Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Lý thuyết truyền thông lập một dự án truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.66 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
I.Mở
đầu……………………………………………………………………………………...2
1.Tìm hiểu đối tượng……………………………………………………………….2
2.Thực trạng ………………………………………………………………………..4
II.Thông tin chung về dự án……………………………………………………………….6
1.Tên dự án………………………………………………………………………....6
2.Cơ quan tổ chức chịu trách nhiệm quản lí, thực hiện dự án……………………...7
3.Đối tượng, mục tiêu……………………………………………………………....7
4.Thới gian thực hiện……………………………………………………………….8
III.Thông điệp – Kênh truyền thông – Tài liệu truyền thông………………………….8
1.Thông điệp………………………………………………………………………..8
2.Kênh truyền thông………………………………………………………………..8
3.Tài liệu truyền thông……………………………………………………………..9
IV.Chi tiết dự án và các hoạt động chính……………………………………………….9
V.Phân bổ nguồn lực……………………………………………………………………...21
VI. Kế hoạch giám sát, đánh giá và duy
trì…………………………………………….22
Rủi ro tiềm ẩn………………………………………………………………………………
25
1


Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………..26

I.Mở đầu
1.Tìm hiểu đối tượng
Dân ca, ví dặm Nghệ tĩnh là một loại hình âm nhạc chiếm vị trí quan trọng trong
đời sống văn hóa tinh thần của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền
trung Việt Nam. Dân ca ví dặm là một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào ngày


27/11/2014. Loại hình âm nhạc này được hát trong hầu hết mọi hoạt động đời
thường từ ru con, dệt vải, trồng lúa, chèo thuyền, đánh bắt cá trên sông nước… của
người dân. Lời ca trong dân ca, ví dặm ca ngợi những giá trị truyền thống tốt đẹp
như tôn sư trọng đạo, hiếu thảo với cha mẹ, lòng chung thủy, ân nghĩa, tận tụy vì
người khác cũng như đề cao cách cư xử tử tế, tình nghĩa giữa con người với con
người.

2


Hát ví
Hát ví thường là hát tự do, không có tiết tấu từng khuôn nhịp, người hát có thể co
giãn một cách ngẫu hứng. Âm điệu cao thấp ngắn dài có khi còn phụ thuộc vào lời
thơ (ca từ) bằng hay trắc, ít hay nhiều từ. Ví thuộc thể ngâm vịnh, dựa theo thể thơ
dân tộc (lục bát,lục bát biến thể…).Tính biểu cảm của hát ví tùy vào từng hoàn
cảnh, không gian, thời gian và tâm tình của người hát. Âm vực của ví thường
không quá một quãng 8. Tình điệu ví nghe trang trải mênh mang sâu lắng, tha thiết
ân tình. Tuy vậy, vẫn có loại ví ghẹo và ví mục đồng nghe dí dỏm hài hước, hồn
nhiên tươi trẻ.
Hát ví giao duyên nam nữ được dùng để trao đổi tình cảm giữa đôi trai gái. Ngoài
ánh mắt, cử chỉ ra thì tiếng hát ví nhẹ nhàng sâu lắng cũng khiến cho tình duyên
giữa đôi nam nữ như được kéo lại gần hơn.
Thể hát ví: Ví có nhiều điệu như: ví đò đưa, ví phường vải, ví phường cấy, ví
phường võng, ví trèo non, ví mục đồng, ví ghẹo…
3


Hát dặm
Dặm là thể hát nói, bằng thơ ngụ ngôn thơ 5 chữ. Khác với ví, dặm là thể hát có
tiết tấu rõ ràng, có phách mạnh phách nhẹ, có nhịp nội nhịp ngoại.Thông thường

