www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BUK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
-----ﮬ ﮬ ﮬ-----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
---&--“ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7”
**********
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
NămTrang
học: 2010
– 2011
1
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I.1: Lí do chọn đề tài:
Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nói không với tiêu cực và bệnh thành
tích trong giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo đê
học sinh noi theo. Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực. Đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin.
Hiện nay, tích hợp là một trong những quan điêm giáo dục đang được quan tâm.
Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình
thành, phát triên năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Về bản chất, mỗi môn học là một lĩnh vực tri thức khoa học có tính liên ngành,
bao gồm một hệ thống những kiến thức cơ bản và cần thiết được kết hợp lại trên cơ
sở nhiều ngành khoa học và kỹ thuật hiện đại, người ta gọi đây là một hệ thống tri
thức khoa học tích hợp ( kết hợp lại với nhau, hòa nhập vào nhau, lồng ghép vào
nhau).
Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về
quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điêm tích hợp trong giáo dục sẽ
góp phần phát triên tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học
tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo
dục một cách riêng rẽ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn tại một
cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thê tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Các ngành khoa học đã tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc truyền thụ kiến thức
của giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của học sinh một cách tự giác. Cũng chính do
đặc điêm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổ
thông chủ yếu bằng con đường tích hợp, tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có
sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lý, nhưng chủ yếu là môn
Địa lý.
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 2
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa
đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, bảo vệ môi trường hiện
nay là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu, ở nước ta bảo vệ môi
trường cũng là vấn đề được quan tâm sâu sắc.
Nhằm định hướng cho việc triên khai thực hiện nhiệm vụ. Bộ giáo dục và đào
tạo xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các
môn học, trong đó có môn Địa lý.
Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường trong giảng dạy Địa lý 7.
I.2: Mục đích nghiên cứu:
- Khi giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bộ môn Địa lý giúp học
sinh hiêu và nắm vững nội dung học tập hơn.
- Học sinh hiêu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực môi trườngvà các
nhân tố khác của chất lượng cuộc sống và những quyết định hợp lý.
- có những hiêu biết về những hành vi thuộc về lĩnh vực môi trường , nhằm cải
thiện chất lượng cuộc sống của bàn than mình và gia đình, rộng hơn nữa là cộng
đồng, quốc gia, quốc tế và thế giới.
- Hình thành cho học sinh niềm tin dựa trên cơ sở khoa học về khả năng của
con người nói chung và của chính bản thân mình nói riêng trong việc điều khiên quá
trình tái sản xuất con người.
- Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện đề ra cho mình những
quyết định đúng đắn, có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lý về môi
trường.
- Tránh sự trùng lặp, chồng chéo giữa các môn học. Do đó, tích hợp sẽ giúp cho
việc tiết kiệm được thời gian học tập và tránh sự nhàm chán trong học tập của học
sinh.
- Giúp học sinh phát triên tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiến
thức kỹ năng vào thực tế một cách có hiệu quả trên cơ sở hiêu bản chất của vấn đề.
- Làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn.
- Giúp
học
nhận
Giáo viên:
nguyễn
Thị sinh
Hải yến
Trứ
thức thế giớiTrang
một 3cách tổng thê và toàn
diện
hơn.
Trường
THCS
Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
I.3: Thời gian và địa điểm.
- Thời gian: Áp dụng trong năm học 2009 – 2010. từ tháng 9/2009 đến tháng
5/2010.
- Địa điêm: học sinh khối lớp 7 tai trường THCS Nguyễn Công Trứ
I.4: Đóng góp mới về mặt lý luận và về mặt thực tiễn.
I.4.1: Cơ sở lí luận:
- Tích hợp trong dạy học Địa lý là sự vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng
của các phân môn của Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế xã hội vào việc nghiên cứu
tổng hợp về Địa lý các châu lục, một khu vực một quốc gia. Mặt khác tích hợp cũng
còn là việc sử dụng các kiến thức, kỹ năng của các môn học khác có liên quan như
nhau như: Lịch Sử, Sinh Học … vào dạy học Địa lý, giúp học sinh hiêu và nắm vững
các nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học .
- Làm cho học sinh thông hiêu và biết đánh giá đúng đắn tình hình môi trường
hiện nay ở nước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa môi trường
với phát triên kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của môi trường đối với chất lượng cuộc
sống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai.
I.4.2: Cơ sở thực tiễn.
Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiến
thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép những
kiến thức phải tích hợp, bởi vì những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị nho
trong một bài học.
