Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ở phường hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.33 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

h

tế

H

uế

******

cK

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG SẢN XUẤT RAU Ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ,

Tr

ườ
n

g



Đ

ại

THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

NGUYỄN THỊ HỒNG TRÀ

Năm học: 2017 – 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

h

tế

H

uế

******

cK


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

ại

TRONG SẢN XUẤT RAU Ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ,

ườ
n

g

Đ

THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tr

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà
Lớp: K48 KT & QLTNMT

Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Trần Huỳnh Bảo Châu

Niên khóa: 2014 - 2018

Huế, tháng 5 năm 2018



Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Đầu tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc
nhất đến Quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh Tế &
Phát Triển đã cung cấp kiến thức và kỹ

năng, để tơi hình thành nên nền tảng kiến
thức ban đầu trước khi bước vào giai
đoạn thực tập.
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này,
ngồi sự nổ lực của bản thân tơi đã nhận
được rất nhiều góp ý, hướng dẫn của
giảng viên ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu trong quá
trình thực hiện đề tài: “Thực trạng sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản
xuất rau ở phường Hương Chữ, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến các anh, chị cán bộ phịng Tài
ngun Mơi trường thị xã Hương Trà cùng 50
hộ nông dân tại phường Hương Chữ đã tạo
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu đề tài.
Trong q trình thực tập, tơi cịn nhận
được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ từ
phía gia đình và bạn bè.

i


Tr

ườ
n

g


Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Do bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực
tế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong Q Thầy Cơ cùng các
anh, chị trong phịng Tài ngun Mơi trường,
các bạn sinh viên góp ý, nhận xét để bài
khóa luận này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm
2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Trà


ii


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................................ 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 3

uế

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4

H

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4

tế

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................................................ 4
1.1.1. Một số khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật ....................................................4

in

h

1.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật ......................................................................5


cK

1.1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc hình thành .......................................................5
1.1.2.2. Phân loại theo tính độc .............................................................................6

họ

1.1.2.3. Phân loại theo thời gian phân hủy ............................................................7
1.1.2.4. Phân loại dựa vào cách tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật đến dịch hại8

ại

1.1.2.5. Phân loại theo công dụng .........................................................................9

Đ

1.1.3. Các dạng thuốc bảo vệ thực vật ....................................................................11
1.1.4. Kỹ thuật 4 đúng trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ..........................12

ườ
n

g

1.1.4.1. Đúng thuốc .............................................................................................12
1.1.4.2. Đúng nồng độ, liều lượng.......................................................................12
1.1.4.3. Đúng lúc .................................................................................................12

Tr


1.1.4.4. Đúng cách...............................................................................................13

1.1.5. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật ..........................................................13
1.1.5.1. Con đường phát tán của thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường..........13
1.1.5.2. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường nước.................14
1.1.5.3. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất ....................15
1.1.5.4. Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái nông nghiệp........16
1.1.5.5. Ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đến con người ............16
1.1.6. Cách thức sản xuất rau an toàn .....................................................................17
iii


1.1.7. Tiêu chuẩn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hướng tới nền nông nghiệp bền vững ...18
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................................. 19
1.2.1. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ở Việt Nam....19
1.2.2. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ở Thừa Thiên Huế ...21
1.2.3. Công tác an toàn thực phẩm trong sản xuất rau ở Việt Nam........................22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG SẢN XUẤT RAU Ở PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,

uế

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................................25

H

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................................................... 25

tế


2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................25
2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................25

in

h

2.1.1.2. Địa hình, đất đai .....................................................................................26
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................27

cK

2.1.1.4. Điều kiện thủy văn .................................................................................28
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của phường Hương Chữ......................................29

họ

2.1.2.1. Về kinh tế ...............................................................................................29

ại

2.1.2.2. Về văn hóa xã hội...................................................................................31

Đ

2.2. Hoạt động sản xuất rau ở phường Hương Chữ................................................................... 33
2.2.1. Cơ cấu mùa vụ một số loại rau trồng ở phường Hương Chữ .......................33

ườ
n


g

2.2.2. Hoạt động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn phường Hương Chữ....36
2.2.2.1. Một số bệnh thường gặp trong sản xuất rau...........................................36
2.2.2.2. Quy trình phun thuốc bảo vệ thưc vật ....................................................39

Tr

2.3. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn
phường Hương Chữ. ............................................................................................................................... 41
2.3.1. Thông tin các hộ điều tra ..............................................................................41
2.3.2. Tình hình sản xuất rau của các hộ điều tra ...................................................42
2.3.3. Thực trạng sử dụng và xử lý thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra ở
phường Hương Chữ ................................................................................................43
2.3.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .............................................43

iv


2.3.3.2. Quá trình xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng của các hộ
điều tra .................................................................................................................46
2.3.4. Nhận thức cuả người dân về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật ...................48
2.3.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái .....................................................48
2.3.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ......................................................49
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SỬ
DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT RAU Ở PHƯỜNG

uế


HƯƠNG CHỮ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...................53

H

3.1. Định hướng của phường Hương Chữ trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

tế

trong sản xuất rau .......................................................................................................53
3.2. Một số biện pháp sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật nhằm phát triển bền

in

h

vững và bảo vệ mơi trường. .......................................................................................54
3.2.1. Về phía cơ quan quản lý ...............................................................................54

cK

3.2.1.1. Giải pháp đổi mới và hồn thiện chính sách ..........................................54
3.2.1.2. Áp dụng chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)....................54

họ

3.2.1.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra .............................................................55

