Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu phát triển thị trường thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp tại huyện phù cát, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 111 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TIỂN



́H

U

Ế

------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

K

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ

̣C

TƯỚI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI



Đ
A

̣I H

O

HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

VÕ THỊ KIM LAN

Khóa học: 2014-2018

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TIỂN



́H


U

Ế

------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

K

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ

̣C

TƯỚI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Đ
A

̣I H

O

HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH


Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Võ Thị Kim Lan

TS. Nguyễn Ngọc Châu

Lớp: K48 KDNN
Niên khóa: 2014-2018

Huế, 1/2018

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Lời Cảm Ơn
Trong cuộc sống, thì bất kì ai cũng không thể thành công mà không phải
trải qua quá trình rèn luyện và học tập. Bằng lòng biết ơn chân thành nhất, em
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển đã truyền
đạt cho em những kiến thức chuyên môn liên quan đến chuyên ngành Kinh
doanh nông nghiệp. Quý thầy cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp em tiếp cận
với nguồn tri thức vô hạn. Chúng em không những được học trên sách vở lý


Ế

thuyết, mà nhà trường và Khoa đã tổ chức kỳ thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện

U

cho sinh viên chúng em không chỉ được tiếp thu thêm kiến thức mà còn có cơ hội

́H

áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào môi trường làm việc thực tế tại
cơ sở. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo hướng dẫn là TS. Nguyễn



Ngọc Châu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt em trong suốt quá trình thực
tập và hoàn thành đề tài này.

H

Đồng thời em xin cảm ơn các bác, cô, chú, anh, chị ở Phòng NN và PTNN

IN

huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định và bà con trong huyện đã tận tình giúp đỡ em
trong việc khảo nghiệm thực tế và áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào

̣C

K


thực tiễn. Nếu không có sự hướng dẫn và tạo điều kiện hết sức ấy thì em khó lòng
có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.

O

Trân trọng cảm ơn dự án “Quản lý tổng hợp nước, đất và dinh dưỡng cho

̣I H

các hệ thống canh tác bền vững ở vùng Duyên hải Nam trung bộ Việt Nam và

Đ
A

Australia” của Đại học Flinden Australia thực hiện tại các tỉnh vùng Duyên hải
Nam trung bộ tại Việt Nam đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành các số liệu thực
tế tại vùng điều tra.
Mặc dù đã được tiếp cận với hoạt động nghiên cứu khoa học trong thời gian

học tập ở trường, tuy nhiên do kinh nghiệm còn thiếu, thời gian còn hạn hẹp nên
đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 1 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Kim Lan
SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

iv



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ................................................... viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ............................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................x
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2

2.1.

Mục tiêu tổng quát .........................................................................................2

2.2.

Mục tiêu cụ thể...............................................................................................2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3

4.


Phương pháp nghiên cứu................................................................................3

4.1.

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:..........................................................3

4.1.1.

Số liệu thứ cấp................................................................................................3

4.1.2.

Số liệu sơ cấp .................................................................................................3

4.2.

Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu.........................................4

H



́H

U

Ế

1.


IN

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................5

K

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG................................................................................5
Cơ sở lý luận ..................................................................................................5

1.1.1.

Lý luận về thị trường và phát triển thị trường................................................5

1.1.1.1.

Khái niệm thị trường và phát triển thị trường ................................................5

1.1.1.2.

Vai trò của thị trường .....................................................................................7

Đ
A

̣I H

O

̣C


1.1.

1.1.1.3.

Chức năng của thị trường...............................................................................8

1.1.1.4.

Phân loại thị trường......................................................................................10

1.1.1.5.

Các hình thức phát triển thị trường ..............................................................12

1.1.2.

Nội dung hoạt động phát triển thị trường.....................................................18

1.1.2.1.

Nghiên cứu thị trường ..................................................................................18

1.1.2.2.

Xây dựng chính sách mar – mix hỗn hợp ....................................................19

1.1.3.

Lý luận về sản xuất nông nghiệp và thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp

......................................................................................................................23

1.1.3.1.

Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.......................................23

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

1.1.3.2.

Vai trò của sản xuất nông nghiệp.................................................................28

1.1.3.3.

Ảnh hưởng của nước và thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp...............30

1.1.3.4.

Các phương pháp tưới tiêu cho cây trồng ....................................................31

1.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................37


1.2.1.

Thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới ........37

1.2.2.

Thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam .................................38

1.2.3.

Thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bình Định.........................41

Ế

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ TƯỚI

U

TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH

́H

BÌNH ĐỊNH ................................................................................................44
Khái quát về địa bàn nghiên cứu..................................................................44

2.1.1.

Về điều kiện tự nhiên ...................................................................................44


2.1.1.1.

Về vị trí địa lý ..............................................................................................44

2.1.1.2.

Về khí hậu, thời tiết......................................................................................45

2.1.1.3.

Về đất đai .....................................................................................................45

2.1.1.4.

Về địa hình và nguồn nước ..........................................................................47

2.1.2.

Về đặc điểm kinh tế xã hội...........................................................................47

2.1.2.1.

