Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.97 KB, 33 trang )

Bài 1.1 C

Vì vật sáng là nguồn
sáng và những vật hắt
lại ánh sáng chiếu vào
nó. Mảnh giấy màu đen
đặt dưới ánh nắng Mặt
Trời nó không tự phát ra
ánh sáng và cũng không
hắt lại ánh sáng do Mặt
Trời chiếu vào.


i
2.
8
B

Bài 1.12 C

Bài 1.14

Bài 1.13D

Nếu đúng như Hoa nói
thì khi ta mở mắt là có
ánh sáng phát ra từ mắt
chiếu lên trang sách và
ta nhìn thấy trang sách
cho dù là tắt đèn. Hãy
thử tắt đèn xem thấy có


đúng như Hoa nói
không nhé.

a. Người đó không
nhìn thấy bóng đèn vì
ánh sáng từ bóng đèn
không truyền vào mắt
người đó.

Bài 1.2 B
Bài 1.7 D
Bài 1.8 D
Bài 1. 9 D
Bài 1.10 B
Bài 1.11 C

Bài 1.3
Trong phòng cửa gỗ
đóng kín, ta không nhìn
thấy mảnh giấy trắng vì
không có ánh sáng
chiếu lên mảnh giấy, do
đó cũng không có ánh
sáng bị mảnh giấy hắt
lại truyền vào mắt ta.
Bài 1.4
Vì ta thấy các vật sáng
ở xung quanh miếng bìa
đen do đó mắt ta phân
biệt được miếng bìa đen

với các vật ở xung
quanh.
Bài 1.5
Gương đó không phải
nguồn sáng vì nó không
tự phát ra ánh sáng mà
chỉ hắt lại ánh sáng
chiếu vào đó.

Bài 1.15
Hãy tìm cách đảm bảo
không cho ánh sáng từ
bất cứ nơi nào trong
phòng chiếu lên điểm
sáng trên bàn. Nếu ta
vẫn nhìn thấy điểm sáng
đó thì đó là nguồn sáng.
Chẳng hạn dùng một
hộp cotton không đáy,
phía trên đọc một lỗ
nhỏ, úp lên điểm sáng.
Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn
thấy điểm sáng đó thì
đó là nguồn sáng.

Bài 1.12 Đáp án: C

1



i
2.
10
A

Bài 2.1

b. Vì ánh sáng đèn
phát ra truyền đi theo
đường thẳng CA. Mắt ở
bên dưới đường CA nên
ánh sáng không truyền
vào mắt được. Phải để
mắt nằm trên đường
thẳng CA.
Bài 2.2
Làm tương tự như cắm
3 cây kim thẳng hàng ở
câu hỏi C5. Nếu em
không nhìn thấy người
thứ hai ở phía trước em
có nghĩa là em đã đứng
thẳng hàng. Đội trưởng
đứng trước người thứ
nhất sẽ không thấy
được những người còn
lại trong hàng.
Bài 2.3

Bài 1.11 Đáp án: C

Vì đặt ngoài trời lúc ban
ngày có ánh sáng chiếu
vào, tờ giấy màu xanh
sẽ trở thành vật sáng.
Vì vậy ta nhìn thấy tờ
giấy màu xanh và các
vật đặt trên nó, kể cả
miếng bìa màu đen.


i
2.
9
B


i
2.
5
B


i
2.
6
D


i
2.

7
D

Có thể di chuyển một
màn chắn có đục lỗ nhỏ
sao cho mắt luôn nhìn
thấy ánh sáng từ đèn
pin phát ra. Cách thứ
hai là dùng một vật tròn
nhỏ di chuyển để cho
mắt luôn luôn không
nhìn thấy dây tóc bóng
đèn pin đang sáng.
Bài 2.4


Lấy một miếng bìa đục
lỗ nhỏ đặt ở B hoặc ở lỗ
C, nếu đặt mắt ở M thì
sẽ không nhìn thấy đén
sáng từ đó kết luận ánh
sáng không truyền theo
đường vòng. Như vậy
bạn Hải nói đúng còn
bạn Bình nói sai.

phát ra từ nguồn đi theo
một đường thẳng, đầu
bị thước gần nguồn
chặn lại nên không đến

được các điểm khác
cùng nằm trên đường
thẳng ấy trên cạnh
thước để đến mắt.

Bài 2.5 Đáp án: B
Vì giữa hai môi trường
trong suốt khác nhau là
không khí và nước thì
đường truyền ánh sáng
bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa hai môi
trường.
Bài 2.8
Chọn B. Vì trong môi
trường trong suốt và
đồng tính ánh sáng
truyền
theo
đường
thẳng. ánh sáng từ bóng
đèn pin truyền qua lỗ
thủng nhỏ O sau đó là
truyền thẳng tới H. Vì
vậy đặt mắt ở vị trí H
bên kia tấm bìa có thể
nhìn thấy dây tóc bóng
đèn.
Bài 2.11
Đặt mắt ở một đầu

thước, đầu kia của
thước hướng về môt
nguồn sáng, nhìn dọc
theo thước. Điều chỉnh
hướng của thước sao
cho điểm đầu của cạnh
thước ở phía mắt che
khuất điểm đầu kia của
cạnh thước. Nếu tất cả
các điểm trên cạnh
thước cũng đều bị che
khuất thì cạnh thước
thẳng. Lí do vì tia sáng

2


i
3.
1B

i
3.
2
B

i
3.
5C



i
3.
6
D


i
3.
9
D


i
3.
7
D


i
3.
10
D


i
3.
8
B



i
3.
11
C

Bài 3.3
Vì đêm rằm Âm lịch,
mặt trời , mặt trăng, trái
đất mới có khả năng
nằm trên cùng một
đường thẳng, trái đất
mới có thể chắn ánh
sáng Mặt Trời không
cho chiếu xuống Mặt
Trăng.
Bài 3.4
Dùng
thước
vẽ các
cọc A’B’
dài
1cm. Vẽ

cái
bóng
trên mặt
đất A’O
dài
0,8cm.


Nối B’O
đó

đường
truyền
ánh
sáng
Mặt
Trời.
Lấy AO
dài 5cm
ứng với
cái
bóng
của cột
đèn. Vẽ
cột đèn
AA’ cắt

đường
B’O kéo
dài tại
B. Đo
chiều
cao AB
chính là
chiều
cao cột
đèn,

AB=
6,25cm.

Bài 3.12
- Đèn điện dây tóc là
một nguồn sáng hẹp.
Do đó. Vùng bóng nửa
tối rất hẹp ở xung quanh
vùng bóng tối. Bởi vậy ở
phía sau bàn tay ta nhìn
thấy chủ yếu là vùng
bóng tối rõ nét, còn
vùng bóng nửa tối ở
xung quanh không đáng
kể.
- Đèn ống là nguồn
sáng rộng, do đó vùng
bóng tối ở phía sau bàn
tay hẳn như không đáng
kể, phần lớn là vùng
bóng nửa tối ở xung
quanh nên bóng bàn tay
bị nhòe.


Bài 4.2 Đáp án: A

B
à
i

4
.
2
A
B
à
i
4
.
5
B
B
à

i

i

i

4
.

4
.

4
.

6


8

1
0

D

D

B
à
i

B
à
i

4
.

4
.

7

9

A
B

à
i

B

C

B
à

B
à

A

a, Vẽ tia phản xạ IR như
hình a
b, vẽ một vị trí đặt
gương để thu được tia
phản xạ theo phương
nằm ngang từ trái sang
phải như hình b

tới, góc
i= i’
Góc
phản xạ
i= i’ =
60o (hìn
h bên)


Bài 4.7 Đáp án: B
Chiếu một tia sáng SI
theo
phương
nằm
ngang lên một gương
phẳng như hình 4.5, ta
thu được tia phản xạ
theo phương thẳng
đứng, nó sẽ vuông góc
với tia tới SI tạo thành
góc 90o. Hai góc bên
cạnh sẽ có độ lớn bằng
nhau nên góc SIM bằng
45o
Bài 4.9 Đáp án: C
Kẻ pháp tuyến IN vuông
góc với mặt phẳng
gương tạo với gương
một góc 90o. ta có góc
tới i = SIN bằng: 120 –
90 = 30o
Do góc tới bằng góc
phản xạ nên góc phản
xạ : i = r = 30o
Bài 4.10 Đáp án: A

Bài 4.4


Bài 4.1

3

Bài 4.3

4
.
1
1

Vẽ
pháp
tuyến
IN sau
đó
vẽ
tia phản
xạ
IR
nằm
trong
cùng
mặt
phẳng
với tia
tới

pháp
tuyến

tại điểm

Ta có tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 40o, mà
góc phản xạ và góc tới
bằng nhau nên giá trị
của góc tới là: 40:2 =
20o

