Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.67 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ THỊ THANH THỦY

TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên – 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ THỊ THANH THỦY

TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: LL & PP dạy học bộ môn Sinh học
Mã số : 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN VĂN HỒNG

Thái Nguyên – 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Hồng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào
khác.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thanh Thủy

XÁC NHẬN

XÁC NHẬN

CỦA KHOA CHUYÊN MÔN

CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

PGS.TS Nguyễn Văn Hồng

i



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên bộ môn lý luận và PPDH Sinh học,
Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và
các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình và những người thân đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn!

Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thanh Thủy

ii


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan ....................................................................................................... i
Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii
Mục lục ..............................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................. iv
Danh mục các bảng ............................................................................................. v
Danh mục các hình ............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2

3. Phạm vi, đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................... 2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
7. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 3
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .................................................... 3
9. Luận điểm đưa ra bảo vệ .............................................................................. 4
10. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 4
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................... 5

1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học............................................... 5
1.1.1. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học ................................................... 5
1.1.2. Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học .................................. 5
1.1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong trường Đại học và Cao
đẳng Sư phạm ............................................................................................................ 7
1.2. Năng lực sư phạm ...................................................................................... 9
1.2.1. Năng lực........................................................................................................... 9

iii


1.2.3. Năng lực sư phạm ......................................................................................... 11
1.3. Dạy học theo dự án .................................................................................. 15
1.3.1. Dự án và dự án học tập ................................................................................. 15
1.3.2. Quan niệm về dạy học theo dự án................................................................ 16
1.3.3. Đặc điểm của dạy học theo dự án ................................................................ 18
1.3.4. Vai trò của giáo viên và người học trong dạy học theo dự án.................... 20
1.3.5. Ưu điểm và hạn chế của DHTDA ................................................................ 21
1.3.6. Phân loại dự án học tập ................................................................................. 22
1.3.7. Mối quan hệ giữa dạy học theo dự án với các phương pháp dạy học, các

hình thức dạy học khác trong quá trình tổ chức dạy học ...................................... 23
1.3.8. Dạy học theo dự án và vấn đề hình thành, phát triển năng lực sư phạm cho
sinh viên ................................................................................................................... 25
1.3.9. Đánh giá trong dạy học theo dự án .............................................................. 27
1.3.10. Tình hình nghiên cứu và triển khai dạy học theo dự án ........................... 29
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 31
Chƣơng 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PPDH MÔN SINH
HỌC (NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ) CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP THÁI
NGUYÊN ............................................................................................................................. 32

2.1. Vận dụng dạy học theo dự án trong tổ chức dạy học .............................. 32
2.1.1. Một số định hướng khi tổ chức dạy học theo dự án ................................... 32
2.1.2. Tiêu chí lựa chọn những nội dung có thể tổ chức dạy học theo dự án cho
sinh viên sư phạm .................................................................................................... 35
2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho sinh viên sư phạm ................ 36
2.3. Tổ chức dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học môn Sinh
học (Những nội dung cụ thể) góp phần rèn luyện NLSP cho sinh viên CĐSP39
2.3.1. Đôi nét về học phần Phương pháp dạy học môn Sinh học THCS............. 39
2.3.2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo dự án cho sinh viên sư phạm ................ 40

iv


2.3.3. Danh mục những dự án học tập để tổ chức dạy học theo dự án học phần
“Phương pháp dạy học môn Sinh học (những nội dung cụ thể)” cho sinh viên
CĐSP........................................................................................................................ 57
2.3.4. Tổ chức dạy học theo dự án những dự án học tập đã đề xuất cho sinh viên
sư phạm ngành Sinh học ......................................................................................... 59
Kết luận chương 2 .......................................................................................... 60
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................................... 61


3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............................................................. 61
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................. 61
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ............................................................. 68
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................. 70
3.4.1. Đánh giá về mặt định lượng ......................................................................... 70
3.4.2. Đánh giá về mặt định tính ............................................................................ 76
Kết luận chương 3 .......................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................................... 90

1. Kết luận: ..................................................................................................... 90
2. Đề nghị:................................................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 92
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cao đẳng Sư phạm

CĐSP

Công nghệ thông tin

CNTT

Dạy học theo dự án


DHTDA

Dự án học tập

DAHT

Đại học

ĐH

Học sinh

HS

Giảng viên

GV

Năng lực sư phạm

NLSP

Sách giáo khoa

SGK

Sách giáo viên

SGV


Phương pháp dạy học

PPDH

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Thái Nguyên

TN

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Danh mục các DAHT tiếp cận theo nội dung kiến thức. .................................. 58
Bảng 2.2. Danh mục các DAHT xây dựng theo hướng tiếp cận các PPDH, các hình thức
dạy học và các xu hướng dạy học không truyền thống. ..................................................... 59
Bảng 2.3. Danh mục các DAHT theo hướng bổ trợ cho SV ............................................. 59
Bảng 3.1. Kết quả học tập học phần PPDH I của hai lớp Sinh- Hóa k17(ĐC) và lớp
Sinh- KTNN k17(TN) ......................................................................................................... 70
Bảng 3.2. Kết quả học tập học phần PPDH II của hai lớp Sinh- Hóa k17 và SinhKTNN k17 ........................................................................................................................... 72
Bảng 3.4. Đánh giá về hứng thú, hiệu quả và khả năng hợp tác trong làm việc của SV
thông qua DHTDA học phần PPDH môn Sinh học ........................................................... 77

