Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Luận văn thạc sỹ: Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã Nam Cao - Huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.22 KB, 92 trang )

1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP..........................................5
1.1

Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp................5

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu.......................................................................5
1.1.2

Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với DN............6

1.1.3 Các hình thức xuất khẩu.......................................................7
1.1.3.1 ......................................................Xuất khẩu trực tiếp
..........................................................................................................7
1.1.3.2 .......................................................Xuất khẩu gián tiếp
..........................................................................................................8
1.1.3.3 ................................................................Tái xuất khẩu
..........................................................................................................8
1.1.3.4 .........................................................Xuất khẩu đối lưu
..........................................................................................................9
1.1.3.5 ...........................................................Gia công Quốc tế
..........................................................................................................9
1.1.3.6 .........................................................Xuất khẩu tại chỗ
........................................................................................................10
1.1.3.7 Mua bán tại các hội chợ, triển lãm................................................11
1.2



Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.......................................11

1.2.1

Khái niệm.......................................................................................11

1.2.2

Nội dung thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp..........................12


2

1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế.........................................................12
1.2.2.2 Xúc tiến xuất khẩu...........................................................................13
1.2.2.3 Các lựa chọn đối với việc xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.....14
1.2.2.4 Đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu..............................................15
1.2.2.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu........................................................15
1.2.3

Các phương thức thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp..............16

1.2.3.1 Thúc đẩy xuất khẩu theo chiều rộng................................................16
1.2.3.2 Thúc đẩy xuất khẩu theo chiều sâu..................................................17
1.2.4

Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của doanh
nghiệp.............................................................................................17


1.2.4.1 Nhân tố khách quan.........................................................................18
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan............................................................................21
1.2.5

Các chỉ tiêu đánh giá thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.......23

1.2.5.1 ......................................................................Lîi nhuËn
........................................................................................................23
1.2.5.2 ..........................................................TØ suÊt lîi nhuËn
........................................................................................................23
1.2.5.3 Số lượng thị trường xuất khẩu tăng thêm hàng năm.........................23
1.2.5.4 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn.....................................24
1.2.5.5 Tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu............................................25
1.2.5.6 ............................Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính khác..
26
1.3

Làng nghề Việt Nam và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu
sản phẩm truyền thồng.................................................................27

1.3.1

Làng nghề Việt Nam và các sản phẩm truyền thống...............27


3

1.3.1.1 Sự hình thành và phát triển của các làng nghề Việt Nam...............27
1.3.1.2 Các khái niệm về làng nghề truyền thồng......................................28
1.3.2


Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của các làng
nghề truyền thống Việt Nam.........................................................30

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ NAM CAO – KIẾN XƯƠNG –
THÁI BÌNH..................................................................................31
2.1

Khái quát chung về làng nghề Nam Cao –Kiến Xương–Thái
Bình................................................................................................31

2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề......................31

2.1.2

Chức năng của làng nghề.............................................................32

2.1.3

Tổ chức trong làng nghề...............................................................33

2.1.4

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của làng nghề..........................35

2.1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh và các mặt hàng chủ yếu của làng nghề.......35
2.1.4.2 Cơ sở vật chất của làng nghề..........................................................35

2.1.4.3 Đặc điểm về vốn của làng nghề......................................................37
2.1.1.4 Trình độ, tay nghề của các lao động trong làng nghề.....................40
2.1.4.5 Thị trường của làng nghề...............................................................41
2.1.4.6 Quy trình công nghệ sản xuất của làng nghề..................................42
2.2

Tình hình xuât khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao –
Kiến Xương – Thái Bình giai đoạn 2005-2010...........................44

2.2.1

Thị trường xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai đoạn
2005-2010.......................................................................................44

2.2.2

Các hình thức xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai đoạn 20052010................................................................................................47

2.2.3

Kim ngạch xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai đoạn
2005-2010.......................................................................................48


4

2.2.4

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu...................................................49


2.3

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mà làng nghề đã áp dụng giai
đoạn 2005-2010.............................................................................50

2.4

Các chỉ tiêu đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu của làng nghề
Nam Cao giai đoạn 2005-2010.....................................................53

