Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THƯỞNG CỦA XN VẬT TƯ CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.42 KB, 12 trang )

Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

PHN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I. BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm tác động biến các vật tự
nhiên thành các vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người.
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không tách rời lao động.
Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếu tố cơ
bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất.
Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất
lượng và kết quả lao động.
Tiền lương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử và có ý nghĩa chính trị
– xã hội to lớn và ngược lại tiền lương cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội, của tư tưởng
chính trị.
Trong xã hội TBCN, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.
Trong XHCN, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giá
trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên
tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quĩ
lương và phân phối cho người lao động theo kế hoạch tiền lương, chịu tác động của quy luật
phát triển qua các chế độ chính sách tiền lương do hội đồng Bộ trưởng ban hành. Tiền lương
cụ thể bao gồm phần trả bằng tiền dựa trên hệ thống tháng lương, bảng lương và phần trả
bằng hiện vật thông qua hệ thống tem phiếu, sổ . . . (chiếm tỉ lệ lớn). Theo cơ chế này tiền
lương không gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, không đảm bảo một cuộc sống
ổn định cho nhân dân. Vì vậy nó khơng tạo ra được một động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Trong cơ chế thị trường, sức lao động có giá cả như những loại hàng hóa khác, có thể
biến động ( ) phụ thuộc vào qua hệ cung cầu sức lao động. Nếu cung lớn hơn cầu sức lao
động thì tiền lương giảm xuống. Ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu sức lao động thì tiền


lương sẽ được nâng lên. Tiền lương trong cơ chế thị trường chịu sự điều tiết của Nhà nước,
hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên
số lượng và chất lượng lao động.
Mặc dù căn cứ vào giá trị sức lao động để xác định mức tiền lương nhưng tiền lương
mà người lao động nhận được lại căn cứ vào mức lao động đóng góp. Số đo chất lượng và
số lượng lao động tiêu hao là thời lượng sản phẩm được sản xuất ra. Như vậy, ai làm được
việc nhiều, tạo ra được nhiều sản phẩm thì người đó sẽ nhận được nhiều tiền lương.
1


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

Hiu rừ được bản chất tiền lương chúng ta sẽ đưa ra được chính sách ngày càng hồn
thiện hơn để giúp người lao động yên tâm hơn trong công tác và tạo điều kiện để tiền lương
phát huy hết chức năng của nó.
1.1.

CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG

+ Chức năng thước đo giá trị
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động.
+ Chức năng kích thích sức lao động bảo đảm cho người lao động làm việc có hiệu quả,
khuyến khích tăng năng suất lao động.
+ Chức năng giám sát lao động.
+ Chức năng điều hịa lao động.
+ Chức năng tích luỹ đảm bảo tiền lương cho người lao động.
1.2.

NGUYÊN TẮC TÍNH TRẢ LƯƠNG


Theo điều 55 – Bộ luật lao động thì tiền lương của người lao động do 2 bên thỏa
thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả
công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà
nước quy định (144.000 đ - được thực hiện từ 1/1/1997).
Việc thực hiện chế độ tiền lương phải đảm bảo những nguyên tắc được chỉ ra trong
nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
- Hưởng lương theo chức vụ và cơng việc.
- Để tính lương cho người lao động làm thêm giờ hoặc làm việc vào ban đêm dựa vào điều
61 – Bộ luật lao động mà doanh nghiệp có thể đưa ra các chỉ tiêu phù hợp.
Đối với người lao động làm thêm giờ:
- Ngày thường trả ít nhất bằng 150% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
- Ngày nghỉ hàng tuần hay ngày lễ được trả lương ít nhất bằng 200% tiền lương giờ của
ngày làm bình thường.
II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG CỦA QUĨ LƯƠNG
2.1.

CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

Theo nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ có 3 hình thức trả lương
sau đây:
2.2.1. Trả lương theo thời gian
- Trả lương theo thời gian giản đơn.
- Trả lương theo thời gian có thưởng.
2.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
- Trả lương theo sản phẩm có phạt, có thưởng.
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.
2.1.3.


Hình thức trả lương khốn
2


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

2.2.