Giáo viên coi một Đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong
bộ môn khác sẽ giảng dạy nhưng môn Địa lý rất phù hợp đê tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường ở trong và ngoài nhà trường, từ đó học sinh có thái độ tích cực tham gia
vào bảo vệ môi trường. Vì vậy tôi chon đề tài này đê ứng dụng vào giảng dạy ở
trường THCS Nguyễn Công Trứ.
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 4
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
PHẦN II. NỘI DUNG
II.1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
II.1.1: Đặc điểm tình hình nhà trường.
1.1a: Thuận lợi:
Nhà trường luôn được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương, được
sự cộng tác giúp đỡ của các ban ngành, trường luôn được sự chỉ đạo sát sao của
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Buk.
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên
có trình độ chuyên môn cao, có tâm huyết với nghề.
Hầu hết học sinh là người dân tộc kinh, có khả năng nắm băt kiến thức nhanh,
thuận lợi cho việc dạy và học của thầy và trò.
Các bậc phụ huynh rất quan tâm và kết phối hợp chặt chẽ với nhà trường đê
giáo dục học sinh.
1.1b. Khó khăn:
Còn một số ích học sinh có ý thức học tập chưa tốt, tiếm thu bài chậm. Một số
gia đình chưa thực sự quan tâm đế việc học của con em mình.
Khoảng cách từ nhà đến trường của đa số học sinh xa từ 5km trở lên,đường xá
chưa thuận lợi.
II.1.2: Khảo sat chất lượng môn Địa lý khối 7 đầu năm học.
Ngay từ đầu năm học tôi Đã tiến hành kiêm tra khảo sát việc nắm bắt kiến
thức của học sinh, kết quả đạt được như sau:
Tổng sô
học sinh
81
Giỏi
Khá
TB
Kém
Yếu
T.số
%
T.số
%
T.số
%
T.số
%
T.số
5
6.2
20
24.7
35
43.2
11
13.
6
10
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 5
%
12.3
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
II.2: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
II.2.1: Kế hoạch xây dựng chuyên đề.
Tháng 9,10: + Điều tra cơ bản học sinh khối 7.
+ Điều tra tình hình học tập bộ môn.
+ Sưu tầm tài liệu.
Tháng 11,12: Áp dụng thực hiện chuyên đề.
Tháng 01: kiêm tra kết quả thực hiện chuyên đề, so sánh với kết quả khảo sát
đầu năm.
Tháng 2,3,4: Tiếp tục thực hiện chuyên đề tại khối lớp 7.
Tháng 5: Kiêm tra kết quả thực hiện chuyên đề. Rút kinh nghiệm.
II.2.2: Các biện pháp thực hiện:
II.2.2a. Xây dựng kế hoạch.
- Nghiên cứu cấu trúc chương trình: + Kỳ I: 36 tiết.
+ Kỳ II: 34 tiết.
- Nghiên cứu các nội dung, chương trình sách giáo khoa.
* Chương trình áp dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lý 7
Stt
1
Tên bài
Bài 1: Dân số
Địa chỉ tích hợp
- Mục 2: Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỷ XIX và XX.
Bài 3:Quần cư. Đô thị hóa.
Bài 6: Môi trường nhiệt đới
- Mục 3: Sự bùng nổ dân số
- Mục 2: Đô thị hóa . Các siêu đô thị
- Mục 2: Các đặc điêm khác của môi
4
Bài 8: Các hình thức canh tác
trường
- Mục 1: Làn nương rẫy
5
trong nông nghiệp ở đới nóng.
Bài 9:Hoạt động sản xuất nông
- Mục 2: Làm ruộng thâm canh lúa nước
Mục 1: Đặc điêm sản xuất nông nghiệp
6
nghiệp ở đới nóng.
Bài 10: Dân số và sức ép dân số
- Mục 1: Dân số
tới tài nguyên môi trường ở đới
- Mục 2: Sức ép của dân số tới tài
2
3
nóng.
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
nguyên môi trường
Trang 6
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
7
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô
- Mục 2: Đô thị hóa
8
thị ở đới nóng
Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở
- Mục 2: cảnh quan công nghiệp
9
10
đới ôn hòa.
Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa.