Tia
phản xạ
IM, vẽ
tia
tới
S1I như
sau:
Vẽ
pháp
tuyến
IN
rồi
vẽ góc
tới
I
bằng
góc
phản xạ
i’ nghĩa
là: góc
S1N =


góc
NIM
Tươn
g
tự
như vậy
ta
vẽ
được
S2K

Giả sử tia tới là SI có
góc tới là α độ, góc
phản xạ cũng bằng góc
tới bằng α độ. Do hai
gương đặt song song
với nhau nên pháp
tuyến ở gương G1 và
pháp tuyến ở gương
G2 song song với nhau,
tia phản xạ ở G1 chính
là tia tới ở gương G2.Ta
có góc tới ở G2 bằng
góc phản xạ ở gương
G1 vì hai gương song
song với nhau bằng α
độ. Pháp tuyến gương
G2 song
song

với
gương G1 nên tia phản
xạ ở gương G2 cũng


song
song với tia
Bài 5.1
Bàitới5.SI
6

gương
G
.
Nên
góc
1
C
A
tạo bởi tia tới SI và tia
Bài
5. cuối cùng trên
phản xạ
5A
gương G2 có giá trị 0o.
Bài 5.2
Bài 4.11 Đáp án: A
Vẽ
như
- Sau

hình bên:
đó vẽ i = i’
Do hai gương đặt vuông
thì ta có
góc với nhau nên hai
hai
tia
pháp tuyến N1 và N2
phản xạ
cũng vuông góc với
IR1 và
nhau. Tia tới SI
song
KR kéo
song với tia phản2 xạ JR.
dài
gặp
Góc tạo bởi tia tới SI và
nhau

tia phản xạ cuối cùng
đúng
trên gương G2 có giá trị
điểm
S’
180o.
a.
Vẽ
mà ta đã
SS’


vẽ trong
Bài 4.12
câu a.
gương và
Tại
I,
theo
định luật
SH = S’H
2. Ảnh vẽ
phản xạ, ta có:
theo hai
b. - Vẽ
cách trên
SI, SK và
trùng
các pháp
nhau.
tuyến
IN1 và
KN2
Bài 5.3
A’B’
gặp
nhau ở I
trên
mặt
gương


AA’

gương, AH
= A’H, BB’
⊥ gương,
BK = B’K
Từ đó ta
có AB và

Góc tạo
bởi
ảnh
A’B’ và mặt
gương
bằng 60o vì
góc
tới
bằng 60o
nên
góc
phản
xạ
cũng bằng
60o.

4

b. Các
tia phản
xạ kéo dài

đều
đi
qua ảnh
S’. Vẽ S’A
cắt gương
ở I. SI là
tia tới cho
tia phản
xạ IR đi
qua A.

Bài 5.7
Muốn
cho ảnh
của
hai
quả cầu
che
lấp
nhau thì
hai tia tới
xuất phát
từ
hai
điểm sán
A, B phải
cho hai tia
phản xạ
trùng lên
nhau.

Như vậy
hai tia tới
cũng phải
trùng lên
nhau. Hai
tia tới duy
nhất

thể trùng
lên nhau
là hai tia
nằm trên
đường
thẳng AB,
cắt
mặt
gương ở
I.

Áp
dụng định
luật phản
xạ
ánh
sáng ở I (i
= r), ta vẽ
được tia
phản xạ
chung IR.
Để

mắt
trên
đường
truyền
của IR, ta
sẽ
nhìn
thấy ảnh
của quả
cầu này
che khuất
ảnh của
quả cầu
kia.

Bài 5.8

Bài 5.4
a. Vẽ như
hình bên:

gương tại
H sao cho
SH = S’H

SS’

gương cắt

Ảnh

của

A’B’
vật

AB
qua
gương

phẳng lộn
ngược so
với vật, có
nghĩa là
AB và A’B’
cùng nằm
trên một
đường
thẳng.
Các tia tới
xuất phát
từ A và B
vuông góc
với
mặt
gương
( góc tới i
= Oo) sẽ
cho hai
.


tia
phản
xạ đi qua
A’ và B’ có
góc phản
xạ r = i =
Oo và
cùng
vuông góc
với
mặt
gương. Do
đó AB và
A’B’
đều
nằm trên
đường
thẳng AI
vuông góc
với gương
Có nghĩa
là phải đặt
vật
AB
vuông góc
với
mặt
gương.

Bài 5.9

Áp dụng
tính chất
ảnh của
một điểm
sáng tạo
bởi
gương
phẳng
(cách
gương
một
khoảng
bằng
khoảng
cách
từ
vật
đến

gương) ta
lần lượt
vẽ
ảnh
của từng
điểm trên
chữ ÁT, ta
thu được
ảnh

chữ TÀ.



Bài
Khi 5.10
gương ở
vị trí OM
thì
cho
ảnh S là
S', ta có
SI = IS' và
hai
góc
bằng
nhau
∠SOI =
∠IOS'

∠SOK =
∠KOS".
Như vậy
khi gương
quay
được một
góc α =
MOM' thì
ảnh quay
được một
góc β =
∠S'OS"


Cũng
như thế,
khi gương
quay
quanh
điểm
C
đến vị trí
OM' cho
ảnh S" ,
ta có: SK
= KS" vì
Bài 5.11
a/
- M’ là
ảnh của
mắt
M
cho
bởi
gương GI.
Trong các
tia sáng đi
từ tường
tới
gương,
hai
tia
ngoài

cùng cho
tia phản
xạ lọt vào
mắt của
GM và IM,
ứng với 2
tia tới PG
và QI. Hai
tia tới PG
và QI đều
có đường

5

kéo dài đi
qua M’.
- Cách vẽ
PQ: đầu
tiên cho
vẽ ảnh M’
của
M
( MM’ ⊥
GI và M’H
=
MH),
sau đó nối
M’G

kéo

dài
cắt tường
ở P và M’I
cắt tường
ở Q. PQ
là khoảng
tường
quan sát
được
trong
gương.

b.
Nếu
người tiến
lại
gần

gương thì
ảnh
M’
cũng tiến
lại
gần
gương,
góc GM’I
to ra nên
khoảng
PQ cũng
to ra hơn.


Bài 5.12
a/ Muốn
nhìn thấy
ảnh S’ thì
mắt phải
đặt trong
chùm tia
phản xạ.
Hai
tia
phản xạ
ngoài
cùng trên
gương
ứng với
hai tia tới
ngoài
cùng trên
gương là
SI và SK

ảnh
S’
cũng

gần
gương
hơn, góc
IS’K

sẽ
tăng lên
và khoảng
không
gian cần
đặt
để
nhìn thấy
S’
cũng
tăng lên.

b/
Nếu
đưa S lại
gần
gương
hơn
thì

Bài C1
Dựa vào tính chất ảnh
của vật cho bởi gương
phẳng.
a. Để có ảnh song song,
cùng chiều với vật: ta
đặt vật thẳng đứng và
song song với mặt
phẳng của gương.
Để ảnh cùng phương,

ngược chiều với vật: ta
đặt vật nằm ngang có
phương vuông góc với
mặt phẳng của gương.
Vẽ ảnh của bút chì:
(Xác định từng điểm
ảnh tạo bởi từng điểm
vật tương ứng nối các
điểm ảnh ta được ảnh).

Bài C2
PQ là bề rộng vùng nhìn
thấy của gương phẳng.
Bài C3
Khi di chuyển gương ra
xa mắt ta sẽ thấy bề
rộng vùng nhìn thấy của
gương sẽ giảm.

Bài 6: Thực
hành: Quan sát
và vẽ ảnh của
một vật tạo bởi
gương phẳng

Bài C4
Sau khi vẽ chùm tia tới
lần lượt từ N và M đến
mép trên và dưới của
gương ta vẽ được chùm

tia phản xạ của chúng
trên gương và nhận
thấy rằng:


- Chùm tia tới từ N cho
chùm tia phản xạ trên
gương không truyền tới
mắt (điểm N nằm ngoài
bề rộng vùng nhìn thấy
của gương) nên mắt
không nhìn thấy điểm N.
- Tương tự chùm tia tới
từ M cho chùm tia phản
xạ trên gương truyền tới
mắt (M nằm trong bề
rộng vùng nhìn thấy của
gương) nên mắt nhìn
thấy điểm M.

cầu lồi là: cái vá múc
canh, cái muống.
Khi đặt một vật trước
gương đó và quan sát
ta thấy: ảnh của vật tạo
bởi gương cầu lồi bé
hơn vật.
Khi đưa vật lại gần
gương thì độ lớn của
ảnh càng lớn

Bài 7.8
a. Muốn
vẽ
ảnh
của S, ta
vẽ hai tia
tới
xuất
phát từ S,
hai
tia
phản xạ
sẽ

đường
kéo
dài
gặp nhau
ở ảnh S’.

Bài 7.1
A

Bài 7. 6
C

Bài 7.2
C

Bài 7.7

A

Bài 7.5
D
Bài 7.3

Bài 7.4
Các đồ dùng ở nhà có
dạng giống một gương

6

Vẽ
tia
tới SI. Áp
dụng định
luật phản
xạ đối với
gương
phẳng
nhỏ đặt ở
I (i = r) ta

tia
phản xạ
IR.
Vẽ
tia
tới SK có
đường

kéo dài đi
qua tâm
O, tia SI
sẽ vuông
góc
với

mặt
gương tại
K, góc tới
bằng
0
nên góc
phản xạ
bằng
0,
do đó tia
phản xạ
trùng với
tia tới.
Kết quả
là hai tia
phản xạ
có đường
kéo
dài
gặp nhau
ở S’ là
ảnh của
S.


b. Vậy
S’ là ảnh
ảo và ảnh
S’ ở gần
gương
hơn S

Bài 7.9
Theo phần bố thí
nghiệm như hình 5.3
SGK Vật lí 7, trong đó
thay gương phẳng bằng
tấm kính màu trong suốt
có mặt cong giống
gương cầu lồi. Tấm kính
cong là một gương cầu
lồi, nó vừa tạo ra ảnh
của viên phấn thứ nhất,
vừa cho ta nhìn thấy
các vật ở phía bên kia
của tấm kính. Dùng viên
phấn thứ 2 đúng bằng
viên phấn thứ nhất, đưa
ra sau tấm kính để kiểm
tra dự đoán về độ lớn
của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn
ảnh tạo bởi gương cầu
lồi nhỏ hơn vật.