ại

3.2.1.4. Nâng cao trình độ, vai trị của cán bộ khuyến nông...............................55


Đ

3.2.1.5. Giải pháp về tập huấn, tuyên truyền.......................................................56
3.2.2. Về phía người sử dụng..................................................................................56

ườ
n

g

3.2.2.1. Biện pháp bảo vệ ....................................................................................56
3.2.2.2. Biện pháp ngăn ngừa..............................................................................57
3.2.2.3. Biện pháp sử dụng an toàn và hiệu quả..................................................58

Tr

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................60
1. Kết luận ..................................................................................................................60
2. Kiến nghị ................................................................................................................61
2.1. Đối với chính quyền địa phương .....................................................................61
2.2. Đối với người dân địa phương.........................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATTP


: An toàn thực phẩm

BVTV

: Bảo vệ thực vật

TDP

: Tổ dân phố

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Uỷ ban nhân dân

H

: Hợp tác xã


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

HTX

uế

CĐ/ ĐH : Cao đẳng/ Đại học

vi



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại theo WHO .................................7
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất của phường Hương Chữ năm 2017 ............................27
Bảng 3: Diện tích một số cây trồng chính ở phường Hương Chữ từ năm 2015 - 2017 ......30
Bảng 4: Cơ cấu mùa vụ một số loại rau trồng của các hộ được điều tra ở phường
Hương Chữ.....................................................................................................33

uế

Bảng 5: Một số bệnh thường gặp trong sản xuất rau ...................................................36

H

Bảng 6: Đặc điểm của các hộ điều tra ...........................................................................41
Bảng 7: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ được điều tra..........................42

tế

Bảng 8: Tình hình sử dụng thuốc BVTV của các hộ điều tra .......................................44

h

Bảng 9: Cách thức xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV của người dân ..................................46

in

Bảng 10: Đánh giá của người dân về tình hình xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV hiện nay trên


cK

địa bàn .....................................................................................................................47
Bảng 11: Nhận thức của người dân về mức độ ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi

họ

trường sinh thái ..............................................................................................48
Bảng 12: Tình trạng sử dụng đồ bảo hộ khi sử dụng thuốc BVTV ..............................49

ại

Bảng 13: Triệu chứng sau khi sử dụng thuốc BVTV....................................................50

Đ

Bảng 14: Thực trạng hộ nông dân nhận biết được tác hại của việc lạm dụng thuốc

Tr

ườ
n

g

BVTV.............................................................................................................51

vii



DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Đường truyền thuốc BVTV vào mơi trường và con người ..............................14

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Hình 2: Bản đồ phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà ...............................................25


viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế


Sơ đồ 1: Quy trình phun thuốc BVTV trong sản xuất rau.............................................39

ix


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một yếu tố không thể thiếu trong nền
nông nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng và lâu dài về sau. Tuy
nhiên, vấn đề sử dụng và cách thức sử dụng thuốc BVTV của người nông dân hiện nay
đang là vấn đề nhức nhối cần xã hội quan tâm như sử dụng không hợp lý về mặt kỹ
thuật cũng như liều lượng và an toàn cho sức khỏe của người sản xuất cũng như người
sử dụng. Thuốc BVTV luôn là con dao hai lưỡi; bảo vệ cây trồng trước sự tấn công

uế

của dịch hại nhưng cũng dễ dàng gây độc cho con người và môi trường. Xuất phát từ
thực tế đó tơi đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong

H

sản xuất rau ở phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm

tế

báo cáo tốt nghiệp của mình.

h

Đề tài tập trung vào tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau và


in

ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường sinh thái và sức khỏe của người dân trên

cK

địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó, đề xuất
một số giải pháp để khắc phục những tác động nguy hại của thuốc BVTV đến môi
trường tự nhiên và đời sống người dân.

họ

Đề tài đã sử dụng các phương pháp như: Điều tra thu thập số liệu; tổng hợp và xử

ại

lý số liệu; khảo sát thực địa và chuyên gia, chuyên khảo nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập thông qua 50 phiếu điều tra được chọn làm đại

Đ

diện nghiên cứu trên địa bàn phường Hương Chữ và được phỏng vấn trực tiếp các hộ

g

dân với bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu.

ườ
n


Kết quả điều tra cho thấy: Trung bình người dân phun thuốc BVTV từ 2 - 3 lần
trong 1 vụ trồng. Đối với nhóm 1: cây rau cải 1 năm có thể trồng tối đa 12 vụ nên tần

Tr

suất sử dụng thuốc BVTV trong 1 năm có thể từ 24 - 36 lần. Đối với nhóm 2: cây xà
lách, hành lá, tần ơ, ngị thì 1 năm có thể trồng tối đa 6 vụ nên tần suất sử dụng thuốc
BVTV trong 1 năm có thể từ 12 - 18 lần. Về thời gian cách ly thường là 1 – 2 tuần
chiếm 52%, trên 2 tuần chiếm 32% và dưới 1 tuần chiếm 16%. Mức độ ảnh hưởng của
thuốc BVTV đến môi trường: Đất chiếm 80%, nước chiếm 62%, khơng khí chiếm
24%. Tình trạng vứt bỏ vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng chiếm 44%. Số hộ
không sử dụng đồ bảo hộ khi phun thuốc BVTV chiếm 70%, đây cũng là vấn đề đáng
lo ngại. Qua đó, đưa ra một số giải pháp làm giảm thiểu tác động của thuốc BVTV đến
môi trường và người dân.
x