MT S CHẾ ĐỘ KHÁC KHI TÍNH LƯƠNG

2.2.1. Chế độ trả lương khi ngừng việc
Do những nguyên nhân khách quan như bão lụt, mưa to, mất điện, máy hỏng, thiếu
nhiên liệu . . . được áp dụng thông tư số 11/LĐ - TT ngày 14/4/1992 của Bộ lao động.
2.2.2. Trả lương khi làm ra sản phẩm hỏng, sản phẩm xấu:
Theo thông tư số 97/TTg ngày 29/9/1992 của Thủ tướng chính phủ được áp dụng
trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng xấu quá quy định.
2.1.3. Chế độ phụ cấp lương
2.1.4. Chế độ tiền thưởng
2.3.

NHỮNG QUỸ LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.3.1. Các khoản lương
Theo nghị định số 235/HĐBT ngày 19/9/1985 của hội đồng Bộ trưởng (nay là chính
phủ), quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau:
- Lương tháng ngày theo hệ thống các thang, bảng lương của nhà nước.
- Tiền lương trả theo sản phẩm.
- Tiền lương công nhật cho lao động ngồi biên chế.
Về mặt hạch tốn, quỹ lương của doanh nghiệp chia thành:
Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm

nhiệm vụ đã quy định cho họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên
và tiền thưởng trong sản xuất.
Tiền lương phụ là tiền trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép. Cách phân
loại trên giúp doanh nghiệp phân biệt được tiền lương chính và tiền lương phụ, đặc biệt là
tiền lương công nhân sản xuất.
2.3.2. Đơn giá tiền lương
- Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.
- Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu – tổng chi phí.
- Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
III. NỘI DUNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP.
3.1. BẢO HIỂM XÃ HỘI

- Là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước.
- Chức năng: khi người lao động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội như: ốm đau, thai sản, tuổi
già, tai nạn lao động, thất nghiệp . . .
3.2. BẢO HIỂM Y TẾ

Thực chất là sự bảo trợ y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ một phần nào đó
trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc thang . . .
3


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

3.3. KINH PHÍ CƠNG ĐỒN

Tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở các cấp theo chế độ hiện hành kinh phí cơng đồn
được tính theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và người lao
động phải chịu.

IV. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THƯỞNG
4.1. SỰ CẦN THIẾT

Tổ chức cơng tác hạch tốn lao động và tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt
quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích
thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bố
chi phí nhân cơng với giá thành sản phẩm được chính xác.
4.2. TỔ CHỨC HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.1. Hạch tốn chi tiết tiền lương
Hạch toán số lượng lao động.
Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán kết quả lao động.
4.2.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương
Kế toán sử dụng tài khoản(TK) 334 phải trả công nhân viên. Tài khoản này dùng để
phản ánh các khoản thanh tốn với cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền
công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. Kết cấu tài
khoản:
Bên nợ: tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho người lao động.
Các khoản khác trừ vào tiền lương, tiền thưởng của người lao động.
Bên có: các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thực tế phải trả cho
người lao động.
Dư có: phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng cần phải trả cho người lao động.
Dư nợ: phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho công nhân viên.
• TK – 334 có 2 tài khoản cấp 2:
- TK – 3341: tiền lương dùng để hạch toán các tài khoản tiền lương, tiền thưởng và các
khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương.
- TK – 3342: hạch tốn các khoản trợ cấp, tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng từ các quỹ
khác ngồi lương.

Ngồi ra cịn có các tài khoản liên quan:
- TK – 622: chi phí nhân cơng trực tiếp.
- TK – 627 (6271): chi phí nhân cơng quản lý phân xưởng.
- TK – 641: chi phí nhân viên bán hàng.
- TK – 642: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Sơ đồ tổng hợp
TK – 111

TK – 334

Trả lương BHXH và các khoản Tiền lương phải trả cho
4


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

khỏc cho công nhân viên

công nhân viên sản xuất
TK - 627

TK - 338
Cho cơng nhân viên
phân xưởng

Thanh tốn tạm ứng và các
khoản khác

TK – 641, 642
TK – 138

Nhân viên bán hàng
`

TK - 635
Các khoản khấu trừ vào lương
công nhân viên

Nghỉ phép phải trả
cho công nhân viên
TK - 338
BHXH phải trả
cho công nhân viên

4.3. TỔ CHỨC HẠCH TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

4.3.1. Hạch tốn chi tiết
Các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ (trích 19% vào chi phí và trừ
6% vào lương).
-

BHYT trích 2% vào chi phí và trừ vào lương 1%.
BHXH trích 15% vào chi phí và trừ vào lương 5%.
KPCĐ trích 2% vào chi phí.

