Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án hình học 7 học kì 1 chương trình vnen năm học 2017 2018 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.21 KB, 32 trang )

Tuần:1
Tiết: 1-2

NS:

ND:

CHƯƠNG I
ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với
nhau.
- Cơng nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vng góc
với a
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng,điều kiện để hai đường
thẳng song song
2.Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vng góc với 1 đường
thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học ,giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Các HĐ lên lớp:
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức


Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục 1.ThÕ nµo lµ 2 đờng thẳng
tiờu ca bi hc.
HS: Cỏc nhúm nghiờn cu mục tiêu
của bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học.
GV: Cho HS đọc nội dung1,a,b,c
vu«ng gãc
HS: Ghi vào vở
Ta cã: xOˆ y 90 0
Vµ xOˆ y  x' Oˆ y ' 90 0 (đối đỉnh)
Mặt khác
xO y x' O y 180 0 (kÒ bï)
 x ' Oˆ y 180 0  xOˆ y
180 0  90 0 90 0
Mµ x' Oˆ y  xOˆ y ' 90 0 (®èi ®Ønh)

VËy các góc xOy, xOy, xOy đều

1


là các góc vuông
*Định nghĩa: SGK
- GV: hng dn cỏc nhóm tìm hiểu Ký hiƯu: xx'  yy '
bài tốn 1.d
HS: Thảo luận nhóm

-GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
GV: cho HS đọc nội dung1.e,g
HS: c ni dung 1.e,g
*Định nghĩa: SGK
Tit 2
GV: Cho HS đọc nội dung 2a.b
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
HS: Đọc nội dung 2,a,b
song song (sgk)
-GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài tốn 2.c,d.
HS: Thảo luận nhóm cặp đơi
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
C: Hoạt động luyện tập:
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1, 2, trang 105.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
2, 3 trang 105.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận

dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2.3 SGK
trang 106-107
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2


Tuần: 02
Tiết: 03-04

NS:
ND:
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đường thẳng
b đi qua M  M  a  sao cho b // a
+ Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được t/c của 2 đường thẳng song
song
2. Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
4. Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
-Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn

II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Các HĐ lên lớp:
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục
tiêu của bài học.
HS: Các nhóm nghiên cứu mục tiêu
của bài học.
HS: nêu mục tiêu bài học.
GV: Cho HS đọc nội dung1,a,b,c
HS: Ghi vào vở
-GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài tốn 1.c
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhúm

1. Tiên đề Ơclit

M a , b đi qua M vµ b// a lµ duy

nhÊt
*TÝnh chÊt: SGK


-GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài tốn 2.a
2. TÝnh chÊt 2 ®t song song
HS: Thảo luận nhóm
a / /b
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm

3


Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 2.b
HS: Đọc nội dung 2.b
Aˆ 3  Bˆ1
Aˆ 4  Bˆ 2
A  Bˆ

2.c luyện tập
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1.c
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập
1.c

1

1


Aˆ 2  Bˆ 2

*TÝnh chÊt: SGK
Tiết 4 .C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1, 2, trang 105.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
2, 3 trang 105.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: Tun dương các cá nhân hồn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài tốn 3
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận
dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2.3 SGK
trang 110-111
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….


4


Tuần:
NS:
Tiết: 5-6
ND:
§3. QUAN HỆ GIỮA TÍNH VNG GĨC VÀ TÍNH SONG SONG
CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết quan hệ giữa tính vng góc và tính song song của hai hai
đường thẳng , tính chất bắc cầu của hai hai đường thẳng song song
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vng góc với nhau
2.Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
-Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III. Các HĐ lên lớp
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

GV: Cho các nhóm nghiên cứu 1. Quan hƯ gi÷a tÝnh vng góc và tính
mục tiêu của bài học.
song song

HS: Nêu mục tiêu bài học.
GV: Cho HS đọc nội dung1,a,b
c
HS: Ghi vào vở
a  c
  a // b
b  c

*TÝnh chÊt 1: SGK)

a // b 
  c b
c a

*Tính chất 2: SGK
2. Ba đờng thẳng song song
-GV: Hướng dẫn các nhóm tìm

5


hiểu bài tốn 2.a
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả
đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ
đạt được của các nhóm
Cho d ' // d ; d ' ' // d vµ a  d
GV: Cho HS đọc nội dung 2.b.c

d ' // d 
Ta cã
(1)
  a  d'
a  d
HS: Đọc nội dung 2.b.c
d ' ' // d 
Ta cã:
  a  d ' ' (2)
ad 
Tõ (1) & (2)  d ' // d ' ' (T/c)

