Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.67 KB, 79 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập của kinh tế thế giới, sự phát triển mạnh mẽ của thị
trường tài chính quốc tế, tác động đến sự vận động không ngừng của các
dòng vốn thông qua các hoạt động kinh tế liên quan đến thương mại quốc tế,
đầu tư quốc tế. Điều này đòi hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp không
những am hiểu kinh doanh ngoại tệ mà còn phải biết và nắm chắc các
phương tiện thanh toán quốc tê. Trên thưc tế, sự quay vòng tự do củâhngf
hóa cũng như sự gia tăng việc trao đôi qua lại giữa các nước đặt ra cho các
doanh nghiệp những vấn đề mới trỏng việc đảm bảo thanh toán trong những
thương vụ quốc tế của họ.
Ngày nay, thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càng trở lên quan trong
đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, nó là một mắt xích quan trọng
thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển: đồng thời
nó còn hỗ trọ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp phát triển. Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng thương
mại quốc tế có tồn tại và phát triển được hay không lại còn phụ thuọc vào
khâu thanh toán có thông nhất thông suốt , kịp thời, an toàn và chính xác.
Thương mại và thanh toán quốc tế vốn dĩ là phức tạp và nhiều rủi ro hơn so
với thương mại và thanh toán nội địa, bởi nó chịu chi phôi không những
luật lệ và tập quán địa phương mà còn cả những luật lệ và tập quán quốc tê.
Chính vì vậy, việc các bên liên quan tham gia vào quá trình thươgn mại và
thanh toán quốc tế cần am hiểu thấu đáo không những về quy trình kỹ thuật
nghiệp vụ, mà còn cả các thông lệ tập quán , luật pháp của cấc địa phương
và quốc tế.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp Hà Nôi, Em đã được
học tập và xem xét những kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế, hiểu thêm
được rât nhiều điều bổ ích, nắm được những tác động và những rủi ro trong
thanh toán quôc tế. Em đã quyết định nghiên cứu vấn đề “Rủi ro trong
thanh toán quốc tế ở Việt Nam”
Nội dung của chuyên đề bao gồm:


Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân của rủi ro trong thanh toán quốc
tế ở Việt Nam.
Chương 3 : Giải pháp khắc phục rủi ro và năng cao hiệu quả thanh toán
quốc tế tại Việt Nam.
Mặc dù đã tập trung trí tuệ và năng lực hiểu biết, nhưng do trình đô và
năng lực có hạn, thời gian thực tập ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà nội còn ít. Do đó không tránh khỏi những thiết sót cả về cơ sở
lý luận và những lý luận thực tiễn, kính mong quý thầy cô, anh chị và các
bạn đóng góp ý kiến để bản chuyên đề này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tê đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành chuyên đề, và đặc
biệt là cô giáo Th.s Nguyễn Thúy Hồng người đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thanh cảm ơn Anh Giám Đốc:
Nguyễn quốc Hùng, cùng toàn thể các Anh chị trong phòng thanh toán quốc
tế - Ngân hàng nông nghiệp Hà nội cũng đã tạo điều kiện và hướng dẫn em
trong quá trình thực tập và làm chuyên đề.
Hà nội, tháng 4 năm 2006
Sinh viên: Lê tiến Thịnh
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ch¬ng 1:
tæng quan vÒ thanh to¸n quèc tÕ
1- khái niêm thanh toán quốc tế
1.1- Sự ra đời của thanh toán quốc tế
Thật hiếm khi, một quốc gia lại tự sản xuất thư mình cần. Điều kiện tự
nhiên, địa lý, trình độ phát triển và bên cạnh các yếu tố khác nhau của mỗi
nước xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nước đó. Điều này nói lên
răng, các quốc gia luôn phụ thựôc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hóa cần

thiết cho sản xuất và tiêu dùng.
Như vậy, sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, khí hậu và trình độ loại
hàng hóa và dịch vụ mà nó có nhu cầu. Kết quả là một nước sẽ nhập khẩu
những hàng hóa có nhu cầu từ những nước xuất khẩu những mặt hàng này
với giá rẻ, đồng thời xuất khẩu những hàng hóa của mình có ưu thế về năng
suất lao động cho những nước có nhu cầu, nhằm tận dụng những lợi thế so
sánh (tuyệt đối và tương đối) trong ngoại thương. Sự di chuyển hàng hóa
giũa các nước tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, từ đó
hình thành quan hệ quốc tế và kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.
Thông thường, trong một thương vụ được kết thúc bằng việc bên mua
thanh toán, nhận hàng và bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện
quy định trong hợp đồng mua bán. Hai bên mua bán có thể thỏa thuận các
phương thức thanh toán như ứng trước, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng
từ, thông qua đó người mua trả tiền còn người bán thu tiền. Thông thường
qua sự trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành nên Thanh toán quốc tế
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác bổ trợ cho hoạt động thanh toán quốc
tế như: bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương, vận tải hàng hóa trong ngoại
thương.
Qua phân tích trên ta thấy được : hoạt động thanh toán quốc tế được bắt
nguồn từ hoạt động ngoại thương, và mục đích chính của hoạt động thanh
toán quốc tế là để hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia diễn ra
một cách trôi chảy và hiệu quả. Hơn nữa, hoạt động ngoại thương và hoạt
động thanh toán quốc tế liên quan và gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động
khác, mỗi lĩnh vực hoạt động là một mắt xích không thể thiếu tron một dây
chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia nói riêng và trên quy
mô toàn thế giới nói chung. Tuy nhiên, thanh toán quốc tế là khâu có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng và nhiều khi là khâu quyết định đến hiệu quả và tăng