một bài dặm có nhiều khổ, mỗi khổ có 5 câu (câu 5 thường điệp lại câu 4), mỗi câu
có 5 từ (không kể phụ âm đệm). Tuy vậy, cũng có những bài dặm không phân khổ
rõ ràng, mà cứ hát một lèo, có khi đến hàng chục hàng trăm câu và mỗi câu cũng
không nhất nhất 5 chữ mà có thể 4 hoặc 6, 7 chữ (do lời thơ biến thể).
Dặm rất giàu tính tự sự, trữ tình, kể lể khuyên răn, phân trần bày giải. Cũng có loại
dặm dí dỏm khôi hài, châm biếm trào lộng và có cả dặm trữ tình giao duyên.
Hát dặm là một thể loại hát nói bằng thơ ngụ ngôn (thơ) về âm nhạc đi theo thường
là phách. "Dặm" có nghĩa là ghép vào, xen kẽ với nhau, thường 2 hay 3 hoặc một
nhóm người đối diện nhau hát.
Hát dặm cũng có nhiều điệu như: dặm xẩm, dặm nối, dặm vè, dặm của quyền, dặm
kể.
Một số bài dân ca, ví dặm: giận mà thương, em yêu anh như câu hò ví dặm, ai vô
xứ nghệ, núi Hồng sông Lam, câu hát thanh chương, xẩm đi chợ, bướm say rượu
hoa, đèo bồng bông, chồng chềnh ni ni,vào hội đông xuân thu,….

2.Thực trạng việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển dân ca, ví dặm hiện
nay
Cộng đồng dân cư Việt ở hai tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh đã coi các làn điệu dân ca,
ví dặm như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ và là bản sắc,
nét đẹp truyền thống của vùng quê Nghệ An và Hà Tĩnh.

4


Hiện nay ở hai tỉnh vẫn còn 260 làng thực hành dân ca, ví dặm; 75 nhóm dân ca, ví
dặm đang hoạt động với trên 1500 thành viên tham gia. Với giá trị nhân văn tốt đẹp
và nghệ thuật độc đáo mà vào năm 2014, Dân ca, ví dặm đã được UNESCO vinh
danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Điều nay đã phần nào thôi thúc sự
quan tâm, lo lắng của các cấp bộ ngành ở hai tỉnh trong việc bảo tồn, gìn giữ và
phát huy loại hình âm nhạc này.

Thế nhưng trong xã hội ngày càng phát triển, theo dòng chảy của thời đại với sự
bùng nổ về công nghệ thông tin thì dân ca, ví dặm không còn là thể loại âm nhạc
được yêu thích nhất đối với người dân Nghệ An.

Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến Dân ca, ví dặm:
*Sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội
Khi đời sống con người ngày càng được nâng cao, cơ sở vật chất dần trở nên
tiên tiến, thời đại của công nghệ số mở ra thì dường như cả xã hội, đặc biệt là thế
hệ trẻ lại lãng quên đi những giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc ta
từ bao đời nay.
Sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội khiến con người càng ngày trở
nên vội vã, tất bật lo toan cho đời sống vật chất. Mối quan tâm của những con
người hiện đại, đặc biệt là người trẻ: họ dành cho những thiết bị ứng dụng công
nghệ cao hay là những trang mạng xã hội với những tính năng ưu việt, và cả một
thế giới “ảo” khác xa rời với thế giới thật.Những điều đó dần lấp đi khoảng trống
về mặt tinh thần cho con người và dần dần khiến cho Dân ca, ví dặm nói riêng và
nền văn hóa truyền thống nói chung dần phai mờ.
Dân ca ví dặm từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của
người dân xứ Nghệ nhưng giờ đây, trong sự phát triển không ngừng của xã hội,
5


trong vòng xoáy của nền kinh tế thị trường, xu hướng âm nhạc hiện đại thì nó đã
không còn giữ được vị thế như xưa của mình nữa.
*Sự du nhập của một số thể loại âm nhạc khác
Trong sự hội nhập quốc tế, âm nhạc nước ngoài cũng được du nhập vào nước ta
nhiều hơn với những thể loại sôi động, mạnh mẽ, bắt tai và phù hợp với nhu cầu thị
yếu của con người đặc biệt với giới trẻ như nhạc Pop, Balad, Electric House, Hip
Hop… Điều đó đã làm cho Dân ca, ví dặm nói riêng và âm nhạc truyền thống nói
chung không còn chiếm ưu thế hơn như trước kia nữa.


Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến Dân ca, ví dặm
*Sự thờ ơ của người trẻ
Giới trẻ Nghệ An hiện nay, cũng giống như giới trẻ cả nước, họ yêu thích hơn
những thể loại âm nhạc được du nhập từ nước ngoài và cũng không còn quan tâm
mấy đến Dân ca, ví dặm- âm nhạc truyền thống của quê hương mình. Chỉ cần làm
một cuộc khảo sát nho nhỏ đến với những học sinh ở các trường THPT trên địa bàn
tỉnh về thể loại âm nhạc mà mình yêu thích thì rất khó có thể tìm được câu trả lời:”
Em yêu thích dân ca, ví dặm”. Chúng ta rất dễ bắt gặp, những nhóm bạn trẻ tập
nhảy Hip Hop, chơi Beatbox, hát nhạc hiện đại nhưng lại thấy khó để tìm được một
nhóm bạn trẻ nào đó đang tập hát dân ca, ví dặm.
*Công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy chưa hợp lí
Dân ca, ví dặm là âm nhạc đặc trưng cho tỉnh Nghệ An mà tự hào hơn nữa khi nó
trở thành âm nhạc điển hình cho nhân loại, trở thành di sản văn hóa phi vật thể của
thế giới. Nhưng nhìn lại thì để cho dân ca ví dặm luôn luôn đổi mới, phát triển vừa
bắt kịp với nhịp sống hiện đại vừa lưu giữ lại những giá trị đặc sắc thì việc bảo tồn,

6


phát huy không chỉ dừng lại ở việc đưa nó vào di sản văn hóa thế giới rồi để đó mà
phai dần theo thời gian. Hiện nay, tỉnh Nghệ an đã có những bước tiến dài trong
việc gìn giữ, phát huy dân ca, ví dặm nhưng thực tế việc này chưa được quan tâm,
đầu tư một cách thỏa đáng.Các cấp,ban nghành lãnh đạo vẫn còn máy móc, trên
giấy tờ mà chưa bám sát sâu vào thực trạng hiện nay để xây dựng những dự án
thiết thực bảo tồn dân ca, ví dặm.

II.Thông tin chung về dự án
1. Tên dự án
Dự án mang tên: Đánh thức tình yêu Dân ca, ví dặm trong giới trẻ tại tỉnh Nghệ

An

2. Cơ quan tổ chức chịu trách nhiệm quản lí và thực hiện dự án
Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Nghệ An
Trung tâm Bảo tồn và phát huy dân ca xứ Nghệ

3. Đối tượng, mục tiêu
* Đối tượng:
Nhóm đối tượng thứ nhất
Còn gọi là nhóm đối tượng đích, nhóm đối tượng mục tiêu (là mục tiêu tác động
trực tiếp đến dự án truyền thông). Ở đây nhóm đối tượng bao gồm học sinh cấp 3
và cấp đại học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ an.
Nhóm đối tượng thứ hai

7


Là nhóm đối tượng liên quan bao gồm những người có khả năng tác động và gây
ảnh hưởng đến sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm đối tượng thứ
nhất, bởi vì có những mối liên hệ gần gũi hoặc chặt chẽ với nhóm đối tượng mục
tiêu tác động trực tiếp của hoạt động truyền thông.
Bao gồm các nghệ sĩ hát dân ca,ví dặm, giảng viên giảng dạy nghệ thuật, nhà
nghiên cứu về văn hóa nghệ thuật dân gian, các bậc phụ huynh và người trên độ
tuổi lao động ( từ 65 trở lên)- thế hệ đi trước am hiểu sâu sắc về loại hình âm nhạc
này.
*Mục tiêu
Làm sống lại những đặc sắc, nét đẹp của loại hình âm nhạc này nhằm thu hút
được sự quan tâm, yêu thích của lớp trẻ Nghệ An. Từ đó đưa người trẻ đến gần hơn
với dân ca ví dặm.