Tình hình phát triển kinh tế tại huyện Phù Cát ............................................47

2.1.2.2.

Tình hình dân số và lao động .........................................................................1

2.1.2.3.


Tình hình sử dụng đất ....................................................................................2

2.1.3.

Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ..........................................................4

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



2.1.

2.1.3.1.

Thuận lợi ........................................................................................................4

2.1.3.2.


Thách thức......................................................................................................4

2.2.

Thực trạng về tình hình sản xuất các loại cây chủ lực và thủy lợi của huyện
Phù Cát ...........................................................................................................5

2.2.1.

Diện tích năng suất sản lượng theo từng loại cây trồng (lạc, xoài) ...............5

2.2.2.

Tình hình thủy lợi, đập nước của huyện Phù Cát ..........................................7

2.3.

Phân tích thực trạng thị trường thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp tại
huyện Phù Cát ................................................................................................9

2.3.1.

Thông tin chung của các hộ điều tra ..............................................................9

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

vi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

2.3.2.

Tình hình nhân khẩu và đất đai của các hộ điều tra.....................................11

2.3.3.

Tình hình thu nhập của các hộ điều tra ........................................................16

2.3.4.

Thực trạng sử dụng các phương pháp tưới của các hộ điều tra ...................18

2.3.4.1.

Đánh giá diện tích tưới và nguồn nước tưới của các hộ điều tra .................18

2.3.4.2.

Tình hình sử dụng các phương pháp tưới của các hộ điều tra .....................21

2.3.4.3.

Đánh giá về mức độ phổ biến của các phương pháp tưới đối với hộ nông
dân ................................................................................................................31
Đánh giá thị trường thiết bị tưới tại địa bàn................................................34


2.4.1.

Về khách hàng – hộ nông dân......................................................................34

2.4.2.

Về doanh nghiệp kinh doanh thiết bị tưới....................................................41

2.4.3.

Thuận lợi và khó khăn của thị trường ..........Error! Bookmark not defined.

2.4.3.1.

Thuận lợi ......................................................................................................44

2.4.3.2.

Khó khăn ......................................................................................................44



́H

U

Ế

2.4.


H

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ TƯỚI

IN

TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP....................................................45

K

3.1. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường..................................................45
3.2. Hoàn thiện chính sách marketing mix ....................................................................46

O

̣C

3.3. Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp......46

̣I H

3.4. Các giải pháp về quản lí nhà nước .........................................................................47
3.5. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ ...........................................................48

Đ
A

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................49
3.1. Kết luận...................................................................................................................49
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................50

2.

Đối với nhà nước..........................................................................................50

3.

Đối với chính quyền địa phương..................................................................50

4.

Kiến nghị đối với hộ nông dân.....................................................................51

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................52

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Biến đổi khí hậu

BQ:

Bình quân


BQC:

Bình quân chung

CC:

Cơ cấu

CN:

Công nghiệp

DT:

Diện tích

ĐVT:

Đơn vị tính

ĐX:

Đông xuân

KHKT:

Khoa học kĩ thuật

NN và PTNN:


Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SL:

Số lượng

SXNN:

Sản xuất nông nghiệp

H



́H

U

Ế

BĐKH:

Thống kê

IN

TK:

Triệu đồng


K

Trđ:

Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa

Đ
A

̣I H

O

XHCN:

̣C

UBND:

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Sơ đồ 1: Chuỗi cung của các thiết bị tưới tại địa bàn huyện Phù Cát ...........................43

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

ix



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phương pháp chọn mẫu điều tra hộ tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định............4
Bảng 1.1: Ma trận Ansoff ..............................................................................................12
Bảng 1.2: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa đồng tâm........14
Bảng 1.3: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa hàng ngang ...14
Bảng 1.4: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa hỗn hợp..........15
Bảng 1.5: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự phát triển sản phẩm............16

U

Ế

Bảng 1.7: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự phát triển thị trường ...........16

́H

Bảng 1.8: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự thâm nhập thị trường .........17
Bảng: Tổng hợp diện tích tưới tiết kiệm nước các loại cây trồng Do Netafim chuyên



giao cung cấp thiết bị đến năm 2013 ...........................................................40
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động

H


giai đoạn 2014 – 2016 (trđ)..........................................................................49

IN

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành công

K

nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 (trđ)................................................................1
Bảng 2.3: Tình hình dân số của huyện Phù Cát giai đoạn 2014 -2016 ...........................2

̣C

Bảng 2.4: Tình hình cơ cấu đất đai của huyện Phù Cát tỉnh Bình Định năm 2016 ........3

O

Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc và xoài ở huyện Phù Cát năm 2014-2016

̣I H

........................................................................................................................6
Bảng 2.6: Thực trạng nguồn nước thủy lợi tại huyện Phù Cát tính đến tháng 11/2017..8

Đ
A

Bảng 2.7: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định .....10
Bảng 2.8: Tình hình nhân khẩu, lao động và quy mô đất đai của các hộ điều tra ở

huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Tính BQ/hộ) .............................................15

Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định (Tính BQ/hộ).......................................................................................17
Bảng 2.10: Tình hình chủ động tưới cho sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra ở
huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Tính BQ/hộ) .............................................19
Bảng 2.11: Nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra ở huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định (Tính BQ/hộ) ........................................................20
SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Bảng 2.12: Kiểm định mối liên hệ giữa hệ thống tưới với địa bàn cư trú của các hộ
điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định....................................................25
Bảng 2.13: Tình hình áp dụng phương pháp tưới cho sản xuất nông nghiệp của các hộ
điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định....................................................23
Bảng 2.14: Quy mô diện tích theo các phương pháp tưới của các hộ điều tra ớ huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định (Tính BQ/hộ) ........................................................27
Bảng 2.15: Lượng nước theo các phương pháp tưới của các hộ điều tra ở huyện Phù

Ế

Cát, tỉnh Bình Định (Tính BQ/hộ) ...............................................................28

U


Bảng 2.16: So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra ở..................29

́H

huyện Phù Cát phân theo hình thức tưới. (Tính BQ/sào/hộ).........................................30
Bảng 2.17: Kiểm định mối liên hệ giữa việc nghe đến các phương pháp tưới với địa



bàn cư trú của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.................31
Bảng 2.18: Tình hình nghe đến các phương pháp tưới của các hộ điều tra ở huyện Phù

H

Cát, tỉnh Bình Định ......................................................................................32

IN

Bảng 2.19: Các phương pháp tưới phù hợp với SXNN của các hộ điều tra ở huyện Phù

K

Cát, tỉnh Bình Định ......................................................................................34
Bảng 2.20: Một số lý do sử dụng phương pháp tưới hiện tại của các hộ điều tra ở

O

̣C


huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ....................................................................35

̣I H

Bảng 2.21: Kiểm định mối liên hệ giữa loại hình tưới phù hợp với địa bàn cư trú của
các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ........................................36

Đ
A

Bảng 2.22: Tình hình sử dụng thiết bị tưới của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định .....................................................................................................37

Bảng 2.23: Kiểm định mối liên hệ giữa biến sử dụng thiết bị tưới, thay đổi phương
thức canh tác với địa bàn cư trú của các hộ điều tra ....................................38
Bảng 2.24: Ý định thay đổi phương pháp tưới và áp dụng phương pháp tưới mới của
các hộ điều tra ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ........................................39
Bảng 2.25: Kiểm định mối liên hệ giữa ý định thay đổi phương thức tưới, thay đổi
phương thức tưới khi áp giá nước, sẵn sang thử nghiệm phương thức mới
với địa bàn cư trú của các hộ điều tra ..........................................................41

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

xi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh vật
nào trên trái đất. Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải là vô
tận. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là môi trường vừa là đầu vào
cho các quá sinh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có

U

Ế

thể thấy được vai trò của nước trong nông nghiệp. Theo FAO, tưới nước và phân bón

́H

là hai yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều
tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vât, độ thoáng khí trong đất,



làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số thế giới.
Tài nguyên nước ở trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập trung

H

trong thuỷ quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), còn lại trong khí quyển và thạch quyển. 94%

IN


lượng nước là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là

K

nước ngầm, còn lại là nước sông và hồ. Lượng nước trong khí quyển khoảng 0,001%,
trong sinh quyển 0,002%, trong sông suối 0,00007% tổng lượng nước trên trái đất.

̣C

Lượng nước ngọt con người sử dụng xuất phát từ nước mưa (lượng mưa trên trái đất

O

105.000km3/năm. Lượng nước con người sử dụng trong một năm khoảng 35.000 km3,

̣I H

trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho hoạt động nông
nghiệp).[1] Từ đó ta có thể thấy được rằng nguồn tài nguyên nước là vô cùng quý giá

Đ
A

và có tầm ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với con người cũng như là sản xuất nông
nghiệp.

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định thì tình hình nguồn

nước và diện tích hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn, diện tích ngừng sản xuất và thiếu
nước sinh hoạt nông thôn vụ Hè Thu năm 2016 tính đến nay đã ngừng sản xuất 2.697

ha, (trên đất lúa 2.470 ha, đất màu 227 ha): An Lão 239 ha, Hoài Nhơn 132 ha, Hoài
Ân 322 ha, Phù Mỹ 1.145 ha, Phù Cát 122 ha, Vĩnh Thạnh 228 ha, Tây Sơn 245, Vân
Canh 145 ha, Tuy Phước 27 ha, Quy Nhơn 93 ha do thiếu nước. Nguy cơ bị xâm nhập
mặn là 922 ha: Tuy Phước 540 ha (Phước Sơn 300 ha, Phước Thắng 180 ha, Phước
SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Thuận 50 ha, Phước Hòa 10 ha); Hoài Nhơn 308 ha ( Hoài Mỹ 250 ha, Hoài Xuân 40
ha, Tam Quan 12 ha, Hoài Châu Bắc 6 ha); Phù Mỹ 34 ha (Mỹ Thắng 21 ha, Mỹ
Chánh 5 ha, Mỹ Cát 7 ha); Quy Nhơn 40 ha (Nhơn Bình) trong tổng diện tích gieo
trồng vụ hè thu năm 2016 toàn tỉnh là 52.737 ha, gồm cây lúa 40.579 ha, cây trồng cạn
12.158 ha[2]. Ta có thể nhận thấy rằng thực trạng thiếu nước sản xuất nông nghiệp gây
ra nhiều thiệt hại cho bà con trong tỉnh Bình Định.
Để ứng phó thời tiết khắc nghiệt, những năm gần đây, các tỉnh ở miền trung nói

Ế

chung và tỉnh Bình Định nói riêng đã đầu tư xây dựng một số công trình hồ chứa nước,

U

đào ao trữ nước, kiên cố hóa kênh mương, thực hiện các biện pháp tưới nước tiết kiệm.