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới
- Mục 2: Các vấn đề của đô thị
- Mục 1: Ô nhiễm không khí
11
ôn hòa
Bài 18: thực hành
- Mục 2: Ô nhiễm nước
- Bài tập 3
12
Bài 20:Hoạt động kinh tế của con
- Mục 2: Hoang mạc đang ngày càng
người ở hoang mạc
mở rộng
13
Bài 22: hoạt động kinh tế của con
- Mục 2: việc nghiên cứu và khai thác
14
người ở đới lạnh
Bài 24: Hoạt động kinh tế của con
môi trường.
- Mục 2: Sự thay đổi kinh tế-xã hội
15
người ở vùng núi
Bài 30: Kinh tế châu Phi
- Mục 1: Nông nghiệp
Bài 32: Các khu vực châu Phi
Bài 38: Kinh tế bắc Mĩ
Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Mục 2: Công nghiệp
- Mục 2: Khu vực Trung Phi
- Mục 1: Nền nông nghiệp tiến tiến
- Mục 3: Vấn đề khai thác rừng A-ma-
Bài 47: Châu nam cực
Bài 55: Kinh tế châu Âu.
dôn
- Mục 1: Khí hậu
- Mục 3: Dịch vụ
16
17
18
19
20
21
Bài 56: Khu vực Bắc Âu
II.1.2b. Tổ chức thực hiện.
- Mục 2: kinh tế
Với mỗi phương pháp sẽ có hình thức dạy học tương ứng. Dưới đây tôi xin đưa ra
một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo tôi thì các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học này có nhiều khả năng đê tích hợp nội dung Giáo dục bảo
vệ môi trường qua môn Địa lý lớp 7 tại trương THCS Nguyễn Công Trứ.
*: Phương pháp đàm thoại.
Đàm thoại là phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời và được sử dụng thường
xuyên trong giảng dạy Địa lý ở trường phổ thông từ trước đến nay. Đàm thoại về thực
chất là phương pháp dạy học mà ở đó giáo viên sử dụng hệ thống câu hoi đê dẫn dắt,
chỉ đạo học sinh tìm hiêu và lĩnh hội nội dung của bài học. Như vậy, hệ thống câu hoi
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 7
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
là cốt lõi của phương pháp đàm thoại.
Ví dụ: Dạy Mục 2: Đô thị hóa, các siêu đô thị: Bài 3:Quần cư. Đô thị hóa.
Câu hỏi: Quá trình phát triên tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới đã gây nên
những hậu quả xấu gì cho môi trường?
Hình 11.2 - Khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ
Từ đó học sinh thấy những tác hại đến môi trường và sức khoe con người và
mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn .Sau đó cho học sinh nhận xét. Giáo viên tổng hợp
ý kiến và kết luận chuẩn kiến thức.
*: Phương pháp sử dụng tranh, ảnh Địa lý.
Việc sử dụng tranh ảnh có nội dung về Môi trường giúp học sinh có thê dễ
dàng nhận biết được những vấn đề của môi trường như hiện tượng ô nhiễm không
khí, ô nhiễm nước, hiện tượng xói mòn đất ở những vùng đất trống, đồi trọc...
Cùng với những bức tranh sách giáo khoa, trong khi dạy địa lý giáo viên nên sử
dụng những ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp và sắp xếp theo từng chủ đề.
Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết giáo viên cần xác định mục đích,
yêu cầu của việc quan sát tranh. Sau đó, yêu cầu học sinh nêu tên của bức tranh đê
xác định xem bức tranh đó thê hiện hiện tượng gì, vấn đề gì, ở đâu và mô tả hiện
tượng. Cuối cùng gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng.
Ví dụ; Hình 17.2. gợi cho em suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí?
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 8
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Hình 17.2 - cây cối bị chết khô vì mưa axit
Hình 17.2. Nhận xét về tai hoạ do mưa axit gây ra?
Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả, giáo viên nhận xét bổ sung.
Trong dạy học Địa lý, giáo viên nên triệt đê sử dụng nhữnh tranh ảnh minh hoạ
trong sách giáo khoa , bởi vì đây là những phương tiện minh hoạ đã được lựa chọn đê
thê hiện các hiện tượng một cách cụ thê, điên hình nhất.
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hai ảnh 17.3 và 17.4 - yêu cầu học sinh
cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước các sông rạch và nước biên. Cách
triên khai tốt mục này là cho học sinh trao đổi nhóm, sau đố cho học sinh trình bày ý
kiến của nhóm. Cuối cùng giáo viên sẽ tổng hợp các câu trả lời, bổ sung kiến thức và
hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh.
