Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tài liệu ôn thi THPTQG sinh 11 phần sinh lí thực vật, 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.47 KB, 37 trang )

CĐ8- CHUYỂN HÓA VẬTCHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SINH 11)
Họ và
tên:
Lớp:
Nhận
xét,
đánh
giá của
GV

……………………………………….
…………………………………….....

Ngày phát đề cương.................................
ĐIỂM
Thời gian chấm
Ngày chấm:…………………
Ngày chấm:……………………
Ngày chấm:……………………
Ngày chấm:………………….

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

1


CD8.1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
CĐ 1- TRAO ĐỔI NƯỚC Ở TV


ND1: Cơ chế hấp thụ và vận chuyển nước
Quá trình
Hấp thu
nước

Cơ chế
Diễn ra theo cơ chế thụ động (thẩm thấu) do chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa tế bào lông hút và đất

Vận
chuyển
nước ở
thân

Theo cơ chế khuyếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Nước được vận chuyển từ rể lên lá nhờ sự phối hợp của 3 lực:
+ Lực đẩy của rễ (áp suất rễ): là động lực đầu dưới.
+ Lực hút của lá (do QT thoát hơi nước): là động lực đầu trên → Chủ yếu.
+ Lực trung gian: Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân
tử nước với thành mạch dẫn tạo thành cột nước liên tục → động lực trung gian
=> Sự phối hợp của 3 lực là cơ chế tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ
rễ lên lá.
Theo cơ chế khuyếch tán, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng
+ Qua khí khổng: Phụ thuộc vào sự đóng - mở của khí khổng.
+ Qua cutin: Phụ thuộc vào độ dày - mỏng của từng cutin

Thoát hơi
nước qua



ND2: Con đường trao đổi nước ở thực vật
Quá trình
Hấp thu
nước
0

Vận
chuyển
nước ở rễ

Các con đường
+ Qua bề mặt các tế bào biểu mô của cây (thủy sinh)
+ Qua bề mặt biểu bì của rễ (thực vật cạn) → Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và
ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Nước (và các ion khoáng hòa tan trong nước) đi từ đất qua lông hút được hấp
thụ vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường:

Con đường gian bào

Con đường tế bào
chất

(Qua thành tế bào - gian
bào)
(Qua chất nguyên sinh –
không bào):
Nước từ đất qua thành TB lông hút
→ khoảng trống gian bào của các
Đường TB biểu bì → đến thành TB nội bì:
gặp vòng đai Caspari → nước qua

đi
TB nội bì vào trung trụ → mạch
gỗ;

Đặc
điểm

Thoát hơi
nước

Hấp thụ nhanh và nhiều, nước
không được chọn lọc.

Nước từ đất vào lông hút →
đến TBC, qua không bào, sợi
liên bào → tế bào vỏ → TB
nội bì → vào trung trụ → mạch
gỗ;
Hấp thụ chậm và ít, lượng
nước và các chất khoáng hòa
tan được chọn lọc (do tính
thấm chọn lọc của TB sống).

- Con đường qua khí khổng: Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc
đóng mở khí khổng → chủ yếu
- Con đường qua bề mặt lá (qua cutin): Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

2



ND3: Đặc điểm quá trình hấp thụ nước ở rễ (cơ chế, 2 con đường)
(1) Con đường gian bào - thành TB:
(2) Con đường tế bào chất:

ND4: Vận chuyển nước trong thân (Dòng mạch gỗ = cấu tạo, chiều vận chuyển, thành
phần, động lực)
Tiêu chí so
sánh
Cấu tạo

Thành
dịch

Động lực

Mạch gỗ

- Là những tế bào chết
-Thành tế bào có chứa licnhin
- Các tế bào nối với nhau thành
những ống dài từ rễ lên lá
- Nước, muối khoáng được hấp
phần thụ ở rễ và các chất hữu cơ được
tổng hợp ở rễ

Mạch rây
- Là những tế bào sống, gồm ống hình
rây và tế bào kèm

- Các ống rây nối đầu với nhau thành
ống dài đi từ lá xuống rễ
- Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin …
+ một số ion khoáng được sử dụng lại

- Là sự phối hợp của ba lực:
- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu
+ áp suất rễ
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (rễ)
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách tế bào
mạch gỗ.

ND5: Thoát hơi nước ở lá (2 con đường THN)
I. Vai trò của THN.
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò giúp vận chuyển nước và các
ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.
- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.
II. THN qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước :
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

3


- Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ
bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng.

2. Hai con đường thoát hơi nước:
Qua lớp cutin và qua khí khổng.
- Thoát hơi nước qua khí khổng: là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan
trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi
là tế bào hạt đậu.
+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo làm cho
khí khổng mở.
+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Khí
khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược
lại.
ND6 : Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ nc ở rễ, thoát hơi nước ở lá
giải thích một số hiện tượng liên quan
- Nước: điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước
thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: khí khổng mở khi cây được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa
và nhỏ nhất lúc chiều tối . ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng,…: cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do ảnh hưởng đến
tốc độ thoát hơi của các phân tử nước.
CĐ 2- TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỤC VẬT
0

2

ND1: Nguồn cung cấp N cho cây và vai trò của N
1. Nitơ trong không khí:
- Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N 2, còn
NO và NO2trong khí quyển là độc hại với thực vật. Các vi sinh vật cố định đạm
có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được.
2. Nitơ trong đất:

- Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ
khoáng) vànitơ hữu cơ (trong xác SV) ,
+
_
- Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4 và NO3
- Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá
thành: NH4+ và NO3_
3. Vai trò của N
* Vai trò chung: Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
* Vai trò cấu trúc:
- Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật.
- Nitơ là thành phần cấu trúc của : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...
* Vai trò điều tiết :
- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP...
ND2: Quá trình cố định N phân tử ( KN, Con đường hóa học, con đường sinh học (KN, điều
kiện, sơ đồ, VSV), Vai trò của cố định N)

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

4




Qua trình cố định nitơ trong khí quyển

Nitơ trong khí quyển tồn tại dưới dạng khí N 2 chiếm khoảng 79% thể tích không khí.
Mặc dù thực vật “Tắm mình trong biển nitơ” nhưng chúng không có khả năng đồng hóa trực tiếp
được. Do nitơ trong không khí tồn tại dạng Nitơ phân tử có liên kết 3 ( N �N ) bền vững, nên rễ
cây không hấp thụ được. Để sử dụng được nguồn nitơ vô cùng phong phú này phải diễn ra quá

trình cố định N2 trong không khí nhờ vi sinh vật sống cộng sinh hoặc sống tự do hoặc có thể
được thực hiện nhờ con đường vật lý và hóa học.
- Con đường vật lý, hóa học:
Nhờ vào sấm sét (tia lửa điện) tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là
khoảng 20000C. Trong điều kiện này liên kết trong N 2 bị phá vỡ (bình thường rất bền) và nó
phản ứng với O2 theo phương trình:
(1)
- Khí NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu):
(2)
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3 theo phương trình phản ứng sau:
(3)
(4)
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại hoặc ) theo
các phản ứng sau:
(5)
(6)
Các muối nitrat (phân đạm) tạo thành (chứa ion NO -3) giúp cây lúa hấp thụ để phát triển
và sinh trưởng.
- Con đường sinh học:
+ Điều kiện để quá trình cố định nitơ trong khí quyển có thể xảy ra:
 Có lực khử mạnh
 Được cung cấp năng lượng ATP
 Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
 Thực hiện trong điều kiện kị khí
Lưu ý: Nếu VK nào có đủ 4 điều kiện trên thì VK đó thuộc nhóm sống tự do, nếu VK nào
chỉ có đủ 2 điều kiện sau thì chúng phải sống cộng sinh để có lực khử và ATP.
+ Quá trình cố định nitơ:
Nhờ các nhóm vi khuẩn sống tự do (Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng lúa,
Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium – cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu, Anabaena
azollae – cộng sinh ở bèo hoa dâu …) tiết enzim nitrogenaza biến đổi nitơ phân tử sẵn có trong

khí quyển ở điều kiện thường (trong điều kiện kị khí và có ATP và các lực khử mạnh) thành NH 3
từ đây sẽ hình thành nên 

NH +4 , NO3 cây dể dàng hấp thụ theo sơ đồ:

H O
2H
2H
2H
  NH 4+.
NN    NH=NH    NH2-NH 2    NH3  
2

ND3: Quá trình biến đổi N trong cây (Khử nitrat, Đồng hóa NH3)

