Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá thực trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề làm bún thượng trạch, xã triệu sơn, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

--------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

K

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI

̣C

TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ LÀM BÚN

̣I H

O



THƯỢNG TRẠCH, XÃ TRIỆU SƠN,

Đ
A

HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

TRẦN THỊ THIÊN

Năm học: 2017 - 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

--------

IN

H


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI

K

TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ LÀM BÚN

O

̣C

THƯỢNG TRẠCH, XÃ TRIỆU SƠN,

Đ
A

̣I H

HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

SVTH: Trần Thị Thiên

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp:K48 KT&QL TNMT

PGS.TS. Bùi Đức Tính

Niên khóa: 2014-2018


Huế, 1/2018


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

Lời Cám Ơn

Thực tập cuối khóa là một mốc quan trọng đối với sinh viên đại học, nhằm tạo
điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc với công việc thực tế, ứng dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn, tạo tiền đề và là hành trang cho công việc sau này.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài nổ lực của bản thân, em đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo tại khoa Kinh tế và

Ế

Phát triển – Trường Đại học Kinh tế Huế và tập thể các chú bác, anh chị tại Chi

U

cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Trị.

́H

Trước hết, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển –
Trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa




luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầyBùi Đức Tính đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài khóa luận này.

H

Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Quý Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi
trường tỉnh Quảng Trị, các anh chị trong phòng Tổng hợp & Thẩm định, đặc biệt

IN

em xin cám ơn chị Trần Thị Phong Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên

K

cứu, tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến thức đã học mà phát huy khả năng
sáng tạo của mình, đồng thời biết được những nhược điểm mà khắc phục, sửa đổi

̣C

để hoàn thành tốt khóa luận này.

O

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm

̣I H

còn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất
định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô


Đ
A

cùng cơ sở thực tập để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế huế luôn

luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của một nhà
giáo.

Em xin chân thành cám ơn !
Huế, tháng 1, năm 2018
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thiên

SVTH: Trần Thị Thiên

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................... viii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................ix

Ế

PHẦN I. MỞ ĐẦU.........................................................................................................1

U

1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1

́H

2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................2



3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................2

H

4.1. Phương pháp thu thập thứ cấp ..................................................................................2

IN

4.2. Phương pháp thu thập sơ cấp...................................................................................2
4.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................3

K


4.3.1. So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia .............................................................3

̣C

4.3.2 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm.................................................................4

O

4.3.3 Phương pháp tham khảo chuyên gia.......................................................................4

̣I H

5. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................5

Đ
A

CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ....................................................................................5
1.1Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu..........................................................................5
1.1.1 Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường......................................................5
1.1.1.1 Môi trường...........................................................................................................5
1.1.1.2 Ô nhiễm môi trường ............................................................................................5
1.1.1.3 Các chức năng cơ bản của môi trường ................................................................6
1.1.1.4 Các dạng ô nhiễm môi trường .............................................................................7
1.1.2 Làng nghề và kiểm soát ô nhiễm ở làng nghề ........................................................9

SVTH: Trần Thị Thiên


ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

1.1.2.1 Sự hình thành và phát triển các làng nghề ở Việt Nam.......................................9
1.1.2.2 Loại hình và xu thế phát triển của các làng nghề ................................................9
1.1.2.3 Kiểm soát ô nhiễm từ các làng nghề .................................................................11
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu....................................................................12
1.2.1 Làng nghề trong phát triển kinh tế và tác động đến môi trường ..........................12
1.2.1.1 Làng nghề trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ................................12
1.2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề................................................13

Ế

1.2.2 Áp lực môi trường từ hoạt động của các làng nghề .............................................13

U

1.2.3 Tình hình môi trường lao động và sức khỏe tại các làng nghề ...........................14

́H

1.2.4 Vấn đề quản lý và kiểm soát môi trường ở các làng nghề Việt Nam...................17



CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ BÚN

THƯỢNG TRẠCH, XÃ TRIỆU SƠN.......................................................................19

H

2.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội làng bún Thượng Trạch, xã Triệu

IN

Sơn .................................................................................................................................19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................19
Vị trí địa lý, địa hình, địa chất ......................................................................19

2.1.1.2.

Khí hậu- Thủy văn ........................................................................................21

̣C

K

2.1.1.1.

O

2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................22

̣I H

2.1.1.4. Thực trạng cảnh quan, môi trường ...................................................................23
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................24


Đ
A

2.1.2.1. Hạ tầng kinh tế xã hội......................................................................................24
2.1.2.2 Về kinh tế và tổ chức sản xuất...........................................................................25
2.2Những nét đặc trưng về làng nghề bún Thượng Trạch xã Triệu Sơn, huyện Triệu
Phong .............................................................................................................................30
2.2.1 Quá trình hình thành làng nghề làm bún Thượng Trạch, xã Triệu Sơn ...............30
2.2.2 Tình hình sản xuất của làng nghề bún Thượng Trạch ..........................................31
2.2.3 Quy trình sản xuất bún ở làng nghề ......................................................................33
2.2.4 Hoạt động sản xuất và chăn nuôi ..........................................................................33
2.3 Tình trạng phát sinh nước thải và các hoạt động bảo vệ môi trường đã thực hiện
của làng nghề bún Thượng Trạch..................................................................................35
SVTH: Trần Thị Thiên

