Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VỚI VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.52 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
--------o0o---------

Khoa : Kinh Tế Và Quản Lý Nguồn Nhân Lực

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC
Đề Tài:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VỚI VẤN ĐỀ
TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH TỒN CẦU HÓA

Giáo viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Vĩnh Giang
Họ và tên sinh viên : Đồn Thanh Tùng
Lớp
: Kinh tế lao động
Khóa
: 47(2005-2009)
Năm học
: 2008-2009

HÀ NỘI – 10/2008


Đề án môn học

MC LC
A-Li Núi u.4
1.S cn thit nghiờn cứu đề tài…………………………………………………...4
2.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….5


3.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………..5
4.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………5
5.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………...6
6.Kết cấu đề tài……………………………………………………………………...6

B-Nội Dung………………………………………………..7
Phần I:Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI),tạo việc làm và
tồn cầu hóa……………………………………………………………………………..7
I-Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)……………………………………………..7
1.Khái niệm……………………………………………………………………..7
2.Vai trò của hoạt đợng đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)…………………..8
3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)…………………………...8
4.Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)..9
II-Việc làm và tạo việc làm………………………………………………………9
1.Khái niệm……………………………………………………………………..9
2.Vai trò của tạo việc làm cho người lao động……………………………….9
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao đợng…………9
III-Tồn Cầu Hóa………………………………………………………………10
1.Khái niệm…………………………………………………………………...10
2.Tác đợng của tồn cầu hóa đối với hoạt đợng đầu tư trực tiếp nước
ngoài…………………………………………………………………………………...11
3.Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) tác động đến vấn đề giải quyết việc
làm……………………………………………………………………………………..11
IV-Mối quan hệ giữa FDI và tạo việc làm cho người lao động Việt Nam
trong tiến trình tồn cầu hóa………………………………………………………..12

Phần II:Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và vấn đề tạo
việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong tiến trình tồn cầu hóa......13
1.Khái qt chung về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt
Nam……………………………………………………………………………………13

2.Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt
Nam trong tiến trình tồn cầu hóa…………………………………………………..14
3.Thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam từ ngun vn u
t trc tip nc ngoi(FDI)...18

Đoàn Thanh Tùng

1

Lớp Kinh tÕ lao ®éng


Đề án môn học
4.Cỏc th mnh,hn ch v thỏch thc của lao đợng Việt Nam trong tiến
trình tồn cầu hóa.........................................................................................................22

Phần III:Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong
q trình tồn cầu hóa từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
…………………………………………………………………………………..24
1.Về mơi trường pháp lý…………………………………………………….24
2.Về thủ tục hành chính…………………………………………………….24
3.Về kết cấu hạ tầng………………………………………………………...24
4.Về đào tạo nguồn nhân lực……………………………………………….25
5.Về xúc tiến đầu tư…………………………………………………………25

C-Kết Luận…………………………………………………………………….26
Danh mục ti liu tham kho......27

Đoàn Thanh Tùng


2

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học

A-Li Núi u
1.S cn thit nghiờn cu đề tài.
Trong giai đoạn hiện nay,q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc đã và đang diễn ra nhanh chóng,mạnh mẽ,quyết liệt và trở thành một
xu thế tất yếu không thể đảo ngược trong nền kinh tế thế giới hiện
nay.Tồn cầu hóa tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia,các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,kinh tế v.v..trên
quy mơ tồn cầu.Đặc biệt trong phạm vi kinh tế,tồn cầu hóa hầu như được
dùng để chỉ tác động thương mại nói chung và tự do hóa thương mại nói
riêng.Cũng ở góc độ kinh tế,người ta người ta chỉ thấy các dịng chảy tư
bản trên quy mơ tồn cầu,kéo theo các dịng chảy thương mại,kĩ thuật,cơng
nghệ,thơng tin,văn hóa…
Trong q trình này,sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế trên thế giới nói chung và các thành phần trong nền kinh tế của một quốc
gia nói riêng đang ngày một gia tăng,được thể hiện ở xu hướng tăng cường
các hoạt động song phương,đa phương và các cấp độ liên kết khu vực.
Nhận thức rõ về xu thế phát triển tất yếu nói trên của nền kinh tế thế
giới,Việt Nam đã xác định rõ sự cần thiết phải tham gia hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới.Đó là một điều kiện tất yếu để thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài,bổ sung nguồn vốn phát triển,điều chỉnh cơ cấu kinh tế,đổi mới
công nghệ,nâng cao năng suất và hiệu quả nền kinh tế,từ đó góp phần tạo
việc làm cho người lao động,giảm tỉ lệ thất nghiệp.
Việt Nam đang chuyển mình sang nền kinh tế thị trường,đẩy mạnh

cơng cuộc CNH-HĐH nhằm biến nước ta thành một nước công nghiệp vào
năm 2020.Tuy nhiên,nguồn tích lũy trong nước vẫn cịn hạn hẹp,dẫn đến
làm hạn chế khả năng mở rộng sản xuất.Trong khi đó nước ta là một nước
đơng dân,với cơ cấu dân số trẻ,lực lượng lao động tương đối lớn tạo sức ép
lớn về việc làm.Do đó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam đã trở thành một chiến lược của quốc gia.
Từ sự cần thiết đó,tơi xin đưa ra đề tài này cho mọi người có một
cách nhìn nhận sâu hơn về thực trang đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI và
vai trị của nó trong việc tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong
tiến trỡnh ton cu húa.

Đoàn Thanh Tùng

3

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học

2.i tng nghiờn cu.
Trong ti ny,i tượng nghiên cứu chủ yếu là tạo việc làm cho
người lao động Việt Nam từ việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
FDI.
3.Mục đích nghiên cứu.
-Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề tạo việc làm cho người
lao động Việt Nam và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào
Việt Nam.
-Phân tích thực trạng của vấn đề tạo việc làm của người lao động
Việt Nam hiện nay có những ưu điểm,nhược điểm,và hạn chế như thế nào.

-Từ đó xây dựng các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực,tăng thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam,và tạo việc làm cho
người lao động Việt Nam từ nguồn vốn FDI.
4.Phạm vi nghiên cứu.
-Nghiên cứu các vấn đề xoay quanh việc vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tạo việc làm cho người lao động Việt Nam như thế nào,và vấn đề về
nguồn lao động tác động như thế nào đến việc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài FDI.
5.Phương pháp nghiên cứu.
-Với nguồn thông tin lấy từ các trang web như:trang web của tổng
cục thống kê,bộ đầu tư,bộ lao động thương binh và xã hội và một số trang
web khác như vi.wikipedia.org;taichinhvietnam.com…
-Các số liệu lấy được là các số liệu liên quan đến đề tài như:vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến năm 2007,và các
số liệu về cơ cấu đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo
thành phần kinh tế,cùng với một số số liệu lấy từ các trang web về kinh tế
và việc làm..
-Ngồi ra em cịn tham khảo một số tài liệu khác,em xin phép được
đề cập vào phần “Tài liệu tham khảo”
-Từ các số liệu thu được,em sử dụng các phương pháp như :thống
kê,phân tích tổng hợp…để phân tích.Từ đó sẽ làm rõ mối quan hệ giữa vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề tạo việc làm cho ngi lao ng Vit
Đoàn Thanh Tùng

4

Lớp Kinh tế lao ®éng


Đề án môn học

Nam,nờu ra nhng u im,c im,hn ch,t đó sẽ đề ra những giải pháp
để phát huy được ưu điểm,khắc phục những nhược điểm và hạn chế.
6.Kết cấu đề tài.
Đề án của em gồm 4 phần:
-Phần I:Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI),tạo
việc làm và tồn cầu hóa.
-Phần II:Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và
vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong tiến trình tồn
cầu hóa.
-Phần III:Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động Việt
Nam trong q trình tồn cầu hóa từ nguồn vốn đầu t trc tip nc ngoi
(FDI).

