Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.23 KB, 18 trang )

Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm

PHềNG GIO DC V O TO HUYN ễNG HO
TRNG :THCS TễN C THNG
T: LI CễNG NGHấ

SNG KIN KINH NGHIM

PHƯƠNG PHáP TíCH HợP GIáO DụC bảo vệ
MÔI trờng trong giảng dạy vật lí


H V TấN GIO VIấN : NGUYN TH NGOC THUY
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
1
Hũa Thnh, thang4, nm 2010
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
PHềNG GIO DC V O TO HUYN ễNG HO
TRNG :THCS TễN C THNG
T: LI CễNG NGHấ

SNG KIN KINH NGHIM

PHƯƠNG PHáP TíCH HợP GIáO DụC bảo vệ
MÔI trờng trong giảng dạy vật lí



H V TấN GIO VIấN : NGUYN TH NGOC THUY
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
2


Hũa Thnh,thang 4, nm 2010
Trêng THCS T«n §øc Th¾ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU 4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Nội dung đề tài 5
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 6
1. Cơ sở pháp lý 6
2. Cơ sở lý luận 6
3. Cơ sở thực tiễn 7
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu 7
1. Khái quát phạm vi 7
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu 7
3. Nguyên nhân 8
Chương III: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 8
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 8
2. Các giải pháp chủ yếu 9
3. Tổ chức thực hiện 10
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16
1. Kết luận 16
2. Kiến nghị 16
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Thñy
3

Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
SáNG KIếN KINH NGHIệM
PHƯƠNG PHáP TíCH HợP GIáO DụC bảo vệ
MÔI trờng trong giảng dạy vật lí
I. phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với
đời sống con ngời. Bởi môi trờng không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển
mà còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên, các chất thải của đời sống và sản
xuất, đồng thời là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Nhng môi trờng
hiện nay đang xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì vậy, môi trờng
cần đợc bảo vệ, bảo vệ môi trờng hiện nay đang là vấn đề mang tính toàn cầu. ở n-
ớc ta, đó cũng là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc của tất cả các ngành, các cấp. Năm
2005, ngành giáo dục đã có Chỉ thị về việc tăng cờng giáo dục bảo vệ môi trờng,
trong đó nhiệm vụ trọng tâm là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi tr-
ờng và bảo vệ môi trờng bằng nhiều hình thức phù hợp nh thông qua các môn học
và hoạt động ngoại khoá
Vì vậy, để đáp ứng những yêu cầu đề ra, cùng với các môn học khác, trong
quá trình giảng dạy Vật lí việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi
trờng là vấn đề không thể thiếu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Việc giáo dục bảo vệ môi trờng trong giảng dạy Vật lí nhằm mục đích để tất
cả các em hiểu đợc bản chất của các vấn đề về môi trờng nh tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, tính hữu hạn của tài nguyên, thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi
trờng, quan hệ chặt chẽ giữa môi trờng và phát triển. Bên cạnh đó nhận thức đợc ý
nghĩa và tầm quan trọng của các vấn đề về môi trờng nh một nguồn lực để sinh
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
4
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
sống, lao động và phát triển. Từ đó có thái độ, có ý thức trách nhiệm, cách ứng xử

đúng đắn trớc các vấn đề môi trờng.
3. Đối t ợng viết đề tài và phạm vi nghiên cứu :
Đề tài Phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng đối với bộ môn Vật lí
đợc nghiên cứu và viết dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của các đối tợng học sinh các
khối lớp 6,7,8,9 THCS và dựa vào hoạt động dạy của thầy và học của học sinh
THCS.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Qua đề tài Phơng pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng đối với bộ môn
Vật lí sẽ giúp học sinh có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, có kĩ năng
nhận thức, có cách ứng xử đúng đắn, tích cực với các vấn đề môi trờng nảy sinh.
Đồng thời sẽ có hành động cụ thể để bảo vệ môi trờng, tuyên truyền, vận động bảo
vệ môi trờng trong gia đình, nhà trờng và cộng đồng.
5. Ph ơng pháp nghiên cứu :
- Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm của các đồng nghiệp,
thông qua tham khảo sách báo, các thông tin đại chúng.
- Dựa vào công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình môi trờng ở
địa phơng, thảo luận phơng án xử lí.
- Dựa vào kinh nghiệm thực tế, các hoạt động thực tiễn, từ đó phân tích, tổng hợp
để đa ra các giải pháp giáo dục bảo vệ môi trờng.
6. Nội dung của đề tài:
PHƯƠNG PHáP TíCH HợP GIáO DụC bảo vệ MÔI
trờng trong giảng dạy vật Lý
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
5
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
II. NộI DUNG NGHIÊN CứU Đề TàI:
Ch ơng I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. Cơ sở pháp lí:
- Căn cứ vào chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, của ngành Giáo dục và Đào tạo
về công tác giáo dục bảo vệ môi trờng. Căn cứ vào Luật bảo vệ môi trờng