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

2.3.1 Phát sinh nước thải của làng nghề bún Thượng Trạch.........................................35
2.3.1.1 Hiện trạng môi trường nước ..............................................................................35
2.3.1.2 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải.............................................................35
2.3.1.3 Hiện trạng cấp nước..........................................................................................36
2.3.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường đã thực hiện....................................................37
2.4Thực trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề bún Thượng Trạch .38
2.4.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước tại làng bún Thượng Trạch trong thời gian


Ế

nghiên cứu .....................................................................................................................38

U

2.4.1.1 Vị trí các điểm lấy mẫu .....................................................................................38

́H

2.4.1.2 Đối với nước mặt...............................................................................................38



2.4.1.3 Đối với nước ngầm ............................................................................................42
2.4.1.4 Đối với nước thải...............................................................................................43

H

2.5Tính toán tải lượng phát thải và hiệu quả xử lý nước thải của làng bún Thượng

IN

Trạch ..............................................................................................................................46
2.5.1 Tải lượng phát thải từ làng bún Thượng Trạch ....................................................46

K

2.5.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt ...............................................................................46


̣C

2.5.1.2 Đối với nước thải sản xuất bún..........................................................................47

O

2.5.1.3 Đối với nước thải chăn nuôi ..............................................................................47

̣I H

2.6 Đánh giá của người dân đối với tác động của hoạt động sản xuất làng nghề bún
Thượng Trạch, xã Triệu Sơn đến KTXH, môi trường và sức khỏe cộng đồng. .......48

Đ
A

2.6.1 Thông tin chung về mẫu điều tra..........................................................................48
2.6.1.1 Thông tin chung của hộ sản xuất bún được điều tra..........................................48
2.6.1.2 Thông tin chung về hộ gia đình không sản xuất bún........................................49
2.6.2 Ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp .........................................50
2.6.3 Ảnh hưởng đến môi trường ..................................................................................51
2.6.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư ở thôn Thượng Trạch.......................52
2.6.5 Ảnh hưởng đến đời sống của người dân...............................................................53
2.7 Thực trạng công tác quản lý môi trường tại làng bún Thượng Trạch và nhận thức
của người dân về công tác bảo vệ môi trường...............................................................54
2.7.1. Thực trạng công tác quản lý môi trường tại làng bún Thượng Trạch .................54
SVTH: Trần Thị Thiên

iv



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

2.7.2 Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường....................................55
CHƯƠNG 3 - KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG BÚN THƯỢNG TRẠCH ....................................58
3.1 Kế hoạch thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường............................................58
3.1.1Kế hoạch quản lý các cơ sở sản xuất trong làng nghề bún Thượng Trạch ..................58
3.1.2 Thu gom và xử lý nước thải .................................................................................59
3.2 Định hướng bảo vệ môi trường thời gian tới ..........................................................59

Ế

3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề

U

bún Thượng Trạch .........................................................................................................61

́H

3.3.1 Giải pháp về mặt kỹ thuật công nghệ ...................................................................61



3.3.1.1. Cơ sở để lựa chọn các phương pháp xử lý .......................................................61
3.3.1.2. Đề xuất phương án xử lý ..................................................................................61


H

3.3.2 Giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trường .........................................................62

IN

3.3.2.1 Giải pháp chung.................................................................................................62
3.3.2.2 Giải pháp cụ thể đối với các hộ, cơ sở sản xuất trong làng nghề làm bún

K

Thượng Trạch ................................................................................................................65

̣C

PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................66

O

1. Kết luận .....................................................................................................................66

̣I H

2. Kiến nghị ...................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68

Đ
A


PHỤ LỤC

SVTH: Trần Thị Thiên

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

BVMT

Bảo vệ môi trường

BOD5

Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

CCN

Cụm công nghiệp


COD

Nhu cầu oxi hóa học

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

HĐND

Hội đồng nhân dân

NQ

Nghị quyết



Quyết định

HTX

Hợp tác xã

KHKT

Khoa học kỉ thuật

KH


Kế hoạch

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TSS

Tổng rắn lơ lửng

UBND
UNEP
WHO

U
́H

H

IN

K


̣C

O

Đ
A

TW

Tiểu thủ công nghiệp

̣I H

TTCN

Ế

Chữ viết tắt

Trung ương
Ủy ban nhân dân
Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (United Nations
Environment Programme
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)

SVTH: Trần Thị Thiên

vi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt Nam đến năm 2015............10
Bảng 1.2: Số liệu điều tra sức khỏe của người dân tại các làng nghề chế biến nông sản
thực phẩm ......................................................................................................................15
Bảng 2.1: Tình hình kinh tế - xã hội ở xã Triệu Sơn qua các năm................................26
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động xã Triệu Sơn năm 2016 .................................29
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của làng bún Thượng Trạch ........................32

Ế

Bảng 2.4: Phương thức xử lý chất thải của các cơ sở làm bún .....................................36

U

Bảng 2.5: Thống kê các biện pháp xử lý nước thải tại làng bún Thượng Trạch...........37