́H


Đặc biệt là áp dụng các phương pháp tưới tiết kiệm nước. Ứng dụng công nghệ tưới
tiết kiệm đối với sản xuất nông nghiệp trong điều kiện BĐKH là đòi hỏi, cũng là xu



thế tất yếu nhằm gia tăng giá trị nông sản. Mặc dù công nghệ tưới tiết kiệm có hiệu
quả rất cao nhưng hiện vẫn còn rất nhiều rào cản để có thể áp dụng. Bà con nông dân

H

hiện nay vẫn mang nặng tư duy "tưới nước là phải tưới đẫm" mới hiệu quả.

IN

Từ các lý do trên nên em quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển thị

K

trường thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” để
làm bài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa của mình.

̣C

2. Mục tiêu nghiên cứu

̣I H

O


 Mục tiêu tổng quát:

Giúp góp phần phát triển ổn định SXNN

Đ
A

 Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đến thị trường và phát triển thị

trường thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp;
- Phân tích hiện trạng, tình hình sử dụng thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định;
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường thiết bị tưới trong sản xuất
nông nghiệp tại địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
Phát triển thị trường thiết bị tưới trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định.

Đối tượng khảo sát là các hộ trồng lạc và trồng xoài. Bởi vì: lạc và xoài là 2 loại
cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả của huyện Phù Cát. Đồng thời đây là các loại cây
có nhu cầu nước lớn trong quá trình sinh trưởng (lạc cần tưới nước 3 - 3 tháng 10

Ế

ngày/4 tháng/vụ; xoài cần tưới 8 tháng/năm).

U

 Phạm vi nghiên cứu:

́H

- Về không gian: Địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Về thời gian: giai đoạn 2014 – 2016 đối với số liệu thứ cấp và năm 2017 đối với



số liệu sơ cấp.

- Về nội dung: Tập trung đánh giá thị trường thiết bị tưới trong sản xuất nông

H

nghiệp đối với một số loại cây chính như lạc và xoài trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh

K


4. Phương pháp nghiên cứu

IN

Bình Định và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường.
 Phương pháp thu thập số liệu:

̣C

Số liệu thứ cấp: Số liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động,

O

-

̣I H

việc làm, dân số của huyện Phù Cát được tổng hợp thông qua tài liệu từ các văn
bản, báo cáo, các số liệu từ Niên giám thống kê 2017 của huyện Phù Cát, Cục

Đ
A

thống kê tỉnh Bình Định; Số liệu tình hình sản xuất lạc và xoài cung cấp bởi các
báo cáo tại UBNN 3 xã là Cát Hiệp, Cát Trinh Và Cát Hanh, huyện Phù Cát
tỉnh Bình Định.

-

Số liệu sơ cấp: Điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập

thông qua điều tra chọn ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng xoài và
lạc đang hoạt động trên địa bàn 3 xã là Cát Hiệp, Cát Trinh Và Cát Hanh thông
qua bảng hỏi đã chuẩn bị sẵn. Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng theo tỷ lệ. Cụ thể phương pháp được thực hiện như sau:

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Bảng 1: Phương pháp chọn mẫu điều tra hộ tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Quy mô mẫu

Quy mô DT năm 2017
Địa bàn

điều tra

CC

SL

(ha)

(%)


(hộ)

Xã Cát Hanh

404,4

27,35

16

Xã Cát Hiệp

664,0

44,91

27

Xã Cát Trinh

410,0

27,73

17

Tổng số:

1478,4


100

U

Ế

DT

60



 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:

́H

(Nguồn: Xử lý của tác giả từ Niên giám thống kê huyện Phù Cát, 2017)

Sau khi thu thập số liệu, em tiến hành kiểm tra đánh giá và điều tra bổ sung, thay

H

thế một vài thông số chưa đạt yêu cầu. Số liệu điều tra được nhập vào máy tính (phần

IN

mềm Excel/SPSS 22) để xử lí theo nội dung đã được xác định. Số liệu được phân tích
bằng các phương pháp:
Thống kê mô tả;


-

So sánh;

-

Kiểm định mối liên hệ;

-

Hạch toán kinh tế.

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

-

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG
VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ TƯỚI TRONG SXNN
1.1.

