Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Kế hoạch và giáo án ôn thi môn Sinh học thi THPT QG 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 44 trang )

Giáo án ôn tập Sinh học 12.

KẾ HOẠCH DẠY THÊM HỌC THÊM NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN SINH HỌC
(Dành cho học sinh lớp 12)
NÔI DUNG
CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

SỐ TIẾT
10

Kiến thức cơ bản
- Nêu được khái niệm gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc), đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được cơ chế di truyền ở cấp phân tử, những diễn biến chính của các quá trình này ở sinh vật nhân sơ.
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Kiến thức nâng cao:
- Phân tích, khái quát được mối liên hệ giữa quá trình tự sao, phiên mã và dịch mã.
- Giải được bài tập liên quan đến quá trình tự sao, phiên mã và dịch mã.
- Có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến quá trình đột biến gen, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
SỐ TIẾT
Tiết 1,2,3,4- ÔN TẬP NỘI DUNG VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
2
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC (2 Tiết)
1. GV sử dụng máy chiếu, hệ thống hóa kiến thức cho HS bằng cách hướng dẫn HS quan sát và nghiên cứu
2. HS quan sát, nhớ lại kiến thức và thảo luận các nội dung kiến thức đã học


I. Bảng tóm tắt kiến thức vật chất và cơ chế di truyền
Đặc điểm phân biệt
ADN
ARN
PROTEIN
NST
Thành phần hóa học
C, H, O, N, P
C, H, O, N, P
C, H, O, N, (S)
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

1


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
ADN + Protein Histon
Tên đơn p
ân
Nucleôtit (A, T, G, X)

Nucleôtit (A, U, G, X)
Axit amin
Nucleôxôm
Cấu tạo 1 đơn phân
- Đường C5H10O4
- Axit phốt pho ric: H3PO4
- 1 trong 4 loại A, T, G, X
- Đường C5H10O5
-Axit phốt pho ric: H3PO4

- 1 trong 4 loại A, U, G, X
- Nhóm amin (-NH2)
- Nhóm cacboxyl
(-COOH)
- Gốc R
1 đoạn ADN khoảng 146 cặp nu + 8 phân tử protein Histon
Cấu trúc
Gồm 2 mạch poli nuGồm 1 mạch poli nu4 bậc cấu trúc ( bậc 1,2 chưa thực hiện chức năng; bậc 3,4 thực hiện chức năng)
Cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi
Chức năng
Là VCDT cấp độ phân tử có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
Bản sao của gen, chứa TTDT trực tiếp quy định cấu trúc chuỗi polipeptit
Tham gia nhiều chức năng khác nhau, tương tác với môi trường quy định tính trạng
Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
Cơ chế DT
- Truyền TTDT từ ADN mẹ sang ADN con.
- Truyền đạt TTDT từ mạch gốc của gen sang mARN
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

2


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
TTDT (trình tự các nu trên mARN) quy định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit

TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST
Sự đột biến
Đột biến gen
ĐBG -> thay đổi trình tự bộ ba mã sao trong mARN
ĐBG -> thay đổi trình tự bộ ba mã sao trong mARN-> thay đổi trình tự aa trong chuỗi polipeptit

Đột biến NST
Tên gọi quá trình tạo ra các phân tử
NHÂN ĐÔI ADN
PHIÊN
Ã
DỊCH MÃ
NHÂN ĐÔI NST
phân biệt sự hình thành các phân tử
1. vị trí trong TB
Trong nhân TB
(ở SVNT)
Trong nhân TB
(ở SVNT)
Tế bào chất
- Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân đôi -> NST nhân đôi
- NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào là cơ sở taọ ra các NST mới
2. Khuôn mẫu
2 mạch của ADN mẹ
Mạch gốc của gen
(3`- 5`)
mARN

3. Enzim
4 loại chính
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

3


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

- Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp
- Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt đứt LK hidro
- ARN pol (primaza): Tổng hợp đoạn mồi
- ADN pol: kéo dài mạch mới
- Ligaza: Nối đoạn Okazaki
ARN pol
Nhiều loại khác nhau