Đoàn Thanh Tùng

5

Lớp Kinh tế lao ®éng


Đề án môn học

B-Ni Dung
Phn I :Cỏc lý thuyt v đầu tư trực tiếp nước
ngoài(FDI),tạo việc làm và toàn cầu hóa.
I-Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI).
1.Khái niệm:
-Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) là một loại hình của đầu tư quốc tế,trong đó
người chủ sở hữu vốn đồng thời là trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng
vốn.

-Theo tổ chức thương mại thế giới định nghĩa về FDI:Đầu tư trực tiếp nước
ngoài(FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước(nước chủ đầu tư)có được một tài sản
ở nước khác(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.Phương diện quản
lý là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác.
-Theo IMF, FDI là hoạt động đầu tư nhằm đạt lợi ích lâu dài của nhà đầu tư
tại một doanh nghiệp ở nước khác với nước của nhà đầu tư, trong đó, nhà đầu tư phải
có vai trị quyết định trong quản lý doanh nghiệp.
- Theo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), FDI bao gồm các hoạt
động kinh tế của các cá nhân, kể cả việc cho vay dài hạn hoặc sử dụng nguồn lợi nhuận
tại nước sở tại nhằm mục đích tạo dựng quan hệ kinh tế lâu dài và mang lại khả năng
gây ảnh hưởng thực sự về quản lý.
- Nguồn vốn FDI chủ yếu là vốn được thực hiện bởi tư nhân,vốn của các công
ty nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản xuất
kinh doanh ở nước ngoài.
- Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Điều 1), FDI là việc nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt
động đầu tư.
2.Vai trò của hoạt đợng đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)
FDI có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế,cụ thể là:
- FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển
vốn là những nước cịn nghèo, tích luỹ nội bộ thấp, nên để có tăng trưởng kinh tế cao
thì các nước này khơng chỉ dựa vào tích luỹ trong nước mà phải dựa vào nguồn vốn
tích luỹ từ bên ngồi, trong đó có FDI.
- FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác, phù hợp
với các nước đang phát triển. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ xây dựng các dây
chuyền sản xuất tại nước sở tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này sẽ cho phép
các nước đang phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến, kỹ năng qun lý hin i. Tuy

Đoàn Thanh Tùng


6

Lớp Kinh tế lao ®éng


Đề án môn học
nhiờn, vic cú tip cn c cỏc công nghệ hiện đại hay chỉ là các công nghệ thải loại
của các nước phát triển lại tuỳ thuộc vào nước tiếp nhận đầu tư trong việc chủ động
hoàn thiện môi trường đầu tư hay không.
-FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư. Vai trị này
của FDI khơng chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả với các nước phát triển, đặc
biệt là khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng theo chu kỳ.
-FDI có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các
doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ. Với các nước đang phát triển thì FDI giúp
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phá vỡ cơ cấu sản xuất khép kín theo kiểu tự cấp
tự túc.
-FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý
dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như ý thức lao động
công nghiệp của đội ngũ công nhân trong nước.
-Các dự án FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng
CNH-HĐH,có vai trị quan tọng trong việc hình thành các khu chế xuất và khu cơng
nghiệp ở Việt Nam.
-Ngồi ra các dự án FDI góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam,đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với các nền kinh tế trên thế giới.
Tuy nhiên đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng có thể để lại một số hậu quả
như sau:
-Nhà đầu tư nước ngồi có thể kiểm sốt thị trường địa phương, làm mất tính
độc lập, tự chủ về kinh tế, phụ thuộc ngày càng nhiều vào nước ngoài.
-Tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong

nước, có thể dẫn đến suy giảm sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.
-FDI chính là cơng cụ phá vỡ hàng rào thuế quan, làm mất tác dụng của công
cụ này trong bảo hộ thị trường trong nước.
-Nếu khơng có quy hoạch tốt dễ dẫn đến đầu tư tràn lan,khai thác tài nguyên
bừa bãi ,gây ô nhiễm môi trường.
-Nếu không thẩm định tốt dễ dẫn đến tiếp nhận kỹ thuật,công nghệ lạc hậu,trở
thành bãi rác công nghiệp của các nước phát triển.
-Nếu quản lý không tốt dễ dẫn đến làm tăng khoảng cách phát triển giữa các
vùng miền,giữa thành thị và nông thôn,làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo,phân hóa
sâu sắc các tầng lớp trong xã hội.
-Nếu khơng có trình độ quản lý tốt dẫn đến thua thiệt trong việc chuyển giá
nội bộ trong các công ty đa quốc gia,bị thất thu ngân sách Nhà nước do trốn thuế.
3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)
-Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:Thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư
nước ngoài tại nước chủ nhà,tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.Dưới
các hình thức này cũng có các dạng cơng ty:Cơng ty trách nhiệm hữu hạn;Công ty tư
nhân.
-Doanh nghiệp liên doanh:Liên kết các doang nghiệp trong và ngoài nước
theo pháp luật của nước chủ nhà,các bên tham gia liên doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn
nhau trong phạm vi phần góp vốn của mình vào liên doanh.
-Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh:Văn bả hợp tác
giữa hai bên hoặc nhiều bên trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên tham gia để tiến hnh u t kinh doanh nc ch nh.

Đoàn Thanh Tïng

7

Líp Kinh tÕ lao ®éng



Đề án môn học
-Hp ngXõy Dng-Kinh Doanh_Chuyn Giao(BOT):Vn bn m chính
phủ nước chủ nhà ký với các nhà đầu tư bên ngồi để xây dựng,kinh doanh các chương
trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn,lãi khi hết hạn chứng
từ sẽ được nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà mà khơng được bồi
hồn.
4.Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)
-Ổn định chính trị:Vì có ổn định về chính trị thì các cam kết của nước chủ
nhà đối với các nhà đầu tư về sở hữu vốn đầu tư,các chính sách ưu tiên,định hướng phát
triển(cơ cấu đầu tư) mới được đảm bảo.Đây là vấn đề tác động rất mạnh đến yếu tố rỉu
ro trong đầu tư.Đi kèm với nó là các chính sách pháp luật,các nhà đầu tư đều cần một
môi trường pháp lý vững chắc có hiệu lực,thống nhất chính sách đầy đủ,đảm bảo sự
nhất quán về chủ trương.
-Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:Khí hậu,tài nguyên thiên nhiên,dân số,vị
trí địa lý…đều tác động đến tính sinh lãi và rủi ro trong đầu tư.
-Trình độ phát triển của nền kinh tế và đặc điểm phát triển của văn hóa
xã hội được coi là yếu tố vĩ mô,điều kiện cơ sở hạ tầng,chất lượng cung cấp các dịch
vụ.
-Ngồi ra cịn có các yếu tố khác như:Lãi suất,chi phí sản xuất(chi phí nguyên
vật liệu,nhân công, dịch vụ hỗ trợ sản xuất)…

II-Việc làm và tạo việc làm.
1.Khái niệm
-Việc làm:
Khái niệm 1:Theo điều 13,chương II Bộ luật lao động của Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp
luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Khái niệm 2:Theo ILO (Tổ chức Lao Động Quốc Tế) “Việc làm là hoạt
động lao động được trả công bằng tiền và hiện vật”.

Khái niệm 3:Là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những
điều kiện cần thiết(vốn,tư liệu sản xuất,công nghệ…)để sử dụng sức lao động đó.
-Tạo việc làm:Là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất,số lượng và
chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế-xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất
và sức lao động.
2.Vai trò của tạo việc làm cho người lao động
-Giảm thất nghiệp:Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền
kinh tế cơng nghiệp,vì vậy khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến làm chuyển dịch cơ
cấu lao động,một số lao động mất việc làm,dẫn đến phát sinh thất nghiệp
-Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu,quyền lợi và nghĩa vụ là việc cho người trong
đọ tuổi lao động.
-Tạo việc làm giúp nâng cao thu nhập cho người lao động,tăng vị thế của
người lao động trong và ngoài xã hội.
-Nâng cao đời sống,làm bình ổn xã hội.
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động
-Các yếu tố:cầu lao động,điều kiện tự nhiên,vốn và công nghệ:
+ Cầu lao động bắt nguồn từ cầu sản xuất,vì thế khi phát triển kinh tế sản
xuất trên quy mô rộng thì làm cho nền kinh tế phát triển,dẫn đến cu lao ng phỏt

Đoàn Thanh Tùng

8

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học
trin.Tuy vy,mun m rng quy mụ sn xuất thì phải dựa vào tiêu đề vật chất.Chính vì
vậy,tiêu đề vật chất là nhân tố trước tiên ảnh hưởng đến tạo việc làm.
+ Các điều kiện tự nhiên có sẵn ở mỗi vùng,quốc gia,tất cả đều trở thành

nguyên liệu,nhiên liệu.Ở mỗi quốc gia,vùng thành phố,tỉnh được ban phát những điều
kiện ngồi ý muốn chủ quan của con người.Chính vì vậy,mỗi quốc gia phải biết dựa
vào lợi thế của mình để phát triển kinh tế,tạo việc làm.
+ Vốn và công nghệ có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế.nó cũng
là những nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động.
-Nhân tố thuộc về sức lao động:
+ Cơ chế làm việc đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ của 3 phía:Người sử dụng
lao động,người lao động và Nhà nước.Nhân tố ảnh hưởng quyết định đến tạo việc làm
cho người lao động trên 2 phương diện:số lượng và chất lượng.
+ Trong bối cảnh một đất nước đang phát triển như Việt Nam,cũng vì số
lượng lượng khơng phải là vấn đề.Vấn đề quan trọng hơn là chất lượng sức lao
động.Người lao động muốn kiếm được việc làm thì phải có năng lực,trình độ,phải biết
được đầu tư vào vốn con người,thể lực và trí lực.
-Cơ chế chính sách kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm:
+ Một trong những nhân tố vô cùng quan trọng trong việc tạo việc làm cho
người lao động chính là cơ chế chính sách của chính phủ mỗi quốc gia,chính quyền địa
phương và các quyết định của doanh nghiệp.
+ Tùy vào từng thời kỳ,chính phủ sẽ đề ra những chính sách cụ thể tạo
hành lang pháp lý phát triển sản xuất cái thiện đời sống,đặc biệt là để chủ lao động và
người sử dụng lao động gặp nhau.
+ Cơ chế chính sách của chính phủ,quốc gia, chính quyền địa phương và
việc áp dụng nó vào thực hiện có tác động mạnh mẽ đến cầu lao động của doanh
nghiệp,thị trường lao động,từ đó tác động trở lại đến thái độ,hành vi,cách ừng xử của
chủ doanh nghiệp đang thu hút lao động.

III-Tồn Cầu Hóa.
1.Khái niệm
-Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới,tạo ra bởi mối liên kết trao đổi ngày càng tằng giữa các quốc
gia,các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,kinh tế…trên quy mơ tồn cầu.Đặc

biệt trong phạm vi kinh tế,tồn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động của
thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng.Cũng ở
góc độ kinh tế,người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mơ tồn cầu kéo theo các
dịng chảy thương mại,kỹ thuật,cơng nghệ,thơng tin,văn hóa…
- Khái niệm trong báo cáo về Thương mại và phát triển mới đây của tổ chức
Thương mại và phát triển Liên Hợp Quốc(UNCTAD):”Toàn cầu hóa vừa liên quan đến
dịng thác hàng hóa và tài nguyên vượt biên giới,vừa liên quan đến sự xuất hiện một
tổng thể bổ sung của các cấu trúc tổ chức,nhằm đieuf khiển mạng lưới ngày càng phát
triển các hoạt động kinh tế và giao dịch quốc tế.Trong nghĩa hẹp nhất thì một nền kinh
tế tồn cầu sẽ xuất hiện,khi các doanh nghiệp,các định chế tài chính hoạt động xuyên
quốc gia,nghĩa là khơng có giới hạn biên giới quốc gia.Trong một thế giới như
vậy,hàng hóa,các yếu tố sản xuất và các phương tiện tài chính sẽ hồn tồn có thể trao
đổi lẫn nhau ở khắp nơi.Và như vậy sẽ chẳng bao lõu na cng s khụng th coi cỏc

Đoàn Thanh Tùng

9

Lớp Kinh tÕ lao ®éng


Đề án môn học
Nh nc vi cỏc quyn quyt nh các mục tiêu quốc gia như những địa vị kinh tế có
thể phân biệt được với nhau”.
-Theo định nghĩa của Paul Krugman:
+ Tồn cầu hóa là sự đan quyện ngày càng tăng giữa các nền kinh tế quốc
dân thông qua”tụ do chuyển dịch”con người,hàng hóa,dịch vụ và vốn tư bản.Những
hoạt động tự do này từ những năm 80 của thế kỷ XX được mở rộng mạnh thông qua
những quyết định chính trị(chủ quan) và được thúc đẩy mạnh mẽ bởi sự phát triển của
cơng nghệ và kinh tế(khách quan).