Nhằm khơi dậy tình yêu với dân ca ví dặm trong lòng những con người xứ Nghệ
đồng thời qua đó giáo dục cho lớp trẻ Nghệ An thêm yêu âm nhạc văn hóa tỉnh nhà
và trở thành người làm công tác bảo tồn, phát triển dân ca ví dặm.

4. Thời gian thực hiện
Dự án sẽ được kéo dài trong vòng 6 tháng bắt đầu từ tháng 1/1/ 2017 đến hết
ngày 30/6/2017

III.Thông điệp – Kênh truyền thông – Tài liệu cho truyền
thông
8


*Thông điệp
Thông điệp chính
“Bảo tồn, gìn giữ, phát triển Dân ca, ví dặm xứ Nghệ“
Thông điệp cụ thể
“Nghe để biết- hiểu- đam mê”
“Đánh thức tình yêu với dân ca, ví dặm trong lớp trẻ Nghệ an”
“Dân ca, ví dặm vang mãi nữa đi…”
*Kênh truyền thông
- truyền thông gián tiếp (online) qua Facebook, fanpage, group, website, các
trang báo mạng điện tử, bản tin phát thanh học đường, bản tin phát thanh địa
phương, phóng sự truyền hình, bài phỏng vấn trên báo in.
+báo mạng điện tử: Nghệ An 24h, Nghệ An Online, Nghệ An điện tử
+ đài phát thanh, truyền hình: NTV, các đài phát thanh, truyền hình địa
phương của mỗi huyện
+ báo in: Báo Lao động Nghệ An
- truyền thông trực tiếp (offline) qua banner, áp phích quảng cáo,banroll, quạt
giấy, souvenirs, buổi giao lưu nói chuyện.

*Tài liệu cho truyền thông
Bao gồm: tờ gấp, tờ rơi, thư mời, tài liệu trong các buổi hội thảo, sách, băng
đĩa giới thiệu.

9


IV.Chi tiết dự án và các hoạt động chính
1.Mô tả dự án
Dự án trải qua 3 giai đoạn
GĐ1

>>

GĐ2

>>

GĐ3

Giai đoạn 1: Khởi động (từ ngày 1/1/2017 đến ngày 31/1/2017)
Gắn với thông điệp: “Nghe để hiểu - biết – đam mê”
Nhiệm vụ:
 Tạo lập fanpage, hoàn thiện fanpage, lập event tuyển tình nguyện viên cho
dự án
 Tổ chức chương trình âm nhạc:” Hơi thở dân ca, ví dặm” tại điểm trường
Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An
 Truyền thông chương trình tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trong
tỉnh
 Yêu cầu các địa phương của tỉnh từ làng, xã, thị trấn đến các phường trong

thành phố đều đặn vào mỗi cuối tuần phát trực tiếp lên loa đài những ca
khúc dân ca, ví dặm

Giai đoạn 2: Tăng tốc (từ ngày 1/2/2017 đến ngày 30/4/2017)
Gắn với thông điệp: ”Đánh thức tình yêu với dân ca, ví
dặm trong lớp trẻ Nghệ An”
Nhiệm vụ:

10


 Thành lập các câu lạc bộ tại các điểm trường cấp 3, cao đẳng, đại học trên
địa bản tỉnh (đặc biệt là các điểm trường ở vùng đồng bằng)
 Tổ chức buổi giao lưu trao đổi giữa những nghệ sĩ hát dân ca với các bạn
sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An
 Tổ chức cuộc thi hát dân ca, ví dặm giành cho các câu lạc bộ học sinh, sinh
viên trong tỉnh

Giai đoạn 3: Về đích (từ ngày 1/5/2017 đến ngày 30/6/2017)
Gắn với thông điệp: “Dân ca, ví dặm vang mãi nữa đi…”
Nhiệm vụ:
 Tổ chức chương trình “Tri ân những con người của dân ca, ví dặm”
 Tổ chức cuộc thi viết, tác phẩm ảnh mang tên:”Tri ân người giữ lấy hồn
dân ca, ví dặm”
 Mở triển lãm ảnh “Dân ca, ví dặm xưa và nay”
 Tiếp tục theo dõi, quản lí fanpage, các câu lạc bộ

