dụng phát hiện kịp thời
và xử lý các vi phạm. Công tác giám sát cộng đồng chưa được chú trọng.
• Thanh, quyết tốn cơng trình còn chậm do thủ tục phức tạp
Việc giải ngân, thanh tốn khối lượng vốn đầu tư hồn thành cịn chậm,
chủ yếu do các thủ tục thanh tốn phức tạp, cơng tác nghiệm thu của các
chủ đầu tư và các ban quản lý cơng trình cịn chậm. Chất lượng cơng tác tư
vấn thiết kế chưa đảm bảo yếu cầu, nên trong q trình triển khai thi cơng
đã phát sinh nhiều khối lượng không được chủ đầu tư bổ sung kịp thời, ảnh
hưởng đến cơng tác thanh tốn.
II.

NHỮNG THÀNH TỰU TRONG ĐẦU TƯ XDCB

1. Giai đoạn 2001 – 2004

Trong 4 năm (2001-2004) vốn NSNN đã bố trí chi cho đầu tư phát triển
khoảng 190 ngàn tỷ đồng, đạt 28,8% so với tổng chi NSNN và vượt so với
mục tiêu Đại hội Đảng IX đề ra (25- 26%). Trong đó, vốn cho đầu tư xây
dựng cơ bản (XDCB) là 152,4 nghìn tỷ đồng, với vốn đầu tư bố trí ngày
càng tăng (bình qn 30% hàng năm), trong đó vốn đầu tư bố trí cho các
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

22


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

tỉnh, thành phố tăng cao hơn so với các Bộ, ngành Trung ương (địa phương
tăng khoảng 40%, Trung ương tăng khoảng 25%). Riêng năm 2004, tổng
chi đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước là 47,7 nghìn tỷ đồng, (vốn đầu
tư thuộc địa phương quản lý là 68%, thuộc trung ương quản lý là 32%)
trong đó đã tập trung chú trọng việc bố trí vốn cho lĩnh vực xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội... Có thể nói đây là sự nỗ lực rất lớn của NSNN
“thắt lưng buộc bụng” dành nguồn tăng chi đầu tư, đồng thời là nguồn vốn
“mồi” thu hút thêm các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển.
Trong những năm qua vốn đầu tư XDCB đã góp phần phát triển nhanh
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết cấu hạ
tầng kỹ thuật và kinh tế- xã hội ngày càng được phát triển, hoàn thiện, thay
đổi diện mạo của nhiều địa phương trong cả nước. Tốc độ và quy mô tăng
đầu tư XDCB đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng GDP hàng năm, tăng
cường tiềm lực nền kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân. Nguồn vốn quan trọng này cũng đã góp phần quan trọng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tăng
đáng kể năng lực nhiều ngành sản xuất, kinh doanh... góp phần tạo thêm
sức cạnh tranh của nền kinh tế trong xu hướng hội nhập.

Tuy nhiên, nhìn nhận, đánh giá về lĩnh vực đầu tư, XDCB m y năm
qua vẫn còn những “mảng tối” là tình trạng thất thốt, lãng phí, tiêu cực,
đầu tư dàn trải, hiệu quả đồng vốn đầu tư đạt thấp đã trở nên khá phổ biến.
Có thể khẳng định việc thất thốt, lãng phí thể hiện ở tất cả các giai đoạn,
các khâu trong lĩnh vực đầu tư. Trước hết là trong công tác phê duyệt thủ
tục đầu tư, tư vấn, lập thiết kế, dự toán... Trên thực tế đã có khơng ít dự án,
cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự
tốn... thiếu chính xác phải điều chỉnh nhiều lần, làm ảnh hưởng đến tiến
độ, chất lượng thi công, gây lãng phí vốn đầu tư... Việc thực hiện kế hoạch
đầu tư vốn chờ cơng trình, thời gian đầu tư kéo dài, chậm đưa vào khai
thác, sử dụng gây lãng phí, hạn chế hiệu quả đầu tư vẫn còn phổ biến. Bên
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

23


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

cạnh đó, tình trạng nợ đọng vốn đầu tư lớn và kéo dài nhiều năm, triển khai
kế hoạch vốn đầu tư của các Bộ, ngành, địa phương thường chậm, cùng với
xu hướng ngày càng tăng các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư vẫn được bố trí
kế hoạch cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lượng đầu tư.
Một vấn đề đã được đề cập đến rất nhiều là tình trạng đầu tư quá dàn
trải, phân tán, thiếu tập trung trong khi nguồn vốn NSNN cịn hạn h‹p, vẫn
trở nên phổ biến và đang có xu hướng tăng lên ở các Bộ, ngành, địa
phương, đặc biệt là các dự án B, C. Theo số liệu tổng hợp năm 2001 tổng
số các dự án đầu tư thuộc các nhóm khoảng 7.000 dự án (trong đó nhóm A
là 112 dự án), năm 2002: 8000 dự án (nhóm A: 101 dự án), 2003: 10500 dự
án (111 dự án nhóm A) và đến năm 2004 tổng số các dự án đã tăng lên đến
12.355 và chủ yếu là các dự án nhóm B, C... với bình qn bố trí vốn đầu