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc sử dụng hóa chất hay thuốc BVTV là chìa khóa thành cơng trong cuộc cách
mạng xanh của nền nơng nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu về lương thực thực phẩm.
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, thuận lợi
cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển
của sâu bệnh, cỏ dại gây hại đến mùa màng. Do vậy, việc sử dụng thuốc BVTV để


uế

phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia

H

là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.

tế

Những năm gần đây, nghề trồng rau của nước ta không ngừng tăng lên, khơng chỉ
có sự đóng góp to lớn của cơng tác giống mà cịn có vai trị quan trọng của thuốc

in

h

BVTV. Để cây trồng đạt năng suất cao thì cần phải có biện pháp kĩ thuật canh tác hợp

cK

lý. Thuốc BVTV đã góp phần hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, ngăn chặn
và dập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi lớn nhằm bảo đảm được năng suất cây trồng,

họ

giảm thiểu thiệt hại cho nông dân. Sử dụng thuốc BVTV an toàn, hợp lý sẽ mang lại
lợi ích cho người nông dân cũng như người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc

ại


BVTV trong thâm canh sản xuất có xu hướng gia tăng cả về số lượng và chủng loại.

Đ

Ngồi ra việc xả thải bao bì, chai lọ của thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,... đã gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường đất và nước xung quanh.

ườ
n

g

Hiện nay, chưa có một kết luận nào đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại nơi
trồng rau cũng như ảnh hưởng của nó đối với người tiêu dùng. Song một thực tế đang
diễn ra là sự lạm dụng thuốc BVTV, thuốc tăng trưởng đang ngày càng gia tăng gây

Tr

hậu quả cho người tiêu dùng. Phường Hương Chữ là một Phường có truyền thống sản
xuất rau lâu đời thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích trồng rau
màu là 92,1 ha. Ở đó có đất đai màu mỡ, có địa hình địa thế thuận lợi cho phát triển
nông lâm nghiệp, đặc biệt là cây lúa, rau xanh,… để có được sản lượng hằng năm cao
thì ngồi dựa vào kinh nghiệm, người dân cũng đã sử dụng một lượng lớn thuốc
BVTV trong quá trình sản xuất rau. Với tâm lí của người dân trồng rau là: “Càng
phun nhiều thuốc, người dân càng an tâm”. Do đó, vấn đề sử dụng thuốc BVTV
trong sản xuất rau ngày càng trở nên khó kiểm sốt và gây nên nhiều tác động đến môi
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

1



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

trường, sức khỏe người dân. Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã thực hiện đề tài: “Thực
trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn phường Hương
Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau và ảnh hưởng của
thuốc BVTV đến môi trường sinh thái và sức khỏe của người dân trên địa bàn. Từ đó,

uế

đề xuất một số giải pháp

H

2.2. Mục tiêu cụ thể

tế

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thuốc BVTV và cơng tác an tồn
thực phẩm (ATTP) trong sản xuất rau.

in

h


 Tìm hiểu về thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau trên địa bàn
phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

cK

 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường sinh thái, con người tại phường
Hương Chữ.

họ

 Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả thuốc BVTV trong sản xuất

ại

rau trên địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ

3. Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

ườ
n

g

 Số liệu thứ cấp


Được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau như: ủy ban nhân dân (UNBD)

Tr

phường Hương Chữ, phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Hương Trà và nhiều tài
liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo khác nhằm cung cấp các thông
tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất rau trên địa bàn
phường Hương Chữ.
 Số liệu sơ cấp
Chọn mẫu điều tra: việc phỏng vấn được tiến hành tại 50 hộ nông dân ở phường
Hương Chữ, cụ thể: 10 hộ dân ở tổ dân phố (TDP)1, 10 hộ dân ở TDP2, 10 hộ dân ở
TDP3, 10 hộ dân ở TDP4, 10 hộ dân ở TDP5 theo phương pháp chọn mẫu phân tầng
theo khu vực địa lý, các hộ ở mỗi TDP được phân bố đồng đều. Đây là 5 TDP có trồng
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

rau trong 11 TDP trên địa bàn phường Hương Chữ, được đại diện để tiến hành nghiên
cứu để đảm bảo mỗi nhóm đều có tính đại diện trong tổng mẫu.
Phiếu điều tra được thiết kế nhằm thu thập các thông tin như sau:
- Những thông tin căn bản về hộ: họ tên, địa chỉ, tuổi, nghề nghiệp,…
- Cách thức sử dụng thuốc BVTV của hộ nông dân.
- Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường và con người.
- Nhận thức của người dân về thuốc BVTV.


uế

3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

H

Những số liệu thu thập được từ quá trình điều tra sẽ được xử lý bằng các

tế

phương pháp như thống kê, so sánh thông qua phần mềm Excel.
3.3. Phương pháp khảo sát thực địa

in

h

Trực tiếp đến đồng ruộng và gặp trực tiếp người dân đang sử dụng thuốc BVTV
quan sát cách sử dụng thuốc BVTV và xử lý rác thải thuốc BVTV của người dân sau

cK

khi sử dụng.