́H

Bảng 2.6: Các vị trí thu mẫu nước tại làng nghề bún Thượng Trạch............................38



Bảng 2.7: Lưu lượng nước thải của thôn Thượng Trạch...............................................44
Bảng 2.8: Chất lượng nước thải tại làng nghề bún Thượng Trạch................................45


H

Bảng 2.9: Ước tính tải lượng phát sinh ô nhiễm từ sinh hoạt – Thượng Trạch ............46

IN

Bảng 2.10: Ước tính tải lượng phát sinh ô nhiễm từ sản xuất bún................................47
Bảng 2.11: Ước tính tải lượng phát sinh ô nhiễm từ chăn nuôi ....................................48

K

Bảng 2.12: Thông tin chung về hộ sản xuất bún ...........................................................48

̣C

Bảng 2.13: Thông tin chung về hộ không sản xuất bún ................................................49

O

Bảng 2.14: Ý kiến của người dân về nước thải của sản xuất bún ảnh hưởng đến năng

̣I H

suất cây trồng.................................................................................................................50
Bảng 2.15: Ý kiến của người dân về chất lượng nguồn nước hiện nay ........................51

Đ
A

Bảng 2.16: Thống kê các bệnh thường gặp tại làng Thượng Trạch ..............................52

Bảng 2.17: Mức độ mùi hôi của nước thải do sản xuất bún..........................................54
Bảng 2.18: Nhận thức của người dân về môi trường làng bún hiện nay.......................55
Bảng 2.19: Ý kiến của người dân về mâu thuẫn làng nghề tại làng nghề bún Thượng
Trạch ..............................................................................................................................56

SVTH: Trần Thị Thiên

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Biểu đồ về tỷ lệ phân ngành nghề sản xuất chính tại làng nghề ...................10
Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống tổ chức quản lý môi trường .................................................17
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.....................20
Hình 2.2: Quy trình sản xuất bún theo dây chuyền công nghệ .....................................33
Hình 2.3: Hiện trạng thoát nước tại làng bún Thượng Trạch........................................36
Hình 2.4: Giá trị pH của nước mặt tại khu vực nghiên cứu ..........................................40

Ế

Hình 2.5: Giá trị TSS của nước mặt tại khu vực nghiên cứu ........................................41

U

Hình 2.6: Mật độ Coliform của nước mặt tại khu vực nghiên cứu ...............................42


́H

Hình 2.7: Giá trị pH của nước ngầm tại khu vực nghiên cứu .......................................42



Hình 2.8: Giá trị COD của nước ngầm tại khu vực nghiên cứu....................................43
Hình 2.9: Mật độ Coliform của nước ngầm tại khu vực nghiên cứu ............................43

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Hình 3.1: Sơ đồ xử lý nước thải bằng hầm biogas kết hợp hồ sinh học........................62

SVTH: Trần Thị Thiên

viii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Những năm gần đây, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự phát
triển của khu vực nông thôn, nó đã góp phần quan trọng trong sự phát triển nước nhà.
Sự phát triển của các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là sự khôi phục và phát
triển các làng nghề. Bên cạnh lợi ích trực tiếp về hiệu quả kinh tế, giải quyết vệc làm,
tăng thu nhập cho người dân, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc ta từ ngàn đời nay

Ế

thì hoạt động sản xuất của các làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh

U

hưởng đến sức khỏe người dân.

́H

Làng nghề truyền thống làm bún Thượng Trạch, xã Triệu Sơn, huyện Triệu



Phong, tỉnh Quảng Trị cũng không nằm ngoài quy luật này, nước thải của quá trình
sản xuất đã và đang gây tác động xấu đến môi trường, hoạt động sản xuất kinh tế cũng

H


như sức khỏe của người dân trong xã. Đây là cơ sở để tôi chọn đề tài “Đánh giá thực
trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề làm bún Thượng Trạch, xã

K

-Mục tiêu nghiên cứu:

IN

Triệu sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

̣C

+ Điều tra và đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề làm bún truyền

O

thống tại Thượng Trạch, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

̣I H

+ Đề xuất các giải pháp và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề làm bún
Thượng Trạch.

Đ
A

- Tổng quan tài liệu:
Những tài liệu sẵn có liên quan đến cơ sỏ lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài


thông qua các sách báo và tạp chí trên internet. Những tài liệu thứ cấp phục vụ trong
bài làm phần kiểm soát môi trường làng nghề ở Việt Nam, đặc điểm địa bàn nghiên
cứu, thực trạng kiểm soát môi trường làng nghề bún Thượng Trạch, xã Triệu Sơn.
- Dữ liệu dùng để nghiên cứu
+ Số liệu thứ cấp: Số liệu đã được công bố và xử lý liên quan đến điều kiện tự
nhiên, khí tượng thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội khu vực khảo sát;
thông tin liên quan đến công tác bảo vệ môi trường tại làng nghề làm bún truyền thống

SVTH: Trần Thị Thiên

ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

trên địa bàn, từ các cơ quan quản lý nhà nước như:Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh
Quảng Trị, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, UBND xã, chính quyền thôn và
các hộ dân nhằm xác định những thông tin cần bổ sung cho việc thực hiện đề tài.
+ Số liệu sơ cấp: Để có đầy đủ thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài tôi đã tiến
hành tìm hiểu, điều tra phỏng vấn 60 nông hộ (bao gồm những hộ làm bún và những
hộ không làm bún). Các thông tin thu thập điều tra liên quan đến tình hình sản xuất
làng nghề, xác định nguồn phát thải gây ô nhiễm, thực trạng môi trường( quy mô, sản

-Các phương pháp được sử dụng:

́H


+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp.