trưỏng ngoại thương, bởi vì chỉ khi hoạt động thanh toán quốc tế có an toàn
và trôi chảy thì người bán mới thu được tiền và người mua mới trả được
tiền. và đay lại là cơ sở nền tảng bậc nhất khiến ch hoạt động xuất khẩu tồn
tại phát triển.
Tóm lại : Cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động
ngoại thương. Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thương là nói đến thanh
toán quốc tế; và ngược lại nói đến thanh toán quốc tế thì chủ yếu là nói đến
hoạt động ngoại thương, những hoạt động ngoại thương là những hoạt động
cơ sở còn thanh toán quốc tế là hoạt động phát sinh. Vì hoạt động thanh toná
quốc tế được thực hiện qua hệ thong ngân hàng, cho nên khi nói đên hoạt
động thanh toán quốc tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng
thương mại, và không một ngân hàng thương mại nào lại không muốn phát
triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động thanh toán
quốc tế làm trọng tâm phát triển.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2- Khái niệm thanh toán quốc tế
Quan hệ giữa các nước báo gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị,
ngoại giao văn hóa, khoa học kỹ thuật… trong đó có quan hệ kinh tế (mà
chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ dạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc
tế khác tồn tại và phát triển. Qua trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn
đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác
nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó
ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
Từ những phân tích trên ta có thể nói rằng: thanh toán quốc tế là việc
thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi và tiền tệ phát sinh trên cơ
sỏ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này
với tổ chức hoặc các nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức
quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

1.2.1- Thanh toán quốc tế phi ngoại thương.
Là việc thanh toán cho không liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu.
cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt
động không mang tính thương mại. Đó là chi trả các chi phí của các cơ quan
ngoại giao ở nước ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà
nước, tổ chức cá nhân; các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân người
nước ngoài cho cá nhân trong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ
thiện nwocs ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước…
1.2. 2 – Thanh toán quốc tế trong ngoại thương
Thanh toán quốc tế trong ngoại thưong là việc thực hiện thanh toán trên
cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho
nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sỏ để các bên tiến hành mua
bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thương.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
5
Chuyờn thc tp tt nghip
2 Cỏc phng thc thanh toỏn quc t
2.1 - Chuyn tin
Chuyn tin l mt nghip v ca ngõn hng, trong ú khỏch hng (ngi
chuyn tin) yờu cu ngõn hng phc v mỡnh chuyn mt s tin nht nh
cho mt ngi khỏc (ngi hng li) mt a im nht nh v trong
thi gian nht nh. Cú th núi chuyn tin l nghip v thanh toỏn n gin,
trong ú ngi chuyn tin v ngi nhn tin tin hnh thanh toỏn trc tip
vi nhau. Ngõn hng khi thc hin chuyn tin ch úng vai trũ trung gian
thanh toỏn theo y nhim hng hoa hng v khụng b rng buc bt c
trỏch nhim gỡ i vi ngi chuyn tin v ngi th hng.
Cú hai hỡnh thc chuyn tin l :
- Chuyn tin bng th Mail transfer (M/T)
- chuyn tin bng in Telegraphic (T/T)
Hỡnh thc chuyn tin bng in nhanh, nờn cú li cho ngi th hng.

nhng chi phớ li cao. Cũn hỡnh thc chuyn tin bng th thỡ chm nhng
cc phớ li thp.
Quy trỡnh nghip v:
Bc 1: nh xut khu chuyn giao b chng t
Bc 2: nh nhp khu vit lnh chuyn tin (M/T hay T/T)
Bc 3 :ngõn hng chuyn tin v gi giy bỏo N cho nh nhp khu
Lê tiến thịnh ktqt44
6
Nhập
khẩu
Hợp đồng
xuất nhập khẩu
Hoạt động
thanh toán quốc
Xuất
khẩu
chuyển tiền
nhờ thu
Tín dụng chứng
từ (L/C
Chuyờn thc tp tt nghip
Bc 4 : chuyn tin ra lnh (M/T hay T/T) cho ngõn hng di lý.
Bc 5 : Ngõn hng tr tin ghi cú vo ti khon ca ngi hng li,
ng thi gi giy bỏo Cú cho ngi hng li.
Tin hnh theo s :
2.2 Phng thc nh thu
Nh thu l phng thc thanh toỏn, trong ú bờn bỏn (nh xut khu) sau
khi giao hng hay cung ng dch v, y thỏc cho ngõn hng phc v mỡnh
xut trỡnh b chng t thụng qua ngõn hng thu h cho bờn mua (nh nhp
khu) c thanh toỏn, chp nhn hi phiu hay chp nhn cỏc iu kin

v iu khon khỏc.
Mc tham g0ia ca ngõn hng v quỏ trỡnh nh thu ph thuc hon
ton vo ni dung cỏc ch th v nhng gỡ (chng t) m ngi bỏn y quyn
cho ngõn hng phc v thu h. nh thu tr thnh phng thc hiu q thỡ
ngi mua v ngi bỏn phi tha thun chi tit cỏc iu kin thanh toỏn
quy nh trong hp ng ngoi thong. Trờn c s cỏc tha thun ny, ngi
bỏn thc hin nh thu qua ngõn hng phc v mỡnh.