3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

họ

Tham khảo ý kiến của các cán bộ tại địa phương, các chuyên viên tại phịng Tài


ại

ngun Mơi trường về tác hại của tồn dư BVTV, ảnh hưởng của thuốc đối với người

Đ

nông dân khi phun thuốc,...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ườ
n

g

4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung tìm hiểu về các hộ dân có sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất

rau trên địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tr

4.2. Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
 Phạm vi thời gian: 2015 - 2017

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

3



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật
 Thuốc bảo vệ thực vật
Theo Nguyễn Trần Oánh và cộng sự, giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,

uế

2007: Thuốc BVTV là những hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh
học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng,…), những chất có

H

nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống

tế

lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim,
thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,…).

in

h


Thuốc BVTV là những loại hóa chất bảo vệ cây trồng hoặc những sản phẩm

cK

bảo vệ mùa màng, là những chất được tạo ra để chống lại và tiêu diệt loài gây hại hoặc
các vật mang mầm bệnh. Chúng cũng gồm các chất để đấu tranh với các loại sống

họ

cạnh tranh với cây trồng cũng như nấm bệnh cây. Ngồi ra, các loại thuốc kích thích
sinh trưởng, giúp cây trồng đạt năng suất cao cũng là một dạng của thuốc BVTV.

ại

Thuốc BVTV là những hóa chất độc có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến

Đ

cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng. Vì thế khi các hợp
chất này đi vào mơi trường, chúng cũng có những tác động nguy hiểm đến môi trường,

ườ
n

g

đến những đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. Và đây cũng là lý do mà thuốc
BVTV nằm trong số những hóa chất đầu tiên được kiểm tra triệt để về bản chất, về tác
dụng cũng như tác hại.


Tr

Những sinh vật gây hại cây trồng và nông sản được gọi chung là dịch hại, do vậy

những thuốc dùng để diệt trừ dịch hại được gọi là thuốc trừ dịch hại hoặc thuốc BVTV.
Ngồi tác dụng phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV
cịn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trưởng thực vật, các chất
làm rụng lá, khô cây giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện;
những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loại sinh vật gây hại tài nguyên
thực vật đến để tiêu diệt.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

4


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

 Thuốc BVTV bị cấm sử dụng
Bao gồm những loại thuốc có độ độc tính q cao hoặc có khả năng gây ung
thư, gây quái thai, sẩy thai hay tồn lưu lâu trong môi trường, gây nguy hiểm lớn cho
môi sinh.
 Thuốc BVTV hạn chế sử dụng
Là những thuốc có hiệu lực phòng trừ dịch hại cao, gây độc cho sinh vật có ích,
nhưng vẫn cần dùng cho một số cây trồng đặc thù hay dùng với mục đích đặc biệt (xử

uế


lý gỗ, khử trùng nông sản…). Mặc dù chúng có độ độc tính cao đối với động vật máu

H

nóng, nhưng chưa có thuốc thay thế nên vẫn phải sử dụng, nhưng trong quá trình sử

tế

dụng phải tuân theo những hướng dẫn nghiêm ngặt.

Các thuốc nằm trong nhóm hạn chế sử dụng có thể có một hay nhiều hạn chế sau:

in

h

- Hạn chế về hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm
- Hạn chế về dạng thuốc

cK

- Hạn chế về loại cây trồng sử dụng và giai đoạn sử dụng

- Hạn chế nhập khẩu

họ

- Hạn chế về trình độ người sử dụng

ại


 Dư lượng thuốc BVTV

Đ

Dư lượng thuốc BVTV là phần còn lại của các hoạt chất, chất mang, các phụ
trợ khác cũng như các chất chuyển hóa của chúng và tạp chất, tồn tại trên cây trồng,

ườ
n

g

nông sản, đất, nước, sau khi sử dụng chúng. Các phần này có khả năng gây độc, còn
lưu trữ trên bề mặt vật phun và trong môi trường.
1.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

Tr

1.1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc hình thành
Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: bao gồm các thuốc BVTV làm từ cây cỏ hay các

sản phẩm chiết xuất từ cây cỏ có khả năng tiêu diệt dịch hại, có độ độc cấp tính cao,
mau phân hủy trong mơi trường.
Thuốc có nguồn gốc sinh học: gồm các loài sinh vật (các loài kí sinh thiên
địch), các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (như các lồi kháng sinh,...) có khả năng
tiêu diệt dịch hại.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà


5


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

Thuốc có nguồn gốc vơ cơ: bao gồm các hợp chất vơ cơ (như dung dịch
boocđơ, lưu huỳnh,...) có khả năng tiêu diệt dịch hại.
Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: bao gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp có khả
năng tiêu diệt dịch hại. Cụ thể:
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,...: có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn
tại lâu trong môi trường, và cả trong cơ thể người, động vật, gây độc mãn tính nên
nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.

H

phân hủy trong cơ thể và mơi trường hơn nhóm clo hữu cơ.

uế

- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi – 58,...: có độ độc cấp tính tương đối cao, mau

tế

- Nhóm Carbamate: Mipcin, Basa, Sevin,...: có độ cấp tính tương đối cao, khả
năng phân hủy tương tự nhóm lân hữu cơ. Đây là thuốc được sử dụng rộng rãi vì tương

in


h

đối rẻ tiền mà hiệu lực cao.