Cơ sở lý luận về thị trường và phát triển thị trường thiết bị tưới trong

SXNN
1.1.1. Lý luận về thị trường và phát triển thị trường

Ế

1.1.1.1. Khái niệm thị trường và phát triển thị trường

U

 Khái niệm về thị trường:

́H

Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trường theo các góc độ khác nhau:



Theo C.Mác, [3] hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra không phải cho người
sản xuất tiêu dùng mà người sản xuất ra để bán. Thị trường xuất hiện đồng thời với sự


H

ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hóa và được hình thành trong lĩnh vực lưu

IN

thông. Người có hàng hóa hoặc dịch vụ đem ra trao đổi gọi là bên bán, người mua có
nhu cầu chưa thõa mãn và có khả năng thanh toán được gọi là bên mua.

K

Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm

̣C

phân công lao động xã hội. Ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất

O

hàng hóa thì ở để và khi ấy có thị trường. Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu

̣I H

thông hàng hóa, khái niệm thị trường có nhiều biến đổi và ngày càng được bổ sung
hoàn thiện hơn.

Đ
A


Ban đầu thị trường có quan niệm đơn giản là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,

mua bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế. Thị trường có tính không gian, thời gian, có
mặt cả người mua và người bán và đối tượng được đem ra trao đổi. Thị trường được
xem được xem như các chợ của làng, của một địa phương. Khi sản xuất và lưu thông
hàng hóa phát triển, các mặt hàng trở nên phong phú, đa dạng với nhiều hình thức trao
đổi phức tạp hơn thì cách hiểu thị trường như cũ không phản ánh đầy đủ bản chất của
thị trường, đòi hỏi phải có quan điểm phù hợp hơn.
Theo Philip Kotler [3], trong các tác phẩm về Marketing của mình, quan niệm
rằng: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

mong muốn cụ thể, sẵn sàng và cể khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay
mong muốn nào để”. Philip Kotler phân chia người bán hàng thành ngành sản xuất còn
người mua thì hợp thành thị trường.
Theo định nghĩa hiện đại [3], “Thị trường là vĩnh vực trao đổi mà ở để người
mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả, số lượng, chất lượng, chủng
loại sản phẩm của từng loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể”... Như vậy, thị trường là tổng
thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các

Ế


dịch vụ.

U

 Khái niệm về phát triển thị trường:

́H

Tăng trưởng và phát triển: Theo PGS.TS. Phan Thúc Huân (2006), tăng trưởng
và phát triển đôi khi được coi là đồng nghĩa, nhưng thực ra chúng có liên quan với



nhau và có những nội dung khác nhau. Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng là nhiều
sản phẩm hơn, còn phát triển không những nhiều sản phẩm hơn mà còn phong phú về

H

chủng loại và chất lượng, về cơ cấu và phân bổ của cải.

IN

Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân hoặc thu

K

nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo đầu người. Nếu như sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó được coi là tăng trưởng kinh tế. Tăng

̣I H


của một quốc gia.

O

̣C

trưởng cũng được áp dụng để đánh giá cụ thể đối với từng ngành sản xuất, từng vùng

Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh thu nhập bình quân đầu

Đ
A

người còn bao gồm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng thêm các thay đổi cơ
bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công
nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của một quốc gia trong quá trình tạo ra các
thay đổi nói trên là những nội dung của sự phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc
lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và đảm
bảo sự bình đẳng cũng như quyền công dân. Phát triển còn được định nghĩa là sự tăng
trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vật chất, giáo dục, sức
khỏe và bảo vệ môi trường.

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

6


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Phát triển thị trường có thể được hiểu là việc gia tăng khách hàng của công ty
trên thị trường, gia tăng khối lượng tiêu thụ hàng hểa, dịch vụ, tăng thị phần của công
ty về sản phẩm hàng hóa trên thị trường mà công ty kinh doanh.
Phát triển thị trường của công ty chính là việc mở rộng bán hàng trên thị trường
mục tiêu. Sản phẩm bán có thể là sản phẩm hiện tại hoặc sản phẩm mới. Thị trường
mục tiêu của công ty có thể là thị trường mới, các phân đoạn mới của thị trường hiện
tại, hay các nhóm khách hàng tiềm năng trên các đoạn thị trường hiện tại.

Ế

1.1.1.2. Vai trò của thị trường

U

 Đối với nền kinh tế quốc dân:

́H

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là
mục tiêu của người sản xuất kinh doanh vừa là mô trường của hoạt động sản xuất và



kinh doanh hàng hóa. Thị trường cũng là nơi truyền tải các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trên thị trường người mua, người bán, người trung gian gặp nhau trao đổi hàng

H


hóa – dịch vụ. Vì vậy nó có tác động nhiều mặt đến sản xuất, đến tiêu dùng xã hội, thể

IN

hiện qua các mặt sau đây:

K

Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cung tụ cấp để tạo thành thể
thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhờ vào hoạt động trao đổi mua bán

O

̣C

giữa các vùng, thị trường góp phần chuyển đổi kiểu tổ chức khép kín thành các vùng

̣I H

chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa liên kết với nhau, chuyển nền kinh tế tự nhiên
thành nền kinh tế hàng hóa.