Nh thu phiu trn
Lê tiến thịnh ktqt44
7
Ngân hàng trả tiền
(Paying Bank)
Ngân hàng chuyển tiền
(Remetting Bank)
Ngời hởng lợi
(Beneficiary)
Ngời chuyển tiền
(Remitter)
(5) (2) (3)
(4)
(1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó, người bán gửi
hàng và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người mua, sau đó gửi yêu
cầu đòi tiền qua ngân hàng phục vụ mình (ví dụ: hối phiếu ký phát đòi tiền
người mua), để ngân hàng này thu hộ số tiền của hối phiếu.
Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn, người bán mất quyền kiểm soát
hàng hóa và chưa được thanh toán cũng như không có bảo lãnh thanh toán

ngay từ lúc gửi hàng đi, rủi ro thanh toán hoàn toàn thuộc người bán, khi mà
người mua không trả tiền, thậm chí nhận hàng nhưng vẫn không trả tiền,
hoặc có thiện chí trả tiền nhưng lại bị cấm bởi quy chế quản lý ngoại hối.

Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A ( Documents against acceptence)
Đây là phương pháp nhờ thu, trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng
phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sỏ bộ chứng từ. Bộ chứng từ nhờ thu không
chỉ bao gồm yêu cầu đòi tiền (hối phiếu) mà còn kèm cả chứng từ thương
mại với chức năng là bằng chứng đã giao hàng và thưong là chứng từ kiểm
soát hàng hóa.
∗ Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Documents against payment)
Điều kiện trao bộ chứng từ thương mại trong phương thức này là trao
chứng từ khi được thanh toán. Do chứng từ chỉ đựoc trao khi nhận được
thanh toán, do đó rủi ro đối với người bán có giảm so với phương thức D/A,
bởi vì nếu người mua không thanh toán, thì người bán vẫn còn quyền định
đoạt hàng hóa. Tuy nhiên, ở đây cần chú ý loại chứng từ vận tải thuộc loại
nào, nếu không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa mà người nhận hàng lại
ghi đích danh tên người mua thì người mua vẫn nhận được hàng mà không
cần phải thanh toán, còn nếu là chứng từ sở hữu hàng hóa thì ngân hàng thu
hộ phải nắm giữ toàn bộ chứng từ gốc.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3 – Phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán, trong đó theo
yêu cầu của khách hàng môt ngân hàng sẽ phát hành một bức thư gọi là L/C
(Letter of cerdit), trong đó ngân hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp
nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng
phát hành bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản quy định trong L/C.


Bản chất của L/C
Một cách tổng quát, có thể xem L/C là sự “bảo lãnh có điều kiện” bởi
một ngân hàng cho một người thụ hưởng khi người này xuất trình được bộ
chứng từ phù hợp với quy định của L/C. Hay nói cách khác L/C là cam kết
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán của ngân hàng phát hành đối với
chứng từ xuất trình phù hợp với quy định của L/C.
L/C có tính chất quan trọng, nó hình thanh trên cơ sở của hợp động ngoại
thương, nhưng sau khi thiết lập nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này.
Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung
của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không cung không làm
thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan. Điều này hàm ý,
khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với
những điều khoản quy định bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với
những điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hóa không
hoàn toàn đúng như đã ghi trên chứng từ. Như vậy, việc thanh toán L/C
không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa; nếu hàng hóa không
khớp với chứng từ, thì hai bên mua và bán trực tiếp giải quyết với nhau,
không liên quan tới ngân hàng phát hành. Chỉ trong trường hợp chứng từ
không phù hợp với các điều khoản của L/C, mà ngân hàng vẫn cứ thanh toán
cho người xuất khẩu, thì ngân hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiêm bởi vì
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
9
Chuyờn thc tp tt nghip
ngi nhp khu cú quyn t chi thanh toỏn li tin cho ngõn hng phỏt
hnh.
Quy trỡnh nghip v
Trng hp L/C thanh toỏn ti ngõn hng phỏt hnh
(1) Ký kt hp ng
(2) Gi n n ngõn hng phc v
(3) Thụng bỏo v vic phỏt hnh L/C v chuyn L/C n ngi xut khu