Bài 7.10
Muốn
nhìn thấy
ảnh của
S,
mắt
phái nằm
trong
chùm tia
phản xạ
ứng với
chùm tia
tới
xuất
phát từ S.
chùm tia
tới rộng
nhất, giới
hạn
bởi
hai tia tới
mép
gương là
SI và SK
cho
hai
phản xạ

IR1và IR2.
Vậy mắt

phải đặt
trong
khoảng
không
gian giới
hạn
bởi
IR1và IR2.


Bài 8.4
B

Bài 8. 7
B

Bài 8.5
B

Bài 8.8
D

Bài 8.6
D

Bài 8.3

gương
cầu lõm
lắp ráp

này về
phía
mặt trời.
Điều
chỉnh
cho ánh
sáng
hội
tụ
đúng
vào
thuyền
giặc
( hình
bên).

Mặt khác: Ảnh ảo của
vật tạo bởi gương cầu
lõm lớn hơn ảnh ảo của
vật đó tạo bởi gương
phẳng: A2 B2 > AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ A2 B2 >
AB > A1 B1. Nghĩa là:
A2 B2 > A 1 B1
Bài 8.6 Đáp án: D
vì pha đèn có thể tạo ra
một chùm phản xạ song
song, mà chùm sáng
song song cho cường
độ sáng không thay đổi

nên đèn pin có thể chiếu
sáng được xa hơn khi
không có pha đèn.
Bài 8.7 Đáp án: B

Bài 8.2

Đồ dùng trong nhà
có tác dụng tương
tự như một gương
cầu lõm là: Mặt lõm
của thìa, vung nồi
Khi di chuyển vật lại gần
gương thì: Vật càng gần

7

Bài 9: Tổng kết
chương 1:
Quang học
I/ Bài 1 C

Ta có: Ảnh ảo của vật
tạo bởi gương cầu lồi
bé hơn ảnh ảo của vật
đó tạo bởi gương
phẳng: A1B1 < AB (1)

Bài 8.1
Xếp các

gương
phẳng
nhỏ
theo
hình
một
chỏm
cầu,
mặt
phản xạ
tạo
thành
mặt lõm
của
gương
cầu.
Hướng

gương, ảnh ảo càng
nhỏ.

Vì các vật ở phía sau xe
thường ở khoảng cách
xa so với mắt ta quan
sát, mà gương cầu lõm
vật phải để rất gần
gương mới cho ảnh ảo
nên người ta không gắn
gương cầu lõm.


Bài 2 B
Bài 3
Trong môi trường trong
suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền đi theo
đường thẳng.
Bài 4
a) Tia phản xạ nằm
trong cùng mặt phẳng
với tia tới và đường
pháp tuyến.
b) Góc phản xạ bằng
góc tới.
Bài 5
Ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng là ảnh ảo
bằng vật và cách gương
một
khoảng
bằng
khoảng
Bài 6
Ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi giống ảnh
của một vật tạo bởi
gương phẳng ở tính
chất đều là ảnh ảo; khác
ở tính chất, ảnh tạo bởi
gương cầu lồi nhỏ hơn
ảnh tạo bởi gương

phẳng.
Bài 7
Khi một vật ở gần sát
gương cầu lõm ảnh của
vật này qua gương lớn
hơn vật.
Bài 8


- Ảnh tạo bởi gương
cầu lõm không hứng
được trên màn chắn và
lớn hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương
cầu lồi không hứng
được trên màn chắn và
nhỏ hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương
phẳng
không
hứng
được trên màn chắn và
bằng vật.

- Khác nhau:
• Ảnh ảo tạo bởi gương
phẳng bằng người đứng
trước gương.
• Ảnh tạo bởi gương
cầu lồi bé hơn người

đứng trước gương.
• Ảnh tạo bởi gương
cầu lõm lớn hơn người
đứng trước gương.
Bài C3

Bài 9

1
0
.
1
0

i
D
B
à

1
0
.

1
1
B

Bài 10.3
- Khi gảy đàn ghita,dây
đàn và không khí trong

hộp đàn dao động phát
ra các "nốt nhạc"
- Khi thổi sáo, cột không
khí trong sáo dao động
phát ra các "nốt nhạc"

Vùng nhìn thấy trong
gương cầu lồi lớn hơn
vùng nhìn thấy trong
gương phẳng có cùng
kích thước.

Bài 10.4*

II/ Bài C1

Bài 10.5*

Dây cao su dao động
phát ra "nốt nhạc" khi
gảy dây đàn.

a. Khi dùng thìa gõ nhẹ
vào thành các chai, vật
dao động phát ra âm là :
chai và nước trong chai
dao động

2
B

à
i
1
0
.
1
D
Bài C2
- Giống nhau: Các ảnh
nhìn thấy trong ba
gương (phẳng, lồi, lõm)
đều là ảnh ảo. Các ảnh
nhìn thấy đều được
hứng trên màn.

8

B
à
i
1
0
.

D
B
à
i

1

0
.
7

C
B
à
i

Bài 10.8

D

1
0
.

Khi trời mưa dông, ta
thường nghe tiếng sấm
là do không khí xung
quanh tia lửa điện đã bị
dãn nở đột ngột khiến
chúng dao động gây
tiếng sấm.

1
0
.

B

à
i

6

1
0
.

C
B
à
i

b. Thổi mạnh vào miệng
các chai, cột không khí
trong chai dao động

8

9
D
B
à
i

Đáp án: C


Bài

11.1 D

Bài
11.7 B

Bài
11.6 A

Bài 11.
8A

Bài 11.1 Đáp án: D
Âm cao hay thấp phụ
thuộc vào tần số dao
động nên vật phát ra âm
cao hơn khi tần số dao
động lớn hơn.
Bài 11.2
Số dao động trong một
giây gọi là tần số. Đơn
vị đo tần số dao động là
héc ( Hz).

vỗ cánh nhiều hơn con
ong đất.
b. Vì tai ta có thể nghe
được những âm do vật
dao động với tần số từ
20 Hz đến 20000 Hz.
Do tần số dao động của

cánh chim nhỏ (< 20Hz)
nên tai người không
nghe được âm do cánh
chim đang bay tạo ra.
Bài 11.5*
1. Cách tạo ra nốt nhạc.

2. Ghi tên nguồn âm (bộ
phận phát ra âm).

Tai người bình thường
có thể nghe được
những âm có tần số từ
20 Hz đến 20000 Hz.

3. Nhận xét về khối lượng
của nguồn âm.

Âm càng bổng thì tần
số dao động càng lớn.

4. Lắng nghe và ghi nhận
xét về độ cao của các âm
phát ra.

Âm càng trầm thì tần
số dao động càng nhỏ.

5. Rút ra mối liên hệ


Vậy tần số dao động lớn
nhất là đáp án A với 200
dao động.
Bài 11.9*
Quan sát đàn bầu, ta
thấy đàn bầu chỉ có 1
dây. Một đầu của dây
đàn cố định, còn đầu kia
gắn với cần đàn, có thể
uốn được dễ dàng. Khi
biểu diễn, người nghệ sĩ
dùng tay uốn cần đàn
để thay đổi độ căng của
dây đàn. Nhờ đó, tần số
dao động của dây đàn
thay đổi, âm phát ra sẽ
khác nhau.
Bài 11.10*
Khi bấm vào các phím
đàn trên cùng một dây
là ta đã thay đổi chiều
dài của dây đàn đó. Dây
đàn càng ngắn thì âm
phát ra càng cao, do đó
tần số dao động của
dây càng cao.

Bài 11.3
Tần số dao động của
âm cao lớn hơn tần số

dao động của âm thấp
- Tần số dao động của
âm "đồ" nhỏ hơn tần số
dao động của âm "rê".
- Tần số dao động của
âm "đồ" nhỏ hơn tần số
dao động của âm "đố".
Bài 11.4
a. Vì con muỗi thường
phát ra âm cao hơn con
ong đất nên con muỗi

9

Bài 11.6 Đáp án: A.
Vì tần số là số dao động
trong 1 giây
Ta có tần số ở câu B là :
3000 :60 = 50Hz
Tần số ở câu C là :
500 : 5 = 100Hz
Tần số ở câu D là :
1200 : 20 = 60Hz

B
à
i

.
6

D

1
2
.
1
B
B
à
i

B
à
i
1
2
.
7
D

1
2

B
à

i
9
1
2

.
8
C
B
à
i
1
2
.

A
B
à
i
1
2
.
1
0
B


B
à
i

1
2

.

