A. Lời mở đầu
ở nớc ta, cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng và hội
nhập kinh tế quốc tế, một số hệ thống thị trờng dịch vụ tài chính đồng bộ dần đ-
ợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngày càng
tăng của các chủ thể trong nền kinh tế. Các loại hình dịch vụ tài chính ngày
càng đa dạng, cả về số lợng cũng nh chủng loại, bao gồm: dịch vụ ngân hàng,
dịch vụ trên thị trờng chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, t vấn
tài chính Các chủ thể tham gia thị tr ờng dịch vụ tài chính ngày càng mở rộng,
trong đó có các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Giá cả
dịch vụ tài chính đang đợc đổi mới theo định hớng tự do hoá, giảm dần sự can
thiệp mang tính hành chính của các cơ quan quản lý nhà nớc. Thị trờng dịch vụ
tài chính cũng đang trong quá trình hội nhập với thế giới và khu vực.
Tuy nhiên, thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam mới đang trong quá trình
hình thành, các loại hình dịch vụ tài chính còn sơ khai, cha đáp ứng đợc các nhu
cầu về dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Đặc biệt, khả năng tiếp cận các dịch vụ
tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh còn một số rào cản: Cơ chế, chính sách, thiếu thông
tin Những vấn đề về thị tr ờng dịch vụ tài chính và phát triển dịch vụ tài chính
Việt Nam còn đang khá mới mẻ. Chính vì vậy, cần có một nghiên cứu khái quát
về thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho các doanh
nghiệp trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, cũng nh cho các đói t-
ợng và làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp phát triển thị trờng dịch vụ tài
chính Việt Nam. Đó là lý do em chọn đề tài này. Trong bài tiểu luận, em đã nêu
ra một số vấn đề về phát triển dịch vụ tài chính ở Việt Nam trong quá trình hội
nhập, bao gồm: Một số vấn đề cơ bản về cơ bản về vấn đề thị trờng dịch vụ tài
chính, thị trờng dịch vụ tài chính tại một số nớc trên thế giới, thực trạng hoạt
động dịch vụ tài chính Việt Nam, hội nhập thị trờng dịch vụ tài chính, những
định hớng và giải pháp.
Do sự hạn chế về thời gian và trình độ mà bài tiểu luận này của em khó
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong những nhận xét, đánh giá của các
thày cô giáo để bài viết đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
B. nội dung
I. Khái niệm chung về thị trờng dịch vụ tài chính.
1. Khái quát chung
Tuy là một khái niệm mới nhng khái niềm về thị trờng dịch vụ tài chính đã
đợc nghiên cứu khá nhiều.Tuy nhiên, do tính chất quan trọng của nó đối với
phát triển kinh tế, nhất là trong bối cảnh mở cửa và hội nhập hiện nay thì cần
phải có cách hiểu chung và thống nhất để thuận tiện cho việc phát triển lĩnh vực
này tại mỗi nớc và trên toàn thế giới.Thị trờng dịch vụ tài chính là một khái
niệm mới do tổ chức thơng mại thế giới WTO đa ra nhằm hình thành các quy
tắc ứng xử giữa các thành viên WTO trong hoạt động thơng mại dịch vụ.Theo
WTO: một dịch vụ tài chính là bất kì dịch vụ nào có tính chất tài chính, đợc một
nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ
bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ
tài chính khác. Có thể phân chia các loại dịch vụ tài chính thành bốn nhóm:
_Dịch vụ ngân hàng
_Dịch vụ trên thị trờng chứng khoán
_Dịch vụ bảo hiểm
_Dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính.
2. Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng dịch vụ tài chính
Trong các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng là loại hình dịch vụ xuất
hiện sớm nhất.Dịch vụ ngân hàng đã xuất hiện đầu tiên tại vùng Địa Trung Hải,
cụ thể là tại Hy Lạp và La Mã, với dịch vụ đầu tiên là dịch vụ đổi tiền, đổi ngoại
tệ lấy bản tệ và dịch vụ triết khấu thơng phiếu giúp các nhà buôn có vốn.Sự phát
triển của những con đờng thơng mại xuyên lục địa mới và những biến chuyển
trong ngành hàng hải vào thế kỉ 15,16,17 đã dần chuyển trung tâm thơng mại
của thế giới từ Địa Trung Hải sang châu Âu và quần đảo Anh, nơi ngân hàng trở
thành nghành công nghiệp hàng đầu.Sự phát triển của cách mạng công nghiệp,
việc ứng dụng phơng thức sản xuất lớn đòi hỏi một sự mở rộng tơng ứng trong
thơng mại toàn cầu để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, đòng thời đòi hỏi
3
phải phát triển các phơng thức thanh toán và tín dụng mới.Vì vậy, hệ thống
ngân hàng đã phát triển nhanh chóng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới để đáp
ứng nhu cầu về thanh toán và tín dụng.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế
thế giới, các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng.Bên cạnh các dịch
vụ ngân hàng truyền thống, đã xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng hiện
đại nh cho vay tiêu dùng, t vấn tài chính, cho vay tài trợ dự án, thuê mua tài
chính
Bên cạnh dịch vụ ngân hàng, cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế,
cách mạng công nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các loại hình
dịch vụ tài chính khác ấy đợc hình thành,sự phát triển của dịch vụ thị trờng
chứng khoán gắn liền với sự hình thành và phát triển của một số thị trờng chứng
khoán.Từ năm 1611 đã có một số nhà buôn bắt đầu buôn bán cổ phiếu của công
ty Đông ấn, hình thành sở giao dịch chứng khoán đầu tiên tại Amsterdam-Hà
Lan.Năm 1724, ở Pháp thành lập sở giao dịch chứng khoán Paris. Tuy nhiên,
phải đến tháng3 năm 1802, sở giao dịch chứng khoán London khai trơng, đánh
dấu bớc phát triển quan trọng của nghành công nghiệp chứng khoán.Sau đó,
năm 1817, hội giao dịch chứng khoán NewYork đợc thành lập.Năm1863 đổi
tên thành sở giao dịch chứng khoán NewYork.Các dịch vụ về bảo hiểm cũng
ra đời và phát triển mạnh ở Anh ngay từ thế kỉ XVI.Loại hình dịch vụ bảo hiểm
đầu tiên là hình thức bảo hiểm tơng hỗ.Cuối thế kỉ XVIII, công ty bảo hiểm t-
ơng hỗ đầu tiên cũng đợc thành lập ở Mĩ.
II. Thị trờng dịch vụ tài chính tại một số nớc trên thế giới
1. Anh
*Dịch vụ ngân hàng
Hệ thống ngân hàng Anh đợc thành lập vào năm 1964, đợc hoạt động dới
hình thức ông chủ ngân hàng của chính phủ và những ngời quản lý nợ.Sau đó,
vai trò của hệ thống ngân hàng ngày đợc nâng cao, tập trung chủ yếu vào quản
lý tiền tệ quốc gia và vị trí của nó tại Hệ thống tài chính tiền tệ Anh.Bản chất
chủ yếu của hệ thống ngân hàng là lợi nhuân nhng cũng liên quan tới hệ thống
4
ngân hàng ngày nay. Những sự kiện và hoàn cảnh 3 năm về trớc và cả hiện tại
quyết định mô hình và ảnh hởng tới những vai trò và trách nhiệm của hệ thống
ngân hàng. Chúng hình thành văn hoá và truyền thống của hệ thống ngân hàng
có liên quan tới danh tiếng và tính hiệu quả của ngân hàng trung ơng đầu thế kỉ
21.Cũng vào thời điểm này, bản chất hệ thống ngân hàng cũng tơng tự nh bản
chất hệ thống kinh tế và tài chính và thờng có cả vị thế chính trị. Hệ thống ngân
hàng nớc Anh cũng phổ biến nh vậy.