U

Ế

lượng, công nghệ sản xuất, chất thải và đánh giá về ô nhiễm môi trường...)



+ Phương pháp thống kê và xử lý số liệu bằng SPSS

+ Phương pháp so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

H

+ Phương pháp tham khảo chuyên gia

IN

- Các kết quả đạt được

+ Thực trạng kiểm soát môi trường làng nghề bún Thượng Trạch, xã Triệu

K

Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

̣C


+ Đánh giá của người dân đối với tác động của hoạt động sản xuất làng nghề

O

bún Thượng Trạch, xã Triệu Sơn đến kinh tế - xã hôi, môi trường và sức khỏe cộng

̣I H

đồng.

+ Kế hoạch thực hiện, định hướng và giải pháp bảo vệ môi trường tại làng

Đ
A

nghề bún Thượng Trạch. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu, cải thiên
mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún, tạo cơ sở cho việc phát triển làng
nghề có hiệu quả và bền vững.

SVTH: Trần Thị Thiên

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Quảng trị là tỉnh có nhiều ngành nghề truyền thống như làm bún, đan lát, chằm
nón, làm quạt, làm hương, nghề rèn đã và đang phát triển, đó là chưa kể đến những
nghề mới được du nhập như chạm khắc thủ công mỹ nghệ, mây giang đan, dệt xăm
lưới, dệt thổ cẩm,…Nhằm phát triển làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phù
hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các địa phương; phù

U

Ế

hợp với phát triển nông nghiệp, nông thôn Quảng Trị theo hướng công nghiệp hóa,

́H

hiện đại hóa, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn.[14]
Nghề làm bún xuất hiện khá sớm ở tỉnh Quảng Trị và tập trung chủ yếu ở các



vùng nông thôn. Đến nay, tỉnh Quảng Trị có 3 làng nghề làm bún với quy mô tương
đối lớn bao gồm: Linh Chiểu (Triệu Sơn, Triệu Phong) có 115/334 hộ; Thượng Trạch (

H

Triệu Sơn, Triệu phong) có 44/125 hộ; Cẩm Thạch ( Cam An, Cam Lộ) có 42/93 hộ

IN

[12]. Nghề làm bún có nguồn thu nhập tương đối ổn định, tạo việc làm quanh năm và


K

nó càng có ý nghĩa hơn đối với những vùng nông thônđất chật người đông, đất đai bạc
màu. Mỗi ngày, các làng nghề chế biến trên dưới 15 tấn bún, bình quân mỗi hộ sản

̣C

xuất khoảng 1,5 tạ bún. Song việc làm bún ở Quảng Trị chủ yếu là thủ công và để tận

̣I H

con lợn.

O

dụng nước thải từ quá trình làm bún, các hộ gia đình kết hợp để chăn nuôi từ 10 đến 15

Với đặc thù là nghề làm bún truyền thống, tự phát của các hộ dân, do đó nơi nay

Đ
A

không được đầu tư các hệ thống thu gom xử lý chất thải phát sinh hoặc được đầu tư
nhưng nhỏ lẻ, công nghệ xử lý không phù hợp đã thải ra môi trường lượng lớn các chất
thải, trong đó đặc biệt là nước thải đổ ra vườn nhà, khu vực thấp trũng, các ao, hồ
trong làng và vùng lân cận gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người
dân và tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Từ thực trạng đó, để đánh giá tổng thể những vấn đề môi trường, đặc biệt là vấn
đề kiểm soát ô nhiễm môi trường nước thải tại các làng nghề làm bún trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị từ khía cạnh phát thải ô nhiễm, quản lý, xử lý, giám sát nguồn thải, hiệu quả

của các công trình xử lý môi trường, cho đến việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi
SVTH: Trần Thị Thiên

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

trường theo quy định của pháp luật, đây là cơ sở để chọn đề tài “Đánh giá thực trạng
kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề làm bún Thượng Trạch, xã Triệu
sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”
2. Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề
làm bún truyền thống Thượng Trạch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, từ đó đề xuất các giải

́H

- Các mục tiêu cụ thể:

U

nước góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Ế

pháp quản lý nhằm khắc phục những tồn tại trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường




+ Điều tra và đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề làm bún truyền
thống tại Thượng Trạch, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

H

+ Đề xuất các giải pháp và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề làm

3. Đối tượng nghiên cứu

IN

bún Thượng Trạch.

K

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm

̣C

soát ô nhiễm làng nghề, thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún Thượng Trạch,

O

xã Triệu Sơn, tỉnh Quảng Trị.