(4) Thụng bỏo L/C cho nh xut khu
(5) Giao hng
(6) xut trỡnh L/C
(7) Tin hnh thanh toỏn
(8) ũi tin nh nhp khu
(9) Tr tin ngõn hng
(10) L s cam kt nhn n tra tng v cú iu kin
Cỏc L/C c thanh toỏn ti ngõn hng phỏt hnh bao gm hai trng hp
- Th nht l loi L/C khụng hy ngang trc tip. Ngõn hng phỏt hnh
khụng thanh toỏn cho ai ngoi ngi hng
- Th hai L/C cú quy nh ca ngõn hng ch nh (khụng phi l nh
xut khu), n thun ch l ngõn hng chuyn chng t cho ngõn
hng phỏt hnh.
Lê tiến thịnh ktqt44
10
Ngân hàng phát
hành
(Issuing Bank)
Ngân hàng
thông báo
(Advising Bank)
Ngời mở L/C
(Nhà nhập khẩu)
Ngời hởng
(Nhà xuất khẩu)
(2)(8)(9) (4)(6)(7)
(5)
(1)
(3)
(6)

(7)
(10)
Chuyờn thc tp tt nghip
Trng hp L/C thanh toỏn ti ngõn hng thụng bỏo
S :
Cỏc bc (1) (5) ging nh thanh toỏn ti ngõn hng phỏt hnh.
(6) Sau khi giao hng, nh xut khu lp b chng t, theo yờu cu ca
L/C v xut trỡnh cho ngõn hng thụng bỏo
(7) - Kim tra b chng t thy phự hp, tiờn hnh thanh toỏn cho Ngõn
hng thụng bỏo
(8) Gi b chng t cho ngõn hng phỏt hnh c hon tr
(9) Ngõn hng phỏt hnh kim tra chng t, phự hp thỡ tin hnh thanh
toỏn cho ngõn hng thụng bỏo.
(10) Ngõn hng phỏt hnh ũi tin nh nhp khu v chuyn b chng t
cho ngi nhp khu sau khi ó tr tin.
(11) Nh nhp khu kim tra chng t, phự hp vi L/C thỡ tr tin.
Lê tiến thịnh ktqt44
11
Ngân hàng phát
hành
(Issuing Bank)
Ngân hàng
thông báo
(Advising Bank)
Ngời mở L/C
(Nhà nhập khẩu)
Ngời hởng
(Nhà xuất khẩu)
(2)(10)(11) (4)(6)(7)
(5)

(1)
(3)
(8)
(9)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3- Vai trò của thanh toán quốc tế
3.1 – Thanh toán quốc tế với nền kinh tế
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quôc tế hóa, các quốc gia
đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở của, hợp tác và hội nhập; trong
bối cảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế
trong nước với phần kinh tế bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều
hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động thanh toán
quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quôc dân nói
chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện
nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi
hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển
kinh tế của mỗi nước.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa,
dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong nước với các tổ chức, cá nhân nước
ngoài. Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối
ngoại khó mà tồn tại và phát triển được. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế
được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu
thông hàng hóa - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và
hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bàn giao
hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh
tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng đối với phát
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia; được thể hiện chủ yếu trên các mặt
sau:

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế nho
một tổng thể.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp
- Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như: du lịch, hợp tác quốc tế.
3.2 - Ngân hàng thương mại với thanh toán quốc tế.
Trong thương mại quốc tế, không phải luc nào các nhà xuất nhập khẩu
cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà thường phải thông
qua ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh và hệ thông ngân hàng
đại lý rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh
toán quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai
bên mua bán.
Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toán
theo yêu cầu của khác hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao
dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật
nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho
khách hàng tỏng quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. Mặt khác, trong
quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về
vốn sẽ cần tới sự giúp đỡ của ngân hàng. Nhìn chung, ngân hang là người
cung cấp hoàn hảo các loại dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho các
khách hàng thực hiện hoạt động thương mại quốc tế. Ta thử hình dung, nếu
không có hệ thông ngân hàng thương mại hiện đại như ngày nay, thì hoạt
động thương mại quốc tế không những không phát triển mà còn rất khó tồn
tại theo dúng nghĩa của nó. Như vậy, ngày nay hoạt động thương mại quốc
tế luôn cần đến sự tham gia hỗ trợ, về kỹ thuật nghiệp vụ tài chính của ngân
hàng. Ngân hàng cung cấp ác phương án lựa chọn phương thức thanh toán
quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả hai bên
mua bán, thông qua đó thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng quan hệ

với các quốc gia trên thể giới.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
13
Chuyờn thc tp tt nghip
Túm li: trong dõy truyn hot ng kinh t i ngoi ca quc gia h
thụng ngõn hng tham gia v ng vai trũ trung tõm trong hu ht cỏc giai
on nh: thanh toỏn quc t, ti tr xut nhp khu, ,ua bỏn ngoi t, bo
lónh ngõn hng trong ngoi thng Thanh toỏn gia cỏc nc cỏc nc s
c thc hin thụng qua ngõn hng v vai trũ ca ngõn hng trong thanh
toỏn quc t chớnh l cht xỳc tỏc, l cu ni, l iu kin m bo an ton
v hiu qu cho cỏc bờn tham gia hot ng xut nhp khu, ng thi ti
tr cho cỏc doanh nghip trong hot ng sn xut kinh doanh xut nhp
khu, ti tr cho cỏc bờn tham gia hot ng xut nhp khu, ụng thi ti
tr cho cỏc doanh nghip trong hot ng sn xut kinh doanh xut nhp
khu.
3.3 Thanh toỏn quc t hot ng sinh li ca ngõn hng thng mi
Lê tiến thịnh ktqt44
14
Hoạt động ngân hàng th-
ơng mại
Nghiệp vụ
ngân hàng đối nội
Nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế
Tín dụng nội địa
Huy động vốn
đầu t
Thanh toán nội
địa
Các dịch vụ