+
Tuy rễ có thể hấp thụ được cả hai dạng NO3 , NH 4 nhưng khi vào trong có thể, tại mô
+
+
thực vật chỉ đồng hóa được dạng NH 4 , NH 4 được sử dụng để tổng hợp các axit amin
Sự đồng hoá nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình:

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

5


- Quá trình khử nitrat: Là quá trình chuyển hoá

NO3 thành NH +4 có sự tham gia của

,



+
Mo và Fe được thực hiện ở mô rễ và mô lá theo sơ đồ: NO3 (nitrat)  NO 2 (nitrit)  NH 4
(amoni)
+
- Quá trình đồng hoá NH 4 trong mô thực vật: Theo 3 con đường
+
+ Amin hoá trực tiếp các axit xêto: Axit xêto + NH 4 -> Axit amin.
+ Chuyển vị amin: Axit amin + axit xêto -> amin mới + a. xêto mới
+ Hình thành amit: Là con đường liên kết phân tử NH 3 với axit amin đicacboxilic.
+
Axit amin đicacboxilic + NH 4 -> amit (hình thành amit là con đượng hiệu quả nhằm khử độc

NH +4 khi NH +4 dư thừa và là nguồn cung cấp nitỏ cho cây khi cần)
Toàn bộ quá trình cố định, hấp thụ và biến đổi nitơ trong mô thực vật được tóm tắt qua sơ
đồ sau:

Hình. Quá trình cố định khí quyển; hấp thụ và biến đổi nitơ trong mô thực vật
CĐ 3: Quang hợp ở thực vật – 3 điểm
0

3

ND1: Phương trình quang hợp (Phương trình, vai trò của ánh sáng, nước)
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra
cacbonhidrat và oxy từ khí CO2 và H2O. QH xảy ra chủ yếu ở TV và một số dạng VK (VK lam),
tảo.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

6


- Phương trình tổng quát: 6 CO2 + 12 H2O (Năng lượng ánh sáng và hệ sắc tố) → C6H12O6 +6O2
+ 6H2O
- Bản chất quang hợp: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối.
Về bản chất, QH là quá trình ôxi hóa khử, trong đó quá trình ôxi hóa thuộc pha sáng và quá trình
khử thuộc pha tối.
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra
cacbonhidrat và oxy từ khí CO2 và H2O. QH xảy ra chủ yếu ở TV và một số dạng VK (VK lam),
tảo.
ND2: Bộ máy quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá
đến lục lạp.
- Hệ gân lá có mạch dẫn (gồm mạch gỗ và mạch rây), xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến tận
từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang
hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
- Lục lạp có màng kép, bên trong là 1 khối cơ chất không màu gọi là chất nền (stroma), có các
hạt grana nằm rãi rác.
- Dưới kính hiển vi điện tử 1 hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacoit
(chứa diệp lục, carotenoit, enzim)
3. Hệ sắc tố quang hợp:
- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (a và b) và carotenoit (caroten và xantophyl)

phân bố trong màng tilacoit.
- Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Tại
đó năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành năng lượng hoá học trong ATP và NADPH.
Lưu ý 1: Đặc điểm của lá và của lục lạp thích nghi với quang hợp
Đặc điểm
Ý nghĩa thích nghi
Số lượng nhiều, bản mỏng và hướng Nhận được nhiều ánh sáng nhất.

bề mặt thẳng góc với tia sáng.
Có 1 hoặc 2 lớp mô giậu chứa lục
Lớp mô chứa các bào quan thực hiện chức năng
lạp nằm sát biểu bì.
quang hợp.
Lớp mô khuyết có các khoảng gian Chứa nhiều các nguyên liệu quang hợp.
bào.
Hệ mạch dẫn.
Vận chuyển các chất.
Số lượng khí khổng lớn.
Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
Có dạng bầu dục.
Phù hợp với việc xoay trở để chủ động nhận ánh
Lục
sáng.
lạp
Số lượng nhiều.
Tăng hiệu quả quang hợp.
Hạt (grana) có nhiều tilacoit chứa
Hấp thụ năng lượng ánh sáng. Thực hiện các
hệ sắc tố, trung tâm phản ứng và
phản ứng oxi hóa chuyển quang năng thành

chất chuyền điện tử.
năng lượng ATP trong pha sáng.
Chất nền (Stroma) chứa lượng lớn
Thực hiện các phản ứng của pha tối quang hợp.
enzim cacboxi hóa.
Lưu ý 2: Vai trò của hệ sắc tố của lá trong quang hợp
Loại sắc tố
Công thức hóa
Vai trò
học
Nhóm sắc tố chính (Clorôphyl)
Diệp lục a
C55H72O5N4Mg
Hấp thu năng lượng ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và
(Clorôphyl a)
vùng xanh tím.
Chuyển năng lượng thu được từ các phôtôn ánh sáng
Diệp lục b
C55H70O6N4Mg
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