̣I H

4.Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập thứ cấp

Đ
A

Tiến hành thu thập và phân tích các thông tin liên quan điều kiện tự nhiên, khí
tượng thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội khu vực khảo sát; thông tin liên
quan đến công tác bảo vệ môi trường tại làng nghề làm bún truyền thống trên địa bàn,
từ các cơ quan quản lý nhà nước như: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Trị,
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, UBND xã, chính quyền thôn và các hộ dân
nhằm xác định những thông tin cần bổ sung cho việc thực hiện đề tài.
4.2. Phương pháp thu thập sơ cấp
Số liệu được thu thập thông qua: điều tra thực địa và phỏng vấn nông hộ, sử dụng
phiếu điều tra: gồm 60 phiếu điều tra và phỏng vấn nông hộ(bao gồm những hộ làm
bún và những hộ không làm bún). Các thông tin thu thập điều tra liên quan đến tình
SVTH: Trần Thị Thiên

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

hình sản xuất làng nghề, xác định nguồn phát thải gây ô nhiễm, thực trạng môi trường(
quy mô, sản lượng, công nghệ sản xuất, chất thải và đánh giá về ô nhiễm môi
trường...)
4.3. Phương pháp xử lý số liệu
4.3.1. So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành để đánh giá

chất lượng nước mặt, ngầm và nước thải của các Làng nghề làm bún, tính chất của các

U

nghề theo tiêu chí quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Ế

lưu vực tiếp nhận nguồn thải. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải tại các Làng

́H

- So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt:



Để đánh giá chất lượng nước mặt trong khu vực nghiên cứu, áp dụng QCVN 08MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, với giới trị

H

giới hạn cột B1 –“Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng

IN

khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2[4]
để so sánh.

K

- So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm:


̣C

Để đánh giá chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu đề tài sẽ áp dụng

̣I H

[5] để so sánh.

O

QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

- So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải:

Đ
A

Để đánh giá chất lượng nước thải của các làng nghề, kết quả được so sánh với
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp .
Tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công

nghiệp [6], [9] theo công thức :
Cmax= C * Kq* Kf
Trong đó:
- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam trên lít (mg/L);

SVTH: Trần Thị Thiên


3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

- Clà giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định trong
QCVN 40:2011/BTNMT;
- Kqlà hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng
dòng chảy của sông, suối, kênh, mương, khe, rạch hoặc dung tích của các hồ, ao, đầm
nước;
- Kflà hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở
sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận

Ế

nước thải.



4.3.2 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm

́H

Coliform (áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C).

U

Đề tài sẽ không áp dụng hệ số Kq và Kfđối với các thông số: nhiệt độ, pH,


Trên cơ sở các số liệu điều tra, khảo sát thu thập được về hiện trạng môi trường

H

làng nghề và công tác quản lý, xử lý trên địa bàn nghiên cứu, tiến hành tổng hợp và xử

IN

lý số liệu bằng phần mềm SPSS và phần mềm thống kê mô tả.
4.3.3 Phương pháp tham khảo chuyên gia

K

Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học

̣C

nói chung và cán bộ ở Chi cục Bảo vệ Môi trường về những nội dung của đề tài.

O

5. Phạm vi nghiên cứu

̣I H

Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu dựa trên thông tin được cung cấp bởi
UBND xã Triệu Sơn, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Trị, dữ liệu điều tra từ

Đ

A

60 hộ dân ở thôn Thượng Trạch, bao gồm 30 hộ làm bún và 30 hộ không làm bún.
Phạm vi thời gian: các dữ liệu, thông tin sử dụng được thu thập chủ yếu trong 4

năm 2014 – 2017.
Phạm vi nội dung: đánh giá thực trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại
làng nghề làm bún truyền thống Thượng Trạch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, từ đó đề
xuất các giải pháp quản lý nhằm khắc phục những tồn tại trong việc kiểm soát ô nhiễm
môi trường nước góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

SVTH: Trần Thị Thiên

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ

1.1Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường
1.1.1.1 Môi trường

U


Ế

Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2014): “ Môi trường là hệ thống các

́H

yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con
người và sinh vật.



Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng
đến một vật thể hoặc một sự kiện.Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và

H

diễn biến trong một môi trường. Thực chất, khí quyển, thạch quyển, thủy quyển tồn tại

IN

trước khi sự sống xuất hiện trên hành tinh của chúng ta.Nhưng chỉ khi các cơ thể sống

K

xuất hiện trong mối tương tác với các nhân tố đó thì chúng mới trở thành môi
trường.Có nghĩa là chỉ có các cơ thể sống mới có môi trường.Môi trường không chỉ

̣C

bao gồm các điều kiện vật lý mà còn bao gồm cả các sinh vật cùng sống. Do đó đối với


O

các cơ thể sống thì môi trường là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng

̣I H

tới đời sống và sự phát triển của cơ thể.[1]
Môi trường sống của con người là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học, sinh

Đ
A

học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá
nhân và từng cộng đồng con người.
1.1.1.2 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có
hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Thông thường, sự
an toàn của môi trường được quy định bởi các ngưỡng hay giá trị giới hạn trong tiêu
chuẩn môi trường nên có thể nói: “ô nhiễm môi trường là sự giảm tính chất môi
trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”.[1]
Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam(2014): “Ô nhiễm môi trường là sự biến
SVTH: Trần Thị Thiên

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính


đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.
Ô nhiễm môi trường hoàn toàn không phải là một hiện tượng mới.Từ thời thượng
cổ, con người đã có những hoạt động làm ô nhiễm môi trường nhưng chưa đáng kể vì
dân số ít, khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Dần dần những tác động của con người
gây ô nhiễm môi trường ngày càng rõ rệt và tăng lên đáng kể do những nguyên nhân
như: sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh; sự gia tăng chất

Ế

thải độc hại do con người sử dụng quá nhiều loại hóa chất mới trong ngành sản xuất

U

công nông nghiệp cũng như đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người, trong khi chưa

́H

có biện pháp kiểm soát hữu hiệu, đặc biệt là các chất phân hủy ảnh hưởng đến khả



năng tự thanh lọc của môi trường.

