Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Dự báo nhu cầu dịch vụ bưu chính việt nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 128 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học bách khoa hà nội
---------------&&&---------------

nguyễn ngọc khánh

Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam
giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Hà nội - 2005


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học bách khoa hà nội
---------------&&&---------------

nguyễn ngọc khánh

Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam
giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Trần ánh

Hà nội - 2005


G¸y:


NguyÔn Ngäc Kh¸nh

ngµnh: Qu¶n trÞ kinh doanh

kho¸ 2003-2005


Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ
mở đầu...
Ch-ơng 1 - lý luận cơ bản về dự báo nhu cầu
dịch vụ B-u chính việt nam......................................

1.1. Vai trò và ph-ơng pháp luận của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u
chính..............................................................
1.1.1. Vai trò của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính....
1.1.2. Ph-ơng pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính.................
1.1.3. Nguyên tắc của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính.........................
1.1.4. Phân loại dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính...................................
1.1.4.1. Phân loại theo tính chất của đối t-ợng dự báo.............................
1.1.4.2. Phân loại theo tầm xa dự báo.......................................................
1.1.4.3. Phân loại theo mức độ bao trùm của dự báo................................
1.1.4.4. Phân loại theo cấp độ vùng dự báo..............................................
1.2. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ B-u chính Việt Nam...................
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ B-u chính......................................................
1.2.2. Tổng quan các dịch vụ B-u chính trên mạng B-u chính Việt
Nam...........................................................................................................
1.2.3. Đặc điểm các dịch vụ B-u chính.....................................................
1.3. Các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính..................

1.3.1. Các b-ớc của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính............................
1.3.2. Tổng quan về các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
1.3.2.1. Tổng quan về các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u
chính..........................................................................................................
1.3.2.2. Ph-ơng pháp hồi quy t-ơng quan................................................
1.3.2.3. Ph-ơng pháp đánh giá dự báo......................................................
1.4. Ph-ơng pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ dự báo nhu cầu
dịch vụ B-u chính....................................................................................
1.4.1. Xác định nhu cầu thông tin..............................................................
1.4.1.1. Nhu cầu thông tin.........................................................................
1.4.1.2. Yêu cầu của thông tin....................................................................
1.4.2. Thu thập thông tin............................................................................
1.4.3. Xử lý thông tin.................................................................................

Trang
1
4
4
4
5
5
10
10
10
10
11
11
11
12
14

15
15
16
16
24
30
32
32
32
33
33
34


1.4.3.1. Sắp xếp, phân loại.........................................................................
1.4.3.2. Tổng hợp hệ thống........................................................................
1.4.3.3. Phân tích.......................................................................................
1.5. Những định h-ớng phát triển kinh tế xã hội và phát triển B-u
chính của Việt Nam đến năm 2020.........................................................
1.5.1. Chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà n-ớc đến
năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020....................................................
1.5.1.1. Mục tiêu chiến l-ợc đến năm 2010...............................................
1.5.1.2. Định h-ớng chiến l-ợc đến 2010..................................................
1.5.1.3. Định h-ớng của Việt Nam đến năm 2020.....................................
1.5.2. Chiến l-ợc phát triển B-u chính - Viễn thông Việt Nam đến năm
2010 và định h-ớng đến năm 2020............................................................
1.5.3. Quy hoạch phát triển B-u chính Việt Nam đến năm 2010..............
1.5.3.1. Mục tiêu cơ bản............................................................................
1.5.3.2. Các định h-ớng.............................................................................


34
34
35
36
36
36
36
37
37
38
38
39

Ch-ơng 2 - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ
B-u chính Việt Nam trong thời gian qua.......

41

2.1. Phân tích môi tr-ờng sản xuất kinh doanh dịch vụ B-u chính
Việt Nam trong thời gian qua.................................................................
2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội...................................................
2.1.2. Môi tr-ờng pháp lý..........................................................................
2.1.3. Môi tr-ờng công nghệ......................................................................
2.1.4. Môi tr-ờng cạnh tranh.....................................................................
2.1.4.1. Cạnh tranh từ các công ty hiện tại trong ngành...........................
2.1.4.2. Cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn................................................
2.2. Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ B-u chính Việt Nam........
2.2.1. Tổng quan về mạng l-ới B-u chính Việt Nam.................................
2.2.1.1. Mạng B-u cục, Điểm B-u điện Văn hoá xã và Đại lý B-u điện...
2.2.1.2. Mạng khai thác.............................................................................

2.2.1.3. Mạng vận chuyển..........................................................................
2.2.2. Thực trạng về phát triển dịch vụ B-u chính Việt Nam....................
2.2.2.1. Dịch vụ b-u phẩm, b-u kiện.........................................................
2.2.2.2. Dịch vụ chuyển phát nhanh..........................................................
2.2.2.3. Dịch vụ chuyển tiền, chuyển tiền nhanh.......................................
2.2.2.4. Dịch vụ Tiết kiệm B-u điện...........................................................
2.2.2.5. Dịch vụ b-u phẩm không địa chỉ..................................................

41
41
43
44
44
44
47
47
47
47
50
52
56
57
59
61
63
64


2.2.2.6. Dịch vụ Datapost..........................................................................
2.2.2.7. Các dịch vụ khác...........................................................................

2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến nhu cầu các dịch vụ B-u
chính..........................................................................................................
2.3.1. Xu h-ớng phát triển dịch vụ B-u chính Việt Nam đến năm 2015...
2.3.2. Xu h-ớng nhu cầu xã hội về các dịch vụ B-u chính Việt Nam.......
2.3.3. Phân tích các yếu tố tác động đến nhu cầu các dịch vụ B-u chính..
2.3.3.1. Các yếu tố về kinh tế.....................................................................
2.3.3.2. Các yếu tố về B-u chính...............................................................
2.3.3.3. Các yếu tố về dân số, xã hội và pháp lý........................................
2.3.3.4. Các yếu tố về công nghệ...............................................................
Ch-ơng 3 - Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam
giai đoạn 2005-2015 và các giải pháp phát triển dịch vụ..