Đ
A

Bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở
rộng và đảm bảo hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu và sự tự do lựa
chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh.
Thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng sản xuất và
người tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới. Nó kích thích sản xuất ra sản phẩm chất

lượng cao và gợi mở nhu cầu hướng tới các hàng hóa chất lượng cao và hiện đại.
Dự trữ các hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm bớt dự trữ ở
những ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu.
Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân
ngày càng phong phú đa dạng, văn minh. Giải phóng con người khỏi các công việc
SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất nhiều thời gian. Con người được nhiều
thời gian tự do hơn.
Thị trường còn là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính
đúng đắn của các chủ trương chính sách, biện pháp kinh tế của các cơ quan nhà nước,
của các tổ chức sản xuất kinh doanh. Thị trường còn phản ánh các quan hệ xã hội,
hành vi giao tiếp của con người trong xã hội [3].
 Đối với doanh nghiệp:

Ế

Thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh doanh, vừa là mục tiêu vừa là đối

U

tượng phục vụ của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều phải


́H

hướng vào thị trường.

Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. căn cứ vào kết quả



điều tra, thu thập thông tin thị trường để quyết định kinh doanh mặt hàng gì ? Cho ai?
Bằng phương thức kinh doanh nào? Thông qua thị trường, nhà nước điều tiết hướng

H

dẫn sản xuất kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh trên thị trường.

IN

Thị trường là cầu nối giứa sản xuất và tiêu dung, giứa khách hàng và doanh

K

nghiệp, là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm các chủ trương, chính sách của
mình. Thông qua doanh thu bán hàng, tốc độ phát triển thị trường, phản ứng của khách

O

̣C

hàng… doanh nghiệp sẽ có quyết định phù hợp[3].
1.1.1.3. Chức năng của thị trường


̣I H

 Chức năng thực hiện:

Đ
A

Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Thực hiện hoạt
động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các quan
hệ và hoạt động khác.
Thị trường thực hiện : hành vi trao đổi hàng hoá; thực hiện tổng số cung và cầu
trên thị trường; thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hoá; thực hiện giá trị
(thông qua giá cả ); thực hiện việc trao đổi giá trị …Thông qua chức năng của mình.
Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các
quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường[4].
 Chức năng thừa nhận:

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Hàng hoá được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực
hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính là
người mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của

hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu
dùng cũng đã khẳng định trên thị trường khi hàng hoá được bán.
Thị trường thừa nhận : tổng khối lượng hàng hoá (tổng giá trị sử dụng) đưa ra thị
trường; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu với từng hàng hoá ; thừa nhận giá

Ế

thị sử dụng và giá cả hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá trị sử

U

dụng và giá trị xã hội; thừa nhận các hoạt động mua và bán vv…Thị trường không

́H

phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán
mà thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường mà thị trường còn
 Chức năng điều tiết, kích thích:



kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó[4].

H

Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất . Thị trường là tập hợp các

IN

hoạt động của các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thị trường vừa là mục tiêu vừa


K

tạo động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ sở quan trọng để chức năng điều
tiết và kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình.

O

̣C

Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ:

̣I H

Thông qua nhu cầu thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản
xuất, vốn và lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này sang sản phẩm

Đ
A

khác để có lợi nhuận cao.
Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của thị trường, người sản xuất

có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất ngược
lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thị trường cũng phải vươn lên để
thoát khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trường tạo ra đối với sản
xuất.
Thông qua sự hoạt dộng của các quy luật kinh tế trên thị trường người tiêu dùng
buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Do đó thị trường có vai trò
to lớn đối với việc hướng dẫn tiêu dùng.


SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Trong quá trình tái sản xuất, không phải người sản xuất, lưu thông… chỉ ra cách
chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thị trường chỉ thừa nhận ở mức thấp
hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết ( trung bình). Do đó thị trường có vai trò vô cùng
quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động[4].
 Chức năng thông tin:
Trong tất cả các khâu (các giai đoạn) của quá trình tái sản xuất hàng hoá, chỉ có
thị trường mới có chức năng thông tin. Trên thị trường có nhiều mối quan hệ: kinh tế,

Ế

chíng trị, xã hội …Song thông tin kinh tế là quan trọng nhất.

U

Thị trường thông tin về: tổng số cung và tổng số cầu; cơ cấu của cung và cầu;

́H

quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá; giá cả thị trường; các yếu tố ảnh hưởng
tới thị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của hàng hoá;




các điều kiện dịch vụ cho mua và bán hàng hoá, các quan hệ tỷ lệ về sản phẩm vv…
Thông tin thị trường có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế. Trong quản lý

H

kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định. Ra quyết định cần

IN

có thông tin. Các dữ liệu thông tin quan trọng nhất là thông tin từ thị trường. Bởi vì

K

các dữ kiện đó khách quan, được xã hội thừa nhận.
Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện tượng

O

̣C

kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Vì là những tác dụng

̣I H

vốn có bắt nguồn tư bản chất thị trường, do đó không nên đặt vấn đề chức năng nào
quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần


Đ
A

thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát
huy tác dụng.

Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là sự

hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt động của
từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ đó thấy rõ
đặc điểm hình thành và vận động của giá cả thị trường do đó cần phải nghiên cứu,
phân loại các hình thái thị trường [4].
1.1.1.4. Phân loại thị trường
Thị trường được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Việc phân loại thị
trừng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Phân loại thị trường là phân chia thị
SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

trường theo các tiêu chí khác nhau để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển
thị trường. một số tiêu chí phân loại thị trường như sau [3]:
 Căn cứ vào đối tượng mua bán trên thị trường:
Thị trường hàng hóa: Theo investopedia định nghĩa: “Thị trường hàng hóa” là:
Một thị trường vật lý hay ảo để mua bán, kinh doanh các sản phẩm thô hoặc sơ cấp.
Đối với mục đích của nhà đầu tư hiện nay có khoảng 50 thị trường hàng hóa lớn trên

toàn thế giới tạo điều kiện cho đầu tư thương mại gần 100 mặt hàng thiết yếu.

Ế

Hàng hóa được chia thành hai loại: Hàng hóa cứng và mềm. Hàng hóa cứng là

U

nguồn tài nguyên thiên nhiên mà thường được khai thác hoặc chiết xuất (vàng, cao su,

́H

dầu, kim khoáng quặng…). Trong đó hàng hóa mềm là các sản phẩm nông nghiệp
hoặc chăn nuôi (như là ngô, lúa mì, café, đường, đậu nành, thịt gia súc…).



Thị trường dịch vụ: Có 4 tập đoàn và công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ
bao gồm Tập đoàn Vingroup, Golden Gate, Tổng công ty thương mại Sài Gòn

H

(SATRA), Takahiro Food.

IN

Thị trường sức lao động: Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường

K


lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua
quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”.

̣I H

được trả công.

O

̣C

Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm

Thị trường tiền tệ: Là thị trường vốn ngắn hạn (dưới 1 năm), nơi diễn ra các hoạt

Đ
A

động của cung và cầu về vốn ngắn hạn. Vốn ngắn hạn bao gồm cả giấy tờ có giá ngắn
hạn, có kỳ hạn tức là mua bán những món nợ ngắn hạn rủi ro thấp, tính thanh khoản
cao. Thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng, vì
các ngân hàng là chủ thể quan trọng nhất trong việc cung cấp và sử dụng vốn ngắn
hạn.
 Căn cứ vào vị trí địa lý
Thị trường địa phương: mỗi địa phương đều có phong tục tập quán khác nhau,
nếu muốn hoạt động tại đây doanh nghiệp cần nghiên cứu rất kĩ thị trường.

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Thị trường toàn quốc: là thị trường toàn bộ nền kinh tế quốc dân, muốn bán được
hàng hóa của doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng để vượt ra khỏi ranh giới địa
phương.
Thị trường khu vực: là thị trường bên ngoài thị trường quốc gia gồm một khu vực
nhất định như: thị trường khu vực miền Bắc, thị trường khu vực miền Nam, thị trường
ASEAN, EU,...
 Căn cứ vào mức độ quan tâm đến thị trường của doanh nghiệp

Ế

Thị trường chung

U

Thị trường sản phẩm

Thị trường trọng điểm



 Căn cứ vào mức độ chiếm lĩnh thị trường

́H


Thị trường thích hợp

Thị trường hiện tại: là thị trường đang khai thác và kinh doanh.

H

Thị trường tiềm năng: là thị trường doanh nghiệp có thể mở rộng, khai thác trong

IN

tương lai.

K

 Căn cứ vào số lượng người mua và người bán trên thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

O

̣C

Thị trường độc quyền:

̣I H

Thị trường cạnh tranh – độc quyền:
1.1.1.5. Các hình thức phát triển thị trường

Đ
A


1.1.1.5.1.Quan điểm phát triển thị trường của Ansoff
Theo quan điểm của Ansoff: các công ty kinh doanh cần căn cứ vào cặp sản

phẩm và thị trường để xác định mục tiêu kinh doanh hiện tại của mình tại thị trường
mục tiêu là gì? Từ để có những hoạt động nghiên cứu thị trường tập trung, hiệu quả
nhằm đưa ra những chiến lược, giải pháp cụ thể cho từng thị trường. Ta có ma trận
Ansoff như sau:
Bảng 1.1: Ma trận Ansoff
Thị trường
Sản phẩm

Thị trường mới

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

Thị trường hiện tại

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Sản phẩm mới

Đa dạng hóa

Phát triển sản phẩm


Sản phẩm hiện tại

Phát triển thị trường

Thâm nhập thị trường

(Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược [5])
Chiến lược đa dạng hóa
Là cách thức để doanh nghiệp mở rộng hoặc phát triển hoạt động kinh doanh trên
cơ sở đưa ra các sản phẩm mới bán trong các thị trường mới, kể cả hoạt động trong
lĩnh vực không truyền thông. Theo đuổi chiến lược đa dạng hóa chủ yếu là thay đổi

Ế

đặc tính của kinh doanh nghĩa là chú trọng hết sức đặt ra và thực hiện những chiến

U

lược riêng biệt.