4.3.2. Hạch tốn tổng hợp các khoản trích theo lương
TK – 334

TK – 3382, 3383, 3384

TK 622, 627, 641, 642


BHXH phải trả trực tiếp Trích BHXH, BHYT,
cho công nhân viên
KPCĐ theo tỉ lệ quy định
TK - 627
TK – 141,338
BHXH, BHYT trừ vào
lương của công nhân viên
TK – 111. 112
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
5


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

Hay chi quỹ BHXH, KPCĐ
tại doanh nghiệp
KPCĐ chi vượt được
cấp bù
`
4.4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ SÁCH ĐỂ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TIỀN THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

4.4.1. Hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc.
Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng,
BHXH.
Các chứng từ thanh toán

Nhật ký chung


Sổ cái TK – 334, 338
4.4.2. Nhật ký – sổ cái
Sơ đồ ghi sổ:

Chứng từ gốc

Nhật ký – sổ cái
4.4.3. Hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ ghi sổ:

Chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK – 334, 338

4.4.4. Hình thức nhật ký – chứng từ
Sơ đồ ghi sổ:
Chứng từ gốc

6

Chứng từ thanh toán


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập


Bng phõn bổ số 1

Nhật ký chứng từ số 01
Nhật ký chứng từ số 02

Nhật ký chứng từ số 01
Nhật ký chứng từ số 10

Sổ cái TK – 334, 338

PHẦN II. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TIỀN THEO LƯƠNG CỦA XÍ NGHIỆP VẬT TƯ CHẾ BIẾN HÀNG
XUẤT KHẨU I
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XN
VẬT TƯ CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU.
1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP

Xí nghiệp vật tư chế biến hàng XK I tiền thân là một bộ phận của phịng Ong – thuộc
Bộ Nơng nghiệp được thành lập năm 1967.
Ngày 27/10/1980, Bộ Nông nghiệp ra quyết định thành lập trạm vật tư thiết bị chuyên
dùng tại Phương Mai, Kim Liên.
Ngày 4/3/1986, đổi tên trạm vật tư chuyên dùng ngành Ong thành trạm vật tư chế
biến XK I đặt tại số 6 – Láng Trung, Hà Nội. Với ý thức vươn lên, xí nghiệp đã cải tiến,
hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm,
đảm bảo uy tín với khách hàng, gắn liền với tiêu thụ.
Ngày 22/09/1994, theo quyết định số 1218 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, sát nhập các đơn vị thuộc ngành Ong thành một doanh nghiệp có tên là Cơng ty Ong
Trung ương. Cơng ty gồm có 7 thành viên tham gia:
- Văn phịng cơng ty Ong Trung ương.
7



Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

-

Xớ nghip vật tư chế biến hàng XK I.
Xí nghiệp Ong khu 4.
Xí nghiệp Ong Lương Sơn.
Xí nghiệp Ong Bảo Lộc.
Xí nghiệp Ong Gia Lai.
Từ đó đến nay, xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I đã có nhiều cố gắng tích
cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nhiều mặt hàng khác nhau với mẫu mã phong
phú, đa dạng, chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các loại rượu xuất khẩu, rượu nội địa, mật ong,
các loại nước giải khát, vật tư chuyên dùng và các loại nông sản chế biến khác.
Với ý thức vươn lên, xí nghiệp ln nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo uy tín
với khách hàng, gắn liền với tiêu thụ nên tổng giá trị sản lượng không ngừng được nâng cao,
năm sau cao hơn năm trước.
Quỹ lương năm 1999 thu nhập bình quân là 900.000 đồng/người/tháng. Số lao động
bình quân là 45 người/tháng.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT,
KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP

1.2.1. Quy trình cơng nghệ cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh:
• Hiện nay xí nghiệp có 4 quy trình:
- Quy trình cơng nghệ sản xuất rượu.
- Quy trình cơng nghệ sản xuất nước ngọt.
- Quy trình cơng nghệ lọc mật
- Quy trình cơng nghệ sản xuất bia hơi.