4. Nguyên liệu
Các nu- : A, T, G, X
Các nu-: A, U, G, X
Các axit amin

5. Nguyên tắc
- NTBS: A-T; G-X
- NT bán bảo tồn
- NT một chiều: 5` -> 3`
-NT nữa gián đoạn (chỉ đúng với một chạc tái bản)
NTBS: A-U; G-X
NTBS: A-U; G-X

6. Chiều tổng hợp
5`-> 3`(trên 2 mạch khuôn của ADN mẹ `)
5`-> 3 (trên mạch gốc 3` -5` của gen)
5`-> 3` (chiều ribôxôm trượt trên mARN)

7. Diễn biến
- Diễn ra trên hai mạch của ADN
- Trên mạch 3`-5` mạch mới được tổn
hợp liên tục, trên mạch 5`-3` mạch mới được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn ngắn (đoạn Okazaki)

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

4


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
Diễn ra trên mạch gốc, trong vùng mã hóa của gen cấu trúc.
Diễn ra tại các ribôxôm khi ribôxôm tiếp xúc và trượt trên mARN

8. Kết quả

Tổng quát
1 ADN mẹ -> 2 ADN con

a.2x
(với a số ADN mẹ; x số lần nhân đôi; k số lần phiên mã; R số ri bô xôm trượt trên mARN)
1 gen -> 1 ARN

a.2x.k
1 mARN để cho 1 ribôxôm trượt qua
-> 1 chuỗi pôlypeptit
a.2x.k. R

9. Ý nghĩa
Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN con
Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang mARN; tạo ra tARN và rARN tham gia tổng hợp protein
TTDT được giả mã thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit, tạo ra protein thực hiện các chức năng của cơ thể
Mối quan hệ nhân đôi, phiên mã, dịch mã

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn


5


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
Lưu ý: Một số công thức liên quan nhân đôi ADN

* Tổng số ADN con = a x 2x
* Số mạch đơn ADN con = a. 2.2x
* Số mạch đơn ADN cũ: 2a
* Số ADN chứa 2 mạch hoàn toàn mới = a(2x – 2)
* Số mạch đơn ADN mới được tổng hợp: a(2.2x - 2) = 2a(2x - 1)
Trong đó:
- a: Số ADN thực hiện nhân đôi
- x: Số lần nhân đôi

I.1. ADN (vật chất di truyền ở cấp độ phân tử)

Cấu trúc ADN
I.2. Gen (Đoạn của ADN)
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

6


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
1.Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi poolipeptit hay một phân tử ARN.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

3`


Vùng điều hòa

Vùng mã hóa

Vùng kết thúc

Gen cấu trúc gồm 3 vùng:
- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin.
- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
I.2. Mã di truyền
(3 nuclêôtit đứng cạnh nhau trên mạch mã gốc của gen hoặc mARN)
1. Khái quát MDT: Trình tự các bộ ba trên mạch mã gốc quy định trình tự các axit amin trong chuỗi poolipeptit.

2. Các loại bộ ba

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

7

5`


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
3. Đặc điểm chung MDT:
(1) Mã di truyền là mã bộ ba: Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên
ARN) ta có thể tạo ra 43 = 64 bộ 3 khác nhau.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin
(3) Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa): Một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba.

(4) Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau
Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ
Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (không quy định axit amin nào)
(5) Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu (không chồng lên nhau)
I.3. Nhân dôi ADN
1. Thời điểm: Quá trình nhân đôi có thể diến ra ở pha S kì trung gian của
Mô hình nhân đôi ADN
chu kì tế bào (ADN trong nhân của sinh vật nhân thực) hoặc ngoài tế bào
chất (ADN ngoài nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào
2. Nguyên tắc: Quá trình nhân đôi ADN là quá trình tổng hợp hai phân tử
ADN mới có cấu trúc giống với tế bào mẹ ban đầu đó là do quá trình nhân
đôi diễn ra theo các nguyên tắc
Nguyên tắc bổ sung
Nguyên tắc bán bảo toàn
Nguyên tắc nửa gián đoạn
Hệ quả của việc thực hiện quá trình nhân đôi theo các nguyên tắc này là
giúp cho thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt
nguyên vẹn
3. Thành phần tham gia:
- Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ .
- Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch mới và
các ribonucleotit A, U, G, X để tổng hợp đoạn mồi.
* Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra
- Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình tái bả gồm:
ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở sinh

vật nhân sơ chỉ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn


8


Giáo án ôn tập Sinh học 12.