khác
Thanh toán quốc
tế
Advanced
payment
Open
account
Collection
Documents
credit
Kinh doanh
ngoại tê
Tài trợ ngoại
thong
Bảo lãnh ngân
hàng trong
Tín dụng quốc
tế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam được quan tâm đầu tư phát triển hơn bao giờ hêt, như
việc đầu tư đào tạo cấn bộ chuyên gia thanh toán quốc tế, đầu tư lớn cho
công nghệ thanh toán hiện đại, tổ chức lại mạng lưới thanh toán quốc tế
trong hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế… chính vì vậy, dịch vụ
thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thu được
những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, một thực tế là hầu hết các ngân hàng
thương mại mới chỉ tập trung chủ yếu vào khâu làm thế nào để mở rộng và
hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. mà chưa chú trọng đến
khâu phân tích, đánh giá (lượng hóa) hiệu quả kinh tế của hoạt động này.
Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quan

trọng đối với các ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu đáng kể
không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng; thanh toán quốc tế còn
là một mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triển và mở rộng các
hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tê, tài trợ
xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn
vốn huy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ…
việc hoàtn thiện và phát triện hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết
sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ
thanh toán thuần túy mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây
chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng.
Ngày nay, do nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ thuận
tiên, an toàn và hiệu quả, nên hầu hết các hoạt động thanh toán quốc tế đều
diễn ra thông qua hệ thống ngân hàng, đồng thơi hoạt động thanh ta đã phát
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển theo một tập quán thống nhất trên quy mô toàn thế giới thông qua các
phương thức thanh toán quốc tế khác nhau.
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khác hàng ngân hàng
thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi
nhuận kinh doanh cần thiết. Tùy theo phương thức thanh toán môi trường
cạnh tranh và độ tín nhiệm của khách hàng mà biểu phí và mức phí dịch vụ
áp dụng có thể là khác nhau cho các khách hàng khác nhau.
Một thực tế là, đối với ngân hàng thương mại hiện đại, thì thu nhập từ chi
phí dịch vụ có xu hướng ngày một tăng không những về số lượng mà cả về
tỷ trọng. Hơn nữa, các ngân hàng thương mại ngày nay hoạt động là đa
năng, tạo ra một dây chuyền kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp vụ tạo ra một
mắt xích không thể thiếu, trong đó hoạt động thanh toán quốc tế được xác
định là nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển như

kinh doanh ngoại tệ … do đó việc các ngân hàng thương mại chú trong mở
rộng hoạt đông thanh toán quôc tế là hiển nhiên và đẽ hiêu. Bên cạnh mở
rộng hoạt động thanh toán quốc tế là việc phân tích đánh giá hiệu quả hoạt
động này cũng không kém phần quan trọng và để làm được điều này phải
cần đến một hệ thống chỉ tiêu toàn diện.
4 - Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế
4.1 – Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP
(Uniform Customs and Pratice for Documentary credit – do phòng thương
mại quốc tế soạn thảo và ban hành)
UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất
quốc tế về tín dụng chứng từ, được hầu hết các quốc gia công nhận (Mỹ và
Canada coi UCP là một bộ luật cấu thành luật pháp quốc gia.
UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tùy ý, có nghĩa là khi sử dụgn
phương thức thanh tóa tín dụng chứng từ, nếu muôn áp dụng nó thì các bên
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tham gia phải thỏa thuận và ghi vào hợp đồng. Nếu UCP có mâu thuẫn với
luật pháp quốc gia, thì luật pháp quốc gia sẽ vượt lên trên về mặt pháp lý và
được áp dụng để giải quyết các tranh chấp. (ngoại trừ Mỹ va Canada)
Tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thương mại được phép hoạt động
nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại khi tiến hành giao dịch thanh toan thep
phương thức tín dụng chứng từ, đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản
UCP hiện hành.
4.2 – Các quy tắc và nguồn luật điều chỉnh khác
4.2.1 – Quy tắc thống nhất về nhờ thu.
Nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp vụ nhờ thu trong
thương mại quốc tế, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo và ấn hành văn
bản “Quy tắc thực hành thống nhất vể nhờ thu - URC” . Cho đến nay, bản
quy tắc này đã được hơn 60 quốc gia tuân thu thực hiện trong nghiệp vụ nhờ

thu.
4.2 .2 – Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Trong thanh toán nói chung, các phương tiện được sử dụng chủ yếu là
hối phiếu và Sec. Trong phạm vi quốc gia, hầu hết các nước đều có nguồn
luật điều chỉnh hối phiếu và Séc. Do vai trò ngày càng tăng của hối phiếu
trong thươgn mại quốc tế đòi hỏi phải xây dựng một luật quốc tế một cách
thống nhất.
Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn luật điều chỉnh hối phiếu đó là:
- Công ước Geneve 1930 - Luật thống nhất về hối phiếu
- Luật hối phiếu của Anh năm 1982
- Công ước liêu hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế
4.2.3 - Nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán séc
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phương tiện thanh toán quốc
tế đều áp dung những quy định liên quan tới việc lưu thôg séc trong công
ước Geneve 1931
Ngoài công ước Geneve 1931, hiện nay hệ thống luật về séc của Anh -
Mỹ cũng được áp dụng trong thương mại quốc tế.
4.2.4 - Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng(URR525)
Một thực tế là trong khi UCP là một tiêu chuẩn quốc tê (tương đối hoàn
hảo và thống nhât) cho giao dịch tín dụng chứng từ, theo đó khối lượng hoàn
trả giữa các ngân hàng đã tăng lên đáng kể, nhưng việc hoàn trả giữa các
ngân hàng vẫn còn là vấn đề tùy thuôc vào tập quán của địa phwogn trogn
các khu vực tài chính trên thế giới. Để đáp ứng sự cần thiết về tiêu chuẩn
quốc tế thông nhất và nhằm hỗ trợ nền thương mại toàn cầu, ủy ban ngân
hàng của ICC đã thành lập ban soạn thảo vào năm 1993 nhằm soạn thẻo
“quy tắc thông nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ.
Lª tiÕn thÞnh – ktqt44

18
Chuyờn thc tp tt nghip
Phụ lục 01
Tên đơn vị Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

Yêu cầu mở th tín dụng không huỷ ngang
(Application for irrevocable Documentary credit)

Kính gửi: NHN
0
& PTNT Việt Nam, Chi nhánh ..
Với mọi trách nhiệm về phần mình, chúng tôi đề nghị Ngân hàng mở Th tín dụng không
huỷ ngang theo các chỉ thị dới đây (đánh dấu X khi phù hợp) With all our obligations we
hereby request you to issue your Irrevocable L/C for our account in accordance with the
instructions below (mark X where approriate):
Form of Credit:
Transferable Confirmed
Revolving
(50) Applicant (full name and address):
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
Advising Bank:
------------------------------------------
Swift Code:
(59) Beneficiary (Full nam and address):
-----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
(31D) Date and place of expiry (Where
documents must be presented:

(32B) Currency, amount in figure and words:
(41A) Available with:
Issuing Bank Any Bank
Nominated Bank
---------------------------
By sight payment negotiation
acceptance deferred payment
(39A) Percentage Credit Amount Tolerance (lf
any)
+/- %
Drafts not required Darfte required
At sight
At days after date of (B/L
Other ..)
for % invoice value
Trade Term as per INCOTERMS 2000:
FOB CFR CIF DAF .
(44A) Shipment form: (44B) Shipment to:
(44C) Latest shipment date: (43P) Partial shipment:
Allowed Not allowed
(43T) Transhipment:
Allowed Not
allowed
(45A) Description of Goods and/or Services:


(46A) Documents required: Sin
Signed commercial invoice in original and Copies.
Full (/) set of Clean "shipped on board' Ocean Bill of Lading made out to order
of ../blank endorsed marked "Freight prepaid/Collect" and "notify the accountee".

Lê tiến thịnh ktqt44
19
Chuyờn thc tp tt nghip
Clean Airway bill consigned to .. showing flight number, flight date and number
of credit and marked "Freight prepaid/Collect" and notify . in . original.
Certificate of origin issued by .in .original.
Detailed packing list in original.
Certificate of quality/quantity issued by .in orginal invoice value,
showing claim payable at ..in invoice currency, covering
Copy of cable advising accountee of particulars shipment.
Beneficiary's certificate certifying that one set of non-negotiable documents
plus .have been sent by DHL/ .to the applicant within days after B/L date
enclosing DHL/ . receipt.
Other documents (specify):
..............................
...................
(47A) Social conditions:
(48) Period for presentation: within . days after the date of transport documents but
within the validity of the L/C (21 days unless otherwise stated)/
(71B) Charges:
All bank charges outside Vietnam including reimbursing Bank charges are for account of
Beneficiary/Applicant.
(72) This L/C is subject to Uniform Customs and Practice for Documentary Credit 1993
revision No.500 published by ICC.
(78) Instruction to Paying /Accepting/Negotiating Bank:
Upon receiving The Cable/Telex Swift The documents which is complied with the
conditions and terms of this L/C we make payments/acceptances as instructions of
Paying/Accepting/Negotiating bank.
Chỉ thị cho Ngân hàng mở L/C:
Uỷ quyền ghi nợ tài khoản của chúng tôi số .. tại quý ngân hàng để ký

quỹ mở L/C (số tiền là . t ơng đơng % trị giá L/C) và để thanh
toán thủ tục phí, điện phí, bu phí liên quan đến L/C này.
Thanh toán L/C từ số tiền ký quỹ và / hoặc theo hợp đồng vay ngoại tệ của chúng tôi
đính kèm.
L/C này sử dụng vốn vay nớc ngoài thuộc hiệp định vay nợ số . ngày
.........
Th tín dụng này đợc mở theo hợp đồng thơng mại số ngày
.........
Khi cần liên hệ với Ông/Bà ....... điện thoại số

Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm mua bảo hiểm và xuất trình bản chính cho ngân
hàng trớc thời điểm giao hàng
Trong trờng hợp xin mở L/C bằng vốn tự có, ký quỹ dới 100%, chúng tôi cam kết
nh sau:
1. Chuyển đủ số tiền theo giá trị L/C để thanh toán cho nớc ngoài trớc khi Ngân hàng
ký hậu vận đơn hoặc phát hành th bảo lãnh để doanh nghiệp chúng tôi đi nhận hàng hoặc ngay
sau khi nhận đợc thông báo của Ngân hàng về việc chuyển tiền vào Ngân hàng để thanh toán L/
C.
2. Trờng hợp chúng tôi không chuyển đủ tiền, Ngân hàng đợc quyền tự động trích tài
khoản tiền gửi của chúng tôi để thanh toán L/C.
Lê tiến thịnh ktqt44
20
Chuyờn thc tp tt nghip
3. Trờng hợp chúng tôi không chuyển đủ tiền và tài khoản tiền gửi của chúng tôi không
đủ tiền, Ngân hàng phải trả thay thì chúng tôi xin nhận nợ vay vào thời điểm Ngân hàng trả
thay với lãi suất cho vay bằng 150% lãi suất vay thông thờng, thời hạn cho vay tối đa 30 ngày.
Căn cứ giấy cam kết này và đơn xin vay, giấy nhận nợ chúng tôi đã ký đóng dấu kèm theo,
Ngân hàng có quyền tự động ghi Nợ tài khoản tiền vay của chúng tôi.
Đồng thời Ngân hàng có quyền quản lý toàn bộ lô hàng nhập khẩu có nguồn gốc từ tiền
Ngân hàng trả thay. Chúng tôi chỉ đợc sử dụng số hàng hóa này khi nộp vào Ngân hàng đủ số

tiền tơng ứng với số hàng lấy ra.
Quá hạn trả nợ, nếu doanh nghiệp chúng tôi không trả đợc nợ, Ngân hàng đợc toàn
quyền phát mại toàn bộ lô hàng, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh (nếu có) theo quy
định của pháp luật để thu nợ hoặc chuyển tới các cơ quan chức năng theo quy định của pháp
luật hiện hành để giải quyết.
4. Thanh toán đầy đủ các khoản phí liên quan và chấp hành nghiêm túc quy định của
Ngân hàng trong quá trình mở và thanh toán L/C.
Ngời ký tên dới đây công nhận rằng, đơn yêu cầu mở Th tín dụng không huỷ ngang này
nếu đợc NHN
0
& PTNT Việt Nam, (Chi nhánh .) chấp thuận thì sẽ phải tuân thủ theo Quy
định về quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHN
0
& PTNT Việt Nam, cùng
toàn bộ quy định pháp luật của nớc CHXHCN Việt Nam.
.. ngày .. tháng .. năm 200
Kế toán trởng Giám đốc
Lê tiến thịnh ktqt44
21
Chuyờn thc tp tt nghip
Phụ lục 02
Tờ TRìNH Mở ( sửa đổi ) l/C NHậP KHẩU
Kính gửi: Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT
Căn cứ yêu cầu mở ( sửa đổi ) Th tín dụng ngày tháng năm của công ty:
..........................................................................................................................................
- Trị giá: .............. .... .
- Mặt hàng nhập khẩu: .. ...........
- Khách hàng đề nghị mức ký quỹ: ..%............................................... .........................
* Số lợng L/C đã mở cha thanh toán của đơn vị đến ngày:
+ Số lợng: .. ......... ....... .

+ Tổng trị giá: ..
I/ ý kiến của Phòng Thanh toán Quốc tế:
- Đơn vị thanh toán bằng vốn vay/vốn tự có: .....
- Mức ký quỹ đề xuất (ký quĩ tăng thêm): ...
- Hồ sơ đầy đủ hợp lệ, đủ điều kiện mở L/C ( điều chỉnh L/C)
- Các vấn đề cần chú ý trong điều kiện và điều khoản thanh toán của L/C.
Thanh toán viên TP/Thanh toán Quốc tế
II/ ý kiến Phòng Tín dụng:
- Mức d nợ và bảo lãnh của đơn vị đến ngày ..tháng .năm 200.
Trong đó : - Mức d nợ (Quá hạn: ..) ...
- Bảolãnh:
- Khả năng thanh toán và nguồn vốn để thanh toán L/C:
- Mức ký
quĩ: .........................................................................................................................
Cán bộ Tín dụng TP/Tín dụng
Hà nội, ngày tháng .năm 200
Giám đốc
Nơi gửi :
- Phòng Tín dụng
- Phòng TTQT
- Phòng Kế toán
Lê tiến thịnh ktqt44
22
Chuyờn thc tp tt nghip
Phụ lục 03
Tên đơn vị Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Tên giao dịch) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: ............... --------------------------------
Yêu cầu sửa đổi th tín dụng
application for letter of credit amendment