Trong đó quy trình cơng nghệ sản xuất nước ngọt và bia hơi theo thời vụ, cịn quy
trình cơng nghệ sản xuất rượu và quy trình cơng nghệ lọc mật là quanh năm - đều chịu sự
quản lý trực tiếp của giám đốc xí nghiệp.
Hoạt động kinh doanh: xí nghiệp tổ chức mở các quầy hàng, đại lý ở khắp các tỉnh
thành trong cả nước nhằm giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng.
Ngồi ra sản phẩm của xí nghiệp còn được xuất khẩu sang các nước bạn.
1.2.2. Tổ chức quản lý của xí nghiệp
- Xí nghiệp VTCB hàng XK I có tổng số cán bộ cơng nhân viên khoảng 50 người được bố trí
theo các phịng ban như sau:
Giám đốc xí nghiệp

Phịng Kế
hoạch tổng hợp

Phịng Kế
tốn tài vụ

Phịng kinh
doanh

Phịng KCS

Quy trình cơng
nghệ sản xuất
rượu

Quy trình cơng
nghệ sản xuất
nước ngọt


Quy trình cơng
nghệ sản xuất
bia hơi

Quy trình cơng
nghệ lọc mật

8


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

1.3. C ĐIỂM CƠNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN Ở XÍ NGHIỆP

1.3.1. Bộ máy kế tốn xí nghiệp
Sơ đồ bộ máy kế tốn ở xí nghiệp
Kế tốn trưởng

Kế tốn viên

Kế tốn tổng hợp

Thủ quỹ

1.3.2. Hình thức sổ kế tốn xí nghiệp sử dụng
Xí nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toàn Chứng từ ghi sổ. Theo thời gian và theo nội
dung kinh tế.
Kế tốn chi tiết ở xí nghiệp sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để phản ánh chi
tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt.
- Sổ TSCĐ

- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa.

- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua,
người bán với NS Nhà nước.
- Sổ chi tiết tiêu thụ.
- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh.
Bảng kê gồm: bảng kê tiền, bảng kê
TGNH, bảng kê nhập, xuất thành phẩm.

- Sổ chứng từ thanh toán.
- Thẻ kho.

Sơ đồ hạch toán
Chứng từ gốc và các bảng phân
bổ
Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi

Bảng kê định
khoản

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Chứng từ ghi
sổ


Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài
chính
9

Bảng tổng hợp
chi tiêt


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

: Ghi hàng ngày.
: Đối chiếu kiểm tra.
: Ghi cuối tháng.
`
II. THỰC TRẠNG HẠCH TỐN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP VẬT TƯ CHẾ BIẾN HÀNG XK I.
Nghị định 06/CP ngày 21/01/1997, chính phủ đã ra quyết định nâng mức lương tối
thiểu 120.000 đồng/tháng lên 144.000 đồng/tháng cho các đối tượng hưởng lương và tăng
mức trợ cấp 20% đối với đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH.
Xí nghiệp vật tư chế biến hàng XK I
đã tính lương dựa trên quyết định này bắt
đầu từ tháng 01/1997. Việc hạch tốn tiền và các khoản trích theo lương theo nghị định
06/CP sẽ được nghiên cứu sau đây.
2.1. HẠCH TỐN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG


2.1.1. Hạch tốn chi tiết tiền lương
Để tính trả lương cho các thành viên, xí nghiệp thực hiện 2 hình thức trả lương là trả
lương theo sản phẩm trực tiếp và trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo thời gian
được tính cho các bộ phận phịng ban ở tại xí nghiệp. Hình thức trả lương theo sản phẩm
được tính cho lao động trức tiếp ở các phân xưởng.
• Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
Đối tượng trả lương là các công nhân trực tiếp đứng máy, công nhân kiểm tra, công
nhân phục vụ trong giây chuyền sản xuất, tổ trưởng sản xuất và tính được sản phẩm cá nhân.
Cuối tháng kế toán tiền lương sẽ dựa vào “phiếu sản lượng cá nhân” để tính cho mỗi lao
động. Xí nghiệp chia lương làm 2 phần là phần lương cứng và lương mềm. Lương cứng trả
cho người lao động theo đúng cơng việc mà họ làm được, cịn lương mềm được coi là như là
phần thưởng thêm cho người lao động.
Ta có phương pháp tính lương cho người lao động theo hình thức sau:
Căn cứ vào số lương thực hiện làm việc theo ca mà tiền lương được tính:
Phần lương
cứng