2005. Căn cứ quyết định1363/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc phê
duyệt đề án Đa nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc
dân. Căn cứ quyết định 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc
phê duyệt Chiến lợc bảo vệ môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và định hớng
đến 2020, xác định BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của
chiến lợc kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững
đất nớc.
- Căn cứ chỉ thị số 32/ 2006/ CT- BGD & ĐT ngày 01-8-2006 về nhiệm vụ
trọng tâm giáo dục phổ thông. Chỉ thị 40-CT/TW của ban bí th về việc xây
dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục & đào tạo tỉnh Phú Yên,
của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Đông Hoà, của trờng THCS Tôn Đức
Thắng năm học 2008-2009.
2. Cơ sở lí luận :
Sự phát triển nhanh chóng về Kinh tế- xã hội trong những năm qua đã làm
đổi mới XHVN, chỉ số kinh tế không ngừng nâng cao. Tuy nhiên sự phát triển kinh
tế cha đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trờng, những hiểm họa suy thoái môi
trờng ngày càng đe dọa cuộc sống của loài ngời. Chính vì vậy bảo vệ môi trờng là
vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Việc tích hợp nội dung giáo
dục bảo vệ môi trờng đối với bộ môn Vật lí là việc làm cần thiết giúp học sinh hiểu
biết đợc mối quan hệ giữa môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội và vai trò của con
ngời trong đó. Từ đó sẽ có thái độ thân thiện với môi trờng, yêu quý tôn trọng thiên
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
6
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
nhiên, tôn trọng di sản văn hóa và ý thức đợc hành động trớc vấn đề môi trờng nảy
sinh.
3. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay con ngời đã khai thác quá mức và sử dụng không hợp lí các nguồn
tài nguyên, dẫn đến mất cân bằng sinh thái, môi trờng sống bị ô nhiễm nghiêm

trọng và đang đe dọa đến cuộc sống con ngời nh: Ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà
kính, nguồn nớc bị ô nhiễm, rừng bị suy giảm. Vì thế, việc lựa chọn địa chỉ, nội
dung, để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong giảng dạy Vật lí là vấn đề quan
trọng và cần thiết nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức đầy đủ về
môi trờng và kĩ năng bảo vệ môi trờng phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Bên cạnh đó
tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trờng.
Ch ơng II : Thực trạng của đề tài đang nghiên cứu
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu :
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi và trình độ nhận thức kiến thức
bộ môn Vật lí của học sinh THCS. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi các đồng
nghiệp, qua công tác điều tra, khảo sát, tham quan, nghiên cứu tình hình môi trờng
ở địa phơng. Nhận thấy rằng việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng đối với bộ
môn Vật lí là một biện pháp tốt nhất nhằm giúp các em có ý thức, trách nhiệm giữ
gìn môi trờng xung quanh ngày càng xanh, sạch, đẹp.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu :
Bảo vệ môi trờng hiện nay đang là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có học
sinh. Tuy nhiên, rất nhiều học sinh không mấy quan tâm, thậm chí thờ ơ đối với
việc bảo vệ môi trờng. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần giáo dục học
sinh biết cách bảo vệ môi trờng, trớc hết là môi trờng sống xung quanh các em.
Trong quá trình dạy học Vật lí, tôi chắc rằng các giáo viên đã đề cập đến các
biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên việc làm này còn cha thờng xuyên,
đôi khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh.
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
7
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Trong khi đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn
có thể vừa đa ra các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng liên quan đến từng nội
dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh. Chính
điều này sẽ có tác dụng kích thích óc tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng
sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hớng sự quan tâm của các em tới môi trờng để