Kính gửi: NHNo&PTNT.........................................................
Với trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tôi đề nghị Quý Ngân hàng sửa đổi bằng th-
/điện/telex/SWIFT:
Under our full responsibility, we ask you to amend by airmail/cable/telex/SWIFT:
:
Th tín dụng số/Letter of Credit No:............................................ dated................................
Số tiền/Amount:.....................................................................................................................
Ngời h-
ởng/beneficiary: ....................................................................................... ............................
....................................................................................................................
Nội dung nh sau/with the following contents:
Shipment date extended to .................................................................. .......................
Expiry date extended to ................................................................................................
Amount increased by......................... Making a total of ..................................................
Amount reduced to....................Making a total of ..........................................................
Sửa đổi khác (other):
Other terms and conditions remain unchanged/Các điều khoản điều kiện khác không đổi.

Chúng tôi ủy quyền Ngân hàng/We authorize you:
Ghi Nợ tài khoản của chúng tôi số/ Debiting our account No:.................... with you in
order to deposit....................................% trị giá tăng của L/C và/hoặc trả tiền nớc ngoài
nh cam đoan của chúng tôi kèm theo/% increasing value of the Credit and/or paying
to foreign bank according to our commitment enclosed.
Thủ tục phí thu bằng/Banking charge for our account in ..................................................
Điện phí thu bằng /Cable/Telex/SWIFT fee for our account in.............................................
Điều chỉnh tăng trị giá thực hiện theo Phụ lục/Hợp đồng thơng mại số /The amendment of
increasing value is effected under the commercial Contract/Annex No.................
ngày/date.................đã đợc Bộ Thơng mại chấp thuận số/Approved by The Ministry of
Trade No................ ngày/date............................
Khi cần xin liên hệ với Ông (Bà)/Please connect with Mr (Mrs) .............................. ........

Telephone. No:.................................. Fax..................................................... .....................
............., ngày .......... tháng ......... năm.....
kế toán trởng Giám đốc
Lê tiến thịnh ktqt44
23
Chuyờn thc tp tt nghip
Phụ lục 04
Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam
Chi nhánh: .............................................
Hồ sơ
Th tín dụng chứng từ (L/C) nhập khẩu
Ngày mở ................... bằng: ( ) Điện
Hợp đồng số: ................................
Số tham chiếu:
Của
NHNo:...................................................
...............
Của NH nớc
ngoài: ....................................................
N-
ớc ..................................................................
.
Mặt
hàng..............................................................
Ghi chú đặc biệt................................................................................................................
Ngời bán: ........................................ Chuyển tải: ...............................................................
Ngời mua: ...................................... Cảng đi/đến: .........................................................
Ngời mở L/C: ................................. Giao hàng từng phần: ...............................................
Ngời hởng lợi L/C:............................................................................................................

Ngân hàng thông báo: ..................... Ngân hàng hoàn trả: .................................................
Ngân hàng phát hành: ..................... Ngân hàng xác nhận: ..............................................
Ngày/mở
L/C thanh
toán
Tiền
hàng
Ngày
giao hàng
Ngày
hiệu lực
Số tiền
Mở Tăng Gi
ảm
Thanh
toán
Số còn
lại
Ghi
chú
Nội dung sửa đổi L/C (nếu có):
Ngày sửa
......................................
......................................
......................................
Nội dung
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
................................................

Họ và tên ngời vào hồ sơ:
Lê tiến thịnh ktqt44
24
Chuyờn thc tp tt nghip
Phụ lục 05
Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt nam
-----------------------------
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
Chi nhánh : ................................
Số: ............... ........, ngày ........ tháng .... năm.....
giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C
Kính gửi: Ông/Bà Giám đốc....................................................
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn .............xin thông báo với Quý Ông/
Bà rằng, chúng tôi đã nhận đợc điện, chứng từ giao hàng của Ngân hàng .................. theo
L/C số:..................., ngày phát hành..................... số tiền .............., cụ thể nh sau:
1. Trị giá phải thanh toán.
2. Tình trạng chứng từ
Chứng từ phù hợp
...............................................................................................................................................
..............................................Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày thông báo, chúng tôi sẽ
trích tài khoản tiền gửi/tiền vay của quý ...................................... để thanh toán L/C nói
trên.
Chứng từ không phù hợp, có các sai sót nh sau:
...............................................................................................................................................
..............................................................Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc
thông báo này, đề nghị Quý Ông/Bà cho biết ý kiến về bộ chứng từ theo nội dung sau:
Chấp nhận thanh toán, đề nghị ghi Nợ TK của chúng tôi để thanh toán L/C theo

quy định.
Chấp nhận thanh toán một phần, với số tiền là .............................................
Từ chối thanh toán:
( ) Giữ chứng từ chờ chỉ thị.
( ) Trả lại chứng từ cho nớc ngoài.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ................. đợc miễn trách nhiệm
trong trờng hợp có rủi ro phát sinh do chậm nhận đợc ý kiến gây ra.
Chi nhánh
NHNo&PTNT...................
Thủ trởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Lê tiến thịnh ktqt44
25

×