1
1

Bài 12.7 Đáp án: D

gian mà ánh sáng chớp
truyền đến mắt ta.

Biên độ dao động của
âm càng lớn khi vật dao
động càng mạnh

Bài 13.4*

B

Bài 12.2
- Đơn vị đo độ to của
âm là đêxiben (dB).

Khoảng cách từ nơi
mình đứng đền chỗ sét
đánh nếu nghe thấy
tiếng sét sau 3 giây là: s
= vxt = 340 x 3 =
1020( m) ≈ 1km

- Dao động càng mạnh
thì âm phát ra càng to.
- Dao động càng yếu

thì âm phát ra càng nhỏ.
Bài 12.3
a. Bạn ấy đã thay đổi
độ to của nốt nhạc bằng
cách gảy mạnh dây đàn.
b. Dao động của sợi
dây đàn càng mạnh khi
bạn ấy gảy mạnh và yếu
khi bạn ấy gảy nhẹ.
c. Biên độ dao động
của sợi dây đàn lớn khi
bạn ấy chơi nốt cao và
nhỏ khi bạn ấy chơi nốt
thấp.
Bài 12.4
Muốn cho kèn lá chuối
phát ra tiếng to, ta phải
thổi mạnh , vì khi đó lá
chuối ở đầu bẹp của
kèn dao động mạnh và
kèn phát ra to.
Bài 12.5
Khi thổi sáo nếu thổi
càng mạnh thì âm phát
ra càng to.
Bài 12.6 Đáp án: D
Biên độ dao động là độ
lệch lớn nhất so với vị
trí cân bằng khi vật dao
động.


10

Ta có vận tốc truyền âm
trong không khí là
340m/s


i
13
.1
A


i
13
.8
B


i
13
.6
A


i
13
. 9
A



i
13
.
10
A

Bài 13.2
Tiếng động của chân
người đã truyền qua đất
trên bờ, và qua nước rồi
đến tai cá, nên nó bơi
nhanh đi chỗ khác.
Bài 13.3
Đó là vì ánh sáng
truyền trong môi trường
không khí nhanh hơn
âm thanh rất nhiều. Vận
tốc của ánh sáng trong
không khí là 300.000
m/s, trong khi đó vận tốc
của âm thanh trong
không khí chỉ khoảng
340 m/s. Vì vậy, thời
gian để tiếng sét truyền
đến tai ta dài hơn thời

Bài 13.5
Âm đã truyền từ miệng

bạn này đến tai bạn kia
qua môi trường khí và
rắn (sợi chỉ).
Bài 13.7
- Môi trường có thể
truyền âm: Tường gạch,
nước sôi, tấm nhựa,
không khí loãng, khi
hidro, sắt nóng chảy,
sàn gỗ, bông, cao su.
- Môi trường không
truyền âm: chân không.
Bài 13.8 Đáp án: B
Kết luận đúng là: vận
tốc âm truyền trong chất
lỏng lớn hơn trong chất
khí, nhỏ hơn trong chất
rắn hay vận tốc truyền
âm trong chất rắn lớn
nhất, sau đó đến chất
lỏng và cuối cùng là
chất khí.
Bài 13.9 Đáp án: A
Ta có vận tốc truyền âm
trong không khí là
340m/s và thời gian là 5
giây


Người đó đứng cách

nơi xảy ra sét một
khoảng là:
s = v x t = 340 x 5 =
1700 (m )

Vì không những nghe
được âm nói ra trực tiếp
mà còn nghe được
đồng thời cả âm phản
xạ từ mặt nước ao, hồ
nên nghe rất rõ.

Bài 13.10 Đáp án: A

Bài 14.4

Khi âm truyền trong
không khí thì độ cao của
âm là đại lượng không
đổi.

- Trong bể nước có nắp
đậy và miệng nhỏ có âm
phản xạ từ mặt nước,
mặt thành bể và đặc
biệt là mặt nắp bể nhiều
lần rồi mới đến tai ta
nên ta phân biêt được
nó với âm phát ra. Vì
vậy, ta nghe được tiếng

vang.

Bài 13.11*
Sở dĩ âm truyền được
trong các chất rắn, lỏng,
khí và không truyền
được trong môi trường
chân không vì trong môi
trường chân không
không có các hạt vật
chất, vì vậy nó không có
gì để dao động được
nên chân không không
truyền âm.

- Trong bể không có
nắp đậy, âm phản xạ từ
mặt nước, thành bể một
phần không đến tai ta,
một phần đến tai ta gần
như cùng một lúc với
âm phát ra nên ta không
nghe thấy tiếng vang.
Bài 14.5
- Những từ mô tả bề
mặt của vật phản xạ âm
tốt : nhãn, phẳng, cứng.


i

14
.1
C


i
14
.7
D


i
14
.2
C


i
14
.1
0C

Bài 14.3

11


i
14
.

11
D

- Những từ mô tả bề
mặt của vật phản xạ âm
kém : mềm, xốp, mấp
mô, gồ ghề.

Bài 14.8
Âm phản xạ vừa có lợi
và vừa có hại.
Ví dụ âm phản xạ có
lợi : xác định độ sâu của
biển, nghe âm to và rõ
hơn, máy bắn tốc độ
cũng đo bước sóng của
sóng phản xạ rồi áp
dụng hiệu ứng Doffler.
Ví dụ âm phản xạ có hại
: trong nhà hát nếu âm
phản xạ không bị khử
thì sẽ chẳng nghe nhạc
được, gây ô nhiễm tiếng
ồn, đau nhức tai.
Bài 14.9
Để có tiếng vang trong
không khí, thời gian kể
từ khi âm phát ra đến
khi nhận được âm phản
xạ tối thiểu phải bằng

1/15s. Trong khoảng
thời gian 1/15s, âm đi
được một quãng đường
là :
1/5s x 340m/s= 22,7 (
m)
Vậy để nghe được
tiếng vang tiếng nói của
mình, phải đứng cách
núi ít nhất : 22,7 : 2=
11,35 (m).

Bài 14.6
Bài 14.10 Đáp án: C
- Xác định độ sâu của
biển hay đại dương ,
trong y học ( sử dụng
trong kỹ thuật siêu âm).
- Cá heo, dơi phát ra
siêu âm và nhờ phản xạ
để tìm thức ăn.

Theo bài 14.9 để nghe
được tiếng vang tiếng
nói của mình phải đứng
cách núi ít nhất là 11,35
m nên để tránh được
hiện tượng tiếng vang
trong phòng thì phòng



phải có kích thước nhỏ
hơn 11,35 m.

Những lời khuyên
người đó nên làm để
chống ô nhiễm tiếng ồn:

- Câu đúng: 1,3,4,6,8,9
- Câu sai: 2,5,10,7

Bài 14.12
Có thể làm thêm tấm
xốp dưới mái tôn để tấm
xốp hấp thụ bớt tiếng ồn

Bài 15.2 D
Bài 15.3 C
Vì rèm treo tường được
làm từ vải và mỏng,có lỗ
hở để không khí đi qua
nên âm thanh có thể
được truyền qua đó. Vì
vậy rèm treo tường
thường không được
dùng để làm vật ngăn
cách âm giữa các
phòng.
Bài 15.4
Ba biện pháp chống ô

nhiễm tiếng ồn thường
dùng là:
- Giảm độ to của tiếng
ồn phát ra: lắp ống xả
cho xe máy.
- Ngăn chặn đường
truyền âm: xây tường
chắn, đóng cửa kính.
- Hướng âm đi theo
đường khác: trồng cây
xanh.
Bài 15.5

12

- Đóng cửa, che rèm
nhà mình.
- Trồng thêm các cây
xanh quanh nhà.

Bài 16
I - TỰ KIỂM TRA

- Yêu cầu nhà hàng
xóm giảm bớt tiếng ồn.

Bài 1

Bài 15.6*


a. Các nguồn âm phát
ra đều dao động.

Khi áp tai vào tường
có thể nghe thấy tiếng
cười nói ở phòng bên
cạnh vì tường là vật rắn,
có khả năng truyền âm
tốt. Khi để tai tự do
trong không khí thì
tường đóng vai trò ngăn
chặn đường truyền âm
nên ta không nghe thấy
tiếng cười nói ở phòng
bên cạnh nữa.
Bài 15.7
Một số việc làm của em
nhằm làm giảm ô nhiễm
tiếng ồn trong cuộc
sống là:
- Trồng nhiều cây xanh
xung quanh nhà ở,
trường học để khi âm
truyền tới gặp lá cây sẽ
phản xạ theo nhiều
hướng khác nhau.
- Treo rèm nhung để
hấp thụ âm tốt.
- Khi đi xe không nên
bóp còi to liên tục ở gần

trường học, bệnh viện.
Bài 15.8

b. Số dao động trong 1
giây gọi là tần số.
c. Độ to của âm được
đo bằng đơn vị đềxiben
(dB).
d. Vận tốc truyền âm
trong không khí là
340m/s.
Bài 2
a. Tần số dao động
càng lớn, âm phát ra
càng cao (bổng).
b. Tần số dao động
càng nhỏ, âm phát ra
càng thấp (trầm).
c. Dao động càng mạnh,
biên độ lớn, âm phát ra
càng to.
d. Dao động càng yếu,
biền độ nhỏ, âm phát ra
càng nhỏ.
Bài 3
Chọn câu
không.
Bài 4

B:


Chân


Âm phản xạ là âm dội
ngược trở lại.