từ đó biết cách bảo vệ môi trờng.
3. Nguyên nhân:
- Thời lợng của một tiết học còn hạn chế (45ph) do đó giáo viên giảng dạy
ngại đi sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trờng.
- Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, tài liệu,
sách báo cho GV và HS tham khảo cha đợc phong phú, cha đáp ứng đợc nhu cầu và
hấp dẫn học sinh.
- Kĩ năng sử dụng các phơng tiện phục vụ việc dạy học hiện đại của giáo
viên còn hạn chế. Nh việc sử dụng máy vi tính để chuẩn bị bài, cập nhật lu trữ
thông tin; sử dụng máy chiếu projecter để giảng dạy, su tầm các t liệu điện tử,
tranh ảnh, phim liên quan đến môi trờng
Ch ơng III : Giải pháp chủ yếu để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng
trong giảng dạy Vật lí.
1. Cơ sở đề xuất giải pháp:
Hiện nay chúng ta đang đứng trớc tình trạng môi trờng bị suy thoái nghiêm trọng.
Nguyên nhân do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã thải ra môi
trờng một lợng khí thải rất lớn, làm ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trờng sống. Tuy
nhiên việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng nh trên sẽ không đem lại hiệu quả,
học sinh sẽ không hiểu biết về tác động của môi trờng đối với loài ngời, nh thế sẽ
làm môi trờng ngày càng mất cân bằng về sinh thái, đe dọa nghiêm trọng đến cuộc
sống con ngời. Để cho nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng có hiệu quả tôi
mạnh dạn trình bày một số phơng pháp tích hợp.
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
8
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
2. Các giải pháp chủ yếu :
2.1. Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học
Để học sinh nhận thức đúng về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống, từ
đó có những hành động cụ thể phù hợp thì trớc hết cần đa học sinh đến những vấn
đề gần gũi hoặc phù hợp với nhận thức của các em. Đối với bộ môn Vật lí, việc

giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh cần thông qua các nội dung của từng bài
học cụ thể trong chơng trình học.
2.2. Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục.
- Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc tìm kiếm
bất cứ t liệu nào trên mạng internet cũng trở nên dễ dàng. Đây là một điều kiện
thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và việc tích hợp bảo vệ
môi trờng nói riêng.
- Sau khi xây dựng đợc nội dung tích hợp giáo viên tìm và lựa chọn những
hình ảnh sinh động, ấn tợng phù hợp với yêu cầu để đa vào bài giảng.
2.3. Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp.
Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học sẽ phát huy cao
tính trực quan của bài dạy. Đặc biệt phần tích hợp bảo vệ môi trờng đòi hỏi không
chỉ cung cấp kiến thức, kĩ năng mà quan trọng là hình thành ở học sinh thái độ trớc
các vấn đề về môi trờng, điều này sẽ đạt đợc hiệu quả cao khi các em đợc chứng
kiến những hình ảnh về thực trạng cũng nh hậu quả của ô nhiễm môi trờng.
3. Tổ chức triển khai thực hiện:
3.1. Chuẩn bị nội dung trớc mỗi bài dạy
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
9
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Trớc hết giáo viên tìm hiểu vấn đề cần tích hợp, chọn lựa chủ đề thật gần
gũi, thiết thực và sát với nội dung bài học.
Ví dụ: Trong bài Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Vật lí 8. Giáo viên chọn
chủ đề khai thác, sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch dẫn đến những thảm hoạ về
môi trờng và những biện pháp khắc phục.
* Đối với mỗi nội dung cần tích hợp, giáo viên có thể yêu cầu học sinh:
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng.
Học sinh tự đa ra biện pháp bảo vệ môi trờng hoặc giáo viên đa ra để
học sinh tìm hiểu.
Giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống của các em.