*TÝnh chÊt 3: SGK
Ký hiÖu: d // d’ // d’
Tiết 6 .C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân
làm bài tập 1 trang 115.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài
tập 1, trang 115.
HS: Các nhóm báo cáo kết quả
hoạt động cá nhân của nhóm
mình.
GV: Tun dương các cá nhân
hồn thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập
vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2.3
SGK trang 116
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT

………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

6


Tuần: 04
Tiết: 7 - 8

NS:
ND:
§4. LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song, vng góc với nhau
2.Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
* Năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, compa - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học
A.B : Hoạt động khởi động và hình thnh kin thc
Kiểm tra - chữa bài tập
HS1: Vẽ c  a ; b  c

Hái: a cã song song với b không ? Vì sao ?
HS2: Vẽ c a ; b // a
Hái: c cã vu«ng gãc víi b không ? Vì sao ?
HS3: Vẽ b // a ; c // a
Hái: c cã song song víi b không ? Vì sao ?
Sau đó GV yêu cầu học sinh ph¸t biĨu tÝnh chÊt
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm 1.luyện tập:
bài tập 1 trang 118
Bài 1: sgk
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, - Hai đường thẳng vng góc là hai đường
trang 118.
thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo
Giáo viên đi xem hs làm bài và hướng thành là góc vng
dẫn hs nếu cần.
- Hai đường thẳng song song là hai đường
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt thẳng khơng có điểm chung
động cá nhân của nhóm mình.
- đường trung trực của đoạn thẳng là
đường thẳng vng góc với đoạn thẳng tại
trung điểm của nó.
-…
Bài 2.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 2a) a) Hs thực hiện theo các yêu cầu tài liệu
Yêu cầu hs hoạt động nhóm nội dung b) Hình a) GC//AB
2b

hình b) DE//FG vì có cặp góc so le trong

7


bằng nhau
hình c) có JL//IK vì cùng vng góc với
IK
Hình d) PQ//MN
Hình e) có UV//RS
Hình f) ZA//XY
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm Bài 2.2
bài tập 1,2 trang 120.
Hình a) Quan hệ hai đường thẳng cùng
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, vng góc với đường thẳng thứ 3
2 trang 120.
Hình b) hai đường thẳng song song
Hình c) một đường thẳng vng góc với
một trong hai đường song song
Hình d) tiên đề Ơ clit về đường thẳng song
song
Hình e) hai đường thẳng cùng vng góc
với đường thẳng thứ 3
Hình f) Hai đường thẳng vng góc
u cầu hs về nhà tìm hiểu bài đọc
thêm bài 3
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………

8


Tuần: 05
Tiết: 9 - 10

NS:15/09
ND: 23/09/17
§5. ĐỊNH LÍ

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là một định lí, chứng minh định lí định lí đảo
2.Kỹ năng: Biết phân biệt được định lí đảo, biết phát biểu một định lí cách chứng minh một định lí.
Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.

III. Các HĐ lên lớp
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
- GV: HS làm bải 1a sgk trang 122

NỘI DUNG CHÍNH
a.
– Tìm và phát biểu một số câu có dạng : Nếu
… thì…
b.

- Phát biểu nội dung tương ứng với mỗi
- HS: Nhận nhiêm vụ và Thực hiện nhiệm vụ làm hình:
bài
- GV: Chia lớp thành hai nhóm lớn và tổ chức trị
chơi như mục 1bsgk/T122?
- HS: Đứng tại chỗ đọc, ghép các câu có dạng
nếu...thì...;
- GV: Từ các hình vẽ trong sgk trang 123 em
phát biểu thành lời?
- HS: ...
- GV: Chốt lại vào bài mới

Hình vẽ

Nếu … thì….
- Nếu một đt cắt hai

đt, trong các góc tạo
thành có 1 cặp góc
soletrong bằng nhau
thì hai đường thẳng
đó sống song với
nhau
- Nếu hai đường
thẳng pb cùng vng
góc với một đường
thẳng thứ ba thì
chúng song song với
nhau
- Nếu một đường
thẳng vng góc với
một trong hai đường
thẳng song song thì
nó cũng vng góc
với đường thẳng kia

B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HS đọc nội dung 2a.
HS: Đọc nội dung 2a

9


HS: Ghi vào vở
Gv: Nhận xét việc làm như thế người ta còn gọi
là chứng minh.
GV: Yêu cầu HS hoạt động 2b.