2.4.1 Lîi nhuËn...................................................................................53
2.4.2 TØ suÊt lîi nhuËn..................................................................54
2.4.3

Số lượng thị trường tăng thêm hàng năm......................................55

2.4.4

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn..................................56

2.4.5

Tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu bình quân........................57

2.5

Đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề
Nam Cao – Kiến Xương - Thái Bình giai đoạn 2005 - 2010....57

2.5.1


Những ưu điểm trong thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng
nghề Nam Cao giai đoạn 2005-2010............................................57

2.5.2

Những tồn tại trong thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng
nghề Nam Cao giai đoạn 2005-2010............................................59

2.4.3

Nguyên nhân của những tồn tại trong thúc đẩy xuất khẩu
sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn 2005-2010............60

2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía làng nghề.......................................................60
2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía Nhà nước:......................................................62
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ NAM CAO – KIẾN XƯƠNG –
THÁI BÌNH.................................................................................64
3.1

Định hướng và mục tiêu xuất khẩu sản phẩm của làng nghề
Nam Cao đến năm 2020...............................................................64

3.1.1

Định hướng xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao


5


đến năm 2020.................................................................................64
3.1.2

Mục tiêu xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao đến
năm 2020.......................................................................................64

3.2

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam
Cao – Kiến Xương - Thái Bình...................................................66

3.2.1

Giải pháp từ phía làng nghề.........................................................66

3.2.1.1. Giải pháp về nguồn nhân lực...........................................................66
3.2.1.2 Giải pháp về Marketing..................................................................67
3.2.1.3 Giải pháp trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt......................................71
3.2.2 ...............Mét sè kiÕn nghÞ đối với cơ quan Nhà nước..
73


6

3.2.2.1 Tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các
đơn vị sản xuất, xuất khẩu TCMN để thúc đẩy
nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng
nhanh .........................................................................................74
3.3.2.2 Nõng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy

hợp tác giữa các doanh nghiệp, lng ngh v a phng
sản xuất hàng TCMN..............................................................75
3.2.2.3 Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trờng thể
chế để thúc đẩy xuất khẩu..............................................75
3.2.2.4 Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ
trợ cho xuất khẩu......................................................................76
3.2.2.5 Tăng cờng u đãi đầu t sản xuất kinh doanh hàng
TCMN............................................................................................76
3.2.2.6 Có chính sách khuyến khích, u đãi hiện có đối với
các nghành nghề truyền thống và các nghệ nhân.
........................................................................................................77
3.2.2.7 Hỗ trợ nghiệp vụ về tín dụng và văn phòng.................78
3.2.2.8 ..........Quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh
doanh hàng thủ công mỹ nghệ.........................................78
3.2.2.9.................................... Thu hút khách du lịch quốc tế
........................................................................................................79
KT LUN.................................................................................................80
DANH MC TI LIU THAM KHO.....................................................81


7

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
BẢNG:
Bảng 2.1:

Cơ cấu nguồn vốn của 1260 hộ gia đình tham gia sản xuất
trong làng nghề giai đoạn 2005-2010..........................................50

Bảng 2.2:


Cơ cấu nguồn vốn của một số doanh nghiệp tư nhân trong làng
nghề giai đoạn 2005-2010..........................................................50

Bảng 2.3: Số lượng hàng hóa xuất khẩu trên các thị trường của Làng nghề
Nam Cao giai đoạn 2005-2010...................................................46
Bảng 2.4

Kim ngạch xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai đoạn 20052010...........................................................................................60

Bảng 2.5:

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai
đoạn 2005-2010.........................................................................61

Bảng 2.6

Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu của làng nghề Nam Cao giai
đoạn 2005-2010.........................................................................66

Bảng 2.7

Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu của làng nghề Nam
Cao giai đoạn 2005-2010...........................................................67

Bảng 2.8: Tình hình thúc đẩy xuất khẩu theo tiêu thức số lượng thị trường
xuất khẩu tăng them hàng năm của làng nghề Nam Cao.............68
Bảng 2.9

Tình hình thúc đẩy xuất khẩu của làng nghề Nam Cao theo tiêu

thức tốc độc tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn........................69