66
67
68
68
69
71
71
73
74
74
78

3.1. Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam giai đoạn 20052015...........................................................................................................
78
3.1.1. Dự báo nhu cầu dịch vụ b-u phẩm................................................... 78
3.1.1.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
78
3.1.1.2. Xây dựng mô hình..........................................................................

79
3.1.1.3. Kiểm tra mô hình và tiến hành dự báo.........................................
81
3.1.2. Dự báo nhu cầu dịch vụ b-u kiện..................................................... 83
3.1.2.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
83
3.1.2.2. Xây dựng và kiểm tra mô hình.......................................................
84
3.1.2.3. Dự báo, lựa chọn ph-ơng án kết quả dự báo................................
85
3.1.3. Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u phẩm chuyển phát nhanh...................
86
3.1.3.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
86
3.1.3.2. Xây dựng và kiểm tra mô hình.......................................................
87
3.1.3.3. Sử dụng mô hình dự báo, lựa chọn ph-ơng án kết quả dự báo.....
88
3.1.4. Dự báo nhu cầu dịch vụ chuyển tiền truyền thống........................... 89
3.1.4.1. Dự báo nhu cầu sản l-ợng chuyển tiền truyền thống.................... 89
3.1.4.2. Dự báo nhu cầu số tiền gửi qua chuyển tiền truyền thống............ 92
3.1.5. Dự báo nhu cầu dịch vụ chuyển tiền nhanh.....................................
94
3.1.5.1. Dự báo nhu cầu sản l-ợng chuyển tiền nhanh..............................
94
3.1.5.2. Dự báo nhu cầu số tiền gửi qua chuyển tiền nhanh......................
96
3.1.6. Dự báo nhu cầu dịch vụ Tiết kiệm B-u điện....................................
97
3.1.6.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................

97
3.1.6.2. Tiến hành dự báo, phân tích lựa chọn ph-ơng án kết quả............ 101


3.1.7. Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u phẩm không địa chỉ...........................
3.1.7.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
3.1.7.2. Lựa chọn ph-ơng án kết quả dự báo.............................................
3.1.8. Dự báo nhu cầu Datapost.................................................................
3.1.8.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
3.1.8.2. Ph-ơng án kết quả dự báo............................................................
3.1.9. Dự báo nhu cầu phát hành báo chí...................................................
3.1.9.1. Phân tích và lựa chọn ph-ơng pháp dự báo.................................
3.1.9.2. Lựa chọn ph-ơng án kết quả dự báo.............................................
3.1.10. Nhận xét chung..............................................................................
3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ B-u chính Việt Nam
giai đoạn 2005-2015.
3.2.1. Giải pháp về đổi mới tổ chức và quản lý..
3.2.2. Giải pháp về phát triển dịch vụ
3.2.2.1. Phát triển thị tr-ờng, đa dạng hoá loại hình dịch vụ B-u
chính..................................................
3.2.2.2. Phát triển kinh doanh các dịch vụ viễn thông..............................
3.2.2.3. Tham gia hoạt động kinh doanh tài chính...................................
3.2.3. Giải pháp quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị bán hàng...
3.2.3.1. Công tác nghiên cứu thị tr-ờng.
3.2.3.2. Hoạt động quảng cáo khuyến mại, tiếp thị, tuyên truyền...
3.2.3.3. Kênh phân phối bán h ng.
3.2.3.4. Chăm sóc khách h ng...
3.2.4. Giải pháp về giá c-ớc...
3.2.5. Giải pháp về tài chính..
3.2.6. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...

3.2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ
3.2.8. Giải pháp về hợp tác quốc tế
3.3. Một số khuyến nghị về công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u
chính..
3.3.1. Về tổ chức công tác dự báo..
3.3.2. Về thu thập số liệu đầu vào..
3.3.3. Về cách thức tiến hành dự báo.
3.3.4. Về kết quả dự báo
kết luận....
danh mục Tài liệu tham khảo

102
102
104
105
105
107
108
108
109
110
111
112
112
112
114
114
114
114
114

115
115
116
117
117
117
118
118
118
119
119
119
120



Luận văn Thạc sỹ

-1-

mở đầu
1/. Sự cần thiết của đề tài
B-u chính Viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc cơ sở hạ tầng
thông tin xã hội. Sự phát triển của ngành có tác động tích cực đến tốc độ phát
triển các ngành kinh tế quốc dân khác. Trong thời gian qua nhờ đạt đ-ợc
những thành tựu khoa học kỹ thuật to lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
các công nghệ B-u chính Viễn thông liên tục đổi mới và cho ra đời hàng loạt
các dịch vụ thông tin mới. Hầu hết các dịch vụ mới này đều có khả năng thay
thế các dịch vụ thông tin cũ bởi chúng đ-a ra nhiều tính năng mới, chất l-ợng
cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của khách hàng. Bên cạnh đó, khách

hàng cũng có xu h-ớng tiếp cận nhanh chóng các dịch vụ mới. Nh- vậy, đặc
thù của ngành B-u chính Viễn thông là công nghệ phát triển nhanh chóng, các
dịch vụ mới liên tục đ-ợc cung cấp trên thị tr-ờng có khả năng thay thế các
dịch vụ thông tin tr-ớc đây. Điều đó làm cho số l-ợng và cơ cấu khách hàng
sử dụng các dịch vụ B-u chính Viễn thông th-ờng xuyên thay đổi. Ngoài ra,
ngành B-u chính Viễn thông còn là ngành có tỷ suất đầu t- cao và tốc độ hao
mòn nhanh.
Trong giai đoạn tới, chiến l-ợc phát triển của B-u chính Việt Nam từ
nay đến năm 2015 tiến hành nghiên cứu đổi mới tổ chức và quản lý theo mô
hình tập đoàn B-u chính Viễn thông: Thực hiện việc chia tách B-u chính và
Viễn thông, thực hiện hạch toán theo từng lĩnh vực tiến tới hạch toán theo từng
dịch vụ; nghiên cứu thành lập Tập đoàn BC-VT hoạt động trên nhiều lĩnh vực
sở hữu khác nhau...vv. Đặc biệt trong giai đoạn này có nhiều yếu tố bất ngờ
trong n-ớc cũng nh- quốc tế sẽ xảy ra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
B-u chính, để lựa chọn các ph-ơng pháp dự báo và đ-a ra kết quả dự báo phù
hợp tình hình thực tiễn giữ một vai trò rất quan trọng.
Ph-ơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt
Nam đến năm 2015 sẽ làm cơ sở cho công tác xây dựng kế hoạch, chiến l-ợc
phát triển, chiến l-ợc kinh doanh và quy hoạch của B-u chính Việt Nam. Nó
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