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Trứ
Trang 9
Trường THCS Nguyễn Công
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Hình 17.3 - “Thủy triều đen” trên Đại Tây Dương
máy đổ
do tai nạn của tàu chở dầu.
(pháp).
Hình17.4 - nước thải từ các nhà
vào sông ngòi ở ngoại ô Pa- ri
Như vậy, khi sử dụng tra ảnh, giáo viên cần chuẩn bị những câu hoi hướng dẫn
học sinh khai thác nội dung cần được thê hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hoi
yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học đê giải thích các hiện tượng được
thê hiện trên bức tranh, ảnh.
Ví dụ: Sử dụng ảnh 17.3 - SGK Địa lí 7.
- Mục đích quan sát: Tìm hiêu vấn đề ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.
- Tên bức tranh: “Thủy triều đen trên Đại Tây Dương do tai nạn của tàu chở
dầu”. Bức ảnh thê hiện hiện tượng ô nhiễm nước biên ở Đại Tây Dương.
- Mô tả hiện tượng: Váng dầu loang trên vùng biên.
- Nguyên nhân: Do tai nạn của tàu chở dâu.
- Hậu quả: Váng dầu làm ô nhiễm nước biên.
*: phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp bảo
vệ môi trường cần thực hiện và áp dụng như sau:
Ví dụ : dạy bài Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa (bài 14) hoặc Hoạt động
công nghiệp ở đới ôn hòa (bài 15) Địa lí 7.
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Công Trứ
Trang 10
Trường THCS Nguyễn
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
- Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề:
Hình thức làm nương rẫy với kỹ thuật sản xuất lạc hậu ở một số nước đang
phát triên đã làm suy thóai đất và suy giảm diện tích rừng.Vậy hoạt dộng kinh tế ở
các nước phát triên với việc áp dụng kĩ thuật tiên tiến sẽ có ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường?
Hình 8.1 - Đốt rừng làm nương rẫy
- Bước 2: Giải quyết vấn đề.
Học sinh có thê đưa ra các giả thuyết: trong sản xuất nông nghiệp, các nước
phát triên đã sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu; các nước phát triên là
những nước có nền công nghiệp hiện đại phát triên đòi hoi sử dụng nhiều nhiên liệu,
đã
tăng
lượng
chất
xí11
nghiệp…
Giáolàm
viên:
nguyễn
Thị Hải
yếnthảI từ các nhà máy
Trang
Công Trứ
Trường THCS Nguyễn
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Khói bụi do hoạt động của xe cộ và khu công nghiệp thải ra
- Bước 3: Kết luận: khí thải, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và lượng phân
bón, thuốc trừ sâu dư thừa... đã làm ô nhiễm không khí, đất và nước ....
Nước thải, chất thải của các khu công nghiệp
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Công Trứ
Trang 12
Trường THCS Nguyễn
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
* Phương pháp thảo luận. Bản chất của phương pháp thảo luận là giáo viên tổ
chức cho học sinh thảo luận (theo lớp hoặc theo nhóm) đê giải quyết các vấn đề có
liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp thảo luận có thê được tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề và các câu hoi thảo luận.
- Bước 2: Học sinh thảo luận ( cả lớp hoặc nhóm)
- Bước 3: Giáo viên tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điêm chính.
Ví dụ; Bài tập 3 của Bài 18: Thực Hành - Địa lí 7.
- Bước 1: sau khi học sinh vẽ xong biêu đồ, Giáo viên nêu câu hoi thảo luận.
Giải thích nguyên nhân và phân tích tác hại của lượng khí thải ngày càng tăng?
- Bước 2: Học sinh thảo luận.
- Bước 3: Các nhóm đưa ra ý kiến, Giáo viên tóm tắt, củng cố và kết luân.
Giải thích nguyên nhân:
+ Do quá trình công nghiệp hóa.
+ Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là than đá.
+ Hiện tượng cháy rừng…
Phân tích tác hại của khí thải:
Tải tài liệu bản đầy đủ tại: />
Tải tài liệu bản đầy đủ tại: />
Tải tài liệu bản đầy đủ tại: />------------------------------------------------------
Tổng Hợp Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sư Phạm>>
/>Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Công Trứ
Trang 13
Trường THCS Nguyễn
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Công Trứ
Trang 14
Trường THCS Nguyễn
www.huongdanvn.com
Phương pháp tích hợp môi trường trong giảng dạy môn Địa lý lớp 7
Giáo viên: nguyễn Thị Hải yến
Công Trứ
Trang 15
Trường THCS Nguyễn