4. Diễn biến:Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra theo trình tự gồm 3
bước sau
Bước 1 : Phân tử ADN mẹ tháo xoắn :
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau
dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu
3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P.
Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới:
Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi
trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc
bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ →
3’
Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên
tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn,
Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt
quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’
ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với
nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza
Bước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành
Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và
một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai
phân tử ADN con
Kết thúc quá trình nhân đôi : Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu

trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

9

Hình 2 : Phân biệt nhân đôi ở sinh vật nhân thực và sinh vật
nhân sơ
Chú ý :
Mỗi đơn vị tái bản gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một
điểm khời đầu và được nhân đôi theo hai hướng.
Trong một đơn vị tái bản số đoạn mồi cung cấp cho quán trình
nhân đôi bằng số đoạn okazaki + 2.


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
5. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi :
Nhân đôi ADN trong pha S của kì trung gian để chuần bị cho quán trình
nhân đôi nhiễm sắc thể và chuẩn bị cho quán trình phân chia tế bào .
Nhân đôi ADN giải thích chính xác sự truyền đạt thông tin di truyền một
cách chính xác qua các thế hệ

I.4. ARN và phiên mã
(Sản phẩm của gen)
1. Các loại ARN
- ARN là sản phẩm của quá trình phiên mã từ gen cấu trúc.
- ARN gồm 3 loại: mARN (ARN thông tin); tARN ( ARN vận chuyển); rARN (ARN ribôxôm).

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

10



Giáo án ôn tập Sinh học 12.

2. Phiên mã

I.5. Protiêin và dịch mã (sản phẩm của gen)
1. Cấu trúc, chức năng.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

11


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
- Đơn phân là các axit amin (có khoảng 20 loại a.a khác nhau)
- Có cấu trúc gồm 4 bậc ( bậc 1, 2, 3,4 )
- Thực hiện rất nhiều chức năng khác nhau trong tế bào.
2. Dịch mã

I.6. Điều hoà hoạt động của gen ở SVNS
1. Khái niệm: ĐHHĐG là điều hóa lượng sản phẩm của gen được tạo ra (tức điều hòa loàm cho gen cấu trúc hoạt động hay không hoạt động)
2. Thành phấn tham gia ĐHHĐ gen

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

12


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
* Operol: Bao gồm

- Z, Y, A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo.
- O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.
- P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã.
Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòa hoạt động Operon.
*Gen điều hòa (R): Không thuộc Operol, có chức năng tổng hợp chất ức chế.

3. Các hình thức điều hoà
ĐH ức chế
ĐH hoạt
động (ĐH cảm ứng)
- Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc hoạt động.
* Khi môi trường không có Lactôzơ:

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này có ái lực với vùng vận hành O nên gắn vào vùng vận hành O ngăn cản quá
trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A nên các gen này không hoạt động.
- Đặc điểm: Làm cho gen cấu trúc không hoạt động.
* Khi môi trường có Lactôzơ:

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

13


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Lactozo đóng vai trò là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình
không gian của prôtêin ức chế nên nó không thể gắn vào vùng vận hành O nên ARN polymeraza có thể liên kết với promoter để tiến hành phiên
mã.
I.7. Cấu trúc của NST
(Vật chất DT ở cấp độ tế bào)

Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể .
- Đơn vị cấu tạo NST: Là nuclêôxôm - Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng)  tạo
nên Nuclêôxôm
Lien ket
Xoan
Xoan
� Sợi nhiễm sắc (30nm) ���
� vùng xếp cuộn (ống rổng = sợi
- Cấu siêu hiển vi: Nuclêôxôm ���� Sợi cơ bản (d= 11nm) ���
Xoan
� Cromatit (700nm)
siêu xoắn) (d = 300nm) ���

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

14


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

Cấu trúc hiển vi

Cấu trúc siêu hiển vi

II. LUYỆN ĐỀ, CỦNG CỐ KIẾN THỨC (2 tiết)
Câu

ND
1.0


1.