Bảng 3.1 : Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam
Cao đến năm 2020......................................................................79
HÌNH:
Hình 2.1:

Mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu của làng


8

nghề Nam Cao...........................................................................34
Hình 2.2:

Biểu đồ cơ cấu vốn của các hộ gia đình và doanh nghiệp tư
nhân trong làng nghề xã Nam Cao giai đoạn 2005-2010.............39

Hình 2.3:

Sản lượng xuất khẩu của Làng nghề Nam Cao từ 2005-2010.....45

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử loài người, hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra từ rất sớm, nó
gắn liền với các cuộc hành trình khám phá thế giới của con người. Có nghĩa là thế
giới ngày càng phát triển, tầm nhìn của loài người ngày càng được mở rộng, thì
việc giao lưu nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng giữa các quốc gia, các
vùng miền ngày càng trở nên phổ biến.
Sau một thời gian đi ngược lại sự phát triển chung của xã hội, Đại hội VI của

Đảng Cộng Sản Việt Nam đã trở thành một cột mốc đặc biệt quan trọng, từ đó
nền kinh tế VN đã được định hướng đi theo xu hướng chung của thế giới, đó là
xây dựng một nền kinh tế mở, nhiều thành phần, hay nói cách khác là nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nước ta đã thay đổi mạnh mẽ. Góp phần
vào sự thay đổi trên ngoài các Doanh nghiệp thì phải kể đến vai trò của các làng
nghề truyền thống. Kết hợp giữa sức mạnh truyền thống hàng trăm năm với sự
năng động và sáng tạo trong lao động sản xuất theo định hướng mới, các làng
nghề truyền thống của VIệt Nam đã không ngừng khẳng định thương hiệu của
mình ở trong nước và nhiều nơi trên thế giới. Trong số những làng nghề đó, có
Làng nghề tơ đũi Nam Cao thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.


9

Cách huyện lỵ Kiến Xương không xa, Nam Cao nổi lên như một điển
hình về phát triển làng nghề. Nam Cao là xã đất chật, người đông. Có thể đó là
những lý do để nhiều năm trước đây nghề nuôi tằm, kéo tơ và dệt đũi đã sớm
về gắn bó với đất này. Người ta cho rằng nghề dệt đũi Nam Cao được hình
thành từ gần 400 năm trước đây. Lúc đầu vải đũi được dùng để may thành
quần áo tiêu thụ trong nước cho các nhu cầu của nhân dân và dùng trong các lễ
hội. Sau này vải đũi đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Đến thời kỳ
Pháp thuộc, vải đũi Tuýt So đã được xuất khẩu sang Pháp với số lượng lớn.
Đến những năm 80 của thế kỷ trước, đũi Nam Cao đã nổi đình nổi đám, mỗi
năm tiêu thụ 4050 nghìn mét vuông. Khi thị trường Đông Âu mất đi, đũi Nam
Cao cũng ắng lại. Song với sự biến chuyển trong định hướng phát triển kinh tế
của đất nước, đũi Nam Cao đã nhanh hơn các sản phẩm khác, kịp thời chuyển
hướng sang thị trường Lào, Campuchia và các nước Tây Á. Nghề dệt đũi lại
phát triển và còn có sức mạnh hơn xưa, vươn ra toàn xã Nam Cao, tới cả các
xã lân cận như Lê Lợi, Đình Phùng, Quốc Tuấn với các doanh nghiệp tiêu biểu

của nghề dệt đũi ở Nam Cao như Doanh nghiệp dệt nhuộm Đông Thành,
Doanh nghiệp dệt Đại Hoà, Doanh nghiệp dệt An Liên, Doanh nghiệp dệt
Quang Bình...Đũi Nam Cao đã trở thành hàng độc nhất vô nhị trong làng dệt
Việt Nam.
Ngày nay, sản phẩm tơ đũi của làng nghề Nam Cao vẫn chủ yếu để phục
vụ xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia và các nước Tây Á. Làng nghề Nam
Cao có tiềm lực về con người; có bề dày truyền thống kết hợp với máy móc hiện
đại thay thế cho sản xuất thủ công trước kia, qua đó cho thấy tiềm năng xuất khẩu
của làng nghề là rất lớn. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu của làng nghề còn nhiều
hạn chế dẫn đến việc khai thác những tiềm năng của làng nghề chưa tương xứng.


