Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Sinh lý động vật,phan 3 noi tiet sinh san than kinh van dong giac quan gv hanoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 31 trang )

CHƯƠNG IX. SINH LÝ NỘI TIẾT


SINH LÝ CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Tuyến tùng
Vùng dưới đồi
Tuyến yên

Tuyến giáp
Tuyến cận giáp
Tuyến trên thận

Tuyến tụy
Buồng trứng (nữ)
Tinh hoàn
(nam)

Hình. Các tuyến nội ết chính của người.


Vùng dưới đồi

Các tế bào thần
kinh tiết của
vùng dưới đồi
Hormone thần
kinh

Sợi trục

Thùy sau


tuyến yên
Thùy trước
tuyến yên

ĐÍCH

Ống thận

Tuyến sữa,
cơ tử cung

Hình. Sản xuất và giải phóng các hormone thùy
sau tuyến yên.


5. Điều hòa ngược, cặp hormone đối kháng, và phối hợp với hệ thần
kinh là những đặc điểm phổ biến của hoạt động nội ết

Vòng điều hòa ngược kết nối đáp
ứng với kích thích ban đầu là đặc
trưng của các con đường điều hòa.
Vòng điều hòa trong đó đáp ứng làm
giảm kích thích ban đầu gọi là điều
hòa ngược âm nh. Vd, secretin.
Điều hòa ngược dương nh làm tăng
cường kích thích ban đầu dẫn đến
đáp ứng mạnh hơn. Vd, oxytocin

Con đường nội tiết đơn giản Vd: tín hiệu secretin
Con đường thần kinh nội tiết Vd: tín hiệu oxytocin

pH thấp ở
Kích thích
Kích thích
Bú tá
sữatràng
Tế bào
nội
tiết
Neuron
cảm giác
ĐiềuĐiều
hòahòa
ngược
c dương
ngược
c âm tính
tính

(a) Điều hòa ngược

Các tế bào S
của tá tràng

Vùng dưới
đồi/thùy sau Hormone
Secretin
tuyến yên
Tế bào thần
kinhTuần
tiết hoàn

trong máu
qua toàn Oxytocin
Hormone
cơ thể
thầnbộ
kinh
Tuần hoàn
trong máu
qua toàn
bộ Tế
cơ bào
thể
đích

Đáp ứng

Đáp ứng

Tế bào
đích

Tế bào tụy
Cơ trơn trong
tuyến sữa
Giải phóng
bicarbonate
Tiết sữa


2. HORMONE ĐIỀU HÒA

ĐƯỜNG MÁU

Tế bào cơ thể
lấy nhiều
glucose.

Insulin
Các tế bào
beta tụy giải
phóng insulin
vào máu.

(b) Cặp hormone đối kháng
Các cặp hormone có tác động trái
ngược nhau là một đặc điểm phổi
biến giúp cân bằng nội môi.

Gan thu glucse
và dự trữ dưới
dạng glycogen.
KÍCH THÍCH:
Glucose máu tăng
(vd, sau bữa ăn giàu
carbohydrate).

Mức glucose
máu giảm.

Xem xét ví dụ hai hormone đối kháng
insulin và glucagon trong điều hòa

nồng độ đường trong máu.
Bệnh đái tháo đường
Type 1, phụ thuộc insulin, rối
loạn chức năng tế bào tụy.
Type 2, không phụ thuộc
insulin, tế bào đích không đáp
ứng bình thường với insulin.

Cân bằng nội môi:
Mức glucose máu
(70-110 mg/100ml)
KÍCH THÍCH:
Glucose máu giảm
(vd, sau bỏ bữa ăn).

Mức glucose
máu tăng.

Gan phân giải
glycogen giải
phóng glucose
vào máu.

Các tế bào alpha
tụy giải phóng
glucagon vào máu.

Glucagon

Hình. Duy trì cân bằng nội môi glucose bởi insulin

và glucagon.


(1) Mức thyroid
hormone giảm thấp.

K. thích

VÍ DỤ VỀ SINH LÝ MỘT SỐ HORMONE

Vai trò của hormone tuyến giáp (thyroxin):
•Điều hòa trao đổi năng lượng
•Giúp duy trì huyết áp, nhịp m và trương
lược cơ
•Điều hòa chức năng êu hóa và sinh sản.
Thyroxine: gồm T4
(te raiodothyronine/thyroxin) và T3
(triiodothyronine).