+ Tồn cầu hóa có nghĩa là các quốc gia trên thế giới cũng tăng trưởng kinh
tế,sự đan quyện thị trường chặt chẽ hơn và tính năng động của các yếu tố sản xuất là
sức lao động và vốn tư bản đã làm chúng vượt khỏi biên giới quốc gia.
2.Tác động của tồn cầu hóa đối với hoạt đợng đầu tư trực tiếp nước ngồi
a-Thuận lợi:
-Quy mơ thị trường thuận lợi lớn hơn,nhờ đó mà tăng sức hút của các
nguồn vốn FDI.
-Mơi trường đầu tư được cải thiện theo hướng bình đẳng,thủ tục đơn
giản,cơng khai,hệ thống pháp lý đầy đủ mang tính chuẩn mực quốc tế.
-Cạnh tranh quyết liệt hơn là nhân tố tạo động lực cải tiến và hoàn thiện.
-Tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,là nhân tố
quan trọng nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư FDI nhằm tạo ra các nhà quản lý
doanh nghiệp có tầm nhìn rộng hơn,bao qt hơn,tạo ra các chuyên gia giỏi đáp ứng
yêu cầu kinh doanh sản phẩm và dịch vụ,kích thích đội ngũ cơng nhân nâng cao tay
nghề.
-Thị trường hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn,chất lượng cao hơn sẽ nâng cao
được mức sống;thể lực và trí tuệ,văn hóa của người lao động có điều kiện phát triển,từ
đó nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực.
-Hỗ trợ các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bảo vệ quyền lợi kinh tế của
mình tốt hơn,nhờ đó táo sự an tâm trong hoạt động đầu tư nước ngoài:
+ Mơi trường pháp lý mang tính chuẩn mực quốc tế.
+ Thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp được bảo hộ.
+ Bảo vệ quyền lợi của mình thuận lợi hơn khi có tranh chấp.
b-Khó khăn:
-Thị trường đầu tư thuận lợi mở rộng và nước nào có mơi trường kinh doanh
kém hơn sẽ gặp khó khăn hơn trong thu hút vốn đầu tư FDI.
-Liên kết kinh tế khu vực có thể phá vỡ quy hoạch và chiến lược thu hút vốn
FDI của một quốc gia.
-Một số nhà đầu tư nước ngồi đang hoạt động sẽ gặp khó khăn,nếu như
mục tiêu trước khi mở cửa kinh tế là lợi dụng chính sách bảo hộ mậu dịch của nước tiếp

nhận đầu tư để tồn tại và phát triển.
3.Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) tác đợng đến vấn đề giải quyết việc làm
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tạo việc làm cho người lao
động,làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia tiếp nhận đầu tư.
-Trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao động địa phương vào làm
việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI.

Đoàn Thanh Tùng

10

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học
-Giỏn tip to vic lm thụng qua việc hình thành các doang nghiệp vệ tinh
cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các doanh nghiệp FDI và khi các doanh nghiệp vệ
tinh này được hình thành và phát triển sẽ tạo việc làm trong phạm vi nghành.
Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động trực tiếp và giàn tiếp đến vấn đề giải
quyết việc làm phụ thuộc vào các nhân tố sau:
-Phụ thuộc vào qui mô đầu tư và lĩnh vực sử dụng hoạt động địa phương của
các doanh nghiệp FDI cũng như chính sách thương mại và công nghệ ở những nước
tiếp nhận đầu tư.
-Phụ thuộc vào chính sách cơ cấu lại nền kinh tế của các nước tiếp nhận đầu
tư để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với sản phẩm hàng hóa trên thế giới.Bởi vì việc làm
chỉ tạo ra khi các doanh nghiệp của quốc gia này trong đó có doanh nghiệp FDI chiến
thắng trên thương trình quốc tế dẫn đến mở rơng thị trường và mở rộng quy mô sản
xuất và thu hút được nhiều lao động.
-Phụ thuộc vào chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư.Các doanh
nghiệp FDI chỉ mong muốn đầu tư vào các quốc gia có giá nhân công rẻ,chất lượng lao

động tốt để tránh phải đào tạo nhân cơng trong tương lai.
-Phụ thuộc vào chính sách lao động của nước tiếp nhận đầu tư được thực
hiện trong Bộ luật lao động.

IV-Mối quan hệ giữa FDI và tạo việc làm cho người lao
động Việt Nam trong tiến trình tồn cầu hóa.
- Khu vực có vốn đầu tư FDI có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và có vai trị
nhất định đối vơi thúc đẩy phát triển mức cầu trên thị trường lao động.Khả năng thu hút
FDI càng lớn càng tạo môi trường phát triển thị trường vốn để phát triển sản xuất, kinh
doanh,do có cầu trong khu vực có vốn FDI có xu hướng tăng lên.
- Hoạt động FDI đã góp phần tạo việc làm cho người lao động,làm giảm tỷ lệ
thất nghiệp ở các quốc gia nhận đầu tư:Trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao
động địa phương trong các doanh nghiệp có vốn FDI,hoặc gián tiếp tạo việc làm thơng
qua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các
doanh nghiệp FDI và khi các doanh nghiệp này được hình thành và phát triển thì sẽ tạo
việc làm trong phạm vi toàn xã hội.
- Việc FDI trực tiếp và gián tiếp tác động đến vấn đề giải quyết việc làm phụ
thuộc vào một số nhân tố sau:qui mô đầu tư và lĩnh vực sử dụng lao động,chính sách
Thương mại và cơng nghệ ở những nước tiếp nhận đầu tư,chính sách cơ cấu lại nền
kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư,chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư,chính
sách lao động của nước tiếp nhận đầu tư.
-Đặc biệt trong tiến trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì việc
luân chuyển các dòng vốn đầu tư trở nên dễ dàng hơn,các nhà đầu tư sẽ nhận định
những nước nào có chính sách khuyến khích đầu tư tốt,giá nhân cơng rẻ,chất lượng
nguồn nhân lực của nước đấy đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư thì nước đó sẽ
thu hút được nhiều vốn FDI.Với đặc điểm nguồn nhân lực dồi dào,giá nhân công rẻ nên
các nước đang phát triển đã thu hút được rất nhiều vốn FDI.Tuy nhiên,bên cạnh đó,tại
các nước này thì chất lượng của nguồn nhân lực lại chưa cao dẫn đến làm giảm sức hấp
dẫn đối với cỏc nh u t.


Đoàn Thanh Tùng

11

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học

Phn II:Thc trng v u t trc tiếp nước
ngoài(FDI) và vấn đề tạo việc làm cho người lao động
ở Việt Nam trong tiến trình tồn cầu hóa.

1.Khái quát chung về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tại Việt
Nam.