Vật dao động phát ra
âm trong trống là mặt
trống.

Chọn câu A: Âm phát ra
đến tai cùng một lúc với
âm phản xạ.

Bài 2

Bài 7

Chọn câu C. Âm không
thể truyền trong môi
trường chân không

Biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn cho
bệnh viện nằm cạnh
đường qụốc lộ có nhiều
xe cộ qua lại:

Bài 5

Chọn câu D: Âm phản
xạ nghe được cách biệt
với âm phát ra.
Bài 6
Bài 3
a. Các vật phản xạ âm
tốt là các vật cứng và có
bề mặt nhẵn.
b. Các vật phản xạ âm
kém là các vật mềm và
có bề mặt gồ ghề.

a. Dao động của các sợi
dây dàn mạnh, dây lệch
nhiều khi phát ra tiếng
to. Dao động của các
sợi dây đàn yếu, dây
lệch ít khi phát ra tiếng
nhỏ.

- Treo biển cấm bóp còi
gần bệnh viện.

b. Dao động của các sợi
dây đàn nhanh khi phát
ra tiếng cao./

- Trồng nhiều cây xanh
chung quanh bệnh viện
đề hướng âm truyền đi

nơi khác

- Xây tường chắn chung
quanh bệnh viện, đóng
các cửa phòng để ngăn
chặn đường truyền âm.

Bài 7
b. Làm việc cạnh nơi nổ
mìn phá đá.
d. Hát KARAOKE to lúc
ban đêm.

Dao động của các sợi
dây đàn chậm khi phát
ra tiếng thấp.

Bài 8
Bài 4
Một số vật liệu cách âm
tốt: bông, vải xốp, gạch,
gỗ, bêtông...
II - VẬN DỤNG



Tiếng nói đã truyền từ
miệng người này qua
hai cái mũ đến tai người
kia và ngược lại.


Bài 1

Bài 5

Vật dao động phát ra
âm trong đàn ghita là
dây đàn.

Ban đêm yên tĩnh, ta
nghe rõ tiếng vang của
chân mình phát ra và
phản xạ lại từ hai bên
bờ tường. Ban ngày,
tiếng vang bị tiếng ồn
khác lân át nên chỉ nghe
được tiếng bước chân,
chỉ ban đêm yên tĩnh
mới nghe được như
vậy.

Vật dao động phát ra
âm trong kén lá là phần
đầu lá chuối.
Vật dao động phát ra
âm trong sáo là cột
không khí trong sáo.

Bài 6


13

- Treo rèm ở cửa sổ để
ngăn đường truyền âm
cũng như hấp thụ bớt
âm.

Bài
17.2 D

Bài
17.6D

Bài 17.
5C

Bài 17.
7B

Bài 17.1
- Những vật bị nhiễm
điện là bút bi vỏ nhựa,
lược nhựa.
- Những vật không bị
nhiễm điện là: bút chì vỏ


gỗ, lưỡi kéo cắt giấy,
thìa kim loại, mảnh giấy.
Bài 17.3

a. Khi chưa cọ xát
thược nhựa thì giọt
nước chảy thẳng. Khi
thước nhựa được cọ
xát, tia nước bị hút uốn
cong về phía thước
nhựa.
b. Thước nhựa sau
khi cọ xát đã bị nhiễm
điện (mang điện tích).
Bài 17.4
Khi ta cử động cũng
như khi cởi áo, do áo
len ( dạ hay sợi tổng
hợp) bị cọ xát nên đã
nhiễm điện. Khi đó giữa
các phần bị nhiễm điện
trên áo len hay giữa áo
len và áo trong xuất
hiện các tia lửa điện là
các chớp sáng li ti.
Không khí khi đó bị giãn
nở phát ra tiếng lách
tách nhỏ.

phim nhựa này có thể
hút được các vụn giấy
vì mảnh phim nhựa bị
nhiễm điện.
Bài 17.8

Thanh thủy tinh bị hút
về phía thước nhựa vì
khi cọ xát một đầu
thước nhựa thì thước
nhựa bị nhiễm điện nên
có khả năng hút các vật
nhỏ nhẹ khác.
Bài 17.9
- Khi chải các sợi vải
thì các sợi vải bị nhiễm
điện do cọ xát nên các
sợi vải có thể hút nhau
và bị rối.
- Biện pháp khắc
phục: người ta dùng bộ
phận chải các sợi vải
được cấu tạo bằng chất
liệu có tác dụng khi sợi
vải chạy qua bộ phận
chải thì không còn bị
nhiễm điện nữa.

Bài 17.5 Đáp án: C
Thanh nam châm hút
được các vụn sắt vì
thanh nam châm có từ
tính chứ không phải
thanh nam châm bị
nhiễm điện, còn mặt đất
hút mọi vật vì nó có lực

hấp dẫn của tâm Trái
Đất nên đáp án C là đáp
án đúng.
Bài 17.7Đáp án: B
Dùng một mảnh len cọ
xát nhiều lần một mảnh
phim nhựa thì mảnh

14


i
18
.1
D


i
18
.6
C


i
18
.5
A


i

18
. 7
B


i
18
.8
B

Bài 18.1 Đáp án: D
Vì khi quả cầu nhựa xốp
bị đầu thước đẩy ra xa
thì quả cầu và thước
nhựa bị nhiễm điện
cùng loại.
Bài 18.2
- Hình a: ghi dấu "+" cho
vật B vì vật A và vật B
hút nhau mà vật A mang
điện tích "-".
- Hình b ghi dấu "-" cho
vật C vì vật D và vật C
đẩy nhau mà vật D
mang điện tích "-"
- Hình c ghi dấu "-" cho
vật F vì vật E và vật F
hút nhau mà vật E mang
điện tích "+"
- Hình d ghi dấu "+" cho

vật H vì vật G và vật H
đẩy nhau mà vật G
mang điện tích "+"
Bài 18.3
a. Sau khi chả thì tóc
bị nhiễm điện dương.
Khi đó electron chuyển
từ tóc sang lược nhựa
(lược nhựa nhận thêm
electron,
tóc
mất
electron).
b. Vì những sợi tóc đó
nhiễm điện cùng loại
nên chúng đẩy nhau.
Bài 18.4*
- Cả Hải và Sơn đều có
thể đúng, đều có thể
sai.


- Để kiểm tra ai đúng,
ai sai đơn giản nhất là
lần lượt đưa lược nhựa
và mảnh nilong của Hải
lại gần các vụn giấy
trang kim. Nếu cả lược
nhựa và mảnh nilong
đều hút các vụn giấy thì

Hải đúng. Còn nếu chỉ
một trong hai vật này
hút các vụn giấy thì Sơn
đúng.
- Có thể dùng 1 lược
nhựa và 1 mảnh nilong
khác đều chưa bị nhiễm
điện để kiểm tra lược
nhựa và mảnh nilong
của Hải.
Bài 18.5 Đáp án: A
Vì cọ xát hai thanh nhựa
cùng loại như nhau
bằng mảnh vải khô nên
hai thanh nhựa này sẽ
mang điện tích cùng
loại, vì vậy hai thanh
nhựa này sẽ đẩy nhau.
Bài 18.6 Đáp án: C
Giả sử vật a nhiễm
điện âm. Ta có sơ đồ
sau:

Chọn B. Vì thanh thủy
tinh cọ xát vào lụa thì
nhiễm điện dương nên
một vật nhiễm điện
dương sẽ đẩy thanh
thủy tinh mang điện tích
dương cùng loại.

Bài 18.9
Mảnh len bị nhiễm điện,
điện tích trên mảnh len
khác dấu với điện tích
trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và
thước nhựa đều trung
hòa về điện. Sau khi cọ
xát, thước nhựa bị
nhiễm điện âm thì mảnh
len phải nhiễm điện
dương do electron dịch
chuyển từ mảnh len
sang thước nhựa.
Bài 18.10
Thanh thủy tinh cọ xát
vào lụa, thanh thủy tinh
nhiễm điện dương. Đưa
lại gần quả cầu kim loại,
quả cầu bị hút là do quả
cầu bị nhiễm điện âm
hoặc quả cầu trung hòa
về điện nên không thể
khẳng định quả cầu đã
bị nhiễm điện dương.

điện tích âm treo bằng
sợi chỉ mềm. Nếu quả
cầu bị đẩy ra xa thước
nhựa thì chứng tỏ thước

nhựa nhiễm điện âm
còn nếu quả cầu bị hút
lại gần với thước nhựa
thì chứng tỏ thước nhựa
nhiễm điện dương.
Bài 18.12
- Hình a: dấu "-" vì hai
vật hút nhau mà vật kia
mang điện tích "+"
- Hình b: dầu "+" vì hai
vật hút nhau mà vật kia
mang điện tích "-"
- Hình c: dấu "+" vì hai
vật đẩy nhau mà vật kia
mang điện tích "+"
- Hình d: dấu "-" vì hai
vật đẩy nhau và vật kia
mang điện tích "-"
Bài 18.13
Hiện tượng xảy ra với
quả cầu này khi đưa
một thanh A bị nhiễm
điện dương lại gần quả
cầu là: quả cầu bị hút về
phía thanh A.