Tùy vào phạm vi lãnh thổ mà có ô nhiễm môi trường toàn cầu, khu vực hay địa

H

phương. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng xấu đến điều kiện tự nhiên, nhất là đến


IN

sinh vật và sức khỏe của con người.Để chống ô nhiễm môi trường phải áp dụng công
nghệ không chất thải hoặc phải làm sạch các chất thải khí và nước trước khi thải ra

K

môi trường, tiêu hủy các chất thải rắn.

̣C

1.1.1.3 Các chức năng cơ bản của môi trường

O

Đối với các sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống gồm

̣I H

có năm chức năng cơ bản sau:
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế hệ sinh vật. Chức

Đ
A

năng này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con
người.

- Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và


sản xuất của con người. Chức năng này đòi hỏi môi trường phải có nguồn vật liệu,
năng lượng, thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất, quản lý của con người không
ngừng tăng lên về số lượng và cả chất lượng.
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và sản xuất. Chức năng này ngày càng quan trọng do sự gia tăng dân số và quá
trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
SVTH: Trần Thị Thiên

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

- Môi trường có chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
1.1.1.4 Các dạng ô nhiễm môi trường
a. Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoá
học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn
nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng các sinh vật
trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề

Ế

đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.[1]

U


Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và

́H

các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất



hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá
được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên,

IN

gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.

H

tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính

Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí

K

nghiệp thải ra sông, ra biển mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ

̣C

sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải


O

sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng

̣I H

đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa
ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và

Đ
A

làm chết các sinh vật sống ở môi trường nước.
b. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi

quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi
khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.[1]
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi
rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con
người lẫn tự nhiên.Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu
mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác
SVTH: Trần Thị Thiên

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm
lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều
bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các
cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc
như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu

Ế

ứng nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính,

U

mêtan (CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%...

́H

Nếu không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm
tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng



gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái
Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C, và

H


mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130

IN

năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại châu Âu được tổ chức

K

gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt
độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu

̣C

hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

O

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn.CFC là

̣I H

"kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn.Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại
chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.

Đ
A

c. Ô nhiễm đất

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các


nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.[1]
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất
lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. Riêng chỉ
SVTH: Trần Thị Thiên

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
1.1.2 Làng nghề và kiểm soát ô nhiễm ở làng nghề
1.1.2.1 Sự hình thành và phát triển các làng nghề ở Việt Nam
Từ ngày xa xưa, những người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông
nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời
sống. Các hoạt động sản xuất này đã liên kết với nhau khiến cho nông dân Việt Nam
có thêm một số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành các phường hội. Các nghề được

Ế

lan truyền và nhiều hộ nông dân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những


U

người chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm thuê( nghề phụ).

́H

Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hóa các nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn và



thường được giới hạn trong quy mô nhỏ( làng) dần dần tách khỏi nông nghiệp để
chuyển hẳn sang nghề thủ công. Như vậy làng nghề đã xuất hiện.[11]

H

Có thể hiểu thuật ngữ “ làng nghề” là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu
thủ công, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông.[1]

IN

Hoạt động sản xuất nghề thủ công đã là một trong những nét văn hóa đặc thù

K

trong đời sống của người dân nông thôn Việt Nam. Theo thời gian, các hoạt động sản

̣C

xuất đơn lẻ dần dần gắn kết với nhau, hình thành nên các làng nghề, xóm nghề, trong


O

đó có nhiều làng mang tính truyền thống, tồn tại lâu đời, trở thành một hình thức kết

̣I H

cấu kinh tế - xã hội của nông thôn. Bên cạnh sự đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế,
hoạt động sản xuất nghề còn giúp người dân gắn bó với nhau, tạo ra những truyền

Đ
A

thống, nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh thần cho nông thôn Việt Nam.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế

trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làng nghề nước ta cũng
đang có tốc độ phát triển mạnh thông qua sự tăng trưởng về số lượng và chủng loại ngành
nghề sản xuất mới. Một số làng nghề từng bị mai một trong thời kỳ bao cấp thì nay cũng
đang dần được khôi phục và phát triển. Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống của làng
nghề có được vị thế trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng .[11]
1.1.2.2 Loại hình và xu thế phát triển của các làng nghề
Số lượng các làng nghề ở các vùng nói chung có xu hướng tăng lên, chỉ có ngành
khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng có xu thế giảm do chính sách của nhà nước cũng
SVTH: Trần Thị Thiên