- Nhóm Pyrethoide: Decis, Sherpa, Sumicidine,...: dễ bay hơi, tương đối mau

cK

phân hủy trong cơ thể người và môi trường.

- Các hợp chất Pheromone: là những hóa chất đặc biệt do vi sinh vật tiết ra để

họ

kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng lồi. Các chất điều hịa sinh trưởng

ại

cơn trùng (Nomolt, Applaud,...) là những chất dùng để biến đổi sự phát triển của côn

Đ

trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái hoặc ép chúng phải trưởng thành từ rất sớm.
Loại này ít độc với người và môi trường (Nguyễn Trần Oánh, 2007).

ườ
n

g


1.1.2.2. Phân loại theo tính độc
Thuốc BVTV nào cũng độc nhưng mức độ độc thay đổi tùy theo loại thuốc.

Để thể hiện mức độ độc hại của mỗi loại thuốc, người ta sử dụng chỉ số gây độc cấp

Tr

tính LD 50 hay cịn gọi là liều gây chết trung bình căn cứ thử nghiệm trên thỏ hoặc
chuột bạch. Chỉ số LD 50 càng thấp thì thuốc càng độc và ngược lại chỉ số LD 50 càng
cao thì thuốc càng ít độc. Căn cứ vào chỉ số LD 50 người ta chia các thuốc BVTV ra
thành 4 cấp độc từ I đến IV. Cấp I là cực độc, cấp II là độc, cấp III là độc trung bình và
cấp IV là tương đối ít độc. Để nhận biết, người ta in vạch màu trên nhãn thuốc biểu thị
cấp độc và đã đưa ra 4 nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể qua miệng và da
như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

6


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

Bảng 1: Bảng phân loại độ độc của thuốc trừ dịch hại theo WHO

Vạch màu đỏ
Đầu lâu xương chéo

Vạch màu đỏ

II Nguy hiểm

Chữ thập chéo trong

Vạch màu vàng

hình thoi vng

III Cẩn thận

(mg/kg)

Thể rắn

Thể lỏng

5

<20

<10

<40

5 - 50

20 - 200

10 - 100


40 - 400

50 - 500

200 - 2000

Đường chéo hình thoi
>500

>2000

100 1000

400 - 4000

>1000

>4000

in

h

Vạch màu xanh da vuông đứt nét

Thể rắn Thể lỏng

uế

Đầu lâu xương chéo


b. Độc

(mg/kg)

Hình tượng

WHO
a.Rất độc

LD 50 qua da

H

I

LD 50 qua miệng

tế

STT

Phân loại theo

IV Cẩn thận

cK

trời
Không biểu tượng


>200

họ

Vạch màu xanh lá

(Nguồn: Asian Development Bank, 1987)

ại

cây

>3000

Đ

Khi sử dụng thuốc BVTV trên rau, khơng nên dùng các thuốc BVTV nhóm
clo, nhóm Lân, tuyệt đối không nên dùng thuốc cấp độc I. Trong điều kiện cây con thì

ườ
n

g

có thể sử dụng thuốc cấp độc II. Việt Nam hiện áp dụng nguyên tắc phân loại của Tổ
Chức Y Tế Thế Giới LD50 (trên chuột) cấp tính của thành phẩm (mg/kg).

Tr


1.1.2.3. Phân loại theo thời gian phân hủy
Theo Lê Bá Huy, Lâm Minh Triết (2000): mỗi hố chất BVTV có độ bền vững

rất khác nhau, nhiều chất có thể lưu đọng trong mơi trường đất, nước, khơng khí và
trong cơ thể động, thực vật. Do vậy các hố chất BVTV có thể gây những tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người. Dựa vào độ bền vững của chúng, có
thể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:
- Nhóm chất khơng bền vững: nhóm này gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ,
cacbamat. Các hợp chất nằm trong nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1 12 tuần.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

7


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

- Nhóm chất bền vững trung bình: các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1
- 18 tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất có chưa Clo).
- Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 2 - 5 năm.
Thuộc nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666
(HCH),... Đó là các hợp chất Clo bền vững.
- Nhóm chất rất bền vững: đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có
chứa các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen (As),... Các kim loại nặng Hg và As

uế

không bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.


H

1.1.2.4. Phân loại dựa vào cách tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật đến dịch hại

tế

Theo TS. Đặng Quốc Nam: dựa vào cách tác dụng của thuốc BVTV đến dịch

in

- Thuốc BVTV tác dụng tiếp xúc

h

hại có thể chia làm các loại như sau:

Cách thơng thường để kiểm sốt sâu hại là phun thuốc BVTV lên sâu hại hoặc

cK

lên bề mặt đối tượng cần bảo vệ có sâu đi qua với một lượng đủ thấm qua lớp vỏ cơ
thể sâu hại. Thuốc có tác dụng như vậy gọi là thuốc có tác dụng tiếp xúc.
Thuốc BVTV tác dụng vị độc

họ

-

ại


Thuốc có tác dụng vị độc được sử dụng ở dạng phun, bột rắc hay mồi độc và

Đ

được dùng để diệt các lồi có hại qua đường miệng của chúng. Các lồi có hại ăn phải
thuốc cùng với thức ăn qua miệng.