10

Do vậy đòi hỏi phải có những giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm
tơ đũi lụa của làng nghề ngày càng trở nên cấp thiết.
Là một người con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nam Cao, tác giả đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài luận văn là “Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng
nghề xã Nam Cao - Huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình” với mong muốn
những phát hiện của mình trong đề tài này sẽ đóng góp một phần cho sự phát
triển làng nghề tại quê hương.


11

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài này là đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
khẩu sản phẩm của làng nghề xã Nam Cao - Huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình
Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề tài này có 3 nhiệm vụ chính, đó là:
- Trình bày lý luận về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp, nội dung của
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Với đặc trưng có nhiều doanh nghiệp tư nhân nhỏ trong làng nghề nên đề
tài vận dụng lý thuyết về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp để phân tích thực
trạng xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã Nam Cao, từ đó đánh giá được những
ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của
làng nghề.
- Luận giải phương hướng và mục tiêu xuất khẩu sản phẩm của làng nghề
Nam Cao, đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm giúp làng nghề thúc đẩy xuất
khẩu sản phẩm của mình.
3. Đối tượng và phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động xuất khẩu sản phẩm của
làng nghề Nam Cao. Trong đó tập trung vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của
các doanh nghiệp tư nhân nhỏ tham gia vào hoạt động xuất khẩu sản phẩm trong
làng nghề.
Phạm vi nghiên cứu:


12

Thực trạng và kết quả xuất khẩu sản phẩm của làng nghề Nam Cao giai đoạn
2005-2010, sẽ được thể hiện qua kết quả xuất khẩu sản phẩm của các doanh
nghiệp tư nhân nhỏ tham gia vào hoạt động xuất khẩu sản phẩm trong làng nghề.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phân tích, thống kê,
so sánh, tổng hợp, đối chiếu và suy luận logic , dựa trên các số liệu về kết quả
sản xuất - kinh doanh - xuất khẩu do làng nghề xã Nam Cao - huyện Kiến

Xương - tỉnh Thái Bình cung cấp.
5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay chưa có luận văn nào nghiên cứu về đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu
sản phẩm của làng nghề xã Nam Cao – huyện Kiến Xương – tỉnh Thái Bình”.
Tuy đây là một làng nghề thủ công ở Thái Bình – một tỉnh mà sản xuất nông
nghiệp và trình độ lao động còn chưa cao, nhưng hoạt động xuất khẩu tại làng
nghề Nam Cao đã được thực hiện ngay từ khi làng nghề được hình thành. Ngày
nay cùng với sự hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế
giới, thì hoạt động xuất khẩu càng được chú trọng hơn cả. Tác giả hy vọng đề tài
này sẽ thu được những thành công nhất định góp phần giúp cho hoạt động xuất
khẩu sản phẩm của làng nghề xã Nam Cao – huyện Kiến Xương – tỉnh Thái Bình
nói riêng, cũng như nhiều làng nghề thủ công khác được hoàn thiện hơn.
4. Kết cấu của đề tài
Luận văn gồm có Lời mở đầu, ba chương chính và kết luận; Nội dung ba
chương chính gốm có:
Chương I.
nghiệp

Cơ sở lý luận về thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của doanh


13

Chng II. Phõn tớch thc trng xut khu sn phm ca lng ngh xó
Nam Cao huyn Kin Xng tnh Thỏi Bỡnh
Chng III. Mt s gii phỏp thỳc y xut khu sn phm ca lng ngh
xó Nam Cao huyn Kin Xng tnh Thỏi Bỡnh