Bài 18.11

Bài 18.7 Đáp án: B.
Vì một vật trung hòa về

điện, sau khi được cọ
xát thì nhiễm điện âm
tức là vật đó đã nhận
thêm electron.
Bài 18.8

15

- Muốn biết thước nhựa
nhiễm điện hay không,
ta đưa một đầu thước
nhựa lại gần mảnh giấy
vụn, nếu thước nhựa
hút các mảnh giấy vụn
thì thước nhựa nhiễm
điện.
Đưa thước nhựa lại gần
quả cầu kim loại mang

B
à
i

.
2

B
à
i


.

1
9

D

4

C
1
9


B
à
i

.
6

B
à
i

C
1
9
.


B
à
i

5

.
9
B

1
9
.

B
à
i

Bài 19.3
a. Hãy ghi sự tương tự
vào chỗ trống trong các
câu sau đây :
- Nguồn điện tương tự
như ...

8
1
9
.
7


D
B
à
i

C

1
9

D
B
à
i
1
9

1
9
.
1
1
D

- Ống nước
tương tự như ...

dẫn


- Công tắc điện tương
tự như ...
- Bánh xe nước tương
tự như ...
- Dòng điện tương tự
như ...

Bài 19.1
a. Dòng điện là dòng
các điện tích chuyển
động có hướng.
b. Hai cực của mỗi pin
hay ắc quy là các cực
âm và dương của
nguồn điện đó.
c. Dòng điện lđiện có
thể chạy lâu dài trong
dây điện nối liền các
thiết bị điện với hai cực
của nguồn điện.
Bài 19.2 Đáp án: C
Vì đáp án A mảnh nilong
mới chỉ nhiễm điện, đáp
án B chiếc pin tròn đặt
tách riêng trên bàn nên
không có dòng điện
đang chạy, đáp án D do
không sử dụng bất cứ
một thiết bị nào nên
cũng không có dòng

điện đang chạy. Vậy chỉ
có đáp án C là đúng.

16

- Dòng nước là do
nước dịch chuyển còn
dòng điện là do ...
b. Hãy ghi sự khác
nhau vào chỗ trống
trong các câu sau :
Ống nước bị hở hay bị
thủng thì nước chảy ra
ngoài, còn mạch điện bị
hở thì ...
Bài 19.5 Đáp án: D
Vật đang có dòng điện
chạy qua là một chiếc
điện thoại di động đang
được dùng để nghe và
nói vì có dòng điện từ
nguồn điện chạy qua thì
điện thoại mới có thể
hoạt động.
Bài 19.7 Đáp án: C
Vì các vật như quạt
điện, bóng đèn, radio
đều đang hoạt động nên
có dòng điện đang chạy


qua thì các thiết bị này
mới hoạt động được.
Còn thước nhựa đang
bị nhiễm điện thì không
có dòng điện chạy qua.
Bài 19.8 Đáp án: D
Vì các thiết bị máy ảnh,
máy tính, nồi cơm có
nguồn điện chạy qua
nên nó mới có thể hoạt
động được. Còn đồng
hồ chạy pin lúc kim của
nó đang đứng yên thì
không có dòng điện
chạy qua.
Bài 19.9 Đáp án: B
Vì nguồn điện có khả
năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ
điện hoạt động nên
bóng đèn đang sáng
không phải là nguồn
điện mà là thiết bị điện.
Bài 19.10 Đáp án: C
Vì mỗi nguồn điện đều
có hai cực nên muốn có
dòng điện chạy qua
bóng đèn pin thì phải
mắc hai dây dẫn của
bóng đèn với hai cực

của nguồn điện.
Bài 19.11 Đáp án: D
Có thể thắp sáng bóng
đèn được lắp ở nhiều
xe đạp mà chỉ dùng có
một dây điện nối giữa
đinamô và bóng đèn vì
chính khung xe đạp có
tác dụng như một dây
điện nối giữa đinamô và
bóng đèn
Bài 19.12


Để thắp sáng một bóng
đèn pin cần có : 1 cục
pin 1,5V, dây điện

điện (vật liệu dẫn điện,
chất liệu dẫn điện).
b. Các điện tích không
thể dịch chuyển qua vật
cách điện (vật liệu cách
điện, chất liệu cách
điện).

Cần phải nối các bộ
phận lại tạo thành mạch
kín thì trong mạch xuất
hiện dòng điện

Bài 19.13

c. Kim loại là chất điện
dẫn vì trong đó có các
electron tự do có thể
dịch chuyển có hướng.

Dụng cụ điện sử dụng
nguồn điện là acquy : xe
máy, xe ô tô, đèn thắp
sáng.

d. Tia chớp là do các
điện tích chuyển động
rất nhanh qua không khí
tạo ra. Trong trường
hợp này không khí là
chất dẫn điện.
Bài 20.2

B
à
i
2
0
.
5

.
D

8
B
à
i
2
0
.

D
7
B
à
i

B

2
0
.

B
à
i

6

2
0

B

B
à
i
2
0
.
9
C
B
à
i

2
0
.
1
0

2
0
.
1
2

B
B
B
à
i
2

0
.
1
1
A
B
à
i

B
à
i
2
0
.
1
3
C

a. Hai lá nhôm này xòe
ra vì chúng nhiễm điện
cùng loại dẫn đến đẩy
nhau
b. Không có hiện tượng
gì xảy ra đối với hai lá
nhôm bên quả cầu B. Vì
thanh nhựa là vật cách
điện nên điện tích không
thể dịch chuyển qua nó.
c. Hai lá nhôm bên quả

cầu A gắn lại với nhau
còn hai lá nhôm bên
quả cầu B xòe ra. Vì
thanh kim loại là vật dẫn
điện. Các điện tích
chuyển từ quả cầu A tới
quả cầu B qua thanh
kim loại. quả cầu A mất
bớt điện tích, quả cầu B
thêm điện tích

Bài 20.1

Bài 20.3

a. Các điện tích có thể
dịch chuyển qua vật dẫn

Dùng xây xích sắt để
tránh xảy ra cháy nổ

17

xăng. Vì khi chạy, ô tô
cọ xát mạnh với không
khí, làm nhiễm điện
những phần khác nhau
của nó. Nếu bị nhiễm
điện mạnh, giữa các
phần này phát sinh tia

lửa điện gây cháy nổ
xăng. Nhờ dây xích sắt
là vật dẫn điện, các điện
tích từ ô tô dịch chuyển
qua nó xuống đất, loại
trừ sự nhiễm điện
mạnh.
Bài 20.4
a. Lớp màu vàng hay
màu bạc của giấy lót
bên trong vỏ bọc bao
thuốc lá là vật dẫn điện (
thường là lớp thiếc
mỏng, phủ màu).
b. Giấy trang kim là
vật cách điện ( đó là
nilong có phủ sơn màu).
Bài 20.9 Đáp án: C
Khi nối liền hai cực của
pin bằng dây dẫn kim
loại với hai đầu của
bóng đèn thì có các
electron tự do dịch
chuyển từ cực âm sang
cực dương.
Bài 20.10 Đáp án: B
Thứ tự các chất dẫn
điện tốt là: Đồng đẫn
điện tốt hơn vàng, vàng
dẫn điện tốt hơn nhôm,

nhôm dẫn điện tốt hơn
sắt. Vì vậy đáp án B là
đáp án chính xác nhất.
Bài 20.13 Đáp án: C


Dòng điện trong các dây
dẫn 21.
kim loại là
Bài
Bàidòng
electron
tự do
4
B
21.6dịch
A
chuyển có hướng. Các
electron tự do này do
Bài
các Delectron này bứt
21.5
khỏi nguyên tử kim loại
và chuyển
động tự do
Bài
21.1
trong dây dẫn.
Bài 20.14
Câu đúng là: a, b, e.

Câu sai là : c, d.
Bài 20.15
Bài
1. c 21.22.a
3. b

4. e

Bài 20.16
a. Nguồn điện
b. 21.3
Quạt điện
Bài
Dây dẫy
a.c. Đèn
bóng
vẫn
đèn,
d. Electron tự còn
do- dây
sáng
dây
nối
(dây
dẫn)
khi
thứ
đinamô
nhất thì
e. Đóng công tắc

hoạt
được
động vì:
nối trực
dây thứ
tiếp từ
hai
đinamô
chính là
tới bóng
khung
đèn.
xe đạp (
thường
b.

bằng
đồ
sắt) nối
mạch
cực thứ
điện từ
hai của
đinamô
đinamô
tới đèn
( vỏ của
trước
đinamô)
của xe

với đầu
đạp
thứ hai
của

18

Bài 21.5 Đáp án: D
Vì chiều dòng điện là
chiều từ cực dương qua
dây dẫn và các dụng cụ
điện tới cực âm của
nguồn điện.
Bài 21.6 Đáp án: A
Vì chiều của dòng điện
là chiều từ cực dương
qua dây dẫn và các
dụng cụ điện tới cực âm
của nguồn điện. Trong
hình B dòng điện đi ra
từ 2 cực nên không
chính xác, hình C dòng
điện đi từ cực âm qua
cực dương bị ngược
chiều nên không đúng,
cuối cùng là hình D
dòng điện đi về cả 2 cực
điều này cũng không
đúng. Nên chỉ có đáp án
A là đáp án chính xác.