tư cho một dự án hàng năm khá thấp. Có những dự án nhóm C chỉ được bố
trí vốn khoảng 3-400 triệu đồng/năm và nếu so với tổng vốn của dự án thì
khơng biết đến bao giờ mới hồn thành. Việc đầu tư dàn trải đã dẫn đến
tình trạng kéo dài thời gian thi cơng các cơng trình, dự án; nguồn vốn NS
đã hạn h‹p lại phải phân tán, “rải mành mành” làm nhiều dự án cùng dở
dang chậm đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả đồng vốn đầu tư. Có thể nói
đây là một ngun nhân khơng nhỏ gây thất thốt, lãng phí trong đầu tư
XDCB, nhưng khắc phục cịn chậm.
Việc thất thốt, lãng phí trong đầu tư XDCB cịn có nhiều ngun nhân
khác như cơng tác quy hoạch cịn hạn chế, khơng theo kịp với tốc độ đầu
tư, nên nhiều dự án phải điều chỉnh, hoặc di chuyển làm kéo dài thời gian,
cũng như gây lãng phí, thất thốt vốn đầu tư...
Thất thốt qua đấu thầu, chỉ định thầu các dự án, ách tắc tiêu cực trong
giải phóng mặt bằng cũng làm mất đi khơng ít những đồng vốn của Nhà
nước đang phải “thắt lưng buộc bụng” dành cho đầu tư. Việc thực hiện
nguồn vốn ODA, bố trí vốn đối ứng khơng đủ cũng khơng những làm chậm
tiến độ giải ngân, kéo dài thời gian hoàn thành đưa cơng trình vào sử dụng
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

24


KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

mà cịn làm tăng chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng... Ngồi ra, cơ chế
chính sách trong quản lý đầu tư chưa đồng bộ, năng lực của các cá nhân
tham gia các khâu trong quá trình đầu tư chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đặt
ra- trong đó có một số bộ phận cán bộ cố ý làm trái gây thất thoát, tiêu cựcviệc thực hiện giám sát, quản lý chất lượng cơng trình cũng như xử lý các
sai phạm còn hạn chế, nương nhẹ... cũng làm “đậm” thêm sự lãng phí, thất
thốt, tiêu cực trong lĩnh vực đầu tư XDCB.

2. Những thành tựu trong năm 2005 - 2007
Kế hoạch “chi tiêu” đối với đầu tư phát triển từ NSNN năm cuối của
kế hoạch 5 năm còn khá nặng, dự kiến khoảng 64,5 tỷ đồng, tăng 9,2% so
với thực hiện năm 2004 và chiếm 28% tổng chi ngân sách năm nay. Tuy
vậy một vấn đề còn “nặng” hơn là làm sao quản lý hiệu quả nguồn vốn này
cho “xứng tầm” với năm chống thất thốt, lãng phí, đầu tư dàn trải trong
đầu tư XDCB. Bởi nguyên nhân của tình trạng lãng phí, thất thốt, tiêu cực
trong đầu tư nêu trên khơng hề có gì mới và đã được “đúc rút” từ nhiều
năm trước, nhưng trên thực tế thì vẫn đang rất khó khăn, lúng túng để tìm
được “liều thuốc đặc trị” thực sự hiệu quả.
Năm 2005, những giải pháp nhằm hạn chế những bất cập trong đầu tư
XDCB như tiếp tục hồn thiện chính sách, văn bản pháp luật, thực hiện cơ
chế phối hợp tránh sự chồng chéo trong công tac quản lý Nhà nước; nâng
cao “tầm nhìn”, chất lượng, tính đồng bộ, tính pháp lý trong cơng tác quy
hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB; duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt
động kiểm tra, thanh tra, giám sát; cải cách hành chính... trong lĩnh vực đầu
tư sẽ được tăng cường thực hiện để phát huy cao hơn hiệu quả của những
công cụ này. Đặc biệt, năm 2005 sẽ áp dụng các cơ chế giải pháp mạnh
trong việc làm rõ trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong từng khâu như chủ
đầu tư, chủ dự án, tư vấn, thiết kế, nhà thầu đến việc nghiệm thu thanh,
quyết toán. Đây là một giải pháp được nhiều chuyên gia coi là “đột phá
khẩu” trong việc quản lý chống thất thốt, lãng phí, tiêu cực trong đầu tư.
TRẦN DUY ĐẠT – ĐẦU TƯ 47A

25


×