Điều hòa ngược âm tính

3. Điều hòa tuyến giáp: một con đường “thác”
hormone

Neuron
cảm giác

Tế bào thần
kinh tiết


(2) Vùng dưới đồi
tiết TRH vào các
mạch cửa.

TRH

(3) TRH kích thích
thùy trước tuyến yên
tiết TSH.
TSH

Thùy trước
tuyến yên
Tuần
hoàn
khắp cơ
thể
Tuyến giáp

(4) TSH kích thích tế
bào nội tiết tuyến giáp
tiết hormone thyroid.

Hormone
thyroxine

Đáp ứng

(6) Hormone thyroid ức hế
giải phóng TRH và TSH.


(5) Nồng độ thyroxine
tăng trong máu và mô
cơ thể , trở về mức
bình thường và gây ra
các tác động lên các tế
bào đích.


(a) Đáp ứng với stress ngắn hạn và tủy thượng thận
(1) Kích thích căng
thẳng tác động lên
Xung
vùng dưới đồi  tủy Tủy sống
thượng thận qua tín (cắt ngang) thần kinh
hiệu thần kinh.

(b) Đáp ứng với stress dài hạn và vỏ thượng thận
Vùng dưới đồi

Stress
Giải phóng
hormone

(1) Kích thích căng
thẳng  vùng dưới đồi
 vỏ thượng thận qua
tín hiệu hormone.

Thùy trước

tuyến yên
Mạch máu
Tủy thượng
thận
(2) Tủy thượng thận
tiết epinephrine và
norepinephrine.

Neuron

Tuyến thượng
thận
Thận

Tác động của epinephrine và norepinephrine:
•Phân giải glycogen tạo glucose, tăng đường máu
•Tăng huyết áp
•Tăng nhịp thở
•Tăng tốc đổ chuyển hóa
•Thay đổi dòng máu, tăng tính linh hoạt và giảm
hoạt động tiêu hóa, bài tiết, và sinh sản

(2) Vỏ thượng thận tiết
mineralocorticoids và
glucocorticoids.
Vỏ thượng
thận

Tác động của
Tác động của

mineralocorticoids: glucocorticoids:
•Tái hấp thu Na+ và
nước từ thận
•Tăng thể tích máu
và huyết áp

Hình. Căng thẳng và tuyến thượng thận.

•Phân giải protein và chất béo
và chuyển thành glucose 
đường huyết 
•Ức chế hệ miễn dịch một phần



CHƯƠNG X. SINH LÝ SINH SẢN


Ý NGHĨA CỦA SINH SẢN
Sinh sản là một quá trình sinh học mà cơ thể mới “con cái”
được tạo nên từ cơ thể “bố mẹ”. Sinh sản là một đăc trưng
nổi bật của cơ thể sống.
Quá trình sinh sản luôn bao gồm quá trình truyền vật chất
di truyền (acid nucleic) từ cơ thể bố mẹ  hình thành cơ thể
con có các đặc điểm tương tự bố mẹ.


SINH SẢN VÔ TÍNH VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Sinh sản hữu nh có sự kết hợp các giao tử đơn bội (trứng, nh trùng) hình
thành tế bào lưỡng bội, hợp tử.

Sinh sản vô nh không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái, mà dựa hoàn toàn
vào nguyên phân.
Động vật có thể sinh sản vô nh hoặc hữu nh, hoặc là luân phiên giữa hai hình
thức. Vd, rận nước (Daphnia).
Sinh sản hữu nh là vấn đề đối với các động vật sống cố định, như sinh vận bới
rúc (vd, giun đất, hến), một số sinh vật kí sinh (vd, sán dây)  ến hóa lưỡng
nh: mỗi cá thể có cả hệ sinh dục cái và hệ sinh dục đực. Sự thụ nh thường là
bắt cặp giữa hai cá thể. Một số ít loài tự thụ tinh.
Một số động vật có khả năng đảo giới. Ví dụ loài cá san hô đầu xanh
(Thalassoma bifasciatum) sống trong lỗ với một con đực và vài con cái. Khi con
đực chết đi, con cái lớn nhất biến đổi thành con đực, sản xuất nh trùng. Một số
loài hàu đảo giới từ đực sang cái.