2b. (sgk/T124 HT)
HS: Thảo luận nhóm phần 2b
GV: Kiểm tra các nhóm
2c. ...
GV: Cho HS đọc nội dung 2bT124
HS: Đọc nội dung 2bT124
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2cT124.
HS: Thảo luận nhóm phần 2c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung về GT,KL của
định lí, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1sgk
trang 124
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt
bài tập hỗ trợ các HS khác
HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân
của nhóm mình
GV: Tun dương các cá nhân hồn thành tốt.

a. Định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của
hai góc kề bù là một góc vng
- GT: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai
góc kề bù
- KL: là một góc vng
- CM:

Om là tia phân giác của

� � xOm
�  1 xOz

xOz
2
� 1�
yOz � nOz
yOz
On là tia phân giác của �
2
� O
�O
�  1 xOz
� 1�
mOn
yOz
1
2
2
2
� và �
1 �
1
( xOz
yOz là
 ( xOz
�
yOz )  .1800
2
2

0
 90
2 góc kề bù)
Vậy góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc
kề bù là một góc vng

b. Tương tự
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 125;126

- HS Nêu một vài hiện tượng có trong thực tiễn
mà có thể phát biểu dưới dạng : Nếu … thì…

10


- Đọc thêm để hiểu các thuật ngữ: phỏng
đoán(phán đoán), tiên đề, bổ đề, hệ quả.

Tuần:
Tiết: 11-12

Ngày soạn:

Ngày dạy:

§6 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:

-SHD
2.Kỹ năng: Biết Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
III. Các HĐ lên lớp
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.a
1. Thực hiện các hoạt động sau
GV: HS thực hiện cá nhân mục 1.a, sau a. Thực hành cắt giấy và đo góc
đó chia sẻ kết quả với cả nhóm
NX: Tổng ba góc trong một tam giác
HS: Thực hình 2 hoạt động 1.a và rút ra bằng 180o.
nhận xét
b.
GV: Qua 2 hoạt động trên các em có c.
nhận xét gì?
HS chia sẻ kết quả, các HS cịn lại nhận d.
A
xét, góp ý
1.b
GV cho HS HĐ nhóm 1b.
HS làm theo SGK

GV: qua HĐ trên các em đã chứng minh
được điều gì?
C
B
HS trả lời
1.c GV cho HS hoạt động cả lớp
GT:  ABC
HS đọc
KL: �A  B�  C�  180o
1.d GV cho hs hđ cá nhân
B
Trong tam giác vuông hai góc nhọn
- HS vẽ hình, ghi GT, KL và CM
phụ nhau.
GV giới thiệu về tâm giác vng
GT:  ABC có �A  90o
GV đl tổng ba góc trong một tam giác áp
�  90o
KL: B�  C
dụng vào tam giác vng ta có điều gi?
HS trả lời
C
A

11


GV cho hs báo các các kiên thức đã học
được.
GV chốt kiến thức.

2.a GV cho hs hđ cá nhân rồi chao đổi
nhóm
HS thực hiện nhiệm vụ
GV chốt kiên thức về góc ngồi
2.b GV cho hs hoạt động nhóm
GV qua hoạt động trên các em có nhận
xét gì.
2.c GV cho hs hđ chung cả lớp
GV cho hs đọc nội dung
2.d GV cho hs hđ cá nhân và chia sẻ kết
qua với nhóm.

2.a Đọc và là theo
* Góc ngồi của tam giác là góc kề bù
với góc trong của tam giác đó.
2.b: NX: Góc ngị bằng tổng hai góc
trong khơng kề với nó
A

B

C

x

GT:  ABC, �
ACx là góc ngồi

KL: �
ACx  �

A B

GV chốt bài:
- HS báo cáo kết quả đạt được.
- GV chốt kiến thức trọng tâm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HS HĐ cá nhân bài 1, 2
1. Một tam giác có ba góc bằng nhau
GV quan sát các em làm, hỗ trọ các em
- Mỗi góc của tam giác có số đo = 60 0
chưa làm được
GV cho hs lên bảng chia sẻ kết quả, hs
- Mỗi góc ngồi của tam giác bằng
cịn lại nhận xét bổ xung
1200
2. Hình 2: y = 1100
Hình 3: z= 62,50
Hình 4: t = 1400
Hình 5: m = 400
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TỊI, MỞ RỘNG
GV cho hs về nhà làm 1.2.3
HS về nhà đọc bài đọc thêm
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