2.Dự án truyền thông cụ thể
Lộ trình truyền


Nội dung

Kênh thông tin Dealine

Ghi chú

thông
Giai đoạn 1 (từ

1.Tạo page:”

Facebook

-Tạo giao diện cho

ngày 1/1/2017

Thức dậy đi,

page và event tuyển

đến ngày

dân ca ví dặm”
2.Lập event:” Facebook

TNV cho dự án
1/1/2017-

Tuyển TNV


7/1/2017

31/1/2017)

Website

cho dự án:

1/1/2017

- Đều đặn mỗi ngày
đều có bài đăng trên
page

Đánh thức tình

- Có thể đăng những

yêu dân ca ví

dòng cảm xúc của mọi
11


dặm trong giới

người với dân ca ví

trẻ Nghệ An “


dặm
-Mỗi tuần đăng 1
abum của từng nghệ sĩ
hát dân ca ví dặm
-Dựng địa điểm tuyển
TNV trực tiếp tại các
điểm trường Đại học
Vinh, Cao đẳng Văn
hóa-Nghệ thuật Nghệ
An, Cao đẳng Du lịch
và Thương mại Nghệ

3.Làm bài

Facebook

8/1/2017

An
Bài khảo sát bao gồm

khảo sát về

những câu hỏi về sở

suy nghĩ của

thích âm nhạc của các


giới trẻ đối với

bạn trẻ hiện nay, các

âm nhạc dân

bạn có thích hay không

ca ví dặm hiện

thích nghe dân ca ví

nay

dặm, lý do vì sao

4.Làm clip về

Facebook

11/1/2017

Clip dài khoảng 15-

hiện trạng của

Youtube

20p nói về dân ca ví


dân ca, ví dặm

Báo mạng điện

dặm xưa và nay và tình

hiện nay

tử

cảm giới trẻ dành cho
nó hiện nay

12


5.Lập event:”

Facebook

Tuyển TNV

15/1/2017-

-Đoàn thanh niên

22/1/2017

Trường Cao đẳng Văn


cho chương

Hóa nghệ thuật Nghệ

trình âm

An chịu trách nhiệm

nhạc:” Hơi thở

tuyển chọn TNV là

dân ca ví dặm”

sinh viên

bao gồm các

-Sau khi tuyển chọn tổ

tiểu ban: Ban

chức gặp mặt thành

Nội dung, Ban

viên trong các ban

Truyền thông,
Ban Đối

ngoại, Ban Sự
kiện, Ban Hậu
cần
6.Lập kế

Facebook

hoạch truyền

Cổng thông tin 25/1/2017

22/1/2017-

-Kế hoạch truyền
thông phải được lập

thông cho đêm đại học, cao

chi tiết, phân tích rõ

âm nhạc:”Hơi

đẳng

những đối tượng

thở Dân ca ví

Phát thanh


truyền thông hướng

dặm” và nội

trường học

đến

dung của dự

-Các bạn sinh viên tình

án tại các điểm

nguyện sẽ đến các

trường đại

điểm trường trong kế

học, cao đẳng,

hoạch để truyền thông

trung cấp,

cho đêm nhạc và dự án

trung học phổ
13



thông trong
tỉnh
7.Viết bài giới

Báo điện tử,

thiệu dự án

báo in,

trên các trang

website, diễn

báo điện tử,

đàn

26/1/2017

báo in đã cộng
tác
31/1/2017

8.Tổ chức

Địa điểm: phường


chương trình

Trường Thi,thành phố

âm nhạc:”Hơi

Vinh, Nghệ An

thở dân ca ví

Thời gian: 20h-22h

dặm” tại

Công tác chuẩn bị sân

Quảng trường

khấu, thiết bị âm

Hồ Chí Minh

thanh, thu hình phải
chuẩn bị nhanh chóng,
đầy đủ

Vào mỗi

Đài phát


1/1/2017-

chiều cuối

thanh (kèm

30/6/2017

tuần thứ 7 và

với tài liệu

chủ nhật ( từ

theo tài liệu

16h30 đến

truyền thông:

18h), loa phát băng đĩa ca

14


thanh của

nhạc)

từng địa

phương cho
phát những
bài hát dân ca
ví dặm
Giai đoạn 2(từ

1.Làm bộ nhận Facebook

1/2/2017-

Bộ nhận diện bao gồm:

ngày 1/2/2017

diện và các

3/2/2017

avata, banroll, banner,

đến ngày

sản phẩm của

biển quảng cáo ( ở

30/4/2017)

truyền thông


những tuyến đường

offline

trung tâm dựng các
tấm áp phích quảng
cáo lớn quảng bá cho
dân ca, ví dặm- liên hệ
với công ty quảng cáo)
Các sản phẩm: quạt

2.Lập các câu

Facebook

lạc bộ dân ca

1/2/2017-

giấy,souvenirs
Mỗi câu lạc bộ đều

15/2/2017

phải cập nhật hoạt

ví dặm ở các

động của mình trên


trường từ

Facebook thường

THPT đến đại

xuyên

học
3.Tổ chức

Báo mạng điện 16/2/2017

-Đoàn thanh niên của

buổi giao lưu

tử

trường chịu trách

giữa các nghệ

Báo in

nhiệm chuẩn bị sân

15



sĩ hát dân ca ví Truyền hình

khấu, ánh sáng, âm

dặm với sinh

thanh, an ninh bảo vệ

viên trường

cho buổi giao lưu

Cao đẳng Văn

-Có thể mời thêm các

hóa nghệ thuật

bạn sinh viên các

Nghệ an

trường (gần với trường
cao đẳng VH-NT Nghệ

4.Tổ chức

Facebook

17/2/2017-


cuộc thi

Cổng thông tin 30/4/2017

An) đến giao lưu
-Cuộc thi sẽ bao gồm
cả hình thức thi theo

hát:”Dân ca, ví trường học

đội và cá nhân riêng

dặm- Con

Giấy thông

biệt

người xứ

báo

-Mỗi đội tham gia để

Nghệ” dành

Báo in

bước vào vòng sơ loại,


cho giới trẻ

Báo mạng điện

yêu cầu mỗi đội gửi

tử

đến Ban tổ chức cuộc

-Truyền thông Truyền hình
cuộc thi tới
Facebook

thi 1 sản phẩm clip thể

các trường

ca ví dặm của đội

THPT, trung

-Mỗi cá nhân tham gia

cấp, cao đẳng,

gửi 1 bản ghi âm 1 bài

đại học trên


hát dân ca, ví dặm mà

địa bàn tỉnh

mình thể hiện

-Thay avata
event chính
cho fanpage để
quảng bá cuộc
16

hiện tài năng hát dân


thi
-Tổ chức
vòng sơ loại
-Tổ chức
vòng chung
kết
-Viết bài, đưa
tin về cuộc thi

1.Tổ chức

Facebook

2/5/2017-


-Mời những nghệ sĩ ưu

chương

Báo mạng điện 3/5/2017

tú có nhiều đóng góp

Giai đoạn 3 (từ

trình:”Tri ân

tử

cho sự phát triển của

ngày 1/5/2017

những con

Báo in

dân ca, ví dặm đến trò

đến ngày

người của dân

Diễn đàn


chuyện, chia sẻ

30/6/2017)

ca, ví dặm”

Website

-Trao tặng bằng khen

nhằm vinh

cho những cá nhân, tập

danh những

thể đã giúp cho việc

nghệ sĩ ưu tú

bảo tồn dân ca ví dặm

đã có nhiều
đóng góp
trong việc bảo
tồn, gìn giữ,
phát triển dân
ca ví dặm
-Viết bài, đưa