*Thị trờng chứng khoán
Vào giữa thế kỉ XVI, tất cả hàng hoá tại nớc Anh đợc giao dịch trên một
mậu dịch thị trờng. Sau khi nớc Anh hoàn tất cuộc cách mang công nghiệp,
nhiều công ty và ngân hàng ra đời bên cạnh trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và
trái phiếu công ty ngày càng gia tăng. Từ đó mậu dịch thị trờng London đợc
tách thành các bộ phận giao dịch khác nhau cho mỗi loại hàng hoá trong đó
giao dịch giá khoán động sản đợc tách thành thị trờng chứng khoán. Lúc này,
việc mua bán chứng khoán đợc diễn ra tại các cửa hiệu cà phê. Tới năm 1793,
London có một ngôi nhà tạm để tiến hành giao dịch chứng khoán. Gần mời
năm sau, vào năm 1802, thị trờng chứng khoán Hoàng Gia chính thức đợc thành
lập tại London, nguồn gốc của sở giao dịch chứng khoán london ngày nay(LS
E).
Thời kì đầu, LS E là một hội vô danh. Cácchứng khoán chỉ có giá trị tợng
trng cho các hội viên nắm giữ, không có u quyền gì về giao dịch. Cơ cấu tổ
chức của hội đợc quy định hết sức chặt chẽ gồm hai loại thành viên là ngời môi
giới và ngời tự doanh. 36 ngời trong số thành viên ấy hợp thành Hội đồng tự
quản sở giao dịch chứng khoán và có quyền hạn hết sức rộng rãi. Hội đồng quy
định cứ sau 15 ngày thanh toán một lần, thờng là vào ngày thứ 3 và mỗi năm có
24 ngày thanh toán.
Trong thời gian đầu mới thành lập LS E, chứng khoán giao dịch chủ yếu là
quốc trái, công trái ngoại quốc, về sau thêm cổ phiếu ngành mỏ, tàu biển, đờng
sắt...Trong nớc đã bắt đầu xuất hiện nhiều thị trờng chứng khoán địa phơng nh
Manchester, Liverpool...Sau đó các thị trờng này sát nhập với LSE thành hiệp
5
hội giao dịch chứng khoán vào năm 1973. Sau đó, Hiệp hội này hợp nhất với sở
giao dịch chứng khoán trung ơng thành thị trờng chứng khoán. LSE là trung tâm
giao dịch lớn nhất đợc chia thành các khu độc lập: thị trờng cổ phiếu nội địa, thị
trờng cổ phiếu nớc ngoài(ISE) và thị trờng các quyền lựa chọn...
Đến thập niên 60, kinh tế Anh suy thoái làm trung tâm tiền tệ quốc tế
London chuyển sang New York. Sang thập niên 70, thị trờng trái phiếu Châu
Âu phát triển mạnh tạo điều kiện thụân lợi cho thị trờng London khôi phục đợc
địa vị thị trờng tiền tệ quốc tế của mình.
Tháng 10 năm 1979, Anh huỷ bỏ chế độ kiểm soát ngoại tệ, tạo điều kiện
thuận lợi thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Vào thời điểm này, số công ty tham gia
thị trờng chứng khoán nhiều. Năm 1983 có2654 doanh nghiệp đợc phát hành
chứng khoán trên thị trờng LS E, cùng thời điểm đó ở New York là 1550 doang
nghiệp và ở Tokyo là 1452 doanh nghiệp.
Năm 1986, Anh làm cuộc cách mạng lớn về thị trờng chứng khoán gọi là
big bang với 5 nội dung:
1. Đến cuối năm 1986 sẽ xoá bỏ mọi quy định cũ, có tính bảo thủ, gây trở
ngại cho giao dịch chứng khoán và cho phép thực hiện tự do phí giao dịch.