Bảng 3.5. Đánh giá về việc hình thành và rèn luyện những NLSP cần thiết thông qua
DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV. ....................... 78
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá giáo sinh thực tập của GV THCS. ......................................... 80

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mô hình cấu trúc năng lực thực hiện ................................................. 10
Hình 1.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án ...................................................... 20
Hình 2.1. Quy trình tổ chức DHTDA học phần PPDH cho SV sư phạm .......... 39
Hình 3.1. Kết quả điểm kiến tập sư phạm .......................................................... 68
Hình 3.2. Kết quả điểm kiểm tra, điểm thi học phần PPDH đại cương ............. 69
Hình 3.3. Kết quả học tập 3 học kỳ .................................................................... 69
Hình 3.4. Tỷ lệ phần trăm kết quả học tập học phần PPDH I của hai lớp
Sinh- Hóa k17 và Sinh- KTNN k17 ................................................................... 71
Hình 3.5 Tỷ lệ phần trăm kết quả học tập học phần PPDH II của hai lớp
Sinh- Hóa k17 và Sinh- KTNN k17 ................................................................... 72
Hình 3.6. Kết quả điểm Giảng tập của hai lớp Sinh- Hóa k17 và SinhKTNN k17 .......................................................................................................... 74

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, giáo dục có vai
trò hết sức quan trọng. Đổi mới giáo dục phổ thông gắn liền với đổi mới giáo dục đào
tạo ở các trường Sư phạm. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở các trường Sư
phạm sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV).

2. Một trong những định hướng đổi mới PPDH ở nước ta hiện nay là chống lại
thói quen học tập thụ động, phải làm sao cho trong mỗi tiết học, người học được suy nghĩ
nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn và được hoạt động nhiều hơn. Trong quá trình đào
tạo ở các trường Sư phạm, những kỹ năng, những năng lực sư phạm (NLSP) cần thiết
được hình thành và phát triển ở mỗi sinh viên (SV) để SV sau khi ra trường có thể dạy
tốt chương trình ở trường phổ thông và có tiềm năng tự nâng cao trình độ đáp ứng được
yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn giáo dục. Bộ môn Lý luận và PPDH môn Sinh học
góp phần quan trọng vào việc phát triển những kỹ năng, NLSP cần thiết cho SV sư phạm
Sinh, vì vậy cần phải đổi mới, nâng cao hiệu quả việc giảng dạy bộ môn này trong các
trường Sư phạm.
3. Theo nhiều công trình nghiên cứu, dạy học theo dự án (DHTDA) hướng
người học đến việc tiếp thu những kiến thức và hình thành những kỹ năng, những
NLSP cần thiết thông qua quá trình tìm hiểu, giải quyết những vấn đề do GV hoặc
GV cùng người học đưa ra. Trong DHTDA, người học làm việc theo nhóm để thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp theo sát chương trình học, có phạm vi kiến thức
liên môn, có sự kết hợp giữa lý thuyết, thực tiễn và thực hành. Nhiệm vụ này được
người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập. Như vậy,
DHTDA đáp ứng được tinh thần đổi mới PPDH hiện nay của Đảng, Nhà nước và của
Ngành Giáo dục, qua đó góp phần rèn luyện những NLSP cần thiết cho SV.
4. Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều tác giả nghiên cứu về DHTDA và chưa
có ai nghiên cứu vận dụng DHTDA vào giảng dạy nội dung PPDH môn Sinh học. Do
đó, việc nghiên cứu và vận dụng DHTDA vào giảng dạy nội dung này có ý nghĩa cả
về mặt lý luận và thực tiễn.

1


Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức
DHTDA học phần PPDH môn Sinh học cho SV khoa Tự nhiên trường Cao đẳng
sư phạm Thái Nguyên

2. Mục đích nghiên cứu
Tổ chức DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) ở
trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện NLSP cho
SV khoa Tự nhiên trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
3. Phạm vi, đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận văn của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu
việc tổ chức DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV
khoa Tự nhiên trường CĐSP Thái Nguyên.
Đối tượng nghiên cứu: DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội
dung cụ thể) ở trường CĐSP Thái Nguyên.
Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức dạy học học phần PPDH môn Sinh
học (những nội dung cụ thể) ở trường CĐSP Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng DHTDA trong dạy học học phần PPDH môn Sinh học (những nội
dung cụ thể) cho SV một cách thích hợp thì có thể nâng cao chất lượng dạy học và
rèn luyện NLSP cho SV khoa Tự nhiên trường CĐSP Thái Nguyên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ các vấn đề về DHTDA: Khái niệm, đặc điểm, quy trình...
- Xác định nội dung và khả năng vận dụng DHTDA vào dạy học học phần
PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV khoa Tự nhiên trường Cao
đẳng sư phạm Thái Nguyên
- Đề xuất quy trình triển khai DHTDA dạy học PPDH môn Sinh học cho SV
khoa Tự nhiên trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
- Xác định các NLSP cần thiết của người GV và khả năng rèn luyện những
NLSP đó cho SV khoa Tự nhiên qua việc tổ chức dạy học học phần PPDH môn Sinh
học (những nội dung cụ thể) bằng DHTDA.

2



Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full














×