12


Tuần 10


Soạn ngày 10/10/2016

Ngày dạy:....../.../2016

Tiết 16-17
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu cách chứng minh định, khái niệm 2 tam giác bằng nhau
2.Kỹ năng: Biết Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học, giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
III. Các HĐ lên lớp
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên- HS
Ghi bảng
HĐ1: Độc mục tiêu bài
A. Hoạt động khởi động
HĐ2:Tiếp cận
B.
HĐ 3:Độc kỉ nội dung
Vẻ hình 56
HĐ5 Cũng cố:
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác

HĐ 6: Hướng dẫn về nhà:
ABC và tam giác A,B,C, ta viết :
- GV yêu cầu cho học sinh hoạt động ∆ABC =∆ A,B,C,
cá nhân
-Các đỉnh Tương ứng với đỉnh M,
- Mời một học sinh trơng nhóm độc
N ,P lần lượt là: F ,G ,E
- GV cho nhóm học sinh
∆MNP =∆FGE ,NP =GE ;
- 1 thực hiện các hoạt đơng: Quan sát hình 55 dùng thước chia khoảng và
thước đo góc:- đo độ dài các cặp
đoạn thẳng …..và so sánh
- Đo các cặp góc ….và so sánh từng
cặp
- Giáo viên quan sát và giúp đở cho
những nhóm khó khăn
- GV cử đại diện các nhóm trình bày và
cho các nhóm nhận xét bổ sung
- GV: Cho nhóm học sinh độc: 2 nhận
xét
GV: cho cả lớp hoạt động chung: GV
cho Từng cá nhân trơng nhóm độc và ghi
vào vở
-GV cho cá nhân học sinh độc 2a ghi vào vở

13


-GV:Cho cá nhân làm 2b quan sát hình 58

và viết vào vở
GV: Quan sát và giúp đở những học sinh
khó khăn
- giáo viên cho hai học sinh lên bảng
trình bày
-GV: Cho học sinh nhắc lại khái niệm hai
tam giác bằng nhau và cách viết kí hiệu hai
tam giác bằng nhau.
-GV: Yêu cầu thuộc khái niêm 2 tam giác
bằng nhau và cách viết
-làm bài tập Hoạt động luyên tập
Riêng bài 2 làm 2ab
Bài tập yêu cầu làm vào vở
Tiết 2
HĐ1: Cũng cố lại lí thuyết
HĐ2: Luyện tập
HĐ3: Hướng dẫn học về nhà
-Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại khái niên 2 tam giác
bằng nhau và viết kí hiêu – chó các học sinh khác
nhân xét –Gv nhận xét cho điểm
GV: Cho cá nhân thực hiên bài tập 1a: Quan sát
hình59
điền vào chổ(…..)
GV quan sát và giúp đở những học sinh khó khăn
GV gọi 2 HS trong 2nhóm trình bày và cho nhận xét
-GV:Cho cặp đôi thực hiện yêu cầu bài 1b: Quan sát
hình 60a và 60b
GV quan sát học sinh làm và giúp đở các cặp học
sinh cần giúp đở
-cho đại diên lên bảng vẻ hình 60b và ghi lên bảng

Giáo viên nhận xét
 GV : Cho các nhóm làm 2a và 2b
Giáo viên quan sát các nhóm và giúp đở những
nhom khó khăn sau đó cử đại diên nhóm làm –
cho các nhóm nhận xét kết quả và thống nhất
phương án đúng
- Học thuộc khái niệm hai tam giác bằng nhau
- Hoàn thành bài tâp2c ghi vào vở bài tập
- Hồn thành mục D.E

1a
Góc F =700
AB=EF
-1b
∆ABC =∆IMN
∆PQR=∆HRQ
- 1b :hình 60b:
- ∆PQR và∆HRQ có
góc Q=gócR ,góc H
=góc P ,góc R
=gócQ
- PQ=HR
,PR=HQ;QR=RQ
- =>∆PQR=∆HRQ
2a:cạnh tương ứng BC
là:IK
Góc tương ứng góc H là
góc A.các cặp cạnh tương
ứng bằng nhau: AB=HI
;AC=HK;BC=IK ; Các cặp

góc tương ứng bằng nhau
là:
2b:HI=2cm ;IH=4cm
Góc I =400

14


Tuần 11
Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy:...../.../2016
Tiết 17-18
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Như SHD
2.Kỹ năng: Biết Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
III. Các HĐ lên lớp
1.Kiểm tra sĩ số
Lớp