Bài 21.7
a. Các electron tự do
trong dây dẫn dịch
chuyển có hướng từ
cực âm qua các vật dẫn
sang cực dương của
nguồn điện.
b. Chiều dịch chuyển
có hướng của các
electron trong câu a là
ngược chiều quy ước
của dòng điện

B
à
i

B
à
i

B
à
i

B
à
i

2

2
.
3
D

2
2
.
6

2
2
.
8

2
2
.
1
0

D

D

B
à
i

B

à
i

5

2
2
.
7

2
2
.

D

B

9

2
2
.
1
1

A

D


C
B
à
i
2
2
.

B
à
i

Bài 22.1
- Tác dụng nhiệt của
dòng điện là có ích
trong hoạt động của nồi
cơm điện, ấm điện.
- Tác dụng nhiệt của
dòng điện không có ích
trong hoạt động của
quạt điện, máy thu hình
(tivi), máy thu thanh
(radio).
Bài 22.2
a. Khi còn nước trong
ấm thì nhiệt độ cao nhất


của ấm là 100oC ( nhiệt
độ của nước đang sôi).

b. Khi cạn hết nước,
do tác dụng của dòng
điện, nhiệt độ của ấm
tăng lên rất cao. Dây
nung nóng ( ruột ấm) sẽ
nóng chảy, không dùng
được nữa. Do vậy ấm
điện bị cháy, hỏng. Một
số vật để gần ấm có thể
bắt cháy, gây hoả hoạn.
Bài 22.3
Đáp án: D
Vì khi có dòng điện chạy
qua làm cho: ruột ấm
điện nóng lên, công tắc
nóng lên và dây dẫn
điện của mạch điện
trong gia đình cũng
nóng lên. Vì vậy dòng
điện có tác dụng nhiệt.
Chỉ với đèn báo tivi thì
dòng điện mới có tác
dụng phát sáng.

Vì khi có dòng điện chạy
qua đèn LED, nhờ cơ
chế đặc biệt, chất bột
phủ bên trong đèn phát
sáng. Vì vậy đèn LED
hoạt động dựa trên tác

dụng phát sáng của
dòng điện chứ không
phải tác dụng nhiệt.
Bài 22.8 Đáp án: D
Đáp án A sai vì: động cơ
điện trong quạt điện
hoạt động nhờ vào tác
dụng từ của dòng điện
chứ không phải tác
dụng nhiệt.
Đáp án B sai vì bút thử
điện hoạt động dựa trên
tác dụng phát sáng của
dòng điện chứ không
phải tác dụng nhiệt.
Đáp án C sai vì chuông
điện hoạt động dựa trên
tác dụng từ của dòng
điện chứ không phải tác
dụng nhiệt.

Bài 22.4
- Câu đúng là: c, d, e, g
- Câu sai là: a, b, f

Vậy đáp án D là đáp án
đúng, tất cả các dụng cụ
đều hoạt động dựa trên
tác dụng nhiệt của dòng
điện.


Bài 22.5 Đáp án: D
Vì nồi cơm điện dùng để
nấu cơm, hoạt động của
nó dựa trên tác dụng
nhiệt của dòng điện,
dòng điện đi qua nồi
cơm làm cho vật nóng
lên rồi chín cơm.
Bài 22.6
Đáp án: C

19

Bài 22.9 Đáp án: A
Vì dòng điện chạy qua
radio chỉ có tác dụng
nhiệt không có tác dụng
phát sáng, dòng điện
chạy qua điôt phát
quang chỉ có tác dụng
phát sáng còn dòng
điện chạy qua ruột ấm
thì chỉ có tác dụng nhiệt
không có tác dụng phát

sáng. Vì vậy đáp án A là
đáp án đúng.
Bài 22.10 Đáp án: D
Vì bóng đèn của bút thử

điện phát sáng khi có
dòng điện chạy qua chất
khí ở trong khoảng giữa
hai đầu dây bên trong
đèn.
Bài 22.12
1-b
-a

B
à
i
2
3
.
1

2-e

B
à
i
2
3
.
3
D

B


3-c

B
à
i
2
3
.
6

4

B
à
i
2
3
.
8

C

C
B
à
i
2
3
.


D
B
à
i
2
3
.
2
C

B
à
i
2
3
.
5
B

B
à
i
2
3
.
7
C

B
à

i
2
3
.
9

Bài 23.3 Đáp án: D
Dòng điện khi đi qua
dung dịch muối đồng

1
0
D


sunfat làm biến màu thỏi
than nối với cực âm của
nguồn điện được phủ
một lớp đồng.
Bài 23.4

Bài 23.5 Đáp án: B
Vì động cơ điện của
quạt điện hoạt động dựa
trên tác dụng từ của
dòng điện.

Khi đóng công tắc K thì
bóng đèn Đ nhấp nháy,
lúc sáng, lúc tắt là vì khi

đóng công tắc K- mạch
điện kín, dòng điện chạy
qua bóng đèn làm cho
đèn sáng, cùng lúc đó
dòng điện chạy qua
cuộn dây, cuộn dây trở
thành nam châm điện
hút miếng sắt, lúc đó
miếng sắt và tiếp điểm
bị hở → bóng đèn tắt →
nam châm điện cũng bị
ngắt, miếng sắt lại trở
về tì vào tiếp điểm mạch
kín, bóng đèn lại sáng.
Hiện tượng xảy ra liên
tục khi khoá K còn
đóng.

a. 0,35A = 350mA
425mA = 0,425A
c. 1,28A = 1280mA
d. 32mA = 0,032A
Bài 24.2

GHĐ là số đo lớn nhất
trên ampe kế: 1,6A
ĐCNN là khoảng cách
gần nhất giữa hai vạch
trên ampe kế: 0,1A
Số chỉ của ampe kế khi

kim ở vị trí (1) là: I1 = 0,4
A
Số chỉ của ampe kế khi
kim ở vị trí (2) là: I1 =
1,3A
Bài 24.3

Bài 23. Đáp án: D
Để mạ bạc một cái hộp
bằng đồng thì ta nối một
thỏi bạc với cực dương
của nguồn điện và nối
hộp với cực âm của
nguồn, rồi nhúng thỏi
bạc và hộp ngập trong
dung dịch muối bạc để
cho dòng điện chạy qua
dung dịch này.
Bài 23.11
- Câu đúng (Đ): f, g.
- Câu sai (S): a, b, c, d,
e.
Bài 23.12
1.d
5.a

2.c

Bài 23.13


3.e

4.b

B
à
i
2
4
.
5

B
B
à
i
2
4
.

2
4
.
6

B
à
i

7

B

9

B
à
i

B
à
i

2
4

2
4

Bài 24.1

.
1
0

2
4
.

B


1
2
A

C

2
4
.

D
B
à
i

.
8

B
à
i
2
4
.
1
1
C
B
à
i


B
à
i
2
4
.
1
3
A

a. Dùng ampe kế số 3
có giới hạn đo là 0,5 A
để đo dòng điện qua
bóng đèn pin có cường
độ 0,35A.
b. Dùng ampe kế số 1
có giới hạn đo là 50mA
để đo dòng điện qua
đèn điôt phát quang có
cường độ 12mA
c. Dùng ampe kế số 2
có giới hạn đo 1,5A
hoặc số 4 có giới hạn
đo 1A để đo dòng điện
qua nam châm điện có
cường độ 0,8A.
d. Dùng ampe kế số 2
có giới hạn đo 1,5A để
đo dòng điện qua bóng

đèn xe máy có cường
độ 1,2A.
Bài 24.4

20

b.


a. Hình dưới (hình a bị
sai vì cực + của
nguồn điện sẽ mắc
vào cực + của ampe
kế)

thang đo cần có giới
hạn đo lớn gấp khoảng
1,5 đến 2 lần giá trị ước
lượng cần đo.

a. 500kV = 500.000V
b. 220V = 0,220kV
c. 0,5V = 500mV
6kV = 6000V

d.

Bài 24.13 Đáp án: A
Bài 25.2
Để đo cường độ dòng

điện chạy qua bóng đèn
ta cần:
+ Mắc ampe kế nối
tiếp với bóng đèn trong
mạch

b. Khi đóng công tắc
thì dòng điện đi vào
chốt (+) và đi khỏi
chốt (-) của mỗi
ampe kế vì chiều
dòng điện là chiều
từ cực dương qua
dây dẫn và ampe kế
rồi tới cực âm của
nguồn điện.

+ Mắc cực (+) của
nguồn điện với cực (+)
của ampe kế và cực (-)
của nguồn điện với cực
(-) của ampe kế.

a. Giới hạn đo của vôn
kế là 13V.
b. Độ chia nhỏ nhất
của vôn kế là 0,5V.
c. Số chỉ của vôn kế
khi ở vị trí (1) là 2V.
d. Số chỉ của vôn kiế

khi kim ở vị trí (2) là 9V.
Bài 25.3

+ Cần phải đóng
công tắc K để mạch kín
sẽ có dòng điện chạy
trong mạch.