3.2. Thu thập thông tin và hình ảnh trên mạng internet
Cách thông dụng nhất để tìm kiếm hình ảnh trên mạng là vào trang web
www.google.com.vn , gõ từ khoá liên quan đến chủ đề ta đang cần tìm.
Khi chọn đợc hình ảnh thích hợp nên lu lại trong một tập tin với định dạng
cỡ ảnh to nhất (khi đa vào giáo án điện tử hình ảnh sẽ đạt chất lợng cao hơn)
3.3. Lựa chọn thời điểm thích hợp trong tiến trình giảng dạy để tích hợp
Việc lựa chọn thời điểm và nội dung để tích hợp hết sức quan trọng. Một
mặt nó làm cho bài dạy trở nên sinh động và có ý nghĩa, mặt khác nếu lựa chọn
không phù hợp sẽ làm cho bài dạy bị đứt quãng và xa rời trọng tâm kiến thức. ý
thức đợc điều này giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lỡng các phơng án tích hợp để
vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt đợc mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên? - Vật lí 8
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
10
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh nắm đợc khái niệm hiện tợng khuếch
tán.
Hiện tợng khuếch tán là hiện tợng các chất tự hoà lẫn vào nhau. Hiện tợng
khuếch tán có thể xảy ra ở chất lỏng, chất khí, giữa chất lỏng và chất khí, thậm
chí còn xảy ra ở chất rắn.
Mặc dù không khí nhẹ hơn nớc biển nhng ở trong nớc biển vẫn có không
khí. Nếu thiếu không khí, các loài sinh vật trong lòng đại dơng không thể sống
đợc.
Có nhiều tàu chở dầu bị tai nạn làm dầu loang rộng trên mặt biển (Chẳng hạn:
Tàu Prestige chở hơn 77000 tấn dầu chìm ngoài khơi vùng biển Tây Ban Nha làm
tràn dầu trên biển trở thành sự cố tràn dầu nguy hại nhất từ trớc đến nay; Tàu chở
cần trục đâm phải tàu chở dầu ngoài khơi phía Tây Hàn Quốc khiến 66000 thùng
dầu thô bị tràn ra biển ) làm cho không khí không thể khuếch tán vào nớc làm
chết rất nhiều sinh vật sống trong lòng đại dơng, đồng thời cũng ảnh hởng đến

nhiều loài sinh vật biển khác nữa.
* Biện pháp khắc phục: Các ngành chức năng cần kiểm tra tàu chở dầu trớc
khi lu thông trên biển và cần đảm bảo các quy tắc an toàn trong suốt quá trình lu
thông. Các tàu thờng xuyên liên lạc với trung tâm cũng nh với các tàu khác trong
khu vực lu thông, tránh các vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra, không những gây thiệt hại
cho ngời và tài sản mà còn làm ô nhiễm môi trờng, rất lâu sau mới có thể khắc
phục đợc.
Vệt dầu loang để lại trên biển sau vụ va chạm ở Hàn Quốc
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 21: Đối lu - Bức xạ nhiệt
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
11
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh đã làm các bài tập vận dụng phần đối lu
* Đối lu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là
hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Trong phòng ngủ kín không có đối lu không khí sẽ rất ngột ngạt, khó chịu.
Biện pháp khắc phục: Nên mở cửa sổ trớc khi đi ngủ khoảng 15 phút để
không khí lu thông dễ dàng, giúp giấc ngủ ngon hơn, sâu hơn.
Trong bếp lò hay các lò cao ở các xí nghiệp, nhà máy khi không khí trong lò
bị đốt nóng sẽ rất ngột ngạt.
*Biện pháp khắc phục: Ngời ta dùng những ống khói rất cao để thông gió (tạo
ra lực hút khí) khi đó không khí trong lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên đồng
thời không khí lạnh ở bên ngoài lùa vào cửa lò. Nhờ đó luôn có đủ không khí để
đốt cháy nhiên liệu. Mặt khác ống khói cao làm cho khói thải ra bay lên cao,
chống ô nhiễm môi trờng.
Khi dùng rơm, trấu, mạt ca để nấu bếp, ta thấy có rất nhiều bụi làm không
gian bếp ngột ngạt.
*Biện pháp khắc phục: Ngời ta đã chế tạo loại bếp có ống khói để khói bụi có thể
thoát lên cao.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh đã tìm hiểu nhiên liệu là gì và lấy các ví dụ về
nhiên liệu thờng gặp.
Hiện nay, than đá, dầu mỏ, khí đốt đang là các nhiên liệu chủ yếu của con ngời.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng các nhiên liệu này đã và đang gây những hậu
quả vô cùng nghiêm trọng ảnh hởng đến môi trờng sống của con ngời: Hạn hán, lũ
lụt, bão, sóng thần, khí thải từ nhà máy, xe cộ làm ô nhiễm không khí, nguồn nớc,
đất gây ma axít, thủng tầng ôzôn
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
12
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Hậu quả của việc khai thác và sử dụng năng lợng hoá thạch
Hậu quả của việc khai thác và sử dụng năng lợng hoá thạch
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
13
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Vậy con ngời cần làm gì để bảo vệ môi trờng?
Chúng ta biết rằng, các nguồn năng lợng nói trên không phải vô tận mà chỉ
trong vòng khoảng năm mơi năm nữa các nguồn nhiên liệu này sẽ cạn kiệt. Vì vậy,
một trong những nhiệm vụ vô cùng cấp bách của con ngời là phải tiết kiệm các
nhiên liệu sẵn có, đồng thời phải nghiên cứu tìm ra các nhiên liệu mới thay thế.
Hiện nay con ngời đã tìm ra nhiều nguồn năng lợng sạch, dồi dào phục vụ
cho sản xuất và cuộc sống:
Năng lợng từ đại dơng (nớc biển): phong phú nhất là các quốc gia có biển
lớn. Sóng và thuỷ triều làm quay tuabin máy phát điện.
Năng lợng Mặt Trời: Dùng chạy pin Mặt Trời
Bắt chớc quá trình quang hợp của thực vật, hiện nay các nhà khoa học đang
nghiên cứu tìm cách biến đổi năng lợng của ánh nắng (nguồn nguyên liệu vô tận)
thành nguồn nhiên liệu sạch và thân thiện với môi trờng.
Năng lợng gió: Sử dụng sức gió để quay tuabin máy phát điện. Đây là
nguồn năng lợng dồi dào, có ở mọi nơi.

Dầu thực vật dùng để chạy xe, chẳng hạn cải dầu.
Năng lợng từ sự lên men sinh học: Đợc tạo từ sự lên men sinh học của đồ
phế thải sinh hoạt nhằm tạo khí mêtan.
* Một trong những nhiên liệu có triển vọng thay thế cho dầu và khí đốt là
hiđrô, vì:
- Hiđrô có năng suất tỏa nhiệt cao hơn dầu và khí đốt. Đây là khí có nhiệt
cháy cao nhất trong tất cả các nhiên liệu có trong thiên nhiên, đã đợc sử dụng làm
nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ.
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
14
Trờng THCS Tôn Đức Thắng Sáng kiến kinh nghiệm

- Hiđrô đợc điều chế bằng cách dùng năng lợng Mặt Trời để điện phân nớc
biển. Nh vậy, nguồn nguyên liệu để điều chế hiđrô có thể coi là vô tận.
- Hiđrô lỏng có thể vận chuyển dễ dàng bằng các bình chứa hoặc ống dẫn.
- Hiđrô khi bị đốt cháy không toả ra các khí độc nh các nhiên liệu khác.
* Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 28: Động cơ nhiệt
Vị trí tích hợp: Sau khi học sinh trả lời C5 phần vận dụng
Động cơ nhiệt đợc sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống. Tuy nhiên, động cơ
nhiệt lại gây ra những tác hại rất lớn đối với môi trờng sống của chúng ta:
- Gây ra tiếng ồn
- Xả vào môi trờng sống các khí độc sinh ra từ việc đốt cháy nhiên liệu.
*Biện pháp khắc phục:
Hạn chế sử dụng động cơ nhiệt.
Cải tiến động cơ nhiệt thân thiện với môi trờng.
Nghiên cứu, thử nghiệm để đa vào sử dụng rộng rãi loại xăng ethanol,
đây là loại nhiên liệu tiết kiệm và giảm bớt khí thải CO
2
ra môi trờng.
Hiện ở Việt Nam mới thử nghiệm cho xe Taxi.