Sĩ số


7A

44

7B

42

Vắng

Có Phép

Khơng có phép

2.Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ 1: Đọc mục tiêu bài học
Y/C HS hoạt động cá nhân đọc mục tiêu . Gọi một học
sinh đứng dậy đọc mục tiêu bài học .
HĐ 2: Khởi động
Y/c HS hoạt động nhóm mục A
Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
ĐVĐ: Nếu ba cạnh tam giác này bằng ba cạnh tam
giác kia thì ta đã kết luận được 2 tam giác đó bằng
nhau chưa?
1. Trường hợp bằng nhau

HĐ 3: Hình thành kiến thức
Cạnh – Cạnh – Cạnh
ABC và A’B’C’ có:
Y/c HS hoạt động chung cả lớp .
AB=A’B’

15


AC=A’C’
BC=B’C’
ABC =A’B’C’
(c.c.c)
HĐ 4: Vận dụng
Y/c HS hoạt động cặp đôi làm 2a)
Chấm điểm 1 số cặp đôi
GV cho HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ 2b
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:
Y/c HS hoạt động cả lớp .
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 (C) vào vở và
xem trước phần còn lại của bài.
Tiết 2:
HĐ 1: Tiếp cận kiến thức
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 1c) (phần C) và trả
lời câu hỏi: Tia MN có phải là tia phân giác của góc AMB
khơng?
ĐVĐ: Có cách nào để vẻ tia phân giác của một góc mà
khơng cần sử dụng thước đo góc, ta sẻ tìm hiểu trong bài
học hơm nay.
HĐ2: Hình thành kiến thức

GV u cầu HS hoạt động nhóm làm 3a)
GV quan sát và hổ trợ giúp HS vẽ.
Đánh giá nhận xét một số nhóm
Y/c HS hoạt động cá nhân làm 3b)
HĐ 3: Vận dụng:
Cho HS hoạt động nhóm làm 3c)
Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
Y/c HS hoạt động cá nhân làm C. 2
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
GV hướng dẫn HS về nhà làm vào vở các bài tập 1a,b, 2.
Khá-Giỏi làm phần Vận dụng. Đọc mục có thể em chưa
biết.
GV ra thêm bài tập, yêu cầu HS làm vào vở: Cho tam giác
ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) AMB = AMC
b) AM là phân giác của góc BAC
c) AM vng góc với BC .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
...................................................................................................................................

16


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
......
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

17


Tuần 12
Ngày soạn: 1/11/2016
Ngày dạy:..../.../2016
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC - CẠNH

Tiết 19-20

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Như SHD
2.Kỹ năng: Biết Tập suy luận
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm
- Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính tốn
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
III. Các HĐ lên lớp
1.Kiểm tra sĩ số

Lớp

Sĩ số

7A

44

7B

42

Vắng

Có Phép

Khơng có phép

2.Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1.
Khởi động
A. Hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm làm vào bảng nhóm hoạt động 1
GV: Quan sát, theo dỏi, giúp đỡ các nhóm, thu sản
phẩm 2 nhóm và nhận xét, chấm điểm.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động cá nhân: Học sinh đọc mục 2,
GV: chốt lại.

1a. Hoạt động cá nhân.
GV: Yêu câu học sinh đọc muc 1a
GV: chốt lại và ghi bảng
GV?: Nếu thay AC = A’C’ thì các góc phải thay đổi như
thế nào để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc -

Ghi bảng
A.