7


(Clorôphyl b)
Nhóm sắc tố phụ (Carôtenôít)
Caroten
C40H56
Xantophyl
C40H56On

Phicoeritrin C34H47N4O8
Phicoxianin C34H42N4O9

cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang
hóa để hình thành ATP, NADPH.
Hấp thu năng lượng của ánh sáng rồi truyền năng lượng
thu được cho diệp lục (clorophyl).
Hấp thu năng lượng ánh sáng ở vùng sáng ngắn (TV bậc
thấp; dưới tán rừng hay dưới các lớp nước sâu)

+ Phân biệt lá cây ưa bóng và ưa sáng (màu sắc, cấu trúc, khả năng QH)
ND3: 2 pha của QH (Cơ chế QH)
Cơ chế Quang hợp: Gồm hai pha
Pha sáng
Pha tối
1. Khái niệm
Là pha ôxi hóa nước nhờ năng Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH
lượng ánh sáng, để sử dụng H+ và được hình thành trong pha sáng để tạo
điện tử (êlectron) cho việc hình hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ
thành ATP và NADPH, đồng thời C6H12O6).
giải phóng O2 vào khí quyển.
2. Nơi diễn ra
Màng Tilacoit (grana)
Chất nền (Strôma)
3. Điều kiện
Ánh sáng, hệ sắc tố
Enzim Cacbôxy hoá
4. Nguyên liệu
H2O, ADP, NADP
CO2, ATP, NADPH

5. Sản phẩm
O2, ATP, NADPH
Glucôzơ và chất hữu cơ (Cacbôhyđrat)
* Mối liên quan giữa hai pha: + Pha sáng cung cấp cho pha tối: ATP, NADPH +, H+
+ Pha tối cung cấp cho pha sáng: ADP và NADP

ND4: Quang hợp ở các nhóm thực vật:
a) Giống nhau: Cả 3 con đường đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các
hợp chất cacbonhydrat, a.a, prôtein, lipít…
b) Khác nhau: (So sánh pha tối của 3 nhóm thực vật)
Điểm so sánh
C3
C4
CAM
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

8


Đại diện

Chất nhận CO2 đầu
tiên
Enzim cố định CO2
Sản phẩm cố định
CO2 đầu tiên
Cơ chế
(Chu trình cố định
CO2)
Nơi xảy ra quá trình

cố định CO2
(Không gian thực
hiện)

Thời gian

Năng suất sinh học

Phần lớn TV Một số TV ở vùng nhiệt
phân bố rộng đới: ngô, mía, cỏ lồng
rải trên thế giới vực, cỏ gấu...
chủ yếu ở vùng
ôn đới và á
nhiệt đới : lúa,
khoai sắn, các
loại rau, đậu...
RiDP (Ribulôzơ
PEP (phôtpho enol
1,5 diphôtphat).
pyruvat).
Rubisco.
PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
APG (axit
AOA (axit oxalo axetic).
phôtpho glixeric)
Chu trình
Chu trình Hatch Slack:
Canvin: 1 lần
2 lần cố định CO2 (Xảy

cố định CO2
ra giai đoạn C4 kết hợp
với chu trình C3)
Lục lạp TB mô Lần 1: Lục lạp TB mô
giậu
giậu
Lần 2: lục lạp TB bao
bó mạch
(QH được thực hiện ở
hai không gian khác
nhau)
Ban ngày.
Ban ngày.

Trung bình

Cao

TV sống ở vùng sa mạc
trong điều kiện khô hạn
kéo dài: dứa, xương
rồng, thuốc bỏng, các cây
mọng nước ở sa mạc...