CHNG 1
C S Lí LUN V THC Y XUT KHU HNG HểA

CA DOANH NGHIP
1.1 Tng quan v xut khu hng húa ca doanh nghip
1.1.1 Khỏi nim xut khu
mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì ngời
ta đa ra một khái niệm về xuất khẩu khác nhau sao cho nó có
thể phản ánh một cách toàn diện sự nhận thức ở giai đoạn đó
cũng nh trình độ phát triển của nó.
Cú ý kin cho rng xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thụ
một phần tổng sản phẩm xã hội ra nớc ngoài.
Tuy nhiờn ngy nay hot ng xuất khẩu đợc hiểu là việc
bán hàng hoá hoặc hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc
ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán, tiền
tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai
bên.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong mi lĩnh vực v trong
mọi điều kiện nền kinh tế xã hội, t hàng tiêu dùng cho đến


14

hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các
công nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết
hợp chặt chẽ và tối u giữa khoa học quản lý với nghệ thuật
kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh với
các yếu tố khác nh: pháp luật, văn hoá, khoa học kỹ thuật
Hoạt động ny diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian
lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể diễn ra trong một ngày hay
cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi
lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.



15

1.1.2 Vai trũ ca hot ng xut khu i vi DN
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi
quốc tế, nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà
là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục
đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của
nhân dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan
trọng đối với các doanh nghiệp cũng nh phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia.
Xột v khớa cnh mt doanh nghip, hoạt động xuất khẩu có vai
trò to lớn thể hiện các khớa cnh sau:
- Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp phát triển
là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp tham gia hot ng
kinh doanh quc t. Vic mở rộng thị trờng xut khu, đẩy
mạnh số lợng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng quốc tế làm tăng
tốc độ quay vòng vốn, có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán
kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng
có lợi.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong
nớc tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá
cả và chất lợng, buộc doanh nghiệp phải hình thành một cơ
cấu sản xuất phù hợp với thị trờng, từ đó đề ra các giải pháp
nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị
kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu t cho quá trình
sản xuất cả về chiều rọng lẫn chiều sâu.



16

- Vic sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút
đợc nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ
nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu của
nhân dân đồng thời thu đợc ngoại tệ.
- Th trờng quốc tế là một thị trờng rộng lớn, nó chứa
đựng nhiều cơ hội cũng nh rủi ro thỏch thc i vi cỏc doanh
nghip, những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng quc
t nếu thành công có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh
nghiệp mình trong cả nớc và nớc ngoài, giỳp doanh nghiệp có
nhiều cơ hội để tái đầu t phát triển sản xuất.
- Nc ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn
nghèo nàn, lạc hậu. Nhng nhân tố thuộc về tiềm năng nh tài
nguyên thiên nhiên, lao động rất dồi dào, ngợc lại những
nhân tố nh vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý lại thiếu. Vì vậy
chiến lợc Hớng vào xuất khẩu về thực chất là giải pháp Mở
cửa nền kinh tế để tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài
kết hợp với tiềm năng trong nớc là lao động và tài nguyên thiên
nhiên nhằm mục đích đa nền kinh tế Việt Nam tăng trởng
và phát triển tiến kịp các nớc phát triển trong khu vực và thế
giới. Ngoi mc ớch thu ngoại tệ, doanh nghip cũng cú c hi
nhập khẩu những thiết bị hiện đại, chuyển giao công nghệ
tiên tiến để phc v quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, nõng cao
cht lng sn phm v trỡnh ngi lao ng.
1.1.3 Cỏc hỡnh thc xut khu
1.1.3.1 Xut khu trc tip


17


Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hoá dịch
vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các
đơn vị sản xuất tới khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ
chức của mình.
Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp
- Giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp
- Có thể liên hệ trực tiếp với thị trờng và khách hàng nớc
ngoài. biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình
bán hàng nếu có thể thay đổi sản phẩm và những điêù
kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết để đáp ứng tốt
nhu cầu của thị trờng.
Nhợc điểm của xuất khẩu trực tiếp
- Rủi ro trong kinh doanh cao
- Yêu cầu nghiệp vụ của cán bộ trong lĩnh vực kinh doanh
xuất nhập khẩu cao.
1.1.3.2 Xut khu giỏn tip
Xut khu giỏn tip hay cũn gi l giao dịch qua trung gian
là hình thức giao dịch trong đó bên mua hoặc bên bán thông
qua ngời thứ ba đứng ra tiến hành công việc mua bán thay
cho mình. Những công việc này có thể nghiên cứu thị trờng,
đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là phơng thức giao dịch phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng kim
ngạch xuất khẩu của thế giới. Thông thờng ngời thứ ba ở đây
là ngời môi giới hoặc đại lý.