-2-

cũng làm cơ sở quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh
doanh B-u chính trong điều kiện chuyển đổi ph-ơng thức sản xuất kinh doanh

mới đó là thực hiện tách B-u chính và Viễn thông trong giai đoạn hội nhập và
cạnh tranh.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa quan trọng là cần phải
nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống, từ đó rút ra những giải pháp để
phát triển dịch vụ B-u chính Việt Nam, nội dung "Dự báo nhu cầu dịch vụ
B-u chính Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015" đã đ-ợc lựa
chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh.
2/. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
- Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính giai đoạn 2005-2015 để góp phần
nâng cao hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch, đầu t- phát triển mạng
l-ới B-u chính của B-u chính Việt Nam.
- Đ-a ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các dịch vụ B-u chính
Việt Nam và các khuyến nghị nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu
cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam.
3/. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong lĩnh vực dịch vụ B-u
chính do B-u chính Việt Nam cung cấp.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của luận văn này chủ yếu nghiên
cứu dự báo trên phạm vi toàn quốc các dịch vụ B-u chính cơ bản, chủ
yếu của B-u chính Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu B-u
chính, có chi phí sản xuất lớn, có khả năng phát triển và có tính cạnh
tranh đó là: B-u phẩm, B-u kiện, B-u phẩm chuyển phát nhanh, Chuyển
tiền truyền thống, Chuyển tiền nhanh, Tiết kiệm B-u điện, B-u phẩm
không địa chỉ, Datapost, Phát hành báo chí.
4/. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh.
- Các ph-ơng pháp dự báo.
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội



Luận văn Thạc sỹ

-3-

5/. Kết quả của đề tài
- Kết quả dự báo nhu cầu các dịch vụ B-u chính Việt Nam giai đoạn
2005-2015.
- Các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ B-u chính Việt Nam và các
khuyến nghị nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u
chính Việt Nam.
6/. Kết cấu của đề tài
Luận văn với đề tài: "Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam
giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015", ngoài phần mở đầu, kết luận, mục
lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc chia làm 3 ch-ơng
chính nh- sau:
Ch-ơng 1: Lý luận cơ bản về dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
Việt Nam.
Ch-ơng 2: Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ B-u chính Việt
Nam trong thời gian qua.
Ch-ơng 3: Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính Việt Nam giai đoạn
2005-2015 v các giải pháp phát triển dịch vụ.

Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ


-4-

Ch-ơng 1 - lý luận cơ bản về dự báo nhu cầu
dịch vụ B-u chính việt nam
1.1. Vai trò và ph-ơng pháp luận của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
1.1.1. Vai trò của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
Dự báo có vai trò rất quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lý đối
với bất kỳ lĩnh vực nào, ngành nào trong nền kinh tế quốc dân trong đó có
ngành B-u chính.
Trong quản lý kinh tế vĩ mô đối với lĩnh vực dịch vụ B-u chính, vai trò
quan trọng của công tác dự báo tr-ớc hết đ-ợc thể hiện đối với công tác kế
hoạch hoá. Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định những nội
dung cơ bản nhằm đổi mới công tác kế hoạch hoá trong đó chú trọng nâng cao
chất l-ợng công tác xây dựng chiến l-ợc và quy hoạch phát triển. Quá trình kế
hoạch hoá vĩ mô trong lĩnh vực phát triển dịch vụ B-u chính bao gồm các nội
dung chủ yếu sau:
- Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ B-u chính.
- Dự báo các xu h-ớng phát triển dịch vụ B-u chính đã và đang hình
thành và dự kiến những xu h-ớng phát triển t-ơng lai.
- Xác định chiến l-ợc phát triển dịch vụ B-u chính trong thời kỳ dài hạn.
- Xây dựng các kế hoạch phát triển dịch vụ B-u chính 5 năm và hàng
năm.
- Soạn thảo các chính sách nhằm đạt đ-ợc các mục tiêu đặt ra trong chiến
l-ợc dài hạn về kế hoạch 5 năm...
Trong toàn bộ quá trình đó dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính đóng vai
trò hết sức quan trọng. Nó cung cấp những thông tin cần thiết giúp các nhà
hoạch định chính sách có những quyết định về đầu t-, lựa chọn công nghệ,
chính sách c-ớc phí... Dự báo không chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch
định chính sách trong xây dựng chiến l-ợc phát triển, các quy hoạch tổng thể

mà còn cho phép xem xét khả năng thực hiện kế hoạch và hiệu chỉnh kế

Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

-5-

hoạch, hay nói một cách tổng quát là dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính có vai
trò quan trọng trong công tác quản lý chiến l-ợc dịch vụ B-u chính.
Trong quản lý kinh tế vi mô, các doanh nghiệp B-u chính không thể
thiếu đ-ợc các dự báo khoa học nếu họ muốn đứng vững trong cạnh tranh và
giành thắng lợi trong kinh doanh. Các dự báo về thị tr-ờng, giá c-ớc, tiến bộ
khoa học và công nghệ, sự thay đổi các nguồn đầu vào, đối thủ cạnh tranh...
có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp B-u chính. Nếu thiếu
các dự báo vi mô này trên thực tế sẽ dẫn đến hiệu quả kinh doanh không
những không đạt đ-ợc kết quả tối -u mà còn rơi vào tình trạng hệ thống cung
cấp, tiêu thụ trở nên không điều khiển đ-ợc, lãng phí các nguồn lực sản xuất
và bị thua lỗ.
1.1.2. Ph-ơng pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính.
Trong hệ thống dự báo kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu hàng hóa và dịch
vụ có ý nghĩa quan trọng. Mục đích cuối cùng của nền sản xuất xã hội chủ
nghĩa là thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần của nhân
dân. Do vậy có thể thấy, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ vừa là căn cứ vừa là mục
tiêu của nền sản xuất xã hội. Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ, theo định nghĩa
của C.Mác là khả năng và sự mong muốn tiêu dùng. Nó phản ánh trạng thái
bên trong của chủ thể tiêu dùng, mức tiêu dùng tiềm tàng của con ng-ời.

Trong kinh tế, để phục vụ trực tiếp các công tác quản lý, ng-ời ta nghiên cứu
hình thức biểu hiện bên ngoài các nhu cầu, đó chính là khái niệm cầu. Nhvậy cần hiểu rằng: Cầu về hàng hóa và dịch vụ là hình thức biểu hiện bên
ngoài của nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ, là số l-ợng hàng hóa và dịch vụ
mà ng-ời mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định. Nh- vậy khi đề cập đến cầu phải chú ý rằng đó chính
là nhu cầu có khả năng thanh toán hay nói một cách khác, khách hàng có khả
năng mua và sẵn sàng mua hàng hóa và dịch vụ đó để thỏa mãn nhu cầu. Cầu
là khả năng và nguyện vọng hàng hóa hoặc dịch vụ của ng-ời tiêu dùng. Cầu
sinh ra do nguyện vọng h-ởng thụ vật chất và tinh thần của con ng-ời và bị
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

-6-

hạn chế bởi khả năng mua nhất định, do đó cầu là sự thống nhất giữa khả năng
và nguyện vọng. Xét về mặt bản chất, nhu cầu và cầu là hai cách tiếp cận khác
nhau của cùng một vấn đề, và nó khác nhau về khái niệm. Tuy nhiên trong
thực tiễn, nhiều khi ng-ời ta dùng khái niệm nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ
thay vì cầu về hàng hóa và dịch vụ, không phải do lẫn lộn về bản chất mà phần
nhiều do thói quen.
Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ rất đa dạng và phong phú. Có thể chia nhu
cầu của con ng-ời thành 4 nhóm: Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu
về xã hội và nhu cầu giả tạo (do thói quen tiêu dùng mà có). Các loại nhu cầu
đó đ-ợc thỏa mãn bằng các hàng hóa và dịch vụ, vì thế có khái niệm nhu cầu
hàng hóa và nhu cầu dịch vụ. Theo lý thuyết kinh tế học, hàng hóa là vật
phẩm, là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi, là sự thống nhất giữa giá trị

sử dụng và giá trị.
Còn dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm mà là
công việc của con ng-ời d-ới hình thái là lao động thể lực, kiến thức và kỹ
năng chuyên nghiệp khả năng tổ chức và th-ơng mại. Khu vực dịch vụ đ-ợc
coi là một trong 3 bộ phận cơ bản của nền kinh tế quốc dân, gọi là khu vực III.
ở Việt Nam, Nghị định 57/CP ngày 27/10/1993 quy định khu vực III gồm 14
loại hình hoạt động dịch vụ, trong đó dịch vụ B-u chính - Viễn thông cũng là
một loại hình hoạt động dịch vụ.
Nh- vậy giữa sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ có những điểm
giống nhau và khác nhau. Những điểm giống nhau là:
- Chúng đều là sản phẩm do lao động con ng-ời tạo ra, do đó nhu cầu
hàng hóa và nhu cầu dịch vụ đều thuộc loại nhu cầu kinh tế.
- Sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ đều nhằm thỏa mãn một nhu
cầu nào đó của con ng-ời.
- Việc thỏa mãn nhu cầu hàng hóa và dịch vụ đều phải bằng ph-ơng tiện
vật chất.
- Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ đều phụ thuộc vào thu nhập, giá cả, giá
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

-7-

sản phẩm có liên quan, giá cả dự kiến trong t-ơng lai cũng nh- thị hiếu
và thói quen tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, các loại hình dịch
vụ cũng có thị tr-ờng và chịu tác động của quy luật giá trị, cung cầu,
cạnh tranh...

Tuy nhiên, giữa nhu cầu hàng hóa và nhu cầu dịch vụ có những điểm
khác nhau:
- Sản phẩm hàng hóa là những vật thể, còn sản phẩm dịch vụ là phi vật
thể.
- Sản phẩm hàng hóa có quá trình tiêu dùng và quá trình đó diễn ra trong
một thời gian nhất định. Do đó thời điểm cung cấp và thời điểm tiêu
dùng có thể khác biệt nhau. Ng-ợc lại, sản phẩm dịch vụ không có quá
trình tiêu dùng và thời điểm cung cấp cũng chính là thời điểm mà nhu
cầu dịch vụ đó đ-ợc thỏa mãn.
- Nhu cầu sản phẩm hàng hóa có thời hạn bão hòa t-ơng đối, còn nhu cầu
sản phẩm dịch vụ hầu nh- không có giới hạn bão hòa t-ơng đối.
- Sản phẩm hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu tức thì, cũng có thể dự trữ
hoặc thay thế, còn sản phẩm dịch vụ chỉ đ-ợc thỏa mãn một lần, không
có tính chất thay thế hay dự trữ. Đặc điểm này nói rõ nhu cầu dịch vụ
luôn luôn là nhu cầu mới, không có nhu cầu thay thế.
- Trong quá trình phát triển của sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học công
nghệ, nhu cầu dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh hơn so với nhu cầu
hàng hóa. Đặc điểm này nói rõ trong cơ cấu nhu cầu, nhu cầu dịch vụ
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là nhu cầu về thông tin, nhu cầu
th-ởng thức văn hóa nghệ thuật và các nhu cầu dịch vụ khác.
Từ các phân tích trên đây, có thể rút ra những kết luận về ph-ơng
pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính nh- sau:
- Thứ nhất: Nhu cầu dịch vụ B-u chính cũng giống nh- các loại dịch vụ
và hàng hóa khác, là nhu cầu kinh tế. Vì vậy có thể đo h-ớng nhu cầu
dịch vụ B-u chính bằng giá trị, hay hình thức hữu hiệu bên ngoài các
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội



Luận văn Thạc sỹ

-8-

giá trị là giá cả. Ngoài ra có thể đo l-ờng nhu cầu dịch vụ B-u chính
bằng các đơn vị phản ánh số l-ợng khác nh- số l-ợng sản phẩm (b-u
phẩm, b-u kiện...), số đơn vị thông tin hay những đơn vị đặc thù khác.
- Thứ hai: Các nhân tố xác định nhu cầu dịch vụ B-u chính cũng bao
gồm: thu nhập, giá cả, giá dịch vụ có liên quan, giá t-ơng lai và thị hiếu
thói quen sở thích của ng-ời tiêu dùng.
- Thứ ba: Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính là dự báo nhu cầu mới phát
sinh.
- Thứ t-: Xu thế phát triển của dịch vụ B-u chính phụ thuộc rất mạnh vào
trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, của tiến bộ khoa học và công
nghệ, của quan hệ giao l-u quốc tế và trình độ văn minh trong sinh hoạt
xã hội. Vì vậy khi dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính, cần đặt nó trong
mối quan hệ chặt chẽ với các dự báo thuộc các lĩnh vực nói trên.
- Cuối cùng: Khi dự báo nhu cầu B-u chính trong thời kỳ dài hạn, cần
chú ý đến xu h-ớng thay đổi trong lối sống d-ới tác động của tiến bộ xã
hội. Cũng cần nghiên cứu nhu cầu phù hợp với từng vùng, từng loại
hình dịch vụ cụ thể, xem xét đến từng mặt từng khía cạnh đặc thù hình
thành những nhu cầu dịch vụ B-u chính mới.
1.1.3. Nguyên tắc của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
Thực chất của dự báo là nhận thức quy luật vận động và phát triển của
các hiện t-ợng cần dự báo. Việc nhận thức quy luật vận động đòi hỏi phải nắm
vững phép biện chứng duy vật và lịch sử. Nói một cách khác, cơ sở lý luận của
dự báo các quá trình kinh tế xã hội là chủ nghĩa Mác - LêNin với 3 bộ phận
hợp thành của nó. Chính cơ sở lý luận đó đã hình thành nên các nguyên tắc
của dự báo nói chung và dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính nói riêng, đó là:
- Nguyên tắc liên hệ biện chứng: Sự vật hiện t-ợng vận động và phát triển

trong mối liên hệ biến động qua lại của nhiều hiện t-ợng khác. Hình
thức của các mối quan hệ rất đa dạng và phong phú. Chỉ có thể hiểu
đ-ợc bản chất và xu thế vận động của hiện t-ợng dự báo khi xem xét nó
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

-9-

trong mối quan hệ qua lại với các hiện t-ợng khác. Nguyên tắc này đòi
hỏi trong dự báo phải quán triệt các quan điểm về tính toàn diện, quan
điểm hệ thống và quan điểm đồng bộ.
- Nguyên tắc về tính kế thừa lịch sử: Sự vật và hiện t-ợng luôn luôn trong
trạng thái vận động và phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ ch-a
hoàn thiện đến hoàn thiện. Sự vận động và phát triển diễn ra theo không
gian và thời gian. Hiện tại là kết quả của sự phát triển hợp quy luật từ
quá khứ và hiện tại. Chính vì vậy, sự vận động và phát triển của hiện
t-ợng kinh tế xã hội chứa đựng trong nó tính kế thừa. Nguyên tắc này
đòi hỏi, trong phân tích và dự báo cần phải hiểu rõ bản chất của sự vật
hiện t-ợng trong quá khứ. Hiểu đ-ợc quy luật vận động trong quá trình
là tiền đề quan trọng đảm bảo độ xác thực của dự báo t-ơng lai.
- Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù của đối t-ợng dự báo: Đối t-ợng dự
báo rất đa dạng, phong phú, có tính đặc thù về bản chất, quy luật vận
động. Tôn trọng tính đặc thù của đối t-ợng dự báo, cũng chính là nhận
thức đầy đủ hơn về đối t-ợng dự báo, từ đó giúp cho ng-ời làm dự báo
xác định chính xác giới hạn thực tế của xu thế phát triển. Quán triệt
nguyên tắc này cũng có ý nghĩa khi sử dụng ph-ơng pháp ngoại suy xu

thế để dự báo các hiện t-ợng kinh tế xã hội.
- Nguyên tắc về tính t-ơng tự của đối t-ợng dự báo: Các hiện t-ợng trong
tự nhiên, kinh tế, xã hội... thấy có những nét t-ơng tự nhau về hình thức,
cấu tạo và bản chất hoặc quy luật phát triển. Trong phân tích và dự báo,
việc phát hiện ra những nét t-ơng tự giữa đối t-ợng dự báo và đối t-ợng
khác là nguồn thông tin bổ sung quan trọng, giúp chính xác hóa kết quả
dự báo hoặc giảm thiểu chi phí nghiên cứu. Trong kinh tế xã hội,
nguyên tắc cũng đ-ợc vận động nh- là một ph-ơng pháp dự báo, đặc
biệt là ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu quốc tế. T-ơng tự của đối t-ợng
dự báo.
- Ngoài ra, trong dự báo còn cần phải quán triệt các nguyên tắc mô tả
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 10 -

tối -u đối t-ợng dự báo, nguyên tắc liên tục và nguyên tắc hiệu quả.
1.1.4. Phân loại dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
1.1.4.1. Phân loại theo tính chất của đối t-ợng dự báo
Theo tính chất của đối t-ợng dự báo trong lĩnh vực dịch vụ B-u chính có
thể chia ra các loại đối t-ợng dự báo nh-:
- Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính hiện tại.
- Dự báo nhu cầu theo khả năng thanh toán của khách hàng.
- Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính mới...
1.1.4.2. Phân loại theo tầm xa dự báo
Dự báo tác nghiệp với thời hạn rất ngắn nh- ngày giờ, tuần, tháng, quí...