PEP.
PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
Hợp chất 4 Cácbon: AOA
AOA  AM
Chu trình CAM: 2 lần cố

định CO2 (Xảy ra giai
đoạn C4 kết hợp với chu
trình C3)
Lục lạp TB mô giậu

Lần 1: Cố định CO2 ban
đêm - Lần 2: khử CO2 ban
ngày
(QH được thực hiện ở hai
thời gian khác nhau).
Thấp

Pha tối của TV C3, C4, CAM

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

9


ND5: Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến Quang hợp
Nhân tố
Va
trò
Các biểu hiện
Ánh sáng
Nguồn năng lượng cung cấp cho hệ sắc tố
 Điểm bù ánh sáng.
 Điểm bão hòa ánh sáng.
CO2
Nguồn cung cấp các bon cho QH

 Điểm bù CO2.
 Điểm bão hòa CO2
Nhiệt đô
Thúc đẩy hay hạn chế hoạt động của enzim
- Q10 của pha sáng là 1,1-1,4; của pha tối là 2-3.
- Nhiệt độ tối ưu 25-350C
Nước
Là nguyên liệu cơ bản của QH: cung cấp H+, O2 và electron trong pha sáng.
- Thoát hơi nước khí khổng tạo điều kiện cho CO2 xâm nhập, điều hòa nhiệt độ.
- Nước tham gia vào tốc độ v/chuyển sản phẩm QH.
Khoáng
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

10


Nguyên liệu tạo thành các sản phẩm hửu cơ, cấu trúc sắc tố, enzim.
- N có mặt trong diệp lục
- P có mặt trong thành phần ATP, NADPH
- Vi lượng Fe, Cu trong enzim
- Mn xúc tác quang phân li nước.
CĐ 4- Hô hấp ở thực vật – 2 điểm
0

4

ND1: Phân biệt phân giải kị khí, phân giải hiếu khí, hô hấp sáng về (nhóm TV, điều kiện
xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm, các giai đoạn, năng lượng, ý nghĩa)
Đặc điểm so sánh
Điều kiện oxy

Vị trí
Giai đoạn

Hô hấp hiếu khí
Lên men
- Cần oxy
- Không cần oxy
- xảy ra ở TBC và ti thể
- xảy ra ở tế bào chất
3 giai đoạn : Đường phân, chu trình 2 giai đoạn: Đường phân, Lên
Crep, chuổi truyền electron
men
Sản phẩm cuối:
hợp chất vô cơ CO2 và H2O
- SP cuối cùng là hợp chất hữu
cơ: axit lactic, rượu
Năng lượng ATP tạo - Tạo nhiều năng lượng hơn - Ít năng lượng hơn(2ATP)
ra
(36ATP)
ND2: Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trương và bảo quản nông sản
Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm
thiểu cường đọ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao?
TL:
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

11


* Vì:
- HH làm tiêu hao chất hữu cơ

- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc
bảo quản.
- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –
sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
* Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.

1.

4.
1

2.

4.
2

3.

4.
3

4.

4.
3

Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm
thiểu cường đọ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao?
TL:

* Vì:
- HH làm tiêu hao chất hữu cơ
- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc
bảo quản.
- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –
sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
* Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.
Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật?
TL:
Hô hấp hiếu khí
Lên men
Điều kiện oxy
- Cần oxy
- Không cần oxy
Vị trí
- xảy ra ở TBC và ti thể
- xảy ra ở tế bào chất
Giai đoạn
3 giai đoạn : Đường phân, chu trình 2 giai đoạn: Đường phân, Lên
Crep, chuổi truyền electron
men
Sản phẩm cuối:
hợp chất vô cơ CO2 và H2O
- SP cuối cùng là hợp chất hữu
cơ: axit lactic, rượu
Năng lượng ATP tạo - Tạo nhiều năng lượng hơn - Ít năng lượng hơn(2ATP)
ra
(36ATP)
RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào?

