ĐỀ BÀI
PHẦN I:
Phân tích các kỹ năng tư vấn hướng nghiệp của giáo viên trung học phổ thông
trong công tác tư vấn hướng nghiệp đối với học sinh. Hãy đề xuất các giải pháp tư
vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học phổ thông nơi các thầy/cô đang
công tác.
PHẦN II:
Trình bày quan điểm về dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn. Hãy thiết kế
một chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học ở trường phổ thông.
BÀI LÀM
PHẦN I:
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học
sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích
thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học
sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình.
Các kỹ năng tư vấn hướng nghiệp của giáo viên trung học phổ thông trong
công tác tư vấn hướng nghiệp đối với học sinh, có tất cả 6 kỹ năng tư vấn.
Kỹ năng thứ nhất là: Hành vi quan tâm
• Lắng nghe – Không nên
– Giả vờ lắng nghe
– Liên tưởng đến bản thân
– Suy nghĩ cách trả lời
– Tìm cách giải quyết vấn đề
• Lắng nghe – Nên
Lắng nghe – Phương pháp
- Vẻ mặt
- Giọng nói
1
- Ngôn ngữ cơ thể (dáng người, cách ngồi, ánh mắt)
Kỹ năng thứ hai là: Đặt câu hỏi
• Dùng câu hỏi để
•
Khuyến khích: Em kể cho thầy/cô nghe hồi nhỏ em thích làm gì
đi?
•
Lặp lại ý tưởng: Vậy thì hiện tại em đang rất bối rối, không biết
mình nên làm gì trong tương lai phải không?
•
Tóm tắt ý tưởng: Nãy giờ em kể thầy/cô nghe là em thích bên
thiết kế, nhưng gia đình thì muốn em theo ngành kinh tế, và hiện tại thì
em không biết nên làm gì. Thầy/cô hiểu vậy có đúng không?
• Câu hỏi mở: bắt đầu bằng ‘Vì sao, khi nào, cái gì, bằng cách nào, ở đâu…’
• Câu hỏi đóng: bắt đầu bằng ‘Có phải...’
Kỹ năng thứ ba là: Phản hồi cảm xúc
• Quan sát cảm xúc của học sinh
– Biết khi nào thì học sinh đang buồn, lo, bức xúc, xúc động, vv.
• Phản hồi cảm xúc bằng
•
Câu hỏi mở: Hiện tại em cảm thấy ra sao?
•
Câu hỏi đóng: Em nói em đang rất lo lắng?
Kỹ năng thứ tư là: Đối mặt
- Quan sát lời nói, hành động để nhận ra sự mâu thuẫn (không đồng
nhất) của học sinh trong lời nói, hành vi, cảm xúc, và ý nghĩ: Học sinh nói rất thoải
mái với quyết định học của mình, nhưng sau đó kể rằng mất ngủ, stress/bị áp lực,
và lo rằng mình sẽ quyết định sai. Đối diện với học sinh về mâu thuẫn trên
Tóm tắt: Chỉ ra sự mâu thuẫn: Lúc mới gặp em nói rất thoải mái
với quyết định học của mình, nhưng bây giờ em kể rằng bị mất ngủ, stress, và lo
mình quyết định sai. Em nghĩ sao về mâu thuẫn này?
• Cùng với học sinh tìm cách
– Đối diện
– Giải quyết
2
– Sống chung với mâu thuẫn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ 2 PHẦN TRÊN. LÀM CÓ ĐẦU TƯ CÔNG PHU.
ANH EM NÀO CẦN XIN LIÊN HỆ: 0935 078 895 ĐỂ CÓ TÀI LIỆU HOÀN
CHỈNH FILE WORD. XIN CẢM ƠN ANH EM ĐÃ ỦNG HỘ
CHÚC ANH EM THÀNH CÔNG.
3