Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án bài từ và cấu tạo từ tiếng việt chuẩn theo bộ gddt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.17 KB, 5 trang )

NHĨM 1 ( THẮM-LẾN-TIẾN-KIM ANH)

Tiết: 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
⋇ Kĩ năng sống:- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong
thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ
những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt.
3.Thái độ:
Giáo dục các em biết u q, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và ghi các ví dụ
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Giao tiếp, phân tích phát hiện.
- Thảo luận nhóm, vấn đáp- đàm thoại…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:(1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
3. Bài mới: (1’)

Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, các em
thấy chất liệu để hình thành nên văn bản đó là từ. Vậy từ là gì và nó cấu tạo ra
sao, tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.
4. Tiến trình


NHÓM 1 ( THẮM-LẾN-TIẾN-KIM ANH)

T
L
5’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

HĐ1
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ
sau?
VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.
(Con rồng,
cháu Tiên)
- Gọi HS đọc ví dụ

H: Câu các em vừa đọc có
mấy tiếng?
H: Số tiếng ấy chia thành
bao nhiêu từ? dựa vào dấu
hiệu nào mà em biết được
điều đó?

HĐ1

I. Từ là gì?
1. VD (sgk/13)
Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.
- 12 tiếng.
- Có 9 từ.

- Theo dõi.

- Đọc ví dụ.
- 12 tiếng.

- Có 9 từ.
- Dựa vào các dấu gạch
chéo.
HĐ2

HĐ2
H: Nhìn vào ví dụ, em thấy
các từ có cấu tạo giống - Không giống nhau, có từ

nhau không?
chỉ có một tiếng, có từ gồm
có hai tiếng.
H: Vậy các đơn vị được gọi
là tiếng và từ có gì khác - Tiếng dùng để tạo từ.
nhau?
- Từ dùng để tạo câu.
H: Khi nào một tiếng được - Khi một tiếng có thể dùng
coi là một từ?
để tạo câu, tiếng ấy trở
thành từ.
2. Ghi nhớ
H: Vậy từ là gì?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ - Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt câu.
nhỏ nhất dùng để đặt
câu.
15


HĐ3

HĐ3

- Treo bảng phụ có ghi ví dụ - Đọc ví dụ.
sau và gọi HS đọc:
VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/
nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/

II. Từ đơn và từ phức:



NHÓM 1 ( THẮM-LẾN-TIẾN-KIM ANH)

và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/
bánh chưng/ bánh giầy.
(Bánh chưng,
bánh giầy)
- Treo bảng phụ có kẻ bảng
phân loại như trang 13 SGK.
H: Theo kiến thức đã học ở
bậc Tiểu học thì từ một
tiếng và từ hai tiếng trở lên - Từ một tiếng là từ đơn.
ta gọi là gì?
- Từ hai tiếng trở lên gọi là
từ phức.
H: (Thảo luận nhóm) hãy
điền các từ trong câu trên * Thảo luận để làm bài tập.
vào bảng phân loại?
Bảng phân loại.
Kiểu cấu tạo từ
Từ đơn

Từ phức
HĐ4
HĐ4
H: Nhìn vào bảng phân
loại, em hãy cho biết thế
nào là từ đơn, thế nào là từ - Từ đơn chỉ có một tiếng.
phức?

- Từ phức có hai hoặc
nhiều tiếng.
H: Từ phức chia làm mấy - Chia thành hai loại: từ
loại?
ghép và từ láy.
H: ( Thảo luận nhóm)Cấu
tạo của từ ghép và từ láy có * Thảo luận, trả lời.
gì giống nhau và khác - Giống: Đều là từ phức.
nhau?
- Khác:
• Từ ghép: Được tạo ra
bằng cách ghép các

Từ ghép

Tiếng là đơn vị ctạo nên


NHÓM 1 ( THẮM-LẾN-TIẾN-KIM ANH)

tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
• Từ láy: Giữa các tiếng
có quan hệ láy âm.

HĐ5

17



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc
- GV: Chốt lại những kiến - Nghe
thức của tiết học.
HĐ6
- GV: Cho HS thảo luận
nhóm để làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1.
H: Các từ “nguồn gốc”,
“con cháu” thuộc kiểu cấu
tạo từ nào.
H: Tìm những từ đồng
nghĩa với từ “nguồn gốc”?

Từ đơn

Từ phức
Từ
ghép

Từ
láy

HĐ5

 Ghi nhớ: sgk/14

HĐ6

III. Luyện tập.


- Thảo luận nhóm.
- Đọc.
1.a/ Các từ “nguồn gốc”,
- Từ ghép.
“con cháu” thuộc kiểu từ
ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ
- Cội nguồn, gốc gác, tổ nguồn gốc: Cội nguồn,
tiên, cha ông, nòi giống, gốc gác, tổ tiên, nòi
gốc rễ, huyết thống…..
giống….

H: Tìm thêm các từ ghép
chỉ quan hệ thân thuộc theo
c. Từ ghép chỉ quan hệ
kiểu: con cháu, anh chị, ông - Cậu mợ, cô dì, chú cháu, thân thuộc: Cậu mợ, cô
bà…
anh em, cha con…
dì, chú cháu, anh em,
cha con…
- Gọi HS đọc bài 2.
- Đọc bài 2.
H: Bài này yêu cầu em làm - Hãy nêu qui tắc sắp xếp 2. Theo giới tính
gì?
các tiếng trong từ ghép chỉ (nam,nữ): ông bà, cha
quan hệ thân thuộc theo mẹ, anh chị, cậu mợ, chú
giới tính (nam, nữ),theo thím, dì dượng….
bậc(bậc trên, bậc dưới)
- Theo bậc (trên dưới):

bác cháu, chú cháu, chị
em, dì cháu, mẹ con….
H: Từ láy “thút thít” trong
câu “Nghĩ tủi thân, công
4. Từ láy “thút thít” miêu
chúa út ngồi khóc thút thít” - Miêu tả tiếng khóc của tả tiếng khóc của người.


NHÓM 1 ( THẮM-LẾN-TIẾN-KIM ANH)

miêu tả cái gì?
người.
H: Hãy tìm những từ láy
- Những từ láy cũng có
khác có cùng tác dụng ấy?
- Nức nở, sụt sùi, rưng rức, tác dụng miêu tả: Nức
tức tưởi, nỉ non…
nở, sụt sùi, rưng rức, tức
tưởi, nỉ non…
H: Em hãy nêu yêu cầu bài - Tìm nhanh các từ láy.
5. Tìm các từ láy:
tập 5?
• Tả tiếng cười.
a. Tả tiếng cười: khanh
khách, khúc khích, sằng
• Tả tiếng nói.
sặc, hô hố, ha hả, hềnh
• Tả dáng điệu.
hệch….
b. Tả tiếng nói: ồm ồm,

khàn khàn, lè nhè, thỏ
thẻ, léo nhéo, lầu bầu…
c. Tả dáng điệu: lom
khom, lừ đừ, lả lướt,
nghênh ngang, ngông
nghênh….

5. Củng cố , dặn dò: (3’)

H: Em hãy nhắc lại thế nào là từ ghép và từ láy?
• Về nhà học bài và làm bài tập 3.
• Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



×