17


tin về chương
trình
2.Phát động

10/5/2017-

-Thí sinh gửi bài, tác

cuộc thi viết

10/6/2017

phẩm ảnh về cho BTC

bài, tác phẩm

-Tác phẩm đoạt giải là

ảnh về:”Tri ân

tác phẩm có số lượng

người gìn giữ

khán giả bình chọn


lấy hồn dân ca,

nhiều nhất và do hội

ví dặm”

đồng bình chọn

-Thay avata

-Những tác phẩm được

cho fanpage về

giải sẽ đăng lên

cuộc thi

fanpage của dự án

-Viết bài, đưa
tin
-Truyền thông
đến các trường
từ THCS đến
Đại học
3.Tổ chức lễ

Báo mạng điện 15/6/2017


trao giải cho

tử

những tác

Báo in

phẩm xuất sắc

Facebook

qua sự lựa
chọn của hội
đồng thẩm
18


định

4.Làm clip về

Facebook

18 /6/2017-

cuộc sống của

Youtube


25/6/2017

những nghệ sĩ
hát dân ca, ví
dặm
5.Tổ chức

26/6/2017-

-Thời gian: Từ 8h- 18h

triễn lãm

28/6/2017

-Công tác chuẩn bị

ảnh:”Dân ca

(làm banner,banroll, kệ

xưa và nay”

trừng bày ảnh, âm

tại Quảng

thanh,

trường Hồ Chí


khấu, đạo cụ…) đến

Minh (kèm

giữ an ninh cho khu

theo sân khấu

triển lãm cần được

tổ chức hát

triển

dân ca, ví

chóng, hoàn chỉnh

dặm)

-Trong 3 ngày diễn ra

-Viết bài,

ánh

khai

sáng,sân


nhanh

buổi triển làm đều cho

đưa tin về buổi

phát các ca khúc dân

triễn làm

ca, ví dặm)
-Chương trình hát dân
ca, ví dặm trên sân

19


khấu được tổ chức
trong

tối

ngày

9/6/2017 vào lúc 20h10h
30/6/2017

Trao bằng khen cho


6.Gặp mặt ban

những cá nhân tập thể

quản lí dự án

đã có nhiều đóng góp

để trao đổi và

cho dự án cũng như

đưa ra tổng kết

trong sự phát triển của

về dự án:”

dân ca, ví dặm

Đánh thức tình
yêu dân ca ví
dặm trong giới
trẻ Nghệ An”
-Cập nhật liên tục mọi
Tiếp tục theo

hoạt động của dự án

dõi, quản lí


lên trên fanpage của dự

fanpage dự án

án
-Tăng lượt like page
lên con số 30000 lượt
thích

V.Phân bổ nguồn lực
1.Ngân sách
20


Giai đoạn truyền thông
Nội dung
Tuyển TNV cho dự án
Giai đoạn 1

Ngân sách
15.000.000 VND
Làm clip
20.000.000 VND
Tổ chức chương trình:” 65.000.000 VND

Giai đoạn 2

Hơi thở dân ca, ví dặm”
Làm bộ nhận diện và các 35.000.000 VND

sản phẩm truyền thông
Tổ chức buổi giao lưu 20.000.000 VND
giữa nghệ sĩ hát dân ca, ví
dặm với sinh viên
Tổ chức cuộc thi hát dân 135.000.000 VND

Giai đoạn 3

ca, ví dặm
Tổ chức chương trình tri 250.000.000 VND
ân nghệ sĩ có cống hiến
trong việc bảo tồn, phát
triển hát dân ca, ví dặm
Tổ chức cuộc thi viết, tác 55.000.000 VND
phẩm ảnh
Làm clip
Tổ chức

triển

15.000.000 VND
lãm 150.000.000 VND

ảnh:”Dân ca, ví dặm xưa
và nay” báo gồm cả
chương trình âm nhạc
Chi phí cho việc cộng tác với các tòa soạn báo, đài 350.000.000 VND
phát thanh, truyền hình, công ty quảng cáo, công ty
truyền thông


Tổng chi phí

1.110.000.000 VND

21


* Nhà tài trợ: Tổng chi phí cho dự án sẽ được trích ra từ ngân sách của tỉnh bên
cạnh đó cũng tìm hiểu và tìm nhà tài trợ cho dự án bao gồm các công ty, doanh
nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.