2. Sinh sản hữu nh
Sinh sản
vô tính
Mẹ
(con cái)

Sinh sản
hữu tính
Thế hệ 1

Mẹ
(con cái)

Thế hệ 2
Con đực


Thế hệ 3

Thế hệ 4

Hình. Sự bất lợi của sinh sản hữu nh.


KIỂM TRA KHÁI NIỆM
1. So sánh và đối chiếu sản lượng của sinh sản vô
nh và sinh sản hữu nh.
2. Trinh sinh là một dạng sinh sản vô nh phổ biến ở
các động vật mà ở các thời điểm khác lại sinh sản
hữu nh. Đặc điểm nào của trinh sinh giải thích
cho quan điểm này?
3. ĐIỀU GÌ NẾU? Nếu một con vật lưỡng nh tự thụ
nh, các con sinh ra có giống hệt với con mẹ/bố
không? Giải thích.
4. Những ví dụ nào về sinh sản ở thực vật giống với
sinh sản vô nh ở động vật?


Phần
n trăm các con cái không có
tinh trùng
ng trong bu
buồng chứa tinh

Các nhà nghiên cứu đã cho con cái ruồi quả giao phối hai lần. Lần một với con
đực bình thường lần hai với con đực bình thường, hoặc con đực không nh
trùng trong nh dịch, hoặc con đực không có nh dịch. Sau đó, mổ và ghi chép

lại xem túi nhận nh có chứa nh trùng hay không.

30

20

10

0

Không tái
giao

Tái giao với Tái giao với
Tái giao
đực “không đực “không
với đực
bình thường tinh trùng” tinh dịch”

Hãy cho biết.
a) Có phải phóng nh lần hai đã đẩy bỏ nh trùng dự trữ không? Giải thích.
b) Nếu con đực của lần giao phối thứ nhất có allele đột biến nh trạng có mắt
nhỏ. Hãy cho biết tỉ lệ con cái có thể sinh ra thế hệ con mang đặc điểm mắt
nhỏ?


3. Chu kỳ sinh sản
Hoạt động sinh sản của đa số động vật có nh chu kỳ theo
mùa, khi có đủ nguồn hay dự trữ năng lượng và các điều kiện
môi trường thuận lợi cho con con.

Vd, Chu kỳ sinh sản của cừu cái thường diễn ra vào mùa thu
và đầu đông. Đa số con non sinh ra là đầu xuân – thức ăn dồi
dào.
Sự rụng trứng, giải phóng trứng thành thục diễn ra giữa mỗi
chu kỳ.
Chu kỳ sinh sản được điều chỉnh bằng hormone, các hormone
được điều chỉnh qua các điều kiện mội trường, như thay đổi độ
dài ngày, nhiệt độ theo mùa, mưa và chu kỳ trăng.


Sản xuất tế bào sinh
sản đực ( nh trùng)

Mào tinh
hoàn

Tế bào mầm sinh dục
trong phôi

Ghi chú:
Lưỡng bội (2n)
Đơn bội (n)

Ống sinh tinh

Nguyên phân
T.bào gốc tinh
nguyên bào

Xoang

ống

Nguyên phân
Tinh nguyên bào

Tinh hoàn
Nguyên phân

Tinh bào sơ cấp

Tế bào
sertoli

Giảm phân I

Tinh bào thứ cấp
Giảm phân II
Tinh tử (tại
hai giai đoạn
biệt hóa)

Tinh tử
sớm
Biệt hóa (Tb
sertoli cung cấp
dinh dưỡng)

Tinh trùng thành thục giải phóng
vào xoang của ống sinh tinh


Đuôi

Cổ
Đoạn
giữa
Đầu

Màng sinh chất

Ti thể
Nhân
Thể đỉnh

Tb tinh trùng


c, Điều hòa sản xuất nh trùng

Vùng dưới đồi
GnRH

FSH

LH

Tế bào
Leydig

Tế bào
Sertoli


Testosterone

Inhibin
Sự sinh tinh
TINH HOÀN

Hình. Kiểm soát hormone nh hoàn.