18

Ưu điểm của phơng thức giao dịch qua trung gian

- Giao dịch qua trung gian tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kinh doanh hơn nh mở rộng kênh phân phối, mạng lới kinh
doanh, am hiểu thị trờng, đặc biệt ngời uỷ thác có thể có lợi
về cơ sở vật chất của ngời trung gian, tiết kiệm đợc chi phí
kinh doanh.
Nhợc điểm của phơng thức giao dịch qua trung gian
- Lợi nhuận bị chia sẻ do phải trả thù lao cho ngời trung gian
thêm vào đó là doanh nghiệp khó kiểm soát đợc hoạt động
của ngời trung gian, do đó khó kiểm soát đợc hoạt động của
thị trờng.
1.1.3.3 Tỏi xut khu
Tỏi xut khu là phơng thức giao dịch trong đó hàng hoá
mua về với mục đích để tái xuất khu thu lợi nhuận chứ
không phải với mục đích phục vụ tiêu dùng trong nớc. Giao
dịch này luôn luôn thu hút ba nớc, nớc xuất khẩu, nớc tái xuất
và nớc nhập khẩu. Vì vậy, ngời ta còn gọi là giao dịch ba bên
hay giao dịch tam giác.
Ưu điểm giao dịch tái xuất
- Thúc đẩy buôn bán đặc biệt trong một số trờng hợp phơng thức giao dịch khác không thể vợt qua đợc, đó là thúc
đẩy buôn bán giữa hai nớc không có mặt hàng phù hợp với yêu
cầu của mình, mua bán theo hình thức tái xuất có thể thu
đợc lãi bằng ngoại tệ mạnh, có thể giúp các nớc bị cấm vận,
vẫn có thể tiến hành buôn bán đợc với nhau.


19

Nhợc điểm giao dịch tái xuất
- Phơng thức này đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hợp đồng
mua bán.

1.1.3.4 Xut khu i lu
Là phơng thức trong đó ngời mua đồng thời là ngời bán
và ngời bàn đồng thời là ngời mua, hai bên trao đổi nhau với
tổng tỷ giá hàng tơng đơng nhau, việc giao hàng diễn ra
đồng thời, mục đích của trao đổi buôn bán là để sử dụng
(không phải để bán).
Xut khu đối lu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các
trờng hợp mà những phơng thức mua bán khác không thể vợt
qua đợc, ví dụ khi bị cấm vận, trong trờng hợp nhà nớc quản
chế ngoại hối, khi thị trờng tiền tệ không ổn định, khi
không có tiền.
Nguyên tắc của xut khu đối lu: Cân bằng về tổng trị
giá, cơ cấu của hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hàng ...
Ưu điểm của xut khu đối lu
- Tránh đợc sự lừa đảo, rủi ro về mặt giá cả
- Trong những truờng hợp đặc biệt có thể có một bên giao
trớc, bên kia trả lại sau.
Nhợc điểm của xut khu đối lu
- Tính chất mềm dẻo, linh hoạt của thị trờng không thực
hiện đợc
1.1.3.5 Gia cụng Quc t


20

Gia cụng quc t là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị
ngoại thơng đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành
phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để
bán cho bên nớc ngoài, đơn vị đợc hởng phí gia cụng theo
thoả thuận với các xí nghiệp gia cụng.