2. Cho phép ngời không là nhà đầu t đợc tham gia ban quản trị giao dịch.
3. Mở rộng quyền thẩm tra t cách nhà đầu t và giảm yêu cầu vốn của nhà
đầu t.
4. Cho phép ngời tự donh và ngời môi giới đợc thch hiện t cách song trùng,
bãi bỏ chế độ t cách riêng và có thể thực hiện hai nghiệp vụ đan xen nhau.
5.Lắp đặt hệ thống báo giá tự động.
Trong năm đầu của thời kì big bang, doanh thu về chứng khoán tăng
gấp đôi trong ngày, có ngày lên tới 1,1 tỉ bảng, còn phí giao dịch giảm khoảng
ẳ. Sau cuộc khủng hoảng thị trờng chứng khoán quốc tế 1987, doanh thu về cổ
phiếu trên thị trờng nớc Anh giảm 1/2, và từ năm 1988, các công ty chứng
khoán gặp nhiều khó khăn.
6
Hiện nay, nớc Anh có 20 sở giao dịch chứng khoán, nhng nổi tiếng nhất
vẫn là thị trờng chứng khoán london về cả lịch sử ra đời lẫn số lợng chứng
khoán lu hành. Hàng tuần, LS E làm việc 6 ngày, giờ giao dịch từ 8h30 đến 17h,
thứ bảy và chủ nhận nghỉ giao dịch.
2. Thuỵ Sĩ
*Dịch vụ ngân hàng
Hệ thống ngân hàng Thuỵ Sĩ nổi tiếng trên toàn thế giới bởi việc cung cấp
các dịch vụ ngân hàng tinh vi và kín đáo. Thuỵ Sĩ có khoảng 4ô ngân hàng. Các
ngân hàng này đều phục vị từ nhu cầu riêng lẻ của mỗi ngời dân cho tới những
khách hàng đặc biệt. Hai ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ, Credit Suise và UBS, có
mạng lới các chi nhánh không chỉ tại Thuỵ Sĩ mà ở các nớc trên thế giới. Các
ngân hàng đợc cấp phép hoạt động bởi chính phủ Liên bang Thuỵ Sĩ và Hiệp
hội ngânhàng có thể hoạt động ở khắp nơi tại Thuỵ sĩ.Một số ngân hàng có văn
phòng đại diện hay chi nhánh tại nớc ngoài. Trong số 400 ngân hàng đợc cấp
phếp tại Thuỵ Sĩ, có nhiều chi nhánh có trụ sở chính tại nớc ngoài.
Hệ thống cung cấp dịch vụ của hệ thống ngân hàng Thuỵ Sĩ
Một số ngân hàng tại Thuỵ Sĩ chỉ chuyên về một số loại dịch vụ chủ yếu
nhng nhiều ngân hàng lại cung cấp hầy hết các loại dịch vụ. Tại hầu hết các nớc
châu Âu, ngời dân thờng mua và bán chứng khoán thông qua hệ thống ngân
hàng của họ. Hệ thống ngân hàng Thuỵ Sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý các
danh mục đầu t cho khách hàng và cung cấp một số dịch vụ khác nh lập kế
hoạch bất động sản, quản lý tài sản...cho các khách hàng riêng lẻ.
Hệ thống ngân hàng t nhân(Private banks)
Hệ thống các ngân hàng t nhân là hệ thống mà các ngân hàng không kết
hợp thành một tổ chức và do đó toàn bộ tài sản cá nhân của họ có thể là các
khoản nợ của ngân hàng. Những ngân hàng này có truyền thống lâu đời tại
Thuỵ Sĩ. Ban đầu, các ngân hàng t nhân cũng hoạt động trong lĩnh vực quản lý
danh mục đầu t của các khách hàng riêng lẻ, Thuật ngữ ngân hàng t nhân th-
7
ờng đợc sử dụng để mô tả toàn bộ các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách
hàng trong lĩnh vực quản lý dang mục và quản lý tài sản.