Thay thế động cơ nhiệt bằng những động cơ khác không làm hoặc ít
làm ô nhiễm môi trờng: Vừa qua hãng GM và Segway đã phối hợp
sản xuất thành công loại ôtô 2 bánh đầu tiên trên thế giới với 2 chỗ
ngồi. Loại xe này sử dụng một bộ pin để hoạt động, vì vậy rất thân
GV: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
15
Trêng THCS T«n §øc Th¾ng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
thiƯn víi m«i trêng. Lo¹i xe nµy cã thĨ ch¹y víi vËn tèc 56km/h. ChØ
cÇn mÊt vµi phót cho mét lÇn s¹c pin, chiÕc xe cã thĨ ch¹y ®ỵc tíi
56km.
* Qua qu¸ tr×nh tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn chuyªn ®Ị trªn t«i nhËn thÊy r»ng häc
sinh yªu thÝch m«n häc h¬n, chÊt lỵng bé m«n t¨ng lªn râ rƯt, sè häc sinh kh¸ giái
t¨ng. Cơ thĨ häc k× I n¨m häc 2009-2010 chÊt lỵng bé m«n VËt lÝ t¨ng h¬n so víi
cïng k× lµ 8,6%, häc sinh u kÐm gi¶m. Tuy nhiªn viƯc quan träng nhÊt lµ hÇu hÕt
tÊt c¶ c¸c häc sinh ®Ịu cã ý thøc tù gi¸c b¶o vƯ m«i trêng xung quanh, lµm cho
khu«ng viªn trêng THCS T«n §øc Th¾ng trë nªn xanh, s¹ch, ®Đp.
III. KÕT LN Vµ KIÕN NGHÞ
1. KÕt ln:
Trong qu¸ tr×nh d¹y häc, t«i rÊt chó träng tíi viƯc gi¸o dơc cho häc sinh c¸c
biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng. T«i nhËn thÊy, viƯc häc sinh ®ỵc tiÕp cËn víi nh÷ng
vÊn ®Ị hÕt søc gÇn gòi trong cc sèng ®· lµm cho c¸c em häc tËp s«i nỉi, chđ
®éng vµ tÝch cùc h¬n. C¸c em rÊt høng thó trong viƯc t×m hiĨu, ®a ra nguyªn nh©n
g©y « nhiƠm m«i trêng, ®ång thêi ®a ra c¸c biƯn ph¸p gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng vµ
mét ®iỊu quan träng mµ t«i nhËn thÊy lµ c¸c em ®· biÕt quan t©m ®Õn m«i trêng
nhiỊu h¬n, cã ý thøc tham gia b¶o vƯ m«i trêng tèt h¬n.
2. KiÕn nghÞ:
- C¸c cÊp l·nh ®¹o cã kÕ ho¹ch cÊp thªm cho trêng ®Çu chiÕu projecter ®Ĩ
t¹o ®iỊu kiƯn thn lỵi cho gi¸o viªn gi¶ng d¹y b»ng gi¸o ¸n ®iƯn tư.
- Së Gi¸o dơc vµ §µo t¹o cÇn tỉ chøc häc tËp chuyªn ®Ị “Ph¬ng ph¸p tÝch
hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng” vµ chuyªn ®Ị “Sư dơng tiÕt kiƯm n¨ng lỵng cã hiƯu

qu¶” ®èi víi bé m«n VËt lÝ.
Hßa Thµnh, ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2010
Ngêi viÕt
Ngun ThÞ Ngäc Thđy
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
GV: Ngun ThÞ Ngäc Thđy
16
Trêng THCS T«n §øc Th¾ng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
1. Đánh giá của Hội đồng khoa học nhà trường
Hội đồng khoa học trường THCS Tôn Đức Thắng thống nhất xếp loại:____
Chủ tòch Hội đồng khoa học trường
Hiệu trưởng
2. Đánh giá của Hội đồng khoa học ngành
Hội đồng khoa học huyện Đông Hòa thống nhất xếp loại:____
Chủ tòch Hội đồng khoa học ngành
Trưởng phòng
GV: Ngun ThÞ Ngäc Thđy
17
Trêng THCS T«n §øc Th¾ng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ( Nhà xuất bản giáo dục )
2. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dụcTHCS môn vật lí
(Nhà xuất bản giáo dục )
3. Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh ( Nhà xuất bản giáo dục )
4. Phương pháp dạy học vật lí ( Nhà xuất bản giáo dục )
5. Sách giáo khoa vât lí8 THCS( Nhà xuất bản giáo dục )
6. Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2009-2010 của PGD huyện Đông Hòa và trường THCS
Tôn Đức Thắng.
7. Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Vật lí THCS ( Nhà xuất bản giáo dục)


GV: Ngun ThÞ Ngäc Thđy
18

×