Ưu điểm ca gia cụng quc t
- Doanh nghiệp không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng
vẫn thu đợc lợi nhuận.
- Rủi ro ít hơn và việc thanh toán chắc chắn hơn.
- Học tập đợc những kinh nghiệm quản lý của ngời nớc
ngoài
- Nhập đợc những thiết bị công nghệ cao, tạo vốn để
xây dựng cơ sở vật chất ban đầu.
Nhợc điểm ca gia cụng quc t
- Giá gia công rẻ mạt và bị chi phối từ phía nớc ngoài
- Không đợc tiếp xúc trực tiếp với thị trờng để điều
chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
1.1.3.6 Xut khu ti ch
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc
xuất khẩu.
u im ca xut khu ti ch
- Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để
đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đến doanh
nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng không


21

phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê
phơng tiện vận chuyển. Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu khác và ngày càng
đợc vận dụng theo nhiều xu hớng phát triển trên thế giới.
Nhc im ca xut khu ti ch
- Doanh nghip khụng cú nhiu c hi hc hi v thu c ớt kinh nghip
do khụng c trc tip thc hin cỏc nghip v c bn ca hot ng xut
khu.

1.1.3.7 Mua bỏn ti cỏc hi ch, trin lóm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào
một thời gian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời
gian nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hoá của
mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.
Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu
của một nền kinh tế hoặc của một ngành kinh tế, văn hoá,
khoa học, kỹ thuật. Liên quan chặt chẽ đến ngoại thơng là
cuộc triển lãm công thơng nghiệp. Tại đó ngời ta trng bày
các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng
khả năng tiêu thụ.
Ngày nay, triển lãm không chỉ là nơi trng bày giới thiệu
hàng hoá mà còn là nơi đợc ký kết các hợp đồng kinh tế,
mở rộng thị trờng, quảng cáo, xúc tiến tại hội chợ và triển
lãm đặc biệt là mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
1.2 Thỳc y xut khu ca doanh nghip
1.2.1 Khỏi nim


22

Đứng trên những giác độ nghiên cứu khác nhau thì khái niệm về thúc đẩy
xuất khẩu của doanh nghiệp là khác nhau.
Xét trên giác độ vĩ mô thì nhìn nhận thúc đẩy xuất khẩu của một quốc gia
là hệ thống các hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của một mặt hàng
nào đó thông qua việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường xuất
khẩu cũng như tăng số lượng thị trường xuất khẩu của mặt hàng đó.
Xét trên giác độ vi mô thì thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp không
chỉ là việc phát triển thêm các thị trường mới mà cần phải gia tăng thị phần trên
các thị trường sẵn có. Bởi vây, muốn thúc đẩy xuất khẩu thì các doanh nghiệp

vừa phải đẩy mạnh khai thác thị trường hiện tị của doanh nghiệp, vừa đưa sản
phẩm hiện tại cả doanh nghiệp thâm nhập những thị trường mới; đồng thời đưa
ra những sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu tại thị trường hiện tại và thị
trường tiềm năng của doanh nghiệp.
1.2.2 Nội dung thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế
Đây là nội dung quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá được triển vọng
thúc đẩy xuất khẩu của mình. Bao gồm:
Nghiên cứu về nhu cầu thị trường: Nhu cầu về sản phẩm trên thị trường
thế nào, tình hình về cung cầu của sản phẩm trên thị trường quốc tế, mức biến
động về giá cả.
Nghiên cứu về hành vi thực hiện và tập tính tiêu dùng của người tiêu
dùng sản phẩm: Thông qua việc nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng sản


23

phẩm, các hành vi và tập tính tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm
để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh: Tìm hiểu rõ các đối thủ trực tiếp
cũng như các đối thủ tiềm năng của doanh nghiệp về điểm mạnh và điểm yếu
của họ, từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra những đối sách phù hợp trong chiến
lược mở rộng thị trường quốc tế.
Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trường nước ngoài: Nghiên cứu về các
kênh phân phối sản phẩm, về số lượng trung gian, về quy trình nhập khẩu hàng
hóa…sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm ra cách thức thâm nhập thị trường một cách
hiệu quả nhất.
Có ba phương pháp nghiên cứu phổ biến hiện nay là phương pháp nghiên
cứu tại bàn, phương pháp nghiên cứu tại thị trường và phương pháp bán thử.
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, tùy thuộc vào tiềm lực của

doanh nghiệp và đặc thù của sản phẩm cũng như thị trường xuất khẩu.
Kết quả của việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra
được những dự báo về thị trường sản phẩm trong tương lai, làm cơ sỏ cho các
quyết định kinh doanh.
1.2.2.2 Xúc tiến xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung căn bản của Marketing quốc tế đồng
thời là biện pháp vô cùng quan trọng để đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường
xuất khẩu của doanh nghiệp. Vì vậy bất cứ một doanh nghiệp xuất khẩu dù ở