Luật bí mật dặc biệt của hệ thống ngân hàng Thuỵ Sĩ
Các ngân hàng tại hầu hết các nớc bị cấm tiết lộ thông tin về các khách
hàng của họ và các điều khoản của luật pháp Thuỵ Sĩ cũng tơng tự nh vậy. Luật
pháp Thuỵ Sĩ rất nghiêm khắc trong việc thực hiện vấn đề này. Các ngân hàng,
nhân viên và chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt sẽ bị kết tội hình sự
nếu nh để tiết lộ bất kì thông tin mật nào ra bên ngoài. Các bí mật đặc biệt của
hệ thống ngân hàng Thuỵ Sĩ đợc giữ gìn thận trọng bở nhận thức rõ rằng tính
chất quan trọng về bổn phận của các ngân hàng trong việc duy trì lòng tin đối
với khách hàng. Cả các ngân hàng và cá nhân sẽ bị khởi kiện nếu nh bị phát
hiện những sai sót của họ. Điều này càng khẳng định tính chất bí mật của các
ngân hàng và vấn đề sai sót là hiếm khi xảy ra.
Luật bí mật của ngân hàng Thuỵ Sĩ ra đời năm 1934 quy định các ngân
hàng Thuỵ Sĩ đều phải thực hiện chế độ mật mã để đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối
cho khách hàng. Việc ngân hàng làm thủ tục tiền gửi bí mật chỉ giới hạn trong
phạm vi vài nhân viên cao cấp, cấm các nhân viên khác không đợc can dự vào.
Ngời để lộ bí mật khoản tiền gửi sẽ phải chịu hình phạt nghiêm khắc: bị giam
giữ sáu tháng và chịu phạt 2 vạn franc Thuỵ Sĩ hoặc nặng hơn.Luật này còn quy
định: Bờt cứ ngời nớc nào hoăc chính phủ nớc nào, thậm chí cả nguyên thủ
quốc gia, Thủ tớng Chính phủ và toà án của Thuỵ Sĩ đều không có quyền can
thiệp, điều tra và xử lý tiền gửi tại ngân hàng Thuỵ Sĩ của bất cứ ngời nào, Trừ
khi có đủ chứng cứ chứng minh ngời gửi tiền có hành vi phạm tội. Nhờ có luật
này, một khối lợng tiền gửi khổng lồ đã đổ về Thuỵ Sĩ. Đặc biệt, các nhà độc
tài, chính khách và những ngời chạy ra nớc ngoài của một số quốc gia coi ngân
hàng Thuỵ Sĩ là nơi cất giữ tiền an toàn nhất. Theo ớc tính của các nhà tài
chính, hiện nay số tiền gửi tại Thuỵ Sĩ của khách hàng trên khắp thế giới có thể
lên tới vài ngàh tỉ úD, đem lai cho nền kinh tế Thuỵ Sĩ những nguồn lợi lớn.
8
III. Thực trạng hoạt động thị trờng dịch vụ tài chính
Việt Nam
1. Dịch vị ngân hàng
Dịch vụ ngân hàng là dịch vụ tài chính quan trọng và phát triển nhất trên
thị trờng dịch vụ tài chính ở Việt Nam cho đến nay, đảm nhiệm vai trò chủ đạo
trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính, các dịch vụ tài chính khác
mới chỉ hình thành và phát triển trong những năm cuối của thế kỉ XX, bao gồm:
Dịch vụ tiết kiệm do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cung cấp thông
qua các công cụ tiền gửi tiết kệm cung ứng cho mọi tổ chức, cá nhân trong nền
kinh tế với các loại kì hạn khác nhau từ không kì hạn đến 12 tháng, tiết kiệm
bằng ngoại tên, tiết kiệm có đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm phục vụ mục đích
mua nhà, cho con đi học nớc ngoài...
Dịch vụ tín dụng do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty thuê
mua tài chính, các quỹ đầu t và hỗ trợ...cung cấp bao gồm các nghiệp vụ cho
vay tín dụng, thuê mua tài chính, cho vay thế chấp, chiết khấu giấy tờ có giá...
