Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH DANH NHÂN văn hóa KIỆT XUẤT của NHÂN LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 19 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Chuyên đề

DANH NHÂN VĂN HÓA KIỆT XUẤT
HỒ CHÍ MINH

HÀ NỘI - 2018


NỘI DUNG
1.
1. Quan
Quan niệm
niệm về
về danh
danh nhân
nhân văn
văn hoá
hoá và
và danh
danh nhân
nhân
văn
văn hoá
hoá Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh.
2.
2. Danh


Danh nhân
nhân văn
văn hóa
hóa Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh.

3.
3. Một
Một số
số vấn
vấn đề
đề đặt
đặt ra
ra khi
khi nghiên
nghiên cứu
cứu danh
danh nhân
nhân
văn
Minh
văn hoá
hoá Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh.
Minh



TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tham khảo bắt buộc (đã giới thiệu chung không nhắc lại).
* Tài liệu tham khảo thêm
1. Những mốc son trong hành trình của danh nhân Hồ Chí Minh, Nxb
lao động, Hà Nội 2000.
2. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Thành Duy, Chủ tịch Hồ Chí Minh
nhà tư tưởng danh nhân văn hoá thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội 1990.
3. GS Đinh Xuân Lâm, PGS Bùi Đình Phong, Về danh nhân văn hoá Hồ
Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 1996.
4. Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, giáo dục, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội 2008.
5. Hỏi đáp về văn hoá Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc, tạp chí văn hoá
nghệ thuật, Hà Nội 2008.
6. GS Đinh Xuân Lâm, PGS, TS Bùi Đình Phong, Văn hoá và triết lý
phát triển văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội 2008.


1. Quan niệm về danh nhân văn hoá và danh nhân văn hoá
Hồ Chí Minh
1.1. Danh nhân văn hoá và Danh nhân văn hoá thế giới
- Danh nhân văn hoá
- Danh nhân văn hoá thế giới
1.2. Danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh qua nhận xét, đánh giá của mọi người.
+ Ôxíp Mandenxtam, 1923.
+ Giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

+ Đavít Hambecxtam viết.
+ Tổng Bí thư Đỗ Mười.
+ Phạm Văn Đồng.
+ Võ Nguyên Giáp.

- Đánh giá của Uỷ ban Khoa học - Giáo dục - Văn hoá Liên hợp
quốc (UNESCO).


2. Một số nét đặc sắc trong danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh
2.1. Có tri thức uyên bác cả Đông Tây, Kim cổ, thể hiện tài
năng trên mọi lĩnh vực.
- Uyên bác trong nhận định đánh giá về thời cuộc, kẻ thù và khả
năng giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam
+ Ngay từ khi còn nhỏ (vào trạc13 tuổi) đã suy nghĩ muốn
tìm hiểu về nghĩa của tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
+ Quyết định lựa chọn hướng đi tìm đường cứu nước độc
lập, tự chủ, tự lực, tự cường (sang phương Tây).
+ Có dự đoán thiên tài về chiều hướng phát triển của cách
mạng Việt Nam.


- Là người đã khởi xướng phong trào đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân, đế quốc, giải phóng các dân tộc
thuộc địa, giành lại độc lập, tự do.
+ Tìm thấy con đường cứu nước đúng cho dân tộc
Việt Nam
+ Chỉ ra con đường đấu tranh của nhân dân các
thuộc địa giải phóng mình.
+ Người đã sớm thấy vai trò và sức mạnh của văn

hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của
đất nước.


- Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa chủ nghĩa Mác – Lênin
vào Việt Nam, làm cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam.
+ Chính trí tuệ siêu việt, vốn sống thực tế phong phú và
vốn văn hóa rộng lớn đã dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin, đỉnh cao và kết tinh thành tựu, văn hóa của loài người.
+ Người là kiến trúc sư vĩ đại của công cuộc cải cách và
xây dựng nền văn hóa Việt Nam, tạo ra một cách nhìn mới,
một thế giới quan mới, tạo lập một ý thức chính trị, ý thức
đạo đức, ý thức pháp luật, ý thức nghệ thuật mới,… chưa
từng có trong lịch sử văn hóa Việt Nam.
+ Có phương pháp tuyên truyền sáng tạo, thiết thực,
hiệu quả lý luận Mác Lênin vào thực tiễn VN.


- Là một nhà hoạt động chính trị đi
nhiều, hiểu biết rộng, có tri thức toàn
diện cả về tự nhiên, xã hội con người.
+ Đi nhiều hiểu biết rộng: 30 năm
hoạt động ở nước ngoài, vượt qua 3 đại
dương, 4 châu lục, đặt chân lên gần 30
nước, làm hàng chục nghề khác nhau.
+ Có tri thức toàn diện cả về tự
nhiên, xã hội, con người.
+ Người đã làm chủ được nhiều ngôn ngữ khác nhau, sử dụng
một cách thành thạo trong viết văn, viết báo, làm thơ, viết

kịch…,


2.2. Hồ
Chí

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.

Minh



hiện

thân

những giá
trị

truyền

thống văn
hoá

tốt

đẹp

của


dân tộc.

Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống
đoàn kết, tương thân, tương ái


2 3. Là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa
văn hóa nhân loại.
- Từ văn hoá dân tộc đến với văn hoá nhân loại.
- Kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại.
+ Kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá phương
Đông.
+ Kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá phương
Tây.


2. 4. Hồ Chí Minh là nhà hoạt động văn hóa và sáng tạo văn hóa.
- Nhà hoạt động văn hoá
+ Là nhà thơ, nhà văn, nhà báo cách mạng vĩ đại.
+ Là bậc thầy của báo chí cách mạng Việt Nam - Nhà báo đặc
biệt.