24

mức độ nào cũng đều phải quan tâm đến xúc tiến xuất khẩu. Xúc tiến xuất khẩu
bao gồm những nội dung sau:
Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm: Đây là việc sử dụng các phương tiện
khác nhau để chuyển đến khách hàng tiềm năng thông tin về sản phẩm của
doanh nghiệp. Mục đích là nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng tại thị trường
xuất khẩu về sản phẩm đó từ việc kích thích trí tò mò của khách hàng. Các
phương tiện dùng cho việc quảng cáo và giới thiệu này bao gồm đài, báo, tạp
chí, mạng internet, truyền hình…để đạt được hiệu quả cao nhất, các doanh
nghiệp thường kết hợp sử dụng các cách thức trên với nhau.
Tham gia hội chợ triển lãm: Đây không chỉ là cơ hội để doanh nghiệp
giới thiệu về sản phẩm, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà nó còn là dịp để
doanh nghiệp có thể quan sát đối thủ và sản phẩm cạnh tranh, tìm hiểu xu thế thị
trường. Đây là một biện pháp xúc tiến hiệu quả vì nó không những tạo cơ hội
cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu ở hiện tại, mà còn giúp doanh
nghiệp đưa ra được những đối sách trong tương lai.
Thành lập các văn phòng đại diện tại các thị trường xuất khẩu: Văn
phòng đại diện tại một thị trường xuất khẩu có thể coi là chiếc cầu nối giữa
doanh nghiệp xuất khẩu với thị trường quốc tế. Nó là cách thức tốt nhất để doanh

nghiệp tiếp xúc với các đại lý bán hàng và khách hàng. Tạo sự hiện diện thường
xuyên trên thị trường xuất khẩu, qua đó xây dựng hình ảnh đối với khách hàng.
Ngoài ra, thông qua văn phòng đại diện, các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông
tin về thị trường xuất khẩu một cách cập nhật thường xuyên, các giao dịch và
hợp động cũng được ký kết và thỏa thuận nhanh gọn hơn.


25

Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế:
Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc
phát triển và duy trì thị trường cho hàng hóa đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu. Và
việc xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm không phải là việc có thể
thực hiện trong chốc lát, mà nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch và chiến
lược trong dài hạn.
Thương hiệu được xây dựng và quảng bá chính là thương hiệu cho từng
sản phẩm và thương hiệu quốc gia. Việc xây dựng thương hiệu quốc gia xuất
phát từ việc xây dựng thương hiệu cho từng loại hàng hóa của các doanh nghiệp
đã thâm nhập thị trường. Thương hiệu quốc gia sẽ dần được cảm nhận, đánh giá
và trở nên quen thuộc với khách hàng thông qua thương hiệu sản phẩm của các
doanh nghiệp. Ngược lại thương hiệu quốc gia sẽ làm cho khách hàng quốc tế
quan tâm và tiêu dùng các sản phẩm xuất khẩu của quốc gia đó.
1.2.2.3 Các lựa chọn đối với việc xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Lựa chọn thị trường xuất khẩu: Việc nghiên cứu thị trường giúp cho
doanh nghiệp xác định rõ thị trường nào là thị trường tiềm năng, thị trường phụ,
và thị trường chủ lực. Dựa vào đó, doanh nghiệp sẽ lựa chọn ra những thị trường
xuất khẩu cho mình trong đó bao gồm cả những thị trường mới mà doanh nghiệp
sẽ thâm nhập.
Lựa chọn hình thức xuất khẩu: Với việc lựa chọn được thị trường xuất
khẩu, doanh nghiệp sẽ lựa chọn hình thức xuất khẩu phù hợp nhất. Có hai hình

thức xuất khẩu chính là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Đối với


×