1.1

2.

1.1

3.

1.1

CÂU HỎI
NỘI DUNG 1- GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI ADN
(TN2009 – MĐ159): Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.
B. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản).
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
(TN2009 – MĐ159): Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Guanin (G).
B. Uraxin (U).
C. Ađênin (A).
D. Timin (T).
(TN2009 – MĐ159): Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

15


2


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
(ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
4.
1.1
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
(ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là
A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
5.
1.1
B. không được phân phối đều cho các tế bào con.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
(ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
6.
1.1
A. dịch mã. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
(THPTQG - 2015) Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
7.
1.1

A. Ađênin.
B. Timin.
C. Uraxin.
D. Xitôzin.
(ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình
nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
8.
1.1
A. số lượng các đơn vị nhân đôi.
B. nguyên tắc nhân đôi.
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp.
D. chiều tổng hợp.
(ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit
9.
1.1 mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(TN2014- MĐ 918): Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai?
(1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
(2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
10.
1.1
(3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ � 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ �
5’.
(4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (4).

D. (2), (3).
(ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A+ G/ T + X = 1/2 . Tỉ lệ này ở mạch

11.

1.2

bổ sung của phân tử ADN nói trên là
A. 0,2.
B. 2,0.

12.

1.2

(TN2009 – MĐ159): Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số
nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

16

C. 0,5.

D. 5,0.


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
A. 40%.


13.

1.2

B. 20%.

C. 30%.

D. 10%.

(TN2011- MĐ 146): Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và
G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
A. 1500.
B. 1200.
C. 2100.
D. 1800.
(THPTQG 2017; MĐ205)

14.

1.2

2.0

15.

2.1

16.


2.1

17.

2.1

18.

2.1

19.

2.1

20.

2.1

21.

2.1

NỘI DUNG 2- PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
(TN2014- MĐ 918): Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diển ra trong nhân của tế bào nhân thực
(2)Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit
(3)Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động
(4)Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN
A. (1), (4).
B. (2), (4)

C. (1), (3)
D. (2), (3)
(THPTQG2017; Câu 92-MĐ 202): Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. Restrictaza.
B. ARN pôlimeraza.
C. ADN pôlimeraza.
D. Ligaza
(TN2011- MĐ 146): Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được
phiên mã từ gen này là
A. 5'GXU3'.
B. 5'UXG3'.
C. 5'GXT3'.
D. 5'XGU3'.
(TN2011- MĐ 146): Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các
ribôxôm này được gọi là
A. pôliribôxôm.
B. pôlinuclêôxôm.
C. pôlinuclêôtit.
D. pôl
peptit.
(TN2011- MĐ 146): Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là
A. mARN.
B. ADN.
C. rARN.
D. tARN.
(THPTQG - 2015) Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UAX3’.
B. 5’UGX3’.
C. 5’UGG3’.
D. 5’UAG3’.

(THPTQG - 2016) Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp tARN.
B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã.
D. Phiên mã tổng hợp mARN.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

17


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
(THPTQG2017; Câu 88-MĐ 205):

22.

2.1

23.

2.1

24.

2.1

(ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc
phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép
(2) phân tử tARN

(3) Phân tử prôtêin
(4) Quá trình dịch mã
A. (1) và (3)
B. (1) và (2)
C. (2) và (4)
D. (3) và (4)
(THPTQG2017; Câu 93-MĐ 205):

(THPTQG2017; Câu 114-MĐ 205):

25.

2.1

(THPTQG2017; Câu 114-MĐ 206):
26.
3.0
27.

3.1

28.

3.1

NỘI DUNG 3- ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
(ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
(ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Cho các thành phần:

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

18


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
(1) mARN của gen cấu trúc;
(2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X;
(3) ARN pôlimeraza;
(4) ADN ligaza;
(5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (3) và (5).
B. (2) và (3).
C. (1), (2) và (3).
D. (2), (3) và (4).
(ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
29.
3.1
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
(ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có
lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
30.

3.1
B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
(THPTQG 2017; MĐ 205)

31.