Bài 24.8 Đáp án: C
Đầu tiên chọn thang đo
phù hợp , nghĩa là thang
đo cần có giới hạn đo
lớn gấp khoảng 1,5 đến
2 lần giá trị ước lượng
cần đo.
Sau đó mắc dụng cụ đo
xen vào một vị trí của
mạch điện, trong đó
chốt dương của dụng cụ
được mắc về phía cực
dương của nguồn điện,
còn chốt âm được mắc
về phía cực âm của
nguồn điện.
Bài 24.9 Đáp án: D
Vì chỉ cần chọn thang
đo phù hợp , nghĩa là

21



i
25
.
4A


i
25
. 6
D


i
25
.8
B


i
25
. 5
D


i
25
. 7
D



i
25
. 9
A

Bài 25.6 Đáp án: C
Vì giữa hai cực Bắc,
Nam của một thanh
nam châm, giữa hai đầu
một cuộn dây dẫn để
riêng trên bàn, giữa hai
đầu bóng đèn pin chưa
mắc vào mạch đều
không có hiệu điện thế
nên hiệu điện thế của
chúng bằng 0.
Bài 25.7 Đáp án: D

Bài 25.1

Vì ĐCNN của vôn kế là
0,2 V nên kết quả phải
là số chia hết cho 0,2 và


chỉ có 1 số thập phân
sau dấu phẩy.

0

A

Bài 25.11

B
à
i

Bài 25.8 Đáp án: B
Đầu tiên chọn thang đo
phù hợp, nghĩa là thang
đo cần có giới hạn đo
lớn gấp khoảng 1,5 đến
2 lần giá trị ước lượng
cần đo.
Sau đó, điều chỉnh kim
chỉ thị về vạch số 0.
Tiếp theo mắc hai chốt
của dụng cụ đo vào hai
vị trí cần đo hiệu điện
thế, trong đó chốt
dương của dụng cụ
được mắc về phía cực
dương, còn chốt âm
được mắc về phía cực
âm của nguồn điện.

1.d
5.c


2.e

3.a

2
6
.
1

1
B

4.g
Bài 26.1
d.

Bài 25.12
Số vôn này có ý nghĩa
là giá trị hiệu điện thế
giữa 2 cực của acquy
khi chưa mắc vào mạch
là 12V.
Bài 25.13
Số chỉ vôn kế và số ghi
trên vỏ của pin là bằng
nhau vì số chỉ của vôn
kế và số ghi trên vỏ pin
đều có ý nghĩa là giá trị
hiệu điện thế giữa 2 cực
của acquy khi chưa mắc

vào mạch.

Đáp án: a, c,

Bài 26.2
a. Ghi dấu (+) vào một
trong hai chốt của
vôn kế để có các
vôn kế mắc đúng. Vì
cực (+) của nguồn
sẽ được mắc với
cực (+) của vôn kế.

Đọc số chỉ trên dụng cụ
đo theo đúng quy tắc.
Cuối cùng ghi lại giá trị
vừa đo được.
Bài 25.9 Đáp án: A
Vì để vôn kế đo được
hiệu điện thế giữa hai
cực c ủa nguồn điện khi
mạch hở ta cần:
+ Mắc vôn kế song song
với bóng đèn.
+ Mắc cực (+) của
nguồn điện với cực
dương của vôn kế và
cực (-) của nguồn điện
với cực (-) của vôn kế.


B
à
i

B
à
i

4

2
6
.
D

D
B
à
i

22

3.g

4.a

2
6
.


.
7

C

2
6
.

Bài 25.10
1.e
2.d
5.b

5

i

C

2
6
.

B
à
i

9
B


2
6
.

B
à
i

8

2
6

B
à

A

B
à
i
2
6
.
1

b. Trong sơ đồ a, vôn
kế đo hiệu điện thế
giữa hai cực để hở

của nguồn điện.
Trong sơ đồ b, vôn
kế đo hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng
đèn trong mạch kín (
hoặc giữa hai cực
để hở của nguồn
điện trong mạch
kín). Trong sơ đồ c,
vôn kế đo hiệu điện
thế giữa hai cực để


hở của nguồn điện.
Trong sơ đồ d, vôn
kế đo hiệu điện thế
giữa hai cực để hở
của nguồn điện.
Bài 26.3 Đáp án: D
Vì công tắc K mở không
có dòng điện chạy qua
và vôn kế mắc nối tiếp
nên không thể hiệu điện
thế giữa hai cực để hở
của nguồn điện.
Bài 26.10 Đáp án: A
Vôn kế trong sơ đồ ở
hình 26.7A đo hiệu điện
thế giữa hai cực của
nguồn điện khi mạch để

hở. Vì mạch điện hở
nên hình B và hình C
sai. Vôn kế cần mắc
song song với nguồn và
song song với khóa K.
Bài 26.11 Đáp án: B
Để vôn kế đo hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng
đèn ta cần:
+ Vôn kế phải mắc
song song với bóng đèn
nên loại đáp án C
+ Khóa K phải đóng
ta mới có thể đo được
nên đáp án A và D sai

Bài 26.14
1.d

. 5
B

2.a

3.e

4.c

Bài 26.15
a. – Khi công tắc K mở:

vôn kế đo hiệu điện thế
giữa 2 cực của nguồn
điện
- Khi công tắc K đóng:
vôn kế đo hiệu điện thế
giữa 2 cực của nguồn
điện hoặc đo hiệu điện
thế giữa 2 đầu bóng đèn
b. Số chỉ của vôn kế lúc
công tắc K đóng bé hơn
số chỉ của vôn kế khi
công tắc K mở
Bài 26.16
I1 < I2. Vì với cùng một
bóng đèn thì hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng
đèn càng lớn thì dòng
điện qua bóng đèn có
cường độ càng lớn.
Phải đặt vào hai đầu
bóng đèn một hiệu điện
thế là 6V thì đèn sáng
bình thường vì hiệu điện
thế 6V là hiệu điện thế
định mức để bóng đèn
sáng bình thường.

Chỉ có đáp án B là
đúng.
Bài 26.12

1.d

2.e

3.a

4.b

i
27

Bài 26.13
1.b

2.d

23

3.e

4.c

. 2
B


i
27



i
27
. 6
D


i
27
. 7
A

i
27

. 8
C

i
27
. 9
D


Bài 27.1
Số chỉ của ampe kế là như nhau vì trong mỗi hình ampe kế đều được mắc nối tiếp với
nguồn điện và với hai bóng đèn.
Bài 27.2 Đáp án: B
Vì trong hình A, C, D các bóng đèn đều được mắc nối tiếp với nhau, chỉ có hình B các
bóng đèn mắc song song với nhau.
Bài 27.3

Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên số chỉ của ampe kế: A1 = A2 = 0,35A
Vì số chỉ của ampe kế là giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ 1 và Đ2 nên
cường độ dòng điện qua Đ1 và Đ2 là 0,35A
Bài 27.4
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên ta có: U13 = U12 + U23 = 2,4 + 2,5 = 4,9V
Đoạn mạch trên là đoạn mạch nối tiếp nên ta có hiệu điện thế U 13 = U12 + U23 ⇔ U23 = U13U12 = 11,2 - 5,8 = 5,4V
Đoạn mạch trên là đoạn mạch nối tiếp nên ta có hiệu điện thế U 13 = U12 + U23 ⇔ U12 = U13U23 = 23,2 - 11,5 = 11,7V
Bài 27.5 Đáp án: B
Vì trong hình A, C, D các bóng đèn và nguồn được mắc nối tiếp với nhau, còn trong hình
B các bóng đèn được mắc song song với nhau.
Bài 27.6 Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá
trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Bài 27.7 Đáp án: A
Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Bài 27.8 Đáp án: C
Vì trong hình các ampe kế và bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng
điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I1 = I2 = I3.


Bài 27.9 Đáp án: D
Vì các đèn ở trong hình được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện chạy qua
ba đèn bằng nhau.
Bài 27.10
a. Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ 2 nên cường độ dòng điện đi qua đèn Đ 1 và đi qua
đèn Đ2 là bằng nhau và bằng: I1 = I2 = I = 0,35A
b. Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên hiệu điện thế U 13 giữa hai đầu ngoài cùng của 2 đèn
Đ1 và Đ2
U13 = U12 + U23 = 3,2 + 2,8 = 6V

Bài 27.11
a. Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn
Đ1 và Đ2
I1 = I2 = I = 0,25A
b. Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên hiệu điện thế toàn mạch là:
U = U1 + U2
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 2
U2 = U - U1 = 5,8- 2,8 = 3V
c. Độ sáng của các bóng đèn sẽ tăng lên nếu thay nguồn điện đã cho bằng một nguồn
điện khác sao cho số chỉ của vôn kế V là 6V
Bài 27.12
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn:
U1 = Uv1 = 3,2V
Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên ta có hiệu điện thế: Uv = U1 + U2
U2 = Uv - U1= 6,2 - 3,2 = 3V
Bài 27.13
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn:
U1 = Uv1 = 3V
Vì đoạn mạch có đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên có hiệu điện thế: U = U1 + U2
U2 = U - U1 = 5,8-3 = 2,8V


×