TL:
- RQ là kí hiệu của hệ số hô hấp: là tỉ lệ giữa số phân tử CO 2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi
hô hấp.
- RQ cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình
trạng hô hấp và tình trạng của cây.
- RQ của nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein <1, các axit hữu cơ > 1
Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào, ở các cơ quan nào? Nguồn gốc
nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng của hô hấp sáng?.
TL:
- Khái niệm: Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
- Phương trình: Axit glicolic + O2 ---> Axit gliôxilic---.> Glixin ---> Serin + CO2
- Đặc điểm:
+ Xảy ra đồng thời với quang hợp
+ Nguyên liệu của hô hấp là RiDP (là cơ chất dùng cho quang hợp)
+ Không tạo ATP
+ Tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp.
- Bộ máy:
(1) Lục lạp: Nơi hình thành nguyên liệu.
(2) Perôxixôm: Nơi ôxi hoá nguyên liệu.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

12


(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO2
- Cơ chế hô hấp sáng: Chỉ xảy ra ở thực vật C3:
+ Nóm TV C3 sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới với đk ánh sáng cao -> nhiệt độ cao cây phải
khép khí khổng để tiết kiệm nước  khó khăn trao đổi khí (CO2 từ ngoài vào lá khó, O2 trừ trong
lá ra ngoài cũng khó) nồng độ CO2 thấp -> tỉ lệ CO2/O2 cứ nhỏ dần trong gian bào.

+ Khi CO2 thấp thì:
CO2 (thấp) + RiDP => Axit Glicôlic (AG) (Diễn ra ở lục lạp)
AG + O2 -> Axit Glicôxilic.
(Diễn ra ở Perôixôm)
Axit Glicôxilic -> Serin + CO2
(Ti thể)
(Nếu CO2 cao thì CO2 + RiDP -> APG (nguyên liệu của quang hợp)

Phân biệt hô hấp với hô hấp sáng

5.

6.

4.
3

4.
3

Hô hấp
Hô hấp sáng
TV C3; C4 và CAM
TV C3
Không sử dụng ánh sáng
Diễn ra ngoài sáng
C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O + Axit glicolic + O2 ---> Axit
36 ATP
gliôxilic---.> Glixin ---> Serin + CO2
Ti thể

(1) Lục lạp: Nơi hình thành nguyên
liệu.
(2) Perôxixôm: Nơi ôxi hoá nguyên
liệu.
(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO2
Nguyên liệu
C6H12O6 + O2
RiDP + O2
Sản phẩm cuối:
hợp chất vô cơ CO2 và H2O
Serin + CO2
Năng lượng ATP tạo 36ATP
Không tạo ATP
ra
Tại sao hô hấp sáng gắn liền với thực vật C 3, không xảy ra ở TV C4 và CAM. Hậu quả của
hô hấp sáng.
Đối tượng TV
Điều kiện ánh sáng
Phương trình tổng
quát
Các bào quan tham
gia

TV C3
- Có enzim Rubisco,
enzyme này có hai chức năng
là cacboxylaza và oxylaza
+ CO2 cao: RiDP + CO2 ->
APG
+ O2 cao: RiDP + O2 ->

APG + A. Glicôlic (nguyên
liệu của hô hấp sáng).
- Khôngcó chất là nguồn dự

TV C4
- Có enzim PEP cacbôxolaza
chỉ cố định CO2 mà không cố
định O2.
+ PEP + CO2 -> AOA (C4) ->
A.Malic (C4).
- A.Malic (C4) là nguồn dự
trử CO2

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

TV CAM
Khi O2 cao quang hợp bị kìm
hãm nhưng không xảy ra hô
hấp sáng vì quang hợp được
tách biệt về thời gian.
- Ban đêm khí khổng mở,
quá trình cacboxyl hóa xảy ra,
CO2 được tích lũy trong các
hợp chất hữu cơ gửi trong
không bào.
13


trử CO2


- Ban ngày khí khổng đóng,
quá trình decacboxyl hóa xảy
ra, giải phóng CO2 để tổng
hợp chất hữu cơ.
Vì vậy CO2 không bị giảm
nên hoạt tính cacboxyl hóa
của enzim rubisco thắng hoạt
tính oxi hóa => không xảy ra
hô hấp sáng.