ườ
n

g

- Thuốc BVTV tác dụng nội hấp
Một vài loại côn trùng như ve, rệp,... hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng

miệng nhỏ hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Lồi cơn trùng này rất khó diệt

Tr

bằng loại thuốc có tác dụng tiếp xúc. Nhờ cách gây độc vào nguồn thức ăn của
chúng là nhựa cây, chúng ta có thể đưa thuốc vào cơ thể cơn trùng đó. Đó là cách
gây tác dụng nội hấp.
- Thuốc BVTV tác dụng xông hơi
Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mì, chúng ta phải áp dụng biện pháp
xông hơi. Thuốc xông hơi được đưa vào khu vực cần xử lý ở dạng rắn, lỏng hoặc dạng
khí. Thuốc lan toả khắp khơng gian có sâu hại và diệt sâu hại qua đường hô hấp.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

8



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

1.1.2.5. Phân loại theo cơng dụng
Theo giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội: Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tùy theo công dụng của chúng và
thường được chia làm 2 loại chính là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, ngồi ra cũng có
thuốc trừ bệnh, thuốc diệt chuột và chất điều hòa sinh trưởng cây trồng.
Thuốc trừ sâu là chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay
di chuyển bất kì loại cơn trùng nào có mặt trong mơi trường. Chúng được dùng để diệt

uế

trừ hoặc ngăn ngừa các tác hại của côn trùng đến cây trồng, cây rừng, nông lâm sản,

H

gia súc và con người. Bao gồm các thuốc diệt trứng và thuốc diệt ấu trùng và ấu trùng

tế

của côn trùng. Các loại thuốc trừ sâu thường gặp:

- Các loại thuốc trừ sâu ngấm vào cơ thể: được kết hợp vào trong các loại cây

in


h

được xử lý. Các loại côn trùng ăn vào thuốc trừ sâu khi ăn cây.
- Các loại thuốc trừ sâu tiếp xúc độc hại với cơn trùng: có tiếp xúc trực tiếp với

sương) thường cải thiện tính năng.

cK

chúng. Tính hiệu quả thường liên quan tới số lượng sử dụng với các giọt nhỏ (như

họ

- Các loại thuốc trừ sâu tự nhiên: như các chiết xuất nicotine, pyrethrum,... do

ại

các loại cây tạo ra để bảo vệ chống lại côn trùng. Các loại thuốc trừ sâu dựa trên

Đ

nicotine đã bị cấm sử dụng.

- Các loại thuốc trừ sâu vô cơ: được sản xuất bằng các kim loại bao gồm các hợp

ườ
n

g


chất arsenate đồng - vá fluorine, hiện ít được sử dụng, và sulfur, thường được sử dụng.
- Các loại thuốc trừ sâu hữu cơ: là các hóa chất tổn hợp chiếm phần lớn lượng

thuốc trừ sâu sử dụng ngày nay.

Tr

Thuốc diệt cỏ là những hóa chất có khả năng giết chết hoặc ức chế sự phát

triển của cỏ, được dùng để diệt trừ các loại thực vật hoang dại (cỏ dại, cây dại) mọc lẫn
với cây trồng, khiến cho cây sinh trưởng và phát triển kém, ảnh hưởng xấu đến năng
suất cây trồng. Đây là nhóm thuốc dễ gây hại cho cây trồng nhất vì vậy khi sử dụng
các thuốc trong nhóm này cần đăc biệt thận trọng.
- Theo đặc tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ:
+ Thuốc trừ cỏ có chọn lọc: có tác dụng diệt hoặc làm ngừng sinh trưởng đối với
một số lồi cỏ dại mà khơng hoặc ít ảnh hưởng đến cây trồng và các loài cỏ dại khác.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

9


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

+ Thuốc trừ cỏ không chọn lọc: những thuốc trừ cỏ khi dùng gây độc cho mọi
loại cỏ và cây trồng.
- Theo phương thức tác động:
+ Thuốc trừ cỏ tiếp xúc: chỉ gây hại cho thực vật ở những nơi thuốc có tiếp xúc
với cỏ và thường chỉ diệt những phần trên mặt đất của cỏ dại.

+ Thuốc trừ cỏ nội hấp: xâm nhập qua lá hoặc qua rễ và thuốc dịch chuyển khắp
trong cây và gây độc cho cỏ dại.

uế

- Theo thời gian sử dụng:

H

+ Thuốc trừ cỏ dùng khi chưa làm đất: dùng trên ruộng khi chưa gieo trồng có

tế

nhiều cỏ dại, sau một thời gian thuốc bị phân hủy, không hại cây trồng.
+ Thuốc trừ cỏ trên ruộng có cây trồng đang sinh trưởng: những thuốc trừ cỏ

in

h

chọn lọc và phải dùng vào thời kỳ mà cây có sức chống chịu cao, cịn cỏ dại có sức
chống chịu yếu đối với thuốc.

cK

 Thuốc trừ bệnh: bao gồm các hợp chất có nguồn gốc hóa học (vơ cơ và hữu
cơ), sinh học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật), có tác dụng

họ


ngăn ngừa hay diệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (nấm ký

ại

sinh, vi khuẩn, xạ khuẩn) bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất,...