9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

như hậu quả của ô nhiễm môi trường đến cộng đồng dân cư, và quan trọng hơn cả là
chất lượng không cạnh tranh được với các sản phẩm sản xuất công nghiệp.
4%

5%

Tái chế phế liệu

20%

Vật liệu xây dựng và
khai thác đá

15%

Ế

Nghề khác
Dệt nhuộm, ươm tơ,
thuộc da

U

17%
39%




́H

Thủ công mỹ nghệ

H

Hình 1.1: Biểu đồ về tỷ lệ phân ngành nghề sản xuất chính tại làng nghề

IN

Nguồn: Viện Khoa học và Kỹ thuật môi trường, 2011
Xu thế phát triển làng nghề trong những năm tiếp theo được dự báo như sau:

K

Bảng 1.1: Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt Nam đến năm 2015

̣C

Chế biến
Sản xuất vật
lương thực,
Tái chế Thủ công
liệu xây
thực phẩm,
phế liệu mỹ nghệ dựng, khai
chăn nuôi,
thác đá
giết mổ


Đồng bằng sông Hồng

2

1

2

2

-1

Đông Bắc

1

1

0

1

0

Đ
A

̣I H

O


Vùng kinh tế

Dệt
nhuộm,
ươm tơ,
thuộc da

Tây Bắc

1

1

0

1

0

Bắc Trung Bộ

1

2

1

2


1

Nam Trung Bộ

2

2

1

2

1

Tây Nguyên

1

0

0

2

1

Đông Nam Bộ

1


1

1

2

-1

Đồng bằng sông Cửu Long

1

1

1

2

-1

Ghi chú: -1: suy thoái; 0: duy trì nhưng không phát triển; 1: phát triển vừa; 2:
phát triển mạnh [2].
Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, Môi trường làng nghề Việt Nam
SVTH: Trần Thị Thiên

10


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

1.1.2.3 Kiểm soát ô nhiễm từ các làng nghề
Kiểm soát ô nhiễm là một từ dùng trong quản lý môi trường. Nó bao gồm việc
kiểm soát phát thải và chất thải vào không khí, nước và đất. Nếu không có việc kiểm
soát ô nhiễm, các chất thải từ các hoạt động tiêu thụ, sản xuất, vận tải, đốt nhiên liệu
tạo nhiệt, và các hoạt động khác của con người sẽ làm tích tụ hoặc phát tán chất ô
nhiễm sẽ làm giảm chất lượng môi trường sống. Trong các cấp kiểm soát, phòng
chống ô nhiễm và giảm thiểu chất thải được xem là các biện pháp hiệu quả.

Ế

Theo nhận định của các chuyên gia môi trường, Việt Nam đang phải đối mặt với

U

rất nhiều thách thức liên quan đến vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường, đặc biệt là

́H

tại các làng nghề. Điều đáng nói, dù đã có nhiều giải pháp quyết liệt, nhưng tình trạng



này vẫn đang gia tăng ở nhiều nơi, đe dọa trực tiếp tới thành quả về phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

H

Các chuyên gia môi trường cũng cho rằng, nguyên nhân gây ô nhiễm là do các


IN

làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ lẻ theo từng gia đình; hệ thống xử lý nước thải chưa
đầu tư phù hợp; làng nghề xen lẫn khu dân cư. Ô nhiễm môi trường làng nghề chủ yếu

K

là ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước. Mức độ ô nhiễm tại các làng nghề ngày một

̣C

gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước… Bởi vậy, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

O

làng nghề là một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay.

̣I H

Công tác bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, khiến
môi trường ở một số nơi chưa được kiểm soát. Cụ thể, đến nay, các khu công nghiệp,

Đ
A

cụm công nghiệp vẫn chưa được đầu tư hệ thống xử lý nước thải, gây ô nhiễm nghiêm
trọng; ô nhiễm môi trường nông thôn làng nghề ngày càng tăng…Bởi vậy, cần phải xử
lý kịp thời các vấn đề môi trường cấp bách trong thời gian tới; tăng cường công tác
bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đặc biệt tập trung khắc
phục ô nhiễm, cải thiện môi trường nông thôn, làng nghề...

Các chuyên gia môi trường cũng cho rằng, để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trường hiện nay, Sở Tài nguyên và Môi trường tại các địa phương cần phối hợp với
các ngành chức năng trên địa bàn triển khai các giải pháp giúp làng nghề khắc phục
tình trạng ô nhiễm như: Xử lý nước thải quy mô hộ gia đình, giảm tiếng ồn từ các
phương tiện sản xuất bằng máy móc; xây dựng các cụm công nghiệp - tiểu thủ công
SVTH: Trần Thị Thiên

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

nghiệp làng nghề ở ngoài khu dân cư; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho người dân trước, trong và sau khi sản xuất; vận động các hộ sản xuất,
doanh nghiệp ở các làng nghề đầu tư công nghệ, thiết bị mới không ảnh hưởng đến
môi trường; xây dựng một số trạm xử lý nước thải tại các làng nghề chế biến nông sản
có mức độ ô nhiễm lớn…
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để các làng nghề phát triển ổn định, bền
vững, các địa phương cần tiếp tục triển khai xử lý ô nhiễm môi trường tại các làng