Tiết 5,6,7,8- ÔN TẬP NỘI DUNG BIẾN DỊ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT (2 TIẾT)
Dạng đột biến
Cơ chế phát sinh
Hậu quả và vai trò
II. 1. Đột biến gen
(ĐB điểm, dạng đột biến liên quan 1 cặp nu)
1. Gồm 3 loại: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nu
2.Nguyên nhân
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

19

5,6


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác
nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. Các nguyên nhân được chia làm hai nhóm chính:
- Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số
virut…).
- Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

3. Cơ chế phát sinh đột biến gen
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch của gen dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu
hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. Sơ đồ: Gen ---> tiền đột biến gen ---> đột biến gen.
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
- Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Lưu ý: Các bazo Purin hoặc Pyrimidin có 2 dạng cấu trúc là dạng thường và dạng hổ biến (dạng hiếm). Khi chuyển từ dạng thường sang dạng
hiếm do hiện tượng hổ biến, chúng sẻ không bắt cặp bình thường (A – T, G – X) mà chúng sẻ bắt cặp theo kiểu khác.



b. Tác động của các tác nhân gây đột biến
Tác nhân vật lý (Tia UV): làm cho 2 base Thymine liên kết với nhau làm phát sinh đột biến gen
Tác nhân hóa học:
- 5-BU (5 brôm uraxin): Gây ĐB thay thế AT -> GX
(Sơ đồ: A – T  A – 5 –BU  5-BU – G  G – X)
- EMS (Etyl Metyl-Sunfomat): Gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T
(Sơ đồ: G – X  EMS – G  T (X) – EMS  T – A hoặc X – G)
- Acridine: Gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nu
- HNO2: gây đột biến thay thế cặp Nu
Tác nhân sinh học: Một số virus có thể gây đột biến gen VD: Virus HPV gây ung thư cổ tử cung
II.2. ĐB cấu trúc NST
(Liên quan tới một hoặc một số đoạn NST)
Mất đoạn
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

20


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt không chứa tâm động).

- Làm giảm số lượng gen trên NST Thường gây chết hoặc giảm sức sống.
- Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại.

Lặp đoạ
2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo không đều.
Làm tăng số lượng gen trên NST Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
Đảo đoạn
0

NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay 180 rồi gắn vào NST.
Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST Tăng sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài, ít ảnh hưởng đến sức sống.
Chuyển đoạn
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị
ứt gắn vào vị trí khác trên NST hoặc giữa các NST không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt.
Làm thay đổi nhóm gen liên kết Chuyển đoạn lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen tạo giống mới.
II.3. ĐB số lượng NST
(liên quan tới 1 hoặc một số cặp NST trong bộ NST 2n)
1. Các dạng đột biến số lượng NST

Thể lệch bội

Một hay một số cặp NST không phân ly ở kì sau của
phân bào (nguyên phân, giảm phân).

Thể đa bội

Bộ NST của tế bào không phân ly ở kì sau của phân bào
(nguyên phân, giảm phân).


2. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

21

- Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST Thể lệch
bội thường chết hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
- Xác định vị trí của các gen trên NST, đưa các NST mong
muốn vào cơ thể khác.
Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n
số lượng ADN tăng gấp bội Tế bào to Cơ quan sinh dưỡng lớn,
phát triển khoẻ, chống chịu tốt. Thể đa bội lẻ: 3n, 5n,…không
có khả năng sinh giao tử bình thường.


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

Vấn đề phân biệ
Thể lệch bội
Thể đa bội
Khái niệm
Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST.
Sự tăng cả bộ NST nhưng lớn hơn 2n.
Phân loại
- Các dạng thường gặp:
+ Thể một: (2n - 1).
+ Thể ba: (2n + 1).
+ Thể bốn: (2n + 2).
+ Thể không: (2n - 2).
- Các dạng thể đa bội:

+ Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n, trong đó có đa bội chẵn (4n, 6n, …) và đa bội lẻ (3n, 5n,
…).
+ Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của
ai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.

hế phát sinh
Trong phân bào, thoi phân bào hình thành nhưng một hay một số cặp NST không phân li.
Trong phân bào, thoi phân bào không hình thành � tất cả các cặp NST không phân li.
Hậu quả