Đ

Thuốc trừ bệnh dùng để bảo vệ cây trồng trước khi bị các vi sinh vật gây hại tấn công
tốt hơn là diệt nguồn bệnh và khơng có tác dụng chữa trị những bệnh do những yếu tố

ườ
n

g

phi sinh vật gây ra (thời tiết, đất úng, hạn,...). Thuốc trừ bệnh bao gồm cả thuốc trừ
nấm (Fungicides) và từ vi khuẩn (Bactericides). Thường thuốc trừ vi khuẩn có khả
năng trừ được cả nấm, cịn thuốc trừ nấm ít có khả năng trừ vi khuẩn.

Tr

 Dựa theo tác động của thuốc đến vi sinh vật, có thể phân các thuốc trừ bệnh

thành 2 nhóm:
+ Thuốc có tác dụng phịng bệnh (cịn gọi là thuốc có tác dụng bảo vệ cây):
thuốc được phun xịt lên cây hoặc trộn - ngâm hạt giống, có tác dụng ngăn ngừa vi
sinh vật gây bệnh có thể xâm nhập vào bên trong mô thực vật để phát triển rồi gây
hại cho cây. Những thuốc này phải được dùng sớm, khi dự báo bệnh có khả năng
xuất hiện và gây hại cho thực vật. Nếu dùng chậm thuốc không thể ngăn chặn được

bệnh phát triển.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

10


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

+ Thuốc có tác dụng trừ bệnh: khi phun lên cây, thuốc có khả năng xâm nhập
dịch chuyển bên trong mô thực vật và diệt được vi sinh vật gây bệnh đang phát triển ở
bên trong mô thực vật. Nhiều loại thuốc trừ bệnh thông dụng ở nước ta là những thuốc
có tác dụng trị bệnh như Aliette, Anvil, Kitazin, Validacin,...
 Thuốc diệt chuột: là những hợp chất vô cơ, hữu cơ; hoặc có nguồn gốc sinh
học có hoạt tính sinh học và phương thức tác động rất khác nhau, được dùng để diệt
chuột gây hại trên đồng ruộng, trong nhà và kho tàng. Chúng tác động đến chuột chủ

uế

yếu 2 con đường vị độc và xông hơi (ở nơi kín đáo).

H

 Chất điều hịa sinh trưởng cây trồng: cịn được gọi là chất (thuốc) kích

tế

thích sinh trưởng cây trồng. Ở nồng độ thích hợp, các hợp chất này kích thích cây
sinh trưởng và phát triển, tăng tỉ lệ nảy mần, tăng sức sống của mầm, giúp cây


in

h

nhanh ra rễ, lá, hoa, quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng,... tăng năng suất và chất

động vật có vú và mơi trường.

cK

lượng nông sản. Ở nồng độ cao thuốc dễ gây hại cho thực vật. Thuốc ít độc với

họ

Các nhóm thuốc BVTV chỉ diệt trừ được một số loại dịch hại nhất định, chỉ
phát huy hiệu quả tối ưu trong những điều kiện nhất định về thời tiết, đất đai, cây

ại

trồng, canh tác,...

Đ

1.1.3. Các dạng thuốc bảo vệ thực vật
 LC, DD, SL, WSC, L: dung dịch tan trong nước. Thuốc dạng lỏng tan hoàn

ườ
n


g

toàn trong nước như rượu tan trong nước.
 EC, ND: sữa. Thuốc dạng dung dịch khi hoà với nước, thuốc không tan mà

tạo thành các giọt chất lỏng phân tán trong nước (như sữa nước trong nước).

Tr

 SP, BHT: bột hoà tan trong nước (như muối, đường trong nước).
 WP, BTN: bột thấm nước (dạng bột, phân tán được trong nước, cho vào

nước tạo huyền phù. Như sữa bột trong nước).
 SC, FL, HP: huyền phù đậm đặc (dạng lỏng, dễ phân lớp, thể huyền phù,
trước khi dùng phải lắc đều. Phân tán vào nước tạo huyền phù như WP).
 G, H: hạt (chủ yếu là rãi vào đất, làm bả mồi).
 BR, D: bột (dạng bột mịn, không tan trong nước, chủ yếu là rắc trực tiếp).

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

11


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

1.1.4. Kỹ thuật 4 đúng trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Theo báo nghệ an: việc sử dụng thuốc BVTV hiện nay đang gây lãng phí và
làm tăng chi phí sản xuất khá lớn. Khơng những thế, cịn góp phần gây ơ nhiễm mơi

trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hiệu quả trừ sâu bệnh thấp. Khi
hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV cần đảm bảo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng
nồng độ - liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
1.1.4.1. Đúng thuốc

uế

Khi sử dụng thuốc BVTV cần phải biết rõ loại sâu bệnh cần phịng trừ là gì.