Đồng chí cho biết, tính chất đặc biệt trong quá trình
làm báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện như thế
nào?
Viết bài báo bằng tiếng nước ngoài trước sau mới viết bằng
tiếng mẹ đẻ.
Nhà báo đi bôn ba gần khắp trái đất, làm hàng chục nghề khác
nhau suốt 30 năm trời. Nhà báo đạt đến vị trí lãnh tụ tối cao của một
dân tộc, người sáng lập ra một chính đảng, một nhà nước dân chủ cộng

hoà đầu tiên ở vùng Đông Nam Á; đồng thời là nhà báo duy nhất được
LHQ tôn vinh là Danh nhân văn hoá của thế giới. Người vừa là chủ
nhiệm của tờ báo "Người Cùng Khổ" (Le Paria) đồng thời là chủ bút,
hoạ sĩ biếm hoạ, thợ rửa ảnh, thủ quỹ, phát hành, bán báo...


- Nhà sáng tạo văn hoá.
+ Nền văn hoá mới, văn hoá cách mạng.
+ Đích sáng tạo vì con người, hạnh phúc của mọi
người.
- Người khai sinh nền báo chí cách mạng.
- Người khai sinh nền văn xuôi cách mạng Việt Nam.


2.5. Hồ Chí Minh là mẫu mực của văn hoá khoan dung,
nhân đạo.
Tính đặc sắc trong văn hóa khoan dung, nhân đạo của
Hồ Chí Minh được thể hiện trên những khía cạnh nào?
- Yêu thương vô hạn đối với con người.
- Có niềm tin vững chắc vào khả năng của con người, những
phẩm giá tốt đẹp của con người, sức mạnh của con người.
- Có mục tiêu, phương hướng đúng, sáng tạo để giải phóng
con người.
- Thương, quý người, nâng đỡ con người, thấu tình đạt lý.


2.6. Hồ Chí Minh là hiện thân văn hóa tự do, hòa
bình.
GS Vũ Khiêu: Tổng kết 5 phương diện
- Về trí tuệ: Uyên bác cả Đông, Tây, Kim, Cổ, thể

hiện tài năng trên mọi lĩnh vực.
- Về mặt tình cảm: Có trái tim mênh mông “ôm
cả non sông mọi kiếp người”. Kết hợp chủ nghĩa
yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Yêu
thương dân mình và nhân loại, quan tâm tới từng
số phận con người.
- Về mặt hành động: Kết hợp trí, nhân, dũng,
nghị lực, bản lĩnh, nhạy bén sáng tạo.
- Về tư tưởng triết học: Tiếp thu truyền thống nhân văn từ cổ đại đến
Mác Lênin, cả Đông và Tây đem lại nội dung nhân văn mang tính hiện
thực và tính chiến đấu.
- Về đời sống riêng tư: Theo đuổi hoài bão lớn nhất của dân tộc và nhân
loại, nhưng lại sống giản dị, bình thường, hài hoà.


UNESCO và một số học giả khác trên thế giới đã tổng
kết tính hiện thân văn hóa tự do, hòa bình của Chủ tịch Hồ
Chí Minh trên những phương diện nào?.
- Kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm của dân tộc
Việt Nam.
- Thống nhất giữa cách mạng và văn hoá.
- Tiếp biến khoan dung, hoà nhập về văn hoá. Tìm thấy điểm
tương đồng, mẫu số chung, tính nhân văn cao cả.
- Hiện thân cho khát vọng, lý tưởng tự do, hoà bình của dân
tộc và nhân loại.
- Đóng góp quan trọng về nhiều mặt: Môi trường, giáo dục,
sức khoẻ.
- Lối sống và ứng xử: Hài hoà, nhuần nhị, tinh tế; kính già,
yêu trẻ, trọng nghĩa, khinh tài, tôn trọng phụ nữ, giản dị,
chân thành, khiêm nhường.



3. Một số vấn đề đặt ra khi nghiên cứu danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh
3.1. Nghiên cứu theo góc độ bài giảng chỉ là một cách tiếp cận, ngoài ra
còn có thể nghiên cứu theo nhiều cách tiếp cận khác.
3.2. Con đường hình thành danh nhân văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh
- Từ văn hoá phương Đông đến văn hoá phương Tây, và kết hợp văn hoá
phương Đông với văn hoá phương Tây.
- Từ văn hoá dân tộc đến với văn hoá thế giới và kết hợp văn hoá dân tộc với
văn hoá nhân loại.
- Cách thức:
+ Học, học nữa, học mãi để không ngừng làm giàu trí thức của mình.
Đem sự hiểu biết đó phục vụ cho dân tộc và nhân loại khổ đau trên thế giới.
+ Học trong sách, trong thực tiễn lao động và công tác, học trong nhân
dân.
- Ý chí quyết tâm: Kiên trì học hỏi, rèn luyện, lấy tự học, tự rèn luyện là chính.


3.3. Vấn đề học tập và làm theo hiện nay.

Tìm

hiểu



Bảo vệ và phát

Hồ


Chí

triển tư tưởng

Minh luôn gắn với

Hồ Chí Minh

tìm

con

trong điều kiện

sự

mới đặt ra hiện

tưởng

người

hiểu


nghiệp của HCM.

nay.

Làm theo.



VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Con
Hoäiđường,
nghò cách thức hình thành danh nhân văn hoá Hồ
APEC-2006
Chí
Minh

2. Những nét đặc sắc trong danh nhân văn hoá Hồ Chí
Minh là gì, rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề trên?
3. Danh nhân văn hoá Hồ Chí minh – một số vấn đề cần
đấu tranh phê phán?


XIN TRÂN TRỌNG CẢM
ƠN!



×