Đơn giá theo
= từng chỉ số

Sản lượng ngày
x theo từng chỉ số
ngày

Sản lượng đêm
+ theo từng chỉ số
đêm

x 1,4


Hệ số 1,4 là mức phụ cấp đêm mà người lao động được hưởng khi làm ca 3, trong đó
có 35% phụ cấp làm ca 3 và 50% phụ cấp khuyến khích lương sản phẩm.
Đơn giá sản phẩm theo từng chỉ số được tính theo cơng thức sau:
Lương cán bộ, cơng nhân viên
10


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

n giỏ sản phẩm theo chỉ số

=

Định mức năng suất
Định mức
+
một máy
đứng máy
Phần lương mềm của người lao động trực tiếp được tính trên cơ sở phần lương cứng,
mức trả và hệ số đăng ký bậc.
Thu nhập

= (Phần cứng + Phần mềm

x

Hạng thành tích

• Trả lương theo thời gian
Được thực hiện dựa trên khoản quỹ lương theo thời gian phân phối tiền lương theo

phương pháp bình qn cơng điểm.
Quỹ lương
khốn

=

Lương
CBCV

x Định mức

x

Mức
thưởng

x Chất lượng máy bảo tồn,
bảo dưỡng

Lương cấp bậc cơng việc (CBCV) phụ thuộc vào công việc mà người lao động đảm
nhận.
`
=

Quỹ lương
mềm của tổ

Tiền 1 điểm tổ
phục vụ


=

Phần mềm 1
CN
-

Quỹ lương
khoán

=

-

Tổng phần
cứng của tổ

Quỹ lương mềm
Tổng điểm phục vụ tổ

Tiền 1
điểm

x

Điểm thực hiện
từng CN

Đối với khối phòng ban phần lương cứng của mỗi nhân viên được tính:
Phần lương
cứng


=

Lương CBBT
26

x

NC

- Phần lương mềm tính được cho mỗi nhân viên căn cứ vào lương cấp bậc công việc, số
ngày công thực tế đi làm và hệ số sau:
Hệ số

=

ụ Lương khoán – TL CBBT cả phịng - Kiêm việc C (nếu có)
ụ Hệ số lương CBCV x 144.000

Phần lương mềm

=

Hệ số x Lương CBCV từng người
26

x

Thu nhập mỗi cá nhân = Phần cứng + Phần mềm


11

Ngày công
thực tế


Nguyễn Thị Tố Uyên Đại học quản lý và kinh doanh Hà Nội Báo cáo thực tập

Thờm vo đó, mỗi nhân viên mỗi nhân viên ngồi đảm nhiệm các phần kế tốn của
mình cịn kiêm thêm cơng việc khác do đó được tính lương kiêm việc.
Tiền lương cho những ngày nghỉ phép, nghỉ lễ được tính dựa trên lượng CBBT, hệ số
thưởng tháng và số ngày nghỉ của mỗi người.
Tiền lương nghỉ
lễ, nghỉ phép

=

Lương CBBT x Lương CBCV x 0,5
26

x

Số ngày
nghỉ

Bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 9/1999
STT

Họ


tên

Hệ số
lương
CBBT

Hệ số
lương
CBCV

NC
(0,81)

Phâ
n
loại

Lương CBBT

1

A

3,82

4,52

26

A


550.080

2

B

2,68

2,5

12F+14

A

207.803

3

C

13,23

3,82

1F+25

A

447.231


4

D

2,06

2,62

26

A

296.646

5

E

2,02

2,74

26

A

290.880

6


F

2,26

2,86

1F+25

A

312.923

7

G

2,18

2,74

26

A

313.920

...
Cộng:


Lương
CBCV

5.088.018

Kiêm việc

527.213
157.015

Tổng lương

Tạm ứng kỳ I

Tạm ứng
kỳ II

1.077.293

428.428

300.000

387.108

200.000

375.658

22.290


300.000

Còn
477.293

100.000

100.000

175.658

187.108

305.597

120.000

722.237

200.000

200.000

322.237

319.594

20.000


830.474

200.000

200.000

437.474

320.760

80.000

713.683

200.000

200.000

313.682

319.594

200.000

833.514

200.000

200.000


433.514

5.381.371

1.622.290

12.091.680

3.500.000

3.100.000

5.191.680

12



×