- Mất cân bằng toàn bộ hệ gen
kiểu hình thiếu cân đối
không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
- Tế bào lớn � cơ quan sinh dưỡng to � sinh trưởng và phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường  kh ông
sinh sản hữu tính
- Xảy ra phổ biến ở thực vật, í
gặp ở động vật.
3. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ
Vấn đề phân biệt
Thể đa bội chẵn
Thể đa bội lẻ
Khái niệm
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

22


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số chẵn của bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, …).
Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (3n,
n, …).
Cơ chế phát sinh
- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly � giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử 2n � thể tứ bội (4n).
- Trong quá trình nguyên phân:
Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST không phân ly � thể tứ bội (4n).
- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly � giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử n � thể tam bội 3n.
- Cây 4n giao phấn với cây 2n � thể tam bội 3n.
Đặc
điểm
- Lượng ADN tăng gấp đôi, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ.
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ thể khỏe, chống chịu tốt, …
- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính được vì tạo được giao tử.
- Thể đa bội lẻ thường gặp ở những cây ăn quả không hạt (dưa hấu, chuối, …).
- Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được vì không có khả năng tạo giao tử bình thường.

4. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người
Các hội chứng
Cơ chế phát sinh
Đặc điểm
Đao
Trong giảm phân, cặp NST 21 không phân ly � trứng (n + 1) chứa 2 NST 21.
Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21 kết hợp với tinh trùng (n) có 1 NST 21 � hợp tử (2n
1) chứa 3 NST 21.
Tế bào chứa 47 NST, trong đó có 3 NST 21: người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá, si đần,
vô sinh.
Hội chứng 3X

Trong giảm phân, cặp NST giới tính không phân ly � giao tử dị bội.
- Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử (22 + X) � Hợp tử (44 + XXX).
- Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tử (22 + Y) � Hợp tử (44 + XXY).
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

23


Giáo án ôn tập Sinh học 12.
- Giao tử (22 + O) kết hợp với giao tử (22 + X) � Hợp tử (44 + XO).
Cặp
NST giới tính chứa 3 NST X; nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
Hội chứng Claiphentơ (XXY)

Cặp NST giới tính chứa 2 NST X và 1 NST Y; nam
mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sin
.
Hội chứng T
cnơ (OX)
Cặp NST giới tính chỉ còn 1 NST X; nữ, thân thấp, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí tuệ chậm phát triển, vô sinh.
II.4. Bài tập xác định số NST và số khả năng xảy ra ĐB trong các thể lệch bội

Dạng ĐB lệch bội
Liên quan tới 1 cặp NST
(lệch bội đơn)
Liên quan tới 2 cặp
(lệch bội kép)
Liên quan tới k cặp ( kThể không nhiễm
2n – 2

2n- 2- 2 = 2n - 4
2n – 2k
Thể một nhiễm
2n – 1
2n- 1= 2n - 2
2n
k
Thể ba nhiễm
2n +
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

24


Giáo án ôn tập Sinh học 12.

1
2n+ 1+ 1 = 2n + 2
2n + k
Thể bốn nhiễm
2n + 2
2n+ 2+ 2 = 2n
2k
2n + 2k
* Số khả năng xảy ra đột biến
Cn1
Cn2
Cnk
* Có a thể lệch bội khác nhau
Ana = n!/(n –

)!

Ghi chú: Nếu ĐB SLNST liên quan tới tất cả các cặp NST -> ĐB đa bội.
II. LUYỆN ĐỀ NỘI DUNG BIẾN DỊ ((2 tiết)
4.0
NỘI DUNG 4- ĐỘT BIẾN GEN
(TN2009 – MĐ159): Tác nhân hoá học nào sau đây có thể làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trên ADN, dẫn đến dịch khung đọc
mã di truyền?
32.
4.1
A. Êtyl mêtal sunphônat (EMS).
B. 5-brôm uraxin (5BU).
C. Acridin.
D. Cônsixin.
(TN2009 – MĐ159):: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay
đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
33.
4.1
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
(TN2009 – MĐ159): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
34.
4.1
B. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
D. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
35.

4.1 (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Đột biến gen
A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

25

7, 8


×