Điều hòa ngược âm tí
tính

Điều hòa ngượcc âm tính

Thùy trước tuyến yên


2. Cơ quan sinh sản nữ
a, Cấu tạo cơ quan sinh sản nữ

Buồng trứng

Vòi trứng

Nang trứng
Thể vàng
Tử cung

Thành tử cung
Nội mạc


Cổ tử cung

Âm đạo

Hình. Giải phẫu cơ quan sinh sản nữ.


b, Quá trình sản sinh
tế bào sinh sản nữ
(trứng)

Buồng trứng

Tế bào mầm sinh dục

Nang trứng

Nguyên phân
Noãn bào
sơ cấp
trong
nang

Noãn
nguyên bào
Nguyên phân

Nang
đang

lớn

Noãn bào sơ cấp
(có từ lúc sinh, ngừng
ở kỳ đầu giảm phân I)

TRONG
PHÔI
BẮT ĐẦU
TỪ TUỔI
DẬY THÌ

Hoàn thành giảm phân I và bắt
đầu giảm phân II
Thể
cực
thứ
nhất

Noãn bào thứ cấp
(Ngừng ở kỳ giữa của
giảm phân II)
Nang chín
Rụng trứng, tinh trùng đi vào
Nang vỡ

Hoàn thiện giảm phân II
Thể
cực
thứ

hai

Noãn bào thứ
cấp đã rụng
Trứng thụ
tinh

Thể vàng

Thể vàng
thoái hóa


(a) Kiểm soát bởi vùng dưới đồi

c, Điều hòa chu kỳ sinh dục nữ

Vùng dưới đồi
Thùy trước tuyến yên
FSH

Ức chế bởi tổ hợp
estradiol và progesterone
Kích thích bởi nồng độ
cao estradiol
Ức chế bởi nồng độ thấp
estradiol

LH


(b) Kích dục tố tuyến
yên trong máu

LH
FSH
FSH và LH kích thích
nang tăng trưởng
(c) Chu kỳ buồng
trứng
Nang
đang lớn

Sự tăng mạnh của LH
kích thích rụng trứng

Thể vàng

Nang chín

Thể vàng
thoái hóa

Pha nang trứng
Rụng trứng
Pha thể vàng
Thể vàng tiết
Các nang đang
progesterone và
lớn tiết thêm
estradiol

estradiol
(d) Các hormone buồng
Đỉnh gây
LH ở mức
trứng trong máu
cao nhất
Estradiol
Progesterone
Progesterone và
estradiol kích thích
làm dày nội mạc

Mức estradiol
rất thấp
(e) Chu kỳ kinh nguyệt (tử cung)
Nội mạc tử cưng

Pha thấy kinh
Ngày 0
5

Pha tăng sinh
10

Pha tiết
14 15

20

25


28


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI SAU
THỤ TINH
PHÁT TRIỂN PHÔI

Tinh trùng

Hợp tử
Trứng
Ếch trưởng
thành

Biến thái

Phôi
nang

Giai đoạn
ấu trùng

Phôi vị
Phôi mầm đuôi

Hình. Những sự kiện của quá trình phát triển trong vòng đời của ếch.


Thank you!



CHƯƠNG XII. SINH LÝ THẦN KINH
(PHYSIOLOGY OF NERVOUS SYSTEM)

“NERVOUS”


CÁC HỆ THẦN KINH

Hệ thần kinh chưa có ở động vật đơn bào. Vd, amip, trùng cỏ.
Hệ thần kinh dạng lưới xuất hiện ở ruột khoang (a).
Hệ thần kinh dạng chuỗi hay dạng hạch (b-g).
Hệ thần kinh dạng ống (h).


I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NEURON
Tế bào thần kinh
trước synap

Sợi nhánh
Kích thích

Đồi sợi trục (axon) là nơi phát sinh
xung thần kinh di chuyển xuôi theo
sợi trục

Nhân
Thân
Tế

bào

Synap

Đồi
sợi
trục
Sợi trục

Hướng
truyền
tín hiệu
Tận cùng
synap

Chất dẫn truyền
thần kinh

Tế bào thần
kinh sau synap


×