Các loại dự báo này mang tính th-ờng xuyên liên tục làm cơ sở cho các hoạt
động hàng ngày. Sai số của loại này qui định không v-ợt quá 3%. Trong lĩnh
vực dịch vụ B-u chính đối t-ợng dự báo loại này là dự báo nhu cầu sản l-ợng
dịch vụ B-u chính của các B-u điện tỉnh thành.
Dự báo ngắn hạn với thời hạn 1- 3 năm làm căn cứ xây dựng và điều
chỉnh kế hoạch ngắn hạn. Sai số cho phép không v-ợt quá 5%. Đối t-ợng dự
báo nhu cầu dịch vụ B-u chính là tất cả các chỉ tiêu kế hoạch nh- sản l-ợng,
số tiền...
Dự báo trung hạn từ 5 - 7 năm. Dự báo này làm căn cứ để xây dựng các
kế hoạch phát triển dịch vụ B-u chính trung hạn, các quy hoạch phát triển
dịch vụ B-u chính.
Dự báo dài hạn với thời hạn từ 10 - 15 năm nhằm tạo căn cứ cho việc
hoạch định các chiến l-ợc phát triển dịch vụ B-u chính.
Ngoài ra còn có loại dự báo siêu dài hạn với khoảng thời gian dự báo 20,
50 năm hoặc lâu hơn nữa nhằm vạch ra định h-ớng phát triển các lĩnh vực về
dịch vụ B-u chính cần quan tâm.
1.1.4.3. Phân loại theo mức độ bao trùm của dự báo
Dự báo tổng thể chẳng hạn dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính trên phạm
vi toàn quốc.
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 11 -

Dự báo đơn lẻ chẳng hạn nh- dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính của từng
tỉnh, thành phố.

1.1.4.4. Phân loại theo cấp độ vùng dự báo
Phân loại này liên quan đến cấp độ vùng dự báo. Ví dụ: Dự báo cho
những vùng lớn nh- nhu cầu B-u phẩm của một quốc gia thì gọi là dự báo vĩ
mô, còn dự báo cho một vùng địa ph-ơng chẳng hạn nh- nhu cầu B-u phẩm
của một vùng đ-ợc gọi là dự báo vi mô.
Dự báo nhu cầu vĩ mô: Nhìn chung, đối với dự báo vĩ mô, rất nhiều các
thống kê về xã hội phải đ-ợc thu thập. Bởi vậy, những nghiên cứu tỉ mỉ cần
phải đ-ợc thực hiện.
Dự báo nhu cầu vi mô: Dự báo vi mô đ-ợc phân loại thành nghiên cứu
tổng quan đối với dự báo nhu cầu của tất cả các vùng và nghiên cứu theo
nhóm đối với dự báo phân bổ vùng.
Điều chỉnh dự báo: Thông th-ờng có một vài sự khác biệt giữa tổng giá
trị dự báo vi mô và kết quả dự báo vĩ mô. Các số liệu thống kê ổn định khó có
thể thu thập đ-ợc ở những vùng nhỏ và điều này có thể dẫn tới cách nhìn sai
lệch. Bởi vậy, dự báo trực tiếp ở những vùng lớn cho thấy th-ờng chính xác
hơn là tổng kết quả dự báo vi mô.
Để t-ơng xứng giữa dự báo vĩ mô và dự báo vi mô, việc điều chỉnh giữa
các kết quả dự báo là cần thiết. Nh-ng đôi khi một yếu tố bị bỏ qua ở dự báo
vĩ mô lại cần thiết cho dự báo vi mô.
1.2. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ B-u chính Việt Nam
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ B-u chính
Theo Pháp lệnh B-u chính Viễn thông đ-ợc ban hành ngày 07/6/2002,
trong điều 4 và 15 đã khái niệm và phân loại dịch vụ B-u chính nh- sau:
Dịch vụ B-u chính là dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát b-u phẩm, b-u
kiện thông qua mạng B-u chính công cộng.
Dịch vụ B-u chính bao gồm:

Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội



Luận văn Thạc sỹ

- 12 -

- Dịch vụ cơ bản là dịch vụ nhận gửi, chuyển và phát b-u phẩm, b-u
kiện.
B-u phẩm bao gồm th- (trừ th- do doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
chuyển phát th- thực hiện), b-u thiếp, gói nhỏ, gói ấn phẩm, học phẩm
dùng cho ng-ời mù đ-ợc gửi qua mạng B-u chính công cộng.
B-u kiện bao gồm vật phẩm, hàng hoá đ-ợc đóng gói có khối l-ợng
không quá 50 kg đ-ợc gửi qua mạng B-u chính công cộng.
- Dịch vụ B-u chính cộng thêm là dịch vụ đ-ợc cung cấp thêm vào dịch
vụ B-u chính cơ bản để đáp ứng yêu cầu cao hơn về chất l-ợng của
ng-ời sử dụng.
Nh- vậy, theo nh- cách khái niệm, phân loại dịch vụ B-u chính trong
Pháp lệnh thì các dịch vụ B-u chính cơ bản bao gồm dịch vụ b-u phẩm, b-u
kiện. Còn các dịch vụ B-u chính cộng thêm với b-u phẩm, b-u kiện bao gồm
các dịch vụ sau: Dịch vụ máy bay, l-u ký, khai giá, phát nhanh, báo phát, phát
tận tay, chứng nhận gửi, hồi đáp th-ơng mại, b-u phẩm không địa chỉ, phát
hàng thu tiền, b-u kiện cồng kềnh dễ vỡ và các dịch vụ khác cộng thêm vào
từng công đoạn hoặc toàn bộ dịch vụ b-u phẩm, b-u kiện.
1.2.2. Tổng quan các dịch vụ B-u chính trên mạng B-u chính Việt Nam
- Dịch vụ B-u phẩm chuyển phát nhanh: là dịch vụ chuyển phát nhanh
th-, tài liệu, hàng hoá, quà tặng trong n-ớc và quốc tế theo chỉ tiêu thời
gian toàn trình đã thông báo. Chuyển phát th-, báo chí, hàng hoá b-u
phẩm với ph-ơng thức nhận chuyển và phát thuận tiện đến địa chỉ của
khách hàng.
- Dịch vụ B-u phẩm, B-u kiện bao gồm những loại sau:

B-u phẩm: Th-; B-u thiếp; ấn phẩm; Gói nhỏ; Học phẩm ng-ời mù.
B-u phẩm ghi số: B-u phẩm ghi số đ-ợc mang số hiệu riêng, có biên lai
khi gửi và đ-ợc vào sổ sách trong quá trình khai thác vận chuyển, phát.
B-u kiện trong n-ớc: Giới hạn khối l-ợng chung là 5 kg trong cả n-ớc.
Đối với các B-u kiện trao đổi giữa các huyện, thị trấn khối l-ợng tối đa
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 13 -

là 10 kg; giữa các tỉnh lỵ, thành phố, khối l-ợng tối đa là 20 kg. Riêng
b-u kiện trao đổi giữa các b-u cục thuộc trung tâm tỉnh Lạng Sơn, Bắc
Giang, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh giới hạn khối l-ợng là 31,5 kg.
B-u kiện quốc tế: Việt Nam có nhận gửi b-u kiện đi tất cả các n-ớc,
giới hạn khối l-ợng từ 10 kg đến 31,5 kg tuỳ theo thoả thuận với từng
n-ớc (có thông báo cụ thể tại các b-u cục).
- Dịch vụ B-u phẩm không địa chỉ: là dịch vụ chuyển phát các b-u
phẩm trong đó ng-ời gửi không ấn định chi tiết địa chỉ ng-ời nhận mà
chỉ ấn định đối t-ợng khách hàng và khu vực phát.
- Dịch vụ chuyển tiền: B-u chính Việt Nam có dịch vụ th- chuyển tiền
và điện chuyển tiền tới tận tay ng-ời nhận trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Tại các B-u điện khách hàng chỉ cần điền chi tiết vào phiếu gửi in sẵn
và trong thời gian ngắn nhất số tiền của quí khách muốn gửi sẽ đến tay
ng-ời nhận; Riêng dịch vụ chuyển tiền nhanh đã thực hiện chuyển phát
đến thị xã, huyện thuộc các tỉnh thành phố trong toàn quốc.
- Dịch vụ Tiết kiệm B-u điện: là hình thức huy động mọi nguồn tiền

nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c- đ-ợc thực hiện trên mạng l-ới B-u
chính, Viễn thông công cộng.
- Dịch vụ Phát hành báo chí: Do có mạng l-ới ở khắp nơi nên B-u điện
phục vụ việc phát hành báo chí cả hai ph-ơng thức đặt dài hạn phát tận
nhà và bán lẻ.
- Dịch vụ Datapost: là dịch vụ lai ghép giữa B-u chính Viễn thông và tin
học giúp ng-ời gửi có thể một số l-ợng rất lớn ấn phẩm có nội dung
giống nhau hoặc khác nhau cùng một lúc cho các khách hàng của mình
ở các địa điểm khác nhau. Trung tâm Datapost nhận thông tin từ ng-ời
gửi d-ới dạng dữ liệu rồi xử lý, in ấn, lồng phong bì và chuyển phát
theo chu trình tự động, khép kín, nhanh chóng đảm bảo an toàn, bí mật
thông tin.

Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 14 -

Ngoài các dịch vụ B-u chính nói trên, từ tr-ớc đến nay B-u chính Việt
Nam còn tham gia cung cấp các dịch vụ khác trên mạng B-u chính nh- B-u
chính uỷ thác, dịch vụ Điện hoa, B-u phẩm A, dịch vụ cho thuê hộp th-, tem,
dịch vụ l-u ký, dịch vụ kho vận, chuyển tiền điện tử quốc tế, dịch vụ khai giá,
dịch vụ phát hàng thu tiền...
1.2.3. Đặc điểm các dịch vụ B-u chính
Các dịch vụ B-u chính là các dịch vụ thiết yếu của đời sống kinh tế - xã
hội và ngày càng đ-ợc mở rộng và nâng cao chất l-ợng.

Đặc điểm chung của các dịch vụ B-u chính là không tạo ra các sản
phẩm vật chất mới mà chỉ là quá trình chuyển đ-a tin tức kịp thời từ ng-ời gửi
đến đúng ng-ời nhận và tin tức không chịu sự thay đổi nào ngoài sự thay đổi
về vị trí không gian.
Nh-ng khác với các dịch vụ Viễn thông - Thông tin đ-ợc truyền đi bằng
tín hiệu điện, quang hay vô tuyến, thể hiện bằng tiếng nói, văn bản, hình ảnh,
dữ liệu, đến đầu thu đ-ợc lặp lại, các dịch vụ B-u chính chuyển các thông tin
là thông tin có vật mang, là vật thực, chính nó trực tiếp đến ng-ời nhận chứ
không phải đ-ợc tái tạo, và vì thế giá trị vật chất, tinh thần và pháp lý của nó
cao hơn các ph-ơng thức thông tin khác.
Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, dịch vụ B-u chính mang tính công ích cao,
nó đáp ứng nhu cầu mọi đối t-ợng sử dụng ở bất cứ đâu. Cũng chính vì
chuyển phát vật thực và dịch vụ B-u chính đ-ợc cung cấp rộng khắp hơn các
dịch vụ viễn thông nên đòi hỏi lực l-ợng lao động lớn hơn nhiều so với Viễn
thông, nhu cầu chuyển phát này của xã hội ngày càng tăng nên các dịch vụ
B-u chính sẽ ngày càng phát triển và không dịch vụ nào có thể thay thế đ-ợc.
Các dịch vụ B-u chính đ-ợc cung cấp cho khách hàng nh- là hàng hoá
có giá trị dùng 1 lần, không thể cung cấp lại, sửa đổi vì thế cần luôn luôn đảm
bảo chất l-ợng dịch vụ trong cả quá trình cung cấp.
Để cung cấp 1 dịch vụ hoàn chỉnh cho khách hàng th-ờng có từ 2 hay
nhiều cơ sở B-u điện tham gia vì thế cần có sự phối hợp hợp lý giữa các cơ sở
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 15 -