H

Nếu khơng biết thì phải hỏi ý kiến của cán bộ chuyên môn về BVTV hoặc cán bộ kỹ
thuật nông nghiệp địa phương. Khi đã được xác định đúng sâu gì, bệnh gì thì mua

tế

thuốc đặc trị đúng cho loại sâu, bệnh đó. Loại thuốc mua cần chọn lọc loại thuốc có tác

h

dụng chọn lọc, có hiệu lực cao, thời gian cách ly ngắn và ít gây độc hại đối với sinh

in

vật có ích, động vật máu nóng. Đặc biệt cần lưu ý, chọn mua các loại thuốc tương đối

cK

an tồn với cây trồng, ít gây hại cho người tiêu dùng sản phẩm, nhất là các loại thuốc
diệt cỏ rất nguy hiểm cho cả người, các động vật khác và cả môi trường nước.


họ

1.1.4.2. Đúng nồng độ, liều lượng

Đúng nồng độ, liều lượng bao gồm lượng thuốc và lượng nước khi pha trộn để

ại

phun trên một đơn vị diện tích cụ thể cho cây trồng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất

Đ

thuốc có ghi trên nhãn mác bao bì hoặc hỏi cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp. Tùy tiện tăng

g

nồng độ thuốc khi pha trộn thuốc vào nước sẽ gây tác hại lớn cho người sử dụng, cây

ườ
n

trồng, vật ni, mơi trường và làm tăng chi phí sản xuất. Ngược lại nếu pha nồng độ
thấp quá sẽ khơng những khơng tiêu diệt được sâu bệnh, mà cịn làm cho sâu bệnh lờn

Tr

thuốc, kháng thuốc, tạo nguy cơ bùng phát dịch mạnh hơn. Vì vậy tốt nhất nên có dụng
cụ cân, đong thuốc, nước khi pha trộn. Khơng nên ước lượng bằng mắt, không dùng
tay bốc thuốc bột. Thuốc pha trộn đến đâu phun sử dụng hết đến đó. Tuyệt đối khơng

để thuốc dư thừa qua ngày hơm sau.
1.1.4.3. Đúng lúc
Chỉ nên phun thuốc vào thời điểm sâu bệnh dễ bị tiêu diệt nhất. Đó là giai đoạn
tuổi còn rất nhỏ đối với sâu (phun khi sâu mới nở) và giai đoạn đầu của bệnh mới phát
sinh. Phun càng chậm khi sâu đã già tuổi, bệnh đã mãn tính thì hiệu quả phun rất thấp,
có khi phun khơng có tác dụng gây tốn kém, làm tăng chi phí sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

12


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Trần Huỳnh Bảo Châu

Hạn chế phun thuốc khi cây trồng đang ra hoa. Khơng nên phun thuốc khi trời
nắng nóng, nhiệt độ khơng khí cao, khi trời sắp có mưa sẽ làm giảm hiệu lực của thuốc.
Khơng phun thuốc ít nhất từ 10 - 15 ngày trước khi thu hoạch các sản phẩm cây trồng.
1.1.4.4. Đúng cách
Trước khi phun thuốc: cần phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người phun
thuốc như quần áo, mũ, khẩu trang, bao tay, ủng. Vì thuốc BVTV là những hóa chất
rất độc hại khi dây dính vào da, hít thở nhiều nếu thuốc bốc hơi mạnh,... sẽ gây ra

uế

những tác hại khó lường có thể dẫn đến chết người hoặc mang vào cơ thể những bệnh

H

tật khó chữa trị. Trước khi pha trộn thuốc với nước, người sử dụng thuốc phải chuẩn bị


tế

đầy đủ ống đong, cân, xô pha thuốc, que khuấy khi đổ thuốc vào nước và bình phun
thuốc được kiểm tra kỹ khơng rò rỉ. Nơi để pha thuốc nên ở gần địa điểm phun thuốc,

in

h

xa nguồn nước sinh hoạt (giếng, ao, hồ, sông, suối,...), xa chuồng trại gia súc, gia cầm.
Khi phun thuốc: phải hướng vịi phùn vào đúng vị trí gây hại của từng loại sâu,

cK

bệnh để tia thuốc vào tiếp xúc được nhiều nhất thì sẽ làm tăng hiệu quả tiêu diệt sâu và
bệnh nhiều nhất và không phun thuốc đi ngược lại với chiều gió.

họ

Sau khi phun thuốc: quần áo và tất cả dụng cụ lao động phải được rửa sạch sẽ

ại

và cất vào kho riêng nơi kín đáo nhất. Tồn bộ vỏ chai, bao bì thuốc phải được thu

Đ

gom lại bỏ vào hố rác của xóm, làng, xã theo quy định. Nơi nào chưa có hố bỏ rác
chung của làng, xã thì gom lại tiêu hủy bằng cách đào hố chơn sâu xuống đất cách xa


ườ
n

g

làng, xóm, xa nguồn nước sinh hoạt của dân làng.
1.1.5. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật
1.1.5.1. Con đường phát tán của thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường

Tr

Môi trường thành phần như đất, nước, khơng khí là những mơi trường chính

nhưng có sự tương tác và tương hỗ lẫn nhau. Sự ô nhiễm của môi trường này sẽ gây
tác động đến môi trường xung quanh.
Các thuốc trừ sâu khi phun rải trên nông sản, lúa, hoa màu, cây ăn trái,... chịu
tác động của nhiều yếu tố môi trường làm giảm hiêu lực và thất thoát. Một phần thuốc
bị phân hủy do tác động của các yếu tố vô sinh (độ ẩm, ánh sáng, oxy,...) và yếu tố
sinh học như tác động của vi sinh vật trong đất, thực vật và đi vào môi trường, một
phần bị tồn lưu trong cơ thể sinh vật, sâu hại.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trà

13


×