Dịch vụ thanh toán bao gồm các nghiệp vụ thanh toán bằng séc, chuyển
khoản và một số dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới đợc đa vào thực
hiện giữa những năm 1990 nh bằng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tài khoản cá
nhân..
Có thể đánh giá, các dịch vụ do các ngân hàng Việt Nam mới ở điểm xuất
phát tiếp cận với các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng thơng mại. Hoạt
động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận gần nh duy nhất cho các ngân
hàng thơng mại Việt Nam là từ dịch vụ tín dụng-cho vay khách hàng. Ngay cả
các loại hình dịch vụ ngân hàng truyền thống vẫn còn nhiều tồn tại. Hình thức
huy động vốn còn đơn điệu, cha có nhiều hình thức huy động và nhân tiền gửi
mới, phù hợp với nhu cầu của ngời dân và các doanh nghiệp. Doanh số các loại
hình tín dụng mới nh: cho thuê tài chính, cho vay đồng tài trợ, cho vay bảo lãnh
còn thấp.
9
Quá trình đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng hiện đậi ở nớc ta còn chậm.
Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng còn chậm do cha có hệ thống và công
nghệ thanh toán hiện đại, chủ yếu vẫn là thủ công, với chứng từ bằng văn bản
giấy tờ, tỉ trọng thanh toán bằng tiền mặt còn lớn. Các phơng tiện thanh toán
không dùng tiền mặt còn nhiều hạn chế, do tính thuận tiện, nhanh nhạy, an toàn
cha cao. Dịch vụ ngân hàng điện tử-một loại hình dịch vụ ngân hàng trong lĩnh
vực thanh toán rất phát triển trên thế giới, mang lại nhiều tiện ích cho khách
hàng nhng việc triển khai ở nớc ta còn rất hạn chế. Ngoài ra, việc cung cấp các
dịch vụ t vấn về thông tin, thị trờng, ngiệp vụ... cho khách hàng cũng hầu nh cha
đợc triển khai.
2. Dịch vụ trên thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán(TTCK) tập trung đầu tiên ở VIệt Nam mới đợc
khai trơng(20/7/2000) và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28/7/2000. Vì
vậy,so với các dịch vụ tài chính khác, dịch vụ chứng khoán là một loại hình
kinh doanh khá mới mẻ ở Việt Nam. Các dịch vụ chứng khoán thờng đợc thực
hiện bởi các công ty chứng khoán. Ngoài ra, còn có các ngân hàng thơng mại,
các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng có thể tham gia triển khai loại hình
dịch vụ này. Sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động, trên thị trờng chứng khoán
Việt nam đã có 11 công ty chứng khoán đợc cấp giấy phép hoạt động, trong đó
có 9 công ty chứng khoán đủ điều kiên toàn bộ 5 nghiệp vụ kinh doanh: dịch vụ
môi giới chứng khoán, dịch vụ t vấn chứng khoán, dịch vụ bảo lãnh và đại lý
phát hành, dịch vụ quản lý danh mục đầu t, dịch vụ t doanh. Trong đó, dịch vụ
chứng khoán chủ yếu là dịch vụ môi giới chứng khoán. Tính đến tháng 6-2003,
đã có gần 14500 tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng mở tại các
công ty chứng khoán( trong đó có 91 nhà đầu t có tổ chức và 35 nhà đầu t nớc
ngoài). Một số công ty đã thu hút đợc khách hàng đến mở tài khoản và có tổng
giái trị môi giới mua bán chứng khoán cho khách hàng cao (nh: BVSC, SSI,
ACBS, BSC) và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu
nhập của các công ty chứng khoán. Tuy nhên, trong bối cảnh thị trờng chứng
khoán Việt Nam còn sơ khai và hoạt động trầm lắng, các dịch vụ chứng khoán
10