Năm
Tổng vốn đăng
ký(Triệu USD)
Tổng vốn thực
hiện(Triệu USD)
Đóng góp vào
GDP(%)

2004
4547.6

2005
6839.8


2006
12004.0

2007
21347.8

2852.5

3308.8

4100.1

8030.0

15.13

15.99

16.98

17.66

Biểu 1:Tình hình đầu tư FDI tại Việt Nam từ 2004-2007
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) có vai trị quan trọng trong tiến
trình phát triển và thực sựu trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt
Nam.Đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày một tăng,năm 2004 đóng góp vào
GDP là 15,13%,năm 2005 là 15,99%,năm 2006 là 16,98% và năm 2007 là 17,66%.
-Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì trong năm 2007 tổng vốn thực hiện
đạt 8,03 tỷ USD,vượt 4 tỷ USD so với báo cáo ban đầu.Tổng vốn đăng ký đạt 21,3 tỷ
USD,vượt 1 tỷ USD so với báo cáo ban đầu.Trong đó:

+ Theo ngành nghề: Trong năm 2007, vốn đầu tư đăng ký (cấp mới và
tăng vốn) tiếp tục tập trung trong lĩnh vực công nghiệp, chiếm 54,9% tổng vốn đầu tư
đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 44,5%. Số còn lại thuộc lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp.
+ Theo đối tác đầu tư: Trong năm 2007 có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ
đầu tư tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trí đứng đầu với số vốn đăng ký
(cấp mới và tăng vốn) 5,3 tỷ USD, chiếm 25,2% về tổng vốn đăng ký. British Virgin
Islands đứng thứ 2, chiếm 20,6%; Singapore đứng thứ 3, chiếm 12,04%; Đài Loan
đứng thứ 4, chiếm 11,6%; Nhật Bản đứng thứ 5, chiếm 6,4%; Malaysia đứng thứ 6,
chiếm 5,5% ; Trung Quốc đứng thứ 7, chiếm 2,6% (cộng cả Hồng Kông sẽ chiếm
5,5%) và Hoa Kỳ (khơng tính các dự án đầu tư qua nước thứ 3) đứng thứ 8, chiếm
1,8%; Thái Lan đứng thứ 10 chiếm 1,3% tổng vốn đăng ký.
+ Về cơ cấu vùng: Trừ dầu khí, trong năm 2007 cả nước có 56 địa
phương thu hút được dự án ĐTNN, trong đó 10 địa phương dẫn đầu. Đó là: Hà Nội
đứng đầu với số vốn đăng ký 2,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Đồng
Nai đứng thứ 2, chiếm 11,3%; TP Hồ Chí Minh đứng thứ 3, chiếm 10,6% ; Bình
Dương đứng thứ 4, chiếm 10,5% về tổng vốn đầu tư đăng ký; Phú Yên đứng thứ 5,

Đoàn Thanh Tùng

12

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học
chim 7,9%; B Ra-Vng Tu ng th 6, chiếm 5,2%; Vĩnh phúc đứng thứ 7, chiếm
4,9%; Đà Nẵng đứng thứ 8, chiếm 4,4%; Long An đứng thứ 9 chiếm 3,8% và Hậu
Giang đứng thứ 10, chiếm 2,9%.
-Tính từ năm 1988 đến hết năm năm 2007 thì cả nước có 8.684 dự án

cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 85,05 tỷ USD, vốn thực hiện (của các dự án còn hoạt
động) đạt gần 30 tỷ USD. (Nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì tổng vốn thực hiện
đạt hơn 43 tỷ USD ).Trong đó:
+ Phân theo ngành: Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng
lớn nhất chiếm 67% về số dự án và 60% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực
dịch vụ chiếm 22,3% về số dự án và 34,3% (tăng từ mức 30,7% đến hết năm 2006) về
số vốn đầu tư đăng ký. Số còn lại thuộc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp.
+ Phân theo hình thức đầu tư:Hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm
77,6% về số dự án và 61,6% về tổng vốn đăng ký; Liên doanh chiếm 18,8% về số dự án
và 28,8% về tổng vốn đăng ký. Số còn còn lại đầu tư theo hình thức Hợp doanh, BOT,
cơng ty cổ phần và cơng ty quản lý vốn.
+ Phân theo nước: Đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư
tại Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 66% tổng vốn đăng ký; các nước châu
Âu chiếm 29% tổng vốn đăng ký; các nước châu Mỹ chiếm 4% vốn đăng ký. Riêng 4
nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam theo thứ tự: Hàn Quốc, Singapore, Đài
Loan và Nhật Bản đã chiếm 55% tổng vốn đăng ký.
+ Phân theo địa phương: Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội
thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc vẫn là những địa
phương dẫn đầu thu hút ĐTNN, trong đó 5 địa phương dẫn đầu theo thứ tự như sau:
(1) TP. Hồ Chí Minh chiếm 27,6% về số dự án và 20% tổng vốn đăng
ký;
(2) Hà Nội chiếm 11,6% về số dự án; 14,9% tổng vốn đăng ký;
(3) Đồng Nai chiếm 10,5% về số dự án; 13,7% tổng vốn đăng ký;
(4) Bình Dương chiếm 18,2% về số dự án; 10,0% tổng vốn đăng ký;
(5) Bà Rịa –Vũng Tàu chiếm 1,8% về số dự án; 7,2% tổng vốn đăng ký;
2.Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt
Nam trong tiến trình tồn cầu hóa.
a-Những thuận lợi
* Việt nam đã ký các cam kết liên quan đến đầu tư nước ngoài:
- Việt Nam đã ký các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư

nước ngoài như: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS),
hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản, hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN,
hiệp định giữa Việt Nam và Bulgaria về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định
khung về quan hệ Việt Nam - Uỷ ban Châu Âu (EC), hiệp định về chương trình ưu đãi
thuế quan (CEPT), Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GAT), hiệp định thương
mại Việt Nam - Hoa Kỳ….. Trong những cam kết đó đặc biệt phải kể đến là hiệp định
thương mại tự do của WTO.
Các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư được dựa trên cỏc
nguyờn tc:

Đoàn Thanh Tùng

13

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học
- To iu kin thun li khuyn khích đầu tư của bên ký kết bằng việc
chấp nhận đầu tư đó trên ngun tắc cơng bằng, thoả đáng, không gây phương hại bằng
biện pháp bất hợp lý và phân biệt đối xử.
- Không trưng thu, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư bằng các biện pháp
hành chính, trừ trường hợp vì mục đích cơng cộng thì tn thủ phương châm không
phân biệt đối xẻ và bồi thường nhanh chóng, đầy đủ theo đúng giá thị trường, phù hợp
với thủ tục luật định.
- Đảm bảo quyền chuyển vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp
khác của nhà đầu tư về nước theo nguyên tắc “không chậm trễ và bằng đồng tiền tự do
chuyển đổi”
- Công nhận quyền của nhà đầu tư trong việc đưa vụ tranh chấp với cơ
quan nhà nước ra tồ hành chính, trọng tài hoặc bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào

do nhà đầu tư lựa chọn.
* Môi trường xã hội và chính trị ổn định:
- Sự ổn định về chính trị và xã hội là yêu cầu đầu tiên quan trọng nhất,
quyết định đối với việc thu hút các nhà đầu tư. Một quốc gia có mơi trường chính trị ổn
định thì các nhà đầu tư mới yêu tâm đầu tư. Nếu mơi trường khơng ổn định, thường
xun có bạo loạn thì khó có thể bảo tồn vốn cũng như không thể tiến hành sản xuất
kinh doanh để sinh lời.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nền chính trị xã
hội của nước ta ln ổn định. Theo đánh giá của các nhà đầu tư thì Việt Nam được coi
là nước có sự ổn định về chính trị và xã hội đặc biệt cao, khơng tiềm ẩn xung đột về tơn
giáo và sắc tộc. Đó là điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của kinh tế đối
ngoại, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.
* Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực
- Cùng với sự ổn đinh về chính trị-xã hội , Việt Nam có đường lối đối
ngoại mở rộng, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược mở cửa hướng về xuất khẩu, mở
rộng quan hệ hợp tác đầu tư nước ngoài.
- Với phương châm “Việt nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế” nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ
trình thích hợp và thực hiện đúng các cam kết quốc tế trong quan hệ đa phương và song
phương. Việt Nam đã là thành viên thứ 7 của ASEAN từ ngày 28/7/1995, gia nhập
APEC tháng 11/1998, là thành viên đầu tiên của ASEM, là thành viên của WTO từ
ngày 7/11/2006.
- Hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước,
quan hệ buôn bán với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ và tiếp nhận đầu tư của gần
80 quốc gia. Chính việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước đã
tạo điều kiện cần thiết và thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài của các nhà đầu tư.
* Có những lợi thế so sánh
-Việt Nam có điều kiện tự nhiên và trí địa lý đặc biệt thuận lợi. Nằm ở vị
trí trung tâm của vùng Đơng Nam Á. Các tuyến đường hàng không và hàng hải trên thế
giới đều rất gần Việt Nam, tạo điều kiện cho giao thương buôn bán với các nước trong

khu vực và trên thế giới. Mặt khác, Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và
đứng thứ 7 trong số 15 quốc gia giầu tài nguyên nhất thế giới. Người lao ng Vit
Nam rt sỏng to trong cụng vic.

Đoàn Thanh Tùng

14

Lớp Kinh tÕ lao ®éng


Đề án môn học
- Túm li, nhng li th ca Việt Nam sẽ là điều kiện để các nhà đầu tư
khai thác, mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận cao. Vấn đề là chúng ta phải biết lựa
chọn các nhà đầu tư thực sự có tiềm lực, muốn làm ăn lâu dài. Đồng thời Việt Nam cần
có chính sách mềm dẻo và khôn khéo để vừa thu hút các nhà đầu tư vừa đảm bảo khai
thác có hiệu quả nhữg lợi thế của mình theo nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền và
hai bên cùng có lợi.
b-Những khó khăn:
* Nền kinh tế thị trường còn sơ khai:
- Hơn 20 năm qua nền kinh tế của Việt Nam đã thành công trong việc
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, nền kinh
tế thị trường của Việt Nam còn rất sơ khai. Tính chất sơ khai được biểu hiện ở những
khía cạnh như:
-Thị trường hàng hố dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn
nhiều hiện tượng tiêu cực (hàng giả, hàng lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối loạn thị
trường).
-Thị trường hàng hoá sức lao động mới manh nha. Một số trung tâm giới
thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh nhiều hiện tượng
khủng hoảng. Nét nổi bật của thị trường này là sức cung về lao động lành nghề nhỏ hơn

rất nhiều so với mức cầu.
-Thị trường tiền tệ và thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn
nhiều trắc trở. Rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân rất thiếu vốn
nhưng không vay được vì vướng về thủ tục. Trong khi nhiều ngân hàng thương mại lại
không thể cho vay nên để dư nợ quá hạn đến mức báo động. Thị trường chứng khoán
đã đi vào hoạt động nhưng vẫn cịn thiếu “hàng hố” để mua bán và chưa được kiểm
soát chặt chẽ.
* Năng lực của đối tác Việt Nam còn nhiều hạn chế:
-Các đối tác Việt Nam hiện nay vẫn còn chủ yếu tập trung vào các doanh
nghiệp nhà nước (chiếm 98%). Trên thực tế trình độ năng lực của các doanh nghiệp này
còn nhiều hạn chế và yếu kém. Theo kết quả điều tra của viện Nghiên cứu kinh tế trung
ương và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản cho thấy Phần lớn các doanh nghiệp nước ta
đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2 - 3 thế hệ. 80%
- 90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoại nhập. Có 76% máy móc,
dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao,
50% là đồ tân trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh đang sử dụng máy móc,
thiết bị do các doanh nghiệp nước ngồi đã thải bỏ. Tính chung cho các doanh nghiệp,
mức độ thiết bị hiện đại chỉ có 10%, trung bình 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc
biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Trong khi
đó, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới cơng nghệ ớ mức thấp, chi phí chỉ
khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ở ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Theo đánh
giá của Bộ KH&CN thì đổi mới cơng nghệ thuộc loại năng lực yếu nhất của các doanh
nghiệp Việt Nam.
-Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp
và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh
doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao
hơn các sản phẩm nhp khu t 20% - 40%).

Đoàn Thanh Tùng


15

Lớp Kinh tế lao ®éng


Đề án môn học
-Cỏc hot ng R&D cha thc s được các cơng ty quan tâm một cách
thích đáng. Phần lớn chỉ giành một phần kinh phí rất hạn hẹp (dưới 0.2% doanh thu)
cho hoạt động này. Công tác nghiên cứu thị trường còn rât yếu kém. Theo số liệu của
Tổng Cục thống kê, trong 1 cuộc điều tra với 175 doanh nghiệp thì có 16% tiến hành
nghiên cứu thường xuyên, 84% không thường xuyên. Chưa đầy 10% tiến hành nghiên
cứu thị trường nước ngoài.
* Thể chế và luật pháp còn nhiều nhược điểm:
Trong những thập kỷ vừa qua, Nhà nước đã đạt được những kết quả
đáng kể trong việc xây dựng hệ thống pháp luật. Tuy vậy, hệ thống luật pháp của Việt
Nam vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau:
- Tính minh bạch, nhất quán và ổn định của của luật pháp là nhược điểm
lớn nhất, đồng thời cũng là đòi hỏi của nhà đầu tư nước ngồi. Chính sự thiều minh
bạch của luật pháp đã tạo ra những kẽ hở cho tệ nạn nhũng nhiễu, lộng quyền và gây
phiền hà với các nhà đầu tư. Tình trạng không nhất quán và không ổn định của luật
pháp kéo theo những thay đổi khó lường trước đối với doanh nghiệp và làm cho một số
nhà đầu tư không thể thực hiện được những dự tính ban đầu của mình.
- Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính nhất quán về nội dung và
thời hiệu thi hành. Nhiều nội dung còn dừng lại ở mức chung chung chưa có thơng tư
hướng dẫn cụ thể. Sự mâu thuẫn và chồng chéo giữa các luật với nhau, giữa luật và
pháp lệnh, nghị định, thông tư đã làm cho các đối tượng thi hành luật gặp nhiều khó
khăn, đồng thời cũng chính là kẽ hở để các tổ chức và cá nhân lách luật trong các hoạt
động khơng hợp pháp.
- Tình trạng phép vua thua lệ làng là khá phổ biến trong việc một số cơ
quan trung ương và chính quỳên địa phương tự ý ban hành các văn bản trái với luật