Ế

nghề có mật độ ô nhiễm cao; khẩn trương đưa các làng nghề gây ô nhiễm môi trường

U

nghiêm trọng vào các cụm công nghiệp làng nghề đã được quy hoạch…, góp phần cải


́H

thiện môi trường, nâng cao sức khỏe người dân ở các làng nghề và người dân ở những



vùng lân cận.
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

H

1.2.1 Làng nghề trong phát triển kinh tế và tác động đến môi trường

IN

1.2.1.1 Làng nghề trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm
Sự phát triển sản xuất nghề trong những năm gần đây đã và đang góp phần quan

K

trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. Tại các làng có nghề, đại bộ phận

̣C

người dân tham gia làm nghề thủ công nhưng vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp ở một

O

mức độ nhất định. Kết quả thống kê tại nhiều làng có nghề, tỷ trọng công nghiệp và


̣I H

dịch vụ đạt từ 60-80%; nông nghiệp chiếm khoảng 20 - 40%. Số hộ sản xuất và cơ sở
ngành nghề nông thôn đang ngày một tăng lên với tốc độ tăng bình quân từ 8,8 -

Đ
A

9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề không ngừng gia tăng.
Mức thu nhập của người lao động sản xuất nghề cao gấp 3 - 4 lần so với thu nhập của
sản xuất thuần nông.[3]
Hoạt động sản xuất nghề nông thôn đã tạo ra việc làm cho hơn 11 triệu lao động,
thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn, đặc biệt có những địa phương đã
thu hút được hơn 60% nhân lực lao động của cả làng. Tại các làng nghề quy mô lớn,
trung bình mỗi cơ sở, doanh nghiệp tư nhân tạo việc làm ổn định cho khoảng 30 lao
động thường xuyên và 8-10 lao động thời vụ; các hộ cá thể tạo việc làm cho 4-6 lao
động thường xuyên và 2-5 lao động thời vụ. Đặc biệt, tại các làng nghề dệt, thêu ren,
mây tre đan thì mỗi cơ sở, vào thời kỳ cao điểm, có thể thu hút 200-250 lao động .[3]
SVTH: Trần Thị Thiên

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

1.2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề
Theo đặc trưng chất gây ô nhiễm trong nước thải của từng loại hình sản xuất có
thể phân loại ô nhiễm môi trường nước như sau:

- Ô nhiễm chất hữu cơ tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn
nuôi và giết mổ. Đây là các loại hình sản xuất có nhu cầu sử dụng nước rất lớn và
nước thải có độ ô nhiễm hữu cơ rất cao. Hàm lượng các chất ô nhiễm, đặc biệt là COD
và BOD5, SS, tổng N, tổng P vượt QCVN hàng chục đến hàng trăm lần như:

Ế

+ Nước thải từ khâu lọc tách bã, tách bột đen của quá trình sản xuất tinh bột từ

U

sắn và dong giềng có độ pH thấp, hàm lượng BOD5, COD vượt trên 200 lần.[3]

́H

+ Nước thải từ khâu ngâm gạo của quá trình sản xuất bún có độ pH dao động



3,5÷4,7; hàm lượng BOD5, COD vượt quy chuẩn cho phép từ 100÷250 lần; hàm lượng
tổng N, tổng P vượt quy chuẩn cho phép từ 3÷6 lần.

H

- Ô nhiễm chất vô cơ chủ yếu tập trung tại các làng nghề dệt nhuộm, thủ công mỹ

IN

nghệ và mây tre đan, tái chế giấy, nước thải có hàm lượng cặn lớn và chứa nhiều chất
ô nhiễm như dung môi, dư lượng các hoá chất trong quá trình nhuộm, đánh bóng.


K

Nước thải dệt nhuộm chứa nhiều hóa chất và có độ màu rất cao, có nơi lên tới 13.000

̣C

(Pt-Co).[3]

O

- Ô nhiễm kim loại nặng độc hại, dầu thải từ nước thải của các làng nghề mạ, tái

̣I H

chế kim loại…Quá trình mạ bạc còn tạo ra muối thủy ngân xyanua, oxit kim loại, Cr6+
và các tạp chất khác vượt QCVN từ 1,5÷10 lần.[3]

Đ
A

1.2.2 Áp lực môi trường từ hoạt động của các làng nghề
Với sự phát triển ồ ạt và thiếu quy hoạch của làng nghề tại nông thôn, cùng với

sự mất cân bằng giữa nhu cầu phát triển sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ sở hạ
tầng, và sự lỏng lẻo trong quản lý nói chung và quản lý môi trường nói riêng, hoạt
động của các làng nghề đã và đang gây áp lực rất lớn đến chất lượng môi trường tại
các khu vực làng nghề [11] như sau :
- Chất thải không được thu gom và xử lý, dẫn đến nhiều làng nghề bị ô nhiễm
nghiêm trọng, cảnh quan bị phá vỡ.

- Chất thải phát sinh không bố trí được mặt bằng để xử lý, lại ở trên một phạm vi
hẹp, nên đã tác động trực tiếp đến môi trường sống, ảnh hưởng tới điều kiện sinh hoạt
SVTH: Trần Thị Thiên

13


×