Hậu quả của hô hấp sáng:
- Phân giải chất hữu cơ nhưng không tạo ATP -> Giảm năng suất cây trồng.
- Hô hấp sáng sinh ra sản phẩm phụ NH3 – là chất độc, để khử nó cần tiêu tốn năng lượng.
- Làm hao hụt cácbon và nitơ
=> Làm giảm hiệu suất quang hợp 30 – 50%, ảnh hưởng tốc độ sinh trưởng của cây.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

14


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TĐC VÀ NL Ở TV- SINH 11
Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do?
A. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
B. Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.
C. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.
D. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.
Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. Tế bào lông hút
B. Tế bào nội bì

C. Tế bào biểu bì
D. Tế bào vỏ.
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
C. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
D. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.
Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?
A. Từ 100 gam đến 400 gam.
B. Từ 600 gam đến 1000 gam.
C. Từ 200 gam đến 600 gam.
D. Từ 400 gam đến 800 gam.
Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
A. 60 gam nước.
B. 90 gam nước.
C. 10 gam nước.
D. 30 gam nước.
Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

15


A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:
A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
Câu 10: Nước liên kết có vai trò:
A. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
C. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
D. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch gỗ.
Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng
B. Khi cây thiếu nước.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
D. Khi cây ở trong bóng râm.
Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11


16


A. Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
B. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
C. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
D. Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài sáng.
B. Khi cây ở trong tối.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra:
A. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
C. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
D. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 19: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.

B. Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
Câu 20: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

17


B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.
Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.
Câu 22: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
A. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
B. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
C. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp.
D. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion.
Câu 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 24: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Câu 25: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 26: Lông hút có vai trò chủ yếu là:
A. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

18


C. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
D. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Câu 27: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 28: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
A. Miền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.
B. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
C. Chóp rễ che chở cho rễ.
D. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.

Câu 29: Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:
A. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
B. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
C. Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
D. Hoạt động của
Câu 30: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến quá trình thoát
hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là:
A. Độ ẩm đất và không khí.
B. Nhiệt độ.
C. Anh sáng.
D. Dinh dưỡng khoáng.
Câu 31: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì?
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
C. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
D. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khoáng cho cây.
Câu 32: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

19


D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 33: Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang
hợp?
A. Làm tăng hàm lượng đường.
B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.

C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 34: Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:
A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng.
B. Kích thích cac bơm ion hoạt động.
C. Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.
D. Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất. Thẩm thấu.
Câu 35: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?
A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ
và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
Câu 37: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 38: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá.
Câu 39: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
A. Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân giải các nguồn nitơ
hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11


20


C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 40: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là:
A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 41: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là:
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 42: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
B. Lá nhỏ có màu vàng.
C. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
D. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 43: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây là:
A. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Lá nhỏ có màu vàng.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
Câu 44: Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.

Câu 45: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu clo của cây là:
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Lá nhỏ có màu vàng.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

21


D. Lá non có màu lục đậm không bình thường.
Câu 46: Thông thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất?
A. 7 – 7,5
B. 6 – 6,5
C. 5 – 5,5
D. 4 – 4,5.
Câu 47: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là:
A. Lá non có màu lục đậm khôngbình thường.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
D. Lá nhỏ có màu vàng.
Câu 48: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 49: Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là:
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 50: Vai trò của clo đối với thực vật:
A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 51: Dung dịch bón phân qua lá phải có:
A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Câu 52: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

22


A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 54: Vai trò của sắt đối với thực vật là:
A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)
C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 55: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A.
B.


NO2 � NO3 � NH 4
NO3 � NO2 � NH 3

C.

NO3 � NO2 � NH 4

D.

NO3 � NO2 � NH 2

Câu 56: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:
A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).




B. Nitơ nitrat (NO 3 ), nitơ amôn (NH 4 ).


C. Nitơnitrat (NO 3 ).


D. Nitơ amôn (NH 4 ).
Câu 57: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 58: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

23


D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 59: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
Câu 60: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học
trong NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong
ATP.
Câu 61: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và O2.
B. ATP, NADPH và CO2.
C. ATP, NADP+và O2.
D. ATP, NADPH.
Câu 62: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.

B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 63: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
A. Tích luỹ năng lượng.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
D. Điều hoà nhiệt độ của không khí.
Câu 64: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Sống ở vùng nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

24


C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 65: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:
Năng lượng ánh sáng
A. 6CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
B. 6CO2 + 12 H2O

C6H12O6 + 6 O2
Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

C. CO2 + H2O

C6H12O6 + O2 + H2O

Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
D. 6CO2 + 6 H2O

C6H12O6 + 6 O2 + 6H2
Hệ sắc tố

Câu 66: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 67: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 68: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường
glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước).
B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
(đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường
galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn/ Tài liệu ôn thi THPTQG Sinh học 11

25


×