hoặc khơng thi hành luật.
Hiện tại thì hệ thống luật của Việt Nam còn nhiều mẫu thuẫn và chưa
phù hợp với các cam kết quốc tế đã tham gia. Yêu cầu này đã được đặt ra cách đây
nhiều năm song nhiệm vụ sửa đổi này tiến hành rất chậm so với tiến độ đặt ra.
* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao:
-Kết cấu hạ tầng của Việt Nam chưa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh
tế về chi phí và chất lượng. Mặc dù hạ tầng cơ sở đã được cải thiện trong những năm
qua nhưng khả năng sẵn có và chất lượng kết cấu của Việt Nam vẫn dưới mức trung
bình trong khu vực. Theo kết quả điều tra do Viện Nghiên cứu phát triển Đức (GDI)
tiến hành cho thấy hơn 2/3 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải dùng đường bộ
để vận tải hàng hố của mình. Hầu hết các nhà đầu tư nước ngồi được phỏng vấn đều
chì trích hệ thống vận tải nghèo nàn là một trở ngại lớn trong kinh doanh. Đồng thời họ
cịn cho biết, chi phí vận tải của Việt Nam cịn cao hơn nhiều so với bình quân chung
trong khu vực và hầu hết các nước quanh vùng. Chẳng hạn giá vận chuyển một
Container 40feet từ Việt Nam đi Nhật Bản là 1500 USD, gấp 2 lần so với Malaysia, cao
hơn 500USD so với Philipin, 600USD so với Ấn Độ, 200USD so với từ Thái Lan. Theo
đánh giá của UNDP thì mật độ đường giao thơng /km của Việt Nam chỉ bằng 1% mức
trung bình của thế giới, tốc độ truyền thơng trung bình của Việt Nam chậm hơn thế giới
30 lần.
-Hầu hết các dự án kết cấu hạ tầng sử dụng nhiều vốn. Cho đến nay, đầu
tư vào kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, bao gồm viện trợ ODA và
các khoản vay ưu đãi. Sự tham gia của khối tư nhõn vo xõy dng kt cu h tng vn

Đoàn Thanh Tïng

16

Líp Kinh tÕ lao ®éng



Đề án môn học
cũn nhiu hn ch v ch yu là theo hình thức xây dựng-kinh doanh-chuyển giao trong
lĩnh vực cung cấp điện, nước, viễn thông. Quản lý và kinh doanh kết cấu hạ tầng tập
trung vào một số ít cơng ty nhà nước. Điều này dẫn đến thiếu tính cạnh tranh, hoạt động
kinh doanh không hiệu qủa.
3.Thực trạng tạo việc làm cho người lao động Việt Nam từ nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi(FDI).
-Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) có vai trị ngày càng quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân.Khơng chỉ đóng góp khơng nhỏ vào GDP của cả
nước,mà cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động trong cả nước.

Tổng số lao động đang làm việc(Nghìn người)
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(Nghìn
người)
Cơ cấu lao động trong nền kinh tế(%)

2003

2004

2005

2006

2007

40573.8

41586.3


42526.9

43338.9

44171.9

775.7

952.6

1132.8

1333.0

1539.6

1.91

2.29

2.66

3.08

3.49

23

19


18

15

Tăng so với năm trước(%)

Biểu 2:Số lao động đang làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI
(Số liệu của Tổng Cục Thống Kê)
-Qua bảng trên ta thấy,khu vực có vốn đầu tư FDI đóng góp một phần không
nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.Cơ cấu số lao động làm việc
trong các doang nghiệp có vốn đầu tư FDI ngày càng tăng so với tổng số lao động đang
làm việc trên cả nước.
-Qua số liệu thống kê mới nhất năm 2007 thì số người đang làm việc trong
khu vực FDI là 1539,6 nghìn người,chiểm 13% trong tổng số lao động làm cơng ăn
lương trên tồn quốc(tổng số lao động làm cơng ăn lương trên tồn quốc khoảng 11,5
triệu người,trong đó khu vực doanh nghiệp khoảng 9,5 triệu người).Ngoài ra các doanh
nghiệp có vốn đầu tư FDI cịn tạo ra hàng triệu việc làm của lao động gián tiếp khác
nhau trong các nghành xây dựng và dịch vụ.
-Lao động làm việc trong khu vực FDI tăng bình quân hàng năm khoảng 18%
từ năm 2003 đến năm 2007.Ngoài ra đã tạo thêm việc làm cho hàng chục vạn lao động
gián tiếp trong các nghành sản xuất và các hoạt động dịch vụ liên quan.Với mức đọ như
hiện nay,mỗi năm khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đã tạo thêm khoảng
150.000 việc làm mới.Như ta thấy trên bảng trên,riêng năm 2006 các doanh nghiệp FDI
đã thu hút thêm được 200.000 lao động mới tăng 18% so với năm trước.
-Trong giai đoạn 2000-2005, việc làm mới được tạo ra bởi các doanh nghiệp
FDI tăng trung bình 24,4%/năm (tăng gần gấp ba lần về mặt tuyệt đối, từ 227.000
người năm 2000 lên 667.000 người năm 2005), bỏ xa khu vực doanh nghiệp nhà nước
và tư nhân (lần lượt là 3,3% và 2,3%). Kết quả là tỷ trọng việc làm được tạo ra bởi các
doanh nghiệp FDI đã tăng từ 0,6% năm 2000 lên 1,6% năm 2005 ở VN. Tuy con số này
còn rất khiêm tốn nhưng với đà tăng trưởng nhanh như vậy, đặc biệt là sau khi VN gia

nhập WTO, triển vọng việc làm được tạo ra bởi thành phần kinh tế ny khỏ sỏng sa.

Đoàn Thanh Tùng

17

Lớp Kinh tế lao động


Đề án môn học
- nhng a phng cú nhiu d án đầu tư FDI,các doanh nghiệp có vốn FDI
là yếu tố làm thay đổi đáng kể thị trường lao động.Chúng thu hút một số lượng lớn lao
động,cả lao động kỹ thuật và lao động giản đơn,không chỉ lao động ở khu vực thành thị
mà cả lao động từ nông thôn,làm cho mối quan hệ cung-cầu về lao động chuyển từ
cung > cauang ngang bằng,thậm chí cầu > cung.Tại Đồng Nai,Bình Dương đã xuất hiện
tình trạng thiếu lao động tại chỗ.Cụ thể,theo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh
Đồng Nai,trong tháng 9 năm 2008,nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn đang ở
mức cao,khoảng từ 5000 đến 6000 lao động,trong đó lao đơng giản đơn chiếm
80%.Trong q IV tới,nhu cầu lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI dự
kiến vẫn còn tăng cao.Các doanh nghiệp đã cố gắng nâng thu nhập,tăng phúc lợi cho
người lao động để giữ chân nhưng do đời sống khó khăn,cộng với nhiều khu công
nghiệp,khu chế xuất mới ra đời ở miền Bắc và miền Trung đã thu hút khơng ít số lao
động ngoại tỉnh trở về quê.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tạo ra sự cạnh tranh trên
thị trường lao động(nhưng đồng thời cũng đồng nghĩa với việc sử dụng lao động với
cường độ cao hơn),thu hút chất xám từ khu vực kinh tế trong nước,thúc đẩy lực lượng
lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực.Một tác động tích cực khác là các doanh
nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư FDI nhìn chung đã tạo ra tác phong làm việc kiểu
cơng nghiệp,có kỷ luật.Xuất phát từ nhu cầu tận dụng ưu thế lao động(chủ yếu chỉ là
lao động có kỹ năng thấp,số lượng nhiều và tiền công rẻ) và giải tỏa áp lực thất