́H

Điều kiện áp dụng:



- Khi sản phẩm của DN ở giai đoạn bão hòa hoặc suy thoái trên thị trường hiện
tại
- Khả năng tài chính lớn.


H

- Có thể được tác dụng cộng hưởng từ những kinh doanh mới chẳng hạn chi phí

IN

trải đều cho nhiều đơn vị bởi vì cùng có một bộ phận chung.

K

- Khu vực quốc tế có thể gia nhập nhanh chóng.

̣C

- Những kỹ thuật mới có thể tìm kiếm mau lẹ.

O

- Những nhà điều hành mới nhiều kinh nghiệm có thể bị lôi cuốn hay những nhà

̣I H

điều hành hiện nay cể thể bị giữ lại.
Lựa chọn chiến lược đa dạng hóa cần cân nhắc giữa các mục đích sau:

Đ
A

- Giảm thiểu rủi ro


- Duy trì mức tăng trưởng
- Cân bằng các dòng tiền
- Chia sẻ cơ sở hạ tầng
- Tăng cường sức mạnh thị trường
- Tư bản hóa năng lực cốt lõi
Các chiến lược phát triển đa dạng hóa
– Đa dạng hóa đồng tâm
– Đa dạng hóa hàng ngang
– Đa dạng hóa hỗn hợp

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

ĐA DẠNG HÓA ĐỒNG TÂM
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: công ty sẽ đầu tư vào những ngành có liên
quan với những hoạt động kinh doanh hiện tại.
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm là tìm sự tăng trưởng bằng cách kêu gọi thị
trường mới, sản phẩm mới có sự thích hợp về tiếp thị, phù hợp với sản phẩm hiện có.
Bảng 1.2: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa đồng tâm

Mới

Mới


Ngành

Trình độ sản

Quy trình

sản xuất

xuất

công nghệ

Hiện tại hoặc

Hiện tại

Ế

Thị trường

U

Sản phẩm

mới

́H

mới


Hiện tại hoặc



(Nguồn: Giáo trình quản trị thương mại [5])
Sự đa dạng hóa đồng tâm là tìm tới lợi ích của ít nhất sức mạnh nội bộ chính của
một doanh nghiệp

H

Điều kiện áp dụng:

IN

- Làm tăng doanh số

K

- Ngành tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng

̣C

- Sản phẩm của DN ở thời kỳ suy thoái

̣I H

Nhận xét:

O


- Có đội ngũ cán bộ quản lý đủ mạnh

- Khai thác được lợi thế đường cong kinh nghiệm

Đ
A

- Rủi ro thấp

- Không phải lúc nào cũng có thể tìm được những ngành kinh doanh có sự tương

đồng với ngành kinh doanh hiện tại
ĐA DẠNG HÓA HÀNG NGANG
Tìm kiếm tăng trưởng bằng cách lôi cuốn thị trường hiện nay với sản phẩm mới
không có liên quan tới sản phẩm hiện tại về mặt kỹ thuật.
Bảng 1.3: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa hàng ngang
Sản phẩm

Ngành

Trình độ sản

Quy trình công

sản xuất

xuất

nghệ


Thị trường

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

14


Khóa luận tốt nghiệp
Mới

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu

Hiện tại

Hiện tại hoặc

Hiện tại

Mới

mới
(Nguồn: Giáo trình quản trị thương mại [5])
Điều kiện áp dụng:
- Tăng doanh thu
- Ngành cạnh tranh cao hoặc không tăng trưởng
- Kênh phân phối mạnh

Ế


- Sản phẩm mới có thể khắc phục được tính thời vụ của sản phẩm cũ

U

ĐA DẠNG HÓA HỖN HỢP

́H

Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: công ty sẽ đầu tư sang những ngành không



liên quan gì với ngành kinh doanh hiện tại.

Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách lôi cuốn thị

H

trường mới với sản phẩm mới không có liên hệ gì về qui trình công nghệ với sản phẩm

IN

sẵn có.

Bảng 1.4: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa hỗn hợp
Ngành

Trình độ sản

Quy trình


sản xuất

xuất

công nghệ

Mới

Hiện tại hoặc

Mới

K

Thị trường

Mới

Hiện tại hoặc

O

̣C

Sản phẩm

̣I H

mới


mới
(Nguồn: Giáo trình quản trị thương mại [5])

Đ
A

Sự đa dạng hóa hỗn hợp này có thể được theo đuổi để giữ thăng bằng với một số

nhược điểm như tình thời vụ, thiếu tiền mặt hay sức mạnh kiếm tiền, thiếu những tài
năng nào để hay thiếu những cơ hội, hoàn cảnh hấp dẫn.
Đôi khi DN theo đuổi sự đa dạng hóa hỗn hợp vì họ có sẵn nguồn tài chính và họ
tin rằng dự trữ của một DN bị đánh giá thấp.
Điều kiện áp dụng:
- Ngành kinh doanh hiện tại giảm sút.
- Có cơ hội mới xuất hiện và rất thuận lợi cho DN.
- Có khả năng quản trị tốt.

SVTH: Võ Thị Kim Lan_Lớp K48 KDNN

15


×