B
và C là hai góc kề cạnh

BC
B.
Nếu  ABC và

 A’B’C’ có :
A �
A ' ; AB

= A’B’ ; B�  B'
thì
 ABC =  A’B’C’

18


cạnh góc
1b. GV: Yêu câu học sinh hoạt động cặp đơi làm hình

88a,b
GV: Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ
Hình b:Thêm cho EF = GH
GV Hướng dẫn:
Ta có EF = GH vậy để bằng nhau theo trường hợp góc cạnh - góc ta cần tìm những góc nào bằng nhau
Chú ý: Dù 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào
thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng
bằng nhau
Để bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc thì góc
bằng nhau phải kề cạnh bằng nhau.
Hoạt động 3. Cũng cố
Bài 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian 5 phút
nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó chiến thắng
GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm, sữa sai, giáo viên
cho điểm.
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
GV: Chốt lại kiến thức bài học
- Học thuộc THBN thứ 3 góc - cạnh - góc
- Làm bài tập và ghi vào vở bài 2 SGK
Tiết 2:

H88a.
 ABC =  DAC vì:
�  DAC

BCA

AC cạnh chung
�  DCA


BAC

H88b.
 OGH =  OFE vì:
�G

F

EF = GH

�  1800  F
�  FOE
�  1800  G
�  GOH
� 
E

Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1.
Khởi động
 ABC =  A’B’C’ vì :
GV: Vẽ hình lên bảng phụ:
Các cặp tam giác sau có bằng nhau khơng ? �
ABC  �
A' B 'C '
Vì sao?
AB = A’B’
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
GV: Kiểm tra bài làm của 1 nhóm và đặt vấn
đề vào mới
GV: Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng
nhau khi nào ?
GV: Cho học sinh cả lớp tìm hiểu và đọc
phần 2b
GV: Cho 1 vài học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm
2c
GV: Cho 1 học sinh lên trình bày

� B

BAC
' A 'C '
 MNP =  M’N’P’ vì
� M
�'
M

;
NP = N’P’

�P
�' � N
�N
�'
P


0


Ta có: ABD  180  ABC


ACE  1800  �
ACB

19


GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm
phần 2d, cho học sinh trình bày vào vở, cho
một học sinh lên bảng trình bày ở bảng hình
89b
Hoạt động 3. Cũng cố
Hoạt động
GV: Cho học sinh nhắc lại các TH bằng nhau
của tam giác vuông
GV: Cho học sinh làm bài tập D1, E1
GV: Chốt lại kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học ở nhà
Làm các bài tập và ghi vào vở C2; E2










Mà ABC  ACB � ABD  ACE
 ABD =  ACE (g - c - g)


Vì : ADB  AEC
BD = CE

ABD  �
ACE

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
......
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

20



Tuần 13
Ngày soạn: 5/11/2016
Ngày dạy:.../.../2016
Tên bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU. GÓC- CẠNH- GÓC

Tiết 21-22

I. MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức (SHD)
2/ Kỹ năng :
+ Biết suy luận để 2 tam giác bằng nhau
+ Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3/ Thái độ :
+ u thích mơn học, cẩn thận chính xác.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ.:
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Các HĐ lên lớp:
1.Kiểm tra sĩ số
Lớp

Sĩ số

7A

44


7B

42

Vắng

Có Phép

Khơng có phép

2.Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
A. Hoạt động 1.
Khởi động
. Hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm làm vào bảng nhóm hoạt
động 1
GV: Quan sát, theo dỏi, giúp đỡ các nhóm, thu sản
phẩm 2 nhóm và nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
2. Hoạt động cá nhân: Học sinh đọc mục 2,
GV: chốt lại.
1a. Hoạt động cá nhân.
GV: Yêu câu học sinh đọc muc 1a

Ghi bảng
A.




B
và C là hai góc kề cạnh

BC
B.
Nếu  ABC và

 A’B’C’ có :
A �
A ' ; AB

= A’B’ ; B�  B'
thì
 ABC =  A’B’C’
H88a.
 ABC =  DAC vì:

21


GV: chốt lại và ghi bảng
GV?: Nếu thay AC = A’C’ thì các góc phải thay đổi
như thế nào để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp
góc - cạnh góc
1b. GV: u câu học sinh hoạt động cặp đơi làm hình
88a,b
GV: Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ

Hình b:Thêm cho EF = GH
GV Hướng dẫn:
Ta có EF = GH vậy để bằng nhau theo trường hợp
góc - cạnh - góc ta cần tìm những góc nào bằng nhau
Chú ý: Dù 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào
thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng
bằng nhau
Để bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc thì
góc bằng nhau phải kề cạnh bằng nhau.
Bài 3: Trị chơi ai nhanh ai đúng
Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian 5 phút
nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó chiến thắng
GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm, sữa sai, giáo
viên cho điểm.
GV: Chốt lại kiến thức bài học
Hoạt động 3. Cũng cố
- Học thuộc THBN thứ 3 góc - cạnh - góc
- Làm bài tập và ghi vào vở bài 2 SGK

�  DAC

BCA

AC cạnh chung
�  DCA

BAC

H88b.
 OGH =  OFE vì:

�G

F

EF = GH

�  1800  F
�  FOE
�  1800  G
�  GOH
� 
E

C.

Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 2:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1.
Khởi động
GV: Vẽ hình lên bảng phụ:
Các cặp tam giác sau có bằng nhau khơng ? Vì sao?
Ha
GV: u cầu học sinh hoạt động nhóm.
GV: Kiểm tra bài làm của 1 nhóm và đặt vấn đề vào mới
GV: Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
GV: Cho học sinh cả lớp tìm hiểu và đọc phần 2b
GV: Cho 1 vài học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm 2c

GV: Cho 1 học sinh lên trình bày
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức

22


GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm phần 2d, cho học sinh trình bày vào vở, cho
hình 89b
GV: Cho học sinh nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông
GV: Cho học sinh làm bài tập D1, E1
GV: Chốt lại kiến thức bài học.
Làm các bài tập và ghi vào vở C2; E2
Hoạt động 3. Cũng cố
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà

HĐ6: Hướng dẫn -Dặn dò về nhà :
- HS về xem lại nội dung tiết học.
- Xem trước mục 2- phần A.B
- Làm bài tập về nhà bài b,c – phần C và ghi bài làm vào vở.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VÀ NHẬN XÉT …………………………
…………………………………………………………………………………………

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


23


Tuần

Ngày soạn
Ngày dạy:
TIẾT 24 + 25. TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC ĐỀU
I, I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Biết thế nào là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
+ Hiểu được t/c và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều
+ Vẽ được một tam giác cân, tam giác đều. Vận dụng t/c tam giác cân, tam giác đều
để giải bài tập đơn giản
2.Kỹ năng:
+ Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3/ Thái độ :
+ u thích mơn học, cẩn thận chính xác.
Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ trong bài học góp phần hình thành năng lực, phẩm chất
cho học sinh là
4/ Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn,
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi.
I.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. 1. Ổn định lớp:
HĐ CỦA GV & HS
A. HĐ khởi động:
a) Mục tiêu:
- Giúp hs nhận ra đặc điểm của tam giác
b) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật động não
c) Năng lực
- Hợp tác,tư duy.
d) PC: tự chủ, chăm học
- HS Thảo luận cách vẽ
- Phát hiện xem hai tam giác vừa vẽ có điểm
gì đặc biệt

NỘI DUNG CHÍNH

B. HĐ hình thành kiến thức
a) M tiêu: HS nắm được quy ươc về cạnh,
đỉnh , góc của tg cân
b) PP & kĩ thuật
- cặp đơi
- KThuật: trình bày 1 phút

24


(?) Thế nào là tam giác cân?
(?) Vẽ tam giác cân?
(?) Cách gọi tên các đỉnh, các cạnh của tam

giác

1,Định nghĩa :
a) HS đọc shd/160
ΔABC cân tại A
- Hai cạnh bên : AB, AC
- Cạnh đáy: BC
- Góc ở đỉnh:
- Góc ở đáy:

,

Hs vẽ theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn
a)Mục tiêu: Giúp hs xá định đúng tên góc,
cạnh, đỉnh của mỗi tam giác
b) Phương pháp & kĩ thuật
- HĐ nhóm
- khăn trải bàn
c) Năng lực:
Viết kí hiệu tam giác cân, tên đỉnh, tên cạnh
của tam giác
d) Phẩm chất
Chăm học

b) Cách vẽ tam giác cân
c) Luyện tập nhanh ( Điền vào chỗ
chấm)
Hs vẽ tam giác cân ABC theo hướng dẫn
- Quan sát hình 96/SHD và điền vào bảng


HS đo gốc trong hình có sẵn
Dụng cụ: thước đo độ
2, Tính chất
a) + Đo góc ở hình 97shd/ 162
Kq đo: Bˆ  Cˆ
- Chứng minh hai góc ở đáy của tam giác
cân bằng cách vẽ thêm đường phân giác
của góc ở đỉnh
a) Mục tiêu: c/m dấu hiệu nhận biết tam
giác cân ( Dấu hiệu về góc)
b) Kĩ thuật phịng tranh
c) Phương pháp: Hoạt động nhóm

ABD  ACD ( c.g.c)

 Bˆ  Cˆ

25


×