nghiệp,có thể nói các kết quả tích cực nói trên của các doanh nghiệp FDI là mặt cơ bản
trong quan hệ lao động.
*Thu nhập cho người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI
-Ở các nước phát triển thì người lao động làm việc cho các chi nhánh của
cơng ty nước ngồi được trả lương cao hơn so với các doanh nghiệp trong nước.Do sản
lượng của các doanh nghiệp FDI thường cao hơn so với các doanh nghiệp trong
nước,lao động được tuyển dụng thường có trình độ cao hơn và có tính kỷ luật
cao,những cơng ty FDI thường là những cơng ty lớn và co uy tín.Ngồi ra điều kiện lao
động và chăm sóc sức khỏe,y tế cho người lao động tai các doanh nghiệp FDI tốt hơn
so với các doanh nghiệp địa phương.
-Tại Việt Nam,theo số liệu của các cuộc khảo sát,điều tra về tiền lương
gần đây cho thấy các doanh nghiệp FDI đang thắng thế trong cạnh tranh thu hút nhân
lực cao cấp,như các chức năng quản lý doanh nghiệp. Mức lương trả cho lao động quản
lý trong các doanh nghiệp FDI trung bình là 12 triệu đồng/tháng (năm 2005), cao hơn
nhiều so với mức lương tương ứng ở các doanh nghiệp nhà nước (4,3 triệu) và doanh
nghiệp tư nhân (3 triệu). Nếu tính bình quân lương tháng của toàn bộ lao động trong
doanh nghiệp qua các cuộc khảo sát tiền lương do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội tiến hành từ đầu thập kỷ này thì người lao động trong doanh nghiệp FDI vẫn được
hưởng mức lương cao hơn so với ở các doanh nghiệp trong nước khác (thấp nhất là ở
doanh nghiệp tư nhân).
-Nguyên nhân chủ yếu của việc trả lương của các doanh nghiệp FDI cao
hơn các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân là do năng suất lao động.
Theo một báo cáo của Mekong Economics năm 2002, một lao động trong doanh nghiệp
FDI tạo ra 110 triệu đồng giá trị gia tăng năm 2000, so với 36 triệu đồng ở doanh
nghiệp nhà nước và 40 triệu đồng ở doanh nghiệp tư nhân. Nếu xét về chỉ tiêu kinh
doanh khác như tỷ suất lợi nhuận/tiền lương mà B Lao ng -Thng binh v Xó hi

Đoàn Thanh Tùng

18


Lớp Kinh tÕ lao ®éng


Đề án môn học
tin hnh nm 2005 thỡ kt qu cũng tương tự, với con số 1,1 ở doanh nghiệp FDI, 0,3 ở
doanh nghiệp nhà nước, và 0,5 ở doanh nghiệp tư nhân.
-Qua các số liệu trên cho thấy các doanh nghiệp FDI có năng suất lao
động và tiền lương cao hơn doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân.Vì
vây,doanh nghiệp FDI trở thành đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước và
doanh nghiệp tư nhân trên thị trường lao động.
-Bởi vậy, trong ngắn hạn, làn sóng FDI sau khi VN gia nhập WTO có thể
làm tăng sự bất bình đẳng về thu nhập khơng chỉ ở khu vực thành thị, mà cả giữa khu
vực thành thị và nông thôn. Mức lương cao hơn ở khu vực thành thị sẽ kích thích làn
sóng nhập cư từ nơng thơn, trong khi thu nhập của lao động ở nông thôn không được
cải thiện. Tất nhiên, giải pháp khắc phục hậu quả tiêu cực của FDI lên việc làm và thu
nhập ở các khu vực kinh tế khác không phải là ngăn chặn FDI, mà là cải cách doanh
nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu vực này.
*Đối với vấn đề giải quyết việc làm trực tiếp:
-Lực lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài ngày càng tăng lên hàng năm:
Năm 1993 49.9 nghìn lao động
Năm 2000 373,7 nghìn lao động
Năm 2001 448,5 nghìn lao động(tăng 20%)
Năm 2002 590,2 nghìn lao động(tăng 32%)
Năm 2003 775,7 nghìn lao động(tăng 31%)
Năm 2004 952,6 nghìn lao động(tăng 23%)
Năm 2005 1132,8 nghìn lao động(tăng 19%)
Năm 2006 1333 nghìn lao động(tăng 18%)
Năm 2007 1539,6 nghìn lao động(tăng 15%)

-Như ta thấy ở trên,năm 2007 số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng gấp 30,85 lần sao với năm 1993.Như vậy từ
năm 1993 đến năm 2007 bình quân mỗi năm lao động trong khu vực FDI tăng 106,41
nghìn lao động.
-Trong thời kỳ đầu,doanh nghiệp liên doanh là loại hình sử dụng nhiều lao
động nhất,tiếp đến là doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và sau cùng là hình thức đầu
tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.Cơ cấu này hồn tồn phù hợp với thời kỳ này khi
loại hình doanh nghiệp liên doanh đang chiếm tỷ lệ cao.
-Tuy nhiên,trong những năm gần đây,cơ cấu lao động trong các hình thức
đầu tư đã có thay đổi cơ bản,tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp liên doanh khơng
cịn chiếm tỷ lệ cao như thời gian trước đây,thay vào đó là tỷ lệ lao động trong doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài.
-Tuy số lượng lao động làm việc ngày một tăng về số lượng,nhưng chất
lượng của lao động Việt Nam còn rất thấp.Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư,trong số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI chỉ có 40% đã qua đào
tạo(từ dạy nghề trở lên),cịn lại là lao động phổ thông.
-Số lao động nữ làm việc trong các doanh nghiệp FDI chiếm 62%,tập
trung chủ yếu vào các nghành công nghiệp nhẹ.Hiện nay các khu công nghiệp có nhu
cầu cao về thợ lắp ráp điện tử,cơ-điện tử,thợ lắp ráp và vận hành máy,cơng nhân hóa
dầu,một số nghành trong nghành công nghiệp chế biến;chế biến thủy hải sản…một số
nghành đặc chủng(quang học,vi mạch…) song lao động chưa ỏp ng c.

Đoàn Thanh Tùng

19

Lớp Kinh tế lao động




×