2.Nhân lực
-nhà cố vấn văn hóa-nghệ thuật
-nghệ sĩ hát dân ca, ví dặm
-nhà truyền thông
-phóng viên, nhà báo, biên tập viên
-nhiếp ảnh gia
-giảng viên đại học, cao đẳng; giáo viên các trường THCS, THPT
-học sinh, sinh viên

VI. Kế hoạch giám sát, đánh giá và duy trì
1. Giám sát
Đối tượng, hoạt

Mục đích

Tiêu chí

Cách thức


động
Nắm được tiến

- Đang diễn

trình của từng
Hoạt động của

hoạt động trong

dự án

dự án

ra giai
đoạn nào?
- Có thực
hiện được
hay không
22

Quan sát, đánh
giá


- Kiểm soát

Quan sát, thăm

được mức


đóng góp

dò, phỏng vấn,

độ làm

của ekip,

thống kê

việc của

ban tổ

Người thực hiện

các thành

dự án, công

viên trong

chúng

- Ý kiến

chức
- Mục đích
của công


dự án
- Hiểu được

chúng
- Số lượng

tâm lí công

người tiếp

chúng

cận, tương
tác
- Số lượng

Nắm được tình

Quan sát, thống

hình nguồn nhân

nhân lực,

kê, tổng hợp, báo

lực, tài chính

vật chất kĩ


cáo

ngân sách
Nguồn lực

thuật
- Chi tiêu tài
chính có
hợp lí hay
không?
- Ngân sách,
tài trợ có

Kết quả

Đánh giá, mức

đủ không?
Các hoạt động có

Tổng hợp, đánh

độ thành công

đáp ứng được

giá, báo cáo

của dự án thông


mục tiêu đã đặt

qua từng hoạt

ra ban đầu hay

động cụ thể

không?

23


2. Đánh giá
2.1. Đánh giá tiến trình:
- Tiến trình tiến hành dự án có diễn ra đúng như dự định hay không?
- Trong quá trình tiến hành dự án, có xảy ra những rủi ro gì? Cách khắc phục
như thế nào, có hiệu quả hay không?
2.2. Đánh giá tác động:
Quá trình truyền thông qua các kênh truyền thông như vậy có thực sự tác động
được giới trẻ hay không?
Hiệu quả tác động thế nào?
2.3. Đánh giá kết quả:
- Thông qua dự án truyền thông này, có đạt được mục đích ban đầu đề ra là
đánh thức được tình yêu dân ca,ví dặm trong giới trẻ Nghệ an hay không?
- Có quảng bá rộng rãi được dân ca, ví dặm hay không?
2.4.Đánh giá về tài chính, ngân sách: thẩm định toàn bộ chi phí của dự án trên cơ
sở các dữ liệu đã thu được ở phần giám sát


3. Kế hoạch duy trì:
- Xem xét, điều chỉnh, bổ sung những yếu tố có hiệu quả hơn cho dự án truyền
thông hiện tại và 6 tháng cuối năm 2017
- Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá qua mạng Internet
- Xây dựng nhiều chương trình kết nối giới trẻ với dân ca, ví dặm

24


- Đẩy mạnh hoạt động của các câu lạc bộ dân ca, ví dặm

* RỦI RO TIỀM ẨN
Thời tiết
Vào tháng 3,4,5 thời tiết thường không ổn định, mưa nhiều, các buổi tổ chức diễn
nên đề phòng trời mưa gây khó khăn cho khâu tổ chức. Cách khắc phục: chuẩn bị
sẵn ô, bạt che, cho cả khán đài và sân khấu, đồ bảo hộ cho các thiết bị.

*Tài liệu tham khảo
- Báo Nghệ An Online
- Báo Nghệ an 24h
-Báo Vietnamnet
- Theo Wikipedia
-Trang tailieu.vn

-HẾT-

25



×