B-u điện, có qui trình khai thác hợp lý để đảm bảo thực hiện tốt các dịch vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ng-ời sử dụng.
Các dịch vụ B-u chính có khả năng thay thế lẫn nhau trong 1 giới hạn
nhất định. Trong giai đoạn hiện nay sự phát triển của Viễn thông, truyền thông
điện tử đã tạo ra những thách thức lớn đối với các dịch vụ B-u chính nh-ng
đồng thời nó cũng mở ra cơ hội kích thích cải tiến các dịch vụ đã có và phát
triển các dịch vụ mới (nh- B-u phẩm không địa chỉ, dịch vụ Datapost, Điện
hoa Internet...) mở rộng sự lựa chọn cho khách hàng.
1.3. Các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
1.3.1. Các b-ớc của dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
- B-ớc 1: Phân tích định tính: các mối liên hệ chính yếu với loại hình dịch vụ
(lựa chọn mối quan hệ, làm rõ mối quan hệ). Phán đoán các mối quan hệ
kinh tế - kinh tế, xu h-ớng vận động của biến dự báo cũng nh- các nhân tố.
- B-ớc 2: Lựa chọn mô hình dự báo:
Tuỳ thuộc mối liên hệ các biến.
Tuỳ thuộc thông tin và dữ liệu.
Tuỳ thuộc thời hạn dự báo (dài hạn).
- B-ớc 3: Thu thập thông tin, số liệu (nội dung này và nội dung 2 xen kẽ
phân tích lựa chọn):
Thông tin về số l-ợng (chất l-ợng dịch vụ, giá c-ớc) của từng dịch vụ trong
khoảng 15 quan sát...
Số liệu về dân số.
Thu nhập bình quân đầu ng-ời.
Số liệu các dịch vụ thay thế bổ sung.
Các thông số tiến bộ kỹ thuật, công nghệ...
- B-ớc 4: Phân tích và sử lý sơ bộ số liệu: Có thể sử dụng phần mềm SPSS và
đ-ợc trình bày cụ thể ở phần sau.
Xem xét xu thế qua các ph-ơng pháp san số liệu.
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005


Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 16 -

Phát hiện quy luật qua động thái của số liệu.
Chú ý tính đặc thù: biến động mùa, độ trễ, chu kỳ...
Kết hợp với phân tích định tính để lựa chọn mô hình.
Xác định mô hình:
o Mô hình chuỗi thời gian:
Xu thế (dạng lựa chọn).
Tự hồi quy.
San mũ.
Biến động mùa, thời vụ.
Hoặc kết hợp.
o Mô hình kinh tế l-ợng - hồi quy t-ơng quan:
Lựa chọn nhân tố.
Dạng tổng hoặc tích (hệ ph-ơng trình).
Xử lý mô hình.
Sử dụng:
o Ngoại suy.
o Mô phỏng theo các kịch bản.
o Kết hợp giữa mô phỏng (ngoại suy) với so sánh đối chiếu quốc tế.
- B-ớc 5: Chọn mô hình và dự báo: Có thể sử dụng phần mềm EViews xây
dựng hàm và kiểm định hàm dự báo.
- B-ớc 6: Phân tích, đánh giá sai số, lựa chọn ph-ơng án dự báo.
- B-ớc 7: Kết luận.
1.3.2. Tổng quan về các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính

1.3.2.1. Tổng quan về các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chính
Có nhiều ph-ơng pháp dự báo kinh tế và cách phân loại cũng khác
nhau. Xét theo khả năng hình thức hóa các đối t-ợng dự báo nhu cầu dịch vụ
B-u chính có thể chia thành 3 nhóm ph-ơng pháp nh- sau:
a. Nhóm các ph-ơng pháp mô hình hóa:
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


Luận văn Thạc sỹ

- 17 -

Có nhiều loại mô hình dự báo với các mục tiêu khác nhau. Việc lựa
chọn mô hình để dự báo th-ờng phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và điều
kiện về thông tin dữ liệu. Không phân biệt mục đích sử dụng có thể phân các
mô hình theo các loại sau đây:
- Mô hình hồi quy t-ơng quan (đ-ợc trình bày chi tiết tại nội dung
ph-ơng pháp hồi quy t-ơng quan).
- Mô hình Kinh tế l-ợng: Là ph-ơng pháp dựa trên lý thuyết kinh tế
l-ợng, môn khoa học l-ợng hóa các quá trình kinh tế bằng ph-ơng pháp
thống kê. ý t-ởng chính của ph-ơng pháp dùng mô hình kinh tế l-ợng là
mô tả các mối quan hệ giữa các đại l-ợng kinh tế bằng một hệ ph-ơng
trình đồng thời. Các dãy số liệu quá khứ, các tham số của các ph-ơng
trình này sẽ đ-ợc -ớc l-ợng bằng các ph-ơng pháp thống kê. Sử dụng
mô hình đã -ớc l-ợng này để dự báo bằng kỹ thuật ngoại suy hay mô
phỏng.
Ngoại suy: đ-ợc hiểu là kéo dài những qui luật kinh tế đã hình thành
trong quá khứ và hiện tại cho t-ơng lai, ngoại suy theo mô hình đ-ợc hiểu là

kéo dài những qui luật kinh tế đã đ-ợc mô hình hóa theo trục thời gian. Kỹ
thuật ngoại suy th-ờng dùng cho các quá trình ổn định và vì vậy thích hợp cho
các dự báo ngắn hạn. Kinh nghiệm cho thấy ng-ời ta th-ờng ngoại suy cho
một khoảng thời gian bằng một phần ba chiều dài dãy số liệu quá khứ.
Mô phỏng: là quá trình kiểm tra hành vi của một hệ thống và phân tích
các vấn đề có liên quan trên cơ sở một mô hình mô tả hệ thống này.
- Mô hình đầu vào - đầu ra (Mô hình I/O): ý t-ởng chính của mô hình I/O
là dựa trên mối quan hệ liên ngành trong bảng Input - Output diễn tả
mối quan hệ của quá trình sản xuất giữa các yếu tố đầu vào và các quá
trình sản xuất, các chi phí trung gian và đầu ra các quá trình sản xuất.
- Mô hình tối -u hóa: là một lĩnh vực khác phát triển của toán học ứng
dụng, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Thông th-ờng các mô hình loại
này đ-ợc sử dụng tính toán trong lĩnh vực qui hoạch nh- bố trí các
Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005

Đại học Bách khoa Hà Nội


×