Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

Hệ thống hóa kiến thức sinh 11, phần thực vật, rất hay dùng ôn thi HSG và thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.8 MB, 124 trang )

SINH HỌC 11


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

HẤP THỤ NƯỚC Ở
RỄ

Thoát hơi nước
qua khí khổng
Thoát hơi
nước

Các con đường
thoát hơi nước
Vai trò của thoát
hơi nước

Vận chuyển
nước trong cây

Trao đổi nước ở
thực vật

Sự hấp thụ
nước ở rễ

Vận chuyển


nước trong cây
Mạch gỗ và
mạch rây

Hấp thụ nước của
rễ
Đặc điểm của rễ
cây

Thành phần cấu
tạo của nước
Đặc tính của nước

Nước
(Hóa học)

Nguyễn
Viếtnước
Trung-THPT Thạch Bàn
Vai trò của


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

Vai trò của nước đối với thực vật

* Nước tự do:
- Là dung môi hoà tan các chất
- Làm giảm nhiệt độ khi cây thoát hơi nước
- Tham gia vào một số quá trình trao đổi chất

- Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh
- Giúp cho quá trình TĐC diễn ra bình thường trong cơ thể
* Nước liên kết
- Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
của TB đánh giá tính chịu nóng, chịu han của cây.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

TT

3

Các đặc điểm của rễ thích nghi với sự hấp thụ nước
Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành
Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng, chủ động hướng tới
nguồn nước.

4

Trên bề mặt của rễ phân bố rất nhiều lông hút hình
thành TB biểu bì

7

Tế bào của rễ là các TB sống: gồm TB biểu bì kéo dài tạo
thành lông hút, các TB võ, các TB nội bì có đai caspari,
mạch gỗ rễ.


1

10

Rễ có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp bội

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Lông
1 hút

TB võ
2 rễ
TB nội
3 bì
Đai
4
Caspari
Mạch
5 gỗ

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn


HẤP THỤ NƯỚC Ở
RỄ
Đai caspari

P1

P3
P5

P4

P2

P6
P
7

TB nhu mô vỏ rễ

Lông hút
Thành TB BB LH


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

HẤP THỤ NƯỚC Ở
RỄ

Kết luận:

•Quá trình hút nước vào rễ
gồm 2 con đường
•Quá trình hút nước ở rễ gồm 3
giai đoạn kế tiếp nhau:
- Giai đoạn nước từ đất vào
lông hút
- Giai đoạn nước từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ
- Giai đoạn nước bị đẩy từ
mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ
của thân: nước bị đẩy từ rễ lên
thân do một lực đẩy gọi là áp
suất rễ.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Vận chuyển nước trong thân

Tiêu chí so
sánh

Mạch gỗ

Mạch rây

- Là những tế bào chết, gồm quản
bào và mạch ống.
- Thành tế bào có chứa licnhin
- Các tế bào nối với nhau thành

những ống dài từ rễ lên lá

- Là những tế bào sống, gồm ống
hình rây và tế bào kèm
- Các ống rây nối đầu với nhau thành
ống dài đi từ lá xuống rễ

- Nước, muối khoáng được hấp
Thành phần thụ ở rễ và các chất hữu cơ được
tổng hợp ở rễ
dịch
 

- Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin …
+ một số ion khoáng được sử dụng
lại

- Là sự phối hợp của ba lực:
+ áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách tế bào
mạch gỗ.

- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
nhận (rễ)
 
 


Cấu tạo
 
 

Động lực
 

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


MẠCH RÂY
MẠCH GỖ
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung-THPT
Thạch rây
Bàn
Mạch gỗ
Mạch


ND5: Thoát hơi nước ở lá (2 con đường THN)
I. Vai trò của THN.
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò
giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ
phận khác ở trên mặt đất của cây.
- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần

cho quang hợp.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


ND5: Thoát hơi nước ở lá (2 con đường THN)
2. Lá là cơ quan thoát hơi nước :
- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào
biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn
bộ bề mặt của lá trừ khí khổng.

TB KK NO
NƯỚC

TB KK THIẾU
NƯỚC
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


ND5: Thoát hơi nước ở lá (2 con đường THN)
2. Hai con đường thoát hơi nước:
Qua lớp cutin và qua khí khổng.
-Thoát hơi nước qua khí khổng:
+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho
thành dày cong theo làm cho khí khổng mở.
+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm
khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thoát
hơi nước càng giảm và ngược lại.


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Khi TB KK no nước

Khi TB KK thiếu nước

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Khi TB KK no nước

Khi TB KK thiếu nước

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


ND1: Nguồn cung cấp N cho cây và vai trò của N
1. Nitơ trong không khí:
- Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và
NO2 trong khí quyển là độc hại với thực vật. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả
năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được.
2. Nitơ trong đất:
- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ khoáng)
vànitơ hữu cơ (trong xác SV) ,
- Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3_
- Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+
và NO33. Vai trò của N
* Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
* Vai trò cấu trúc:

- Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật.
- Nitơ là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...
* Vai trò điều tiết :
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP...


ND2: Quá trình cố định N phân tử
1.Con đường vật lý, hóa học:
- Tao ra NO3- (đạm nitrat)
- Các muối nitrat (phân đạm) tạo thành (chứa ion NO-3) giúp cây lúa
hấp thụ để phát triển và sinh trưởng.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


 Con đường sinh học: Điều kiện để quá trình cố định nitơ trong khí
quyển có thể xảy ra:
1) Có lực khử mạnh
2) Được cung cấp năng lượng ATP
3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
4) Thực hiện trong điều kiện kị khí
 Lưu ý: Nếu VK nào có đủ 4 điều kiện trên thì VK đó thuộc nhóm
sống tự do, nếu VK nào chỉ có 2 điều kiện sau thì chúng phải sống
cộng sinh để có lực khử và ATP.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn



 Nhờ các nhóm vi khuẩn:
- VK sống tự do (Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng lúa,
Anabaena…)
- VK cộng sinh (Rhizobium – cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu,
Anabaena azollae – cộng sinh ở bèo hoa dâu …)
->tiết enzim nitrogenaza biến đổi nitơ phân tử sẵn có trong khí quyển
ở điều kiện thường (trong điều kiện kị khí và có ATP và các lực khử
mạnh) thành NH3 từ đây sẽ hình thành nên, cây dể dàng hấp thụ
 Sơ đồ:

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


ND3: Quá trình biến đổi N trong cây (Khử nitrat, Đồng hóa NH3)
Tuy rễ có thể hấp thụ được cả hai dạng, nhưng khi vào trong có thể, tại mô
thực vật chỉ đồng hóa được dạng , được sử dụng để tổng hợp các axit amin
Sự đồng hoá nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình:
- Quá trình khử nitrat:
- Quá trình đồng hoá

trong mô thực vật: Theo 3 con đường

+
+ Amin hoá trực tiếp các
xêto: Axit xêto + -> Axit amin.
NHaxit
4

+ Chuyển vị amin: Axit amin + axit xêto -> amin mới + a. xêto mới
+ Hình thành amit: Là con đường liên kết phân tử NH3 với axit amin

đicacboxilic. Axit amin đicacboxilic + -> amit (hình thành amit là con đượng
hiệu quả nhằm khử độc khi dư thừa và là nguồn cung cấp nitỏ cho cây khi
cần)
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục
lạp ở tế bào thực vật?

Quang hîp
(chứa Diệp lục
và enzim
quang hợp)

Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành
Cấu
tạo hóa
lục lạp
năng
lượng
học (Quang hợp).
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


2. Phương trình tổng quát của quang hợp


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


×