Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Tổ chức thi công - P23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.42 KB, 10 trang )

Bảng 10 Bảng thống kê khối lợng lao động công tác cốt thép
Tầng Stt Tên cấu kiện Khối lợng cốt
thép
Định mức
lao động
Nhu cầu
(kg) (h/100kg) giờ công ngày công
1 2 3 4 5 6 7
1 Cột 4548 6,8 309 39
1
2 Dầm 7990 5,85 467 58
3 Sàn 3832 9,3 356 45
4 Cầu thang 356 9,3 33 4
1 Cột 2891 6,8 197 25
2
2 Dầm 6809 5,85 398 50
3
3 Sàn 3575 9,3 332 42
4
4 Cầu thang 327 9,3 30 4
1 Cột 2103 6,8 143 18
5
2 Dầm 6809 5,85 398 50
6
3 Sàn 3575 9,3 332 42
7
4 Cầu thang 327 9,3 30 4
42
III. Kỹ thuật thi công phần thân
3.1 Công tác cốt thép:
3.1.1 Gia công cốt thép


- Trớc khi đa vào vị trí cần thực hiện các công tác chuẩn bị sau:
+ Nắn thẳng và đánh rỉ cốt thép ( nếu cần ): Có thể dùng bàn chải sắt hoặc
kéo qua kéo lại trên bàn cát để làm sạch rỉ. Ngoài ra còn có thể dùng máy cạo rỉ
chạy điện để làm sạch cốt thép có đờng kính > 12mm . Việc nắn cốt thép đợc
thực hiện nhờ máy nắn.
+ Nhng với cốt thép có đờng kính nhỏ ( nhỏ hơn hoặc bằng 8mm ) thì ta
dùng vam tay để uốn. Việc cạo rỉ cốt thép đợc tiến hành sau công tác uốn cốt
thép.
+Cắt cốt thép: Lấy mức cắt cốt thép các thanh riêng lẻ thì dùng thớc bằng
thép cuộn và đánh dấu bằng phấn. Dùng thớc dài để đo, tránh dùng thớc ngắn đề
phòng sai số tích luỹ khi đo.
- Trờng hợp máy cắt và bàn làm việc cố định, vạch dấu kích thớc lên bàn làm
việc, nh vậy thao tác thuận tiện tránh đợc sai số. Hoặc có thể dùng một thanh
mẫu để đo cho tất cả các thanh khác giống nó.
- Để cắt cốt thép dùng dao cắt nửa cơ khí, cắt đợc các thanh thép có đờng kính,
20mm . Máy này thao tác đơn giản, dịch chuyển dễ dàng, năng suất tơng đối
cao.
- Với các thanh thép có đờng kính lớn, ta dùng máy cắt cốt thép để cắt.
+ Uốn cốt thép:Với các thanh thép có đờng kính nhỏ dùng vam và thớt
uốn để uốn. Thớt uốn đợc đóng đinh cố định vào bàn gỗ để dễ thi công.
43
đồ án tốT nghiệp phạm anh tuấn 38x2
Thao tác : Khi uốn các thanh thép phức tạp cần phải uốn thử. Trớc tiên
phải lấy dấu, lu ý độ dãn dài của cốt thép. Khi uốn cần đánh dấu lên bàn uốn tuỳ
theo kích thớc từng đoạn rồi căn cứ vào dấu đó để uốn.
Đối với các thanh có đờng kính lớn thì phải dùng máy uốn. Nó có một
thiết bị chủ yếu là mâm uốn. Mâm uốn làm bằng thép đúc, trên mâm có lỗ , lỗ
giữa cắm trục tâm, lỗ xung quanh cắm trục uốn. Khi mâm quay trục tâm và trục
uốn đều quay nhờ đó có thể nắn đợc thép.
3.1.2 Đặt cốt thép cột:

- Cốt thép đợc gia công ở phía dới, cắt uốn theo đúng hình dạnh kích thớc thiết
kế. Xếp đặt bố trí theo từng chủng loại để thuận tiện cho thi công.
- Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải tiến hành trớc khi ghép
ván khuôn. Cốt thép đợc buộc thành khung nhờ các dây thép mềm D=1mm.
- Sau đó dùng trục đa vào vị trí cần thiết. Định vị tạm thời khung thép bằng cột
chống. Tiến hành hàn khung cốt thép vào những đoạn thép đã chờ sẵn, chú ý
44
không để các đoạn nói chùng nhau trên một tiết diện. Các khoảng các nối phải
đảm bảo đúng kỹ thuật.
- Để đảm bảo khoảng cách cần thiết cho các lớp bê tông bảo vệ cốt thép, dùng
các miếng đệm hình vành khuyên cài vào các cốt đai. Khoảng cách giữa chúng
khoảng 1m.
3.1.3 Đặt cốt thép dầm, sàn:
- Việc đặt cốt thép dầm cần tiến hành xen kẽ với công tác ván khuôn. Sau khi đặt
xong ván khuôn, cốt thép đã buộc sẵn thành khung đúng với yêu cầu thiết kế đợc
cần cẩu cẩu lắp vào đúng vị trí.
- Việc buộc cốt thép tại vị trí thiết kế từ những thanh riêng rẽ chỉ áp dụng trong
trờng hợp đăc biệt.
- Thép sàn đợc đa lên thành từng bó đúng chiều dài thiết kế và tiến hành ghép
buộc ngay trên mặt sàn.
-Khi buộc xong cốt thép cần đặt các miếng kê để đảm bảo chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép.
45
đồ án tốT nghiệp phạm anh tuấn 38x2
- Trớc khi thực hiện các công tác cốt thép trên phải nghiệm thu ván khuôn.
3.2 Công tác ván khuôn:
3.2.1 Chuẩn bị:
Ván khuôn công cụ kích thớc bé phải là tập hợp các tấm khuôn có kích thớc
không lớn lắm (phù hơpj với khả năng tháo lắp bằng thủ công): các tấm có kích
thớc khác nhau, khi lắp ghép với nhau có thể tạo thành khuôn cho các đối tợng

của kết cấu công trình. Có các tấm chính và tấm phụ. Trong một bộ ván khuôn,
đa số là các tấm chính với các kích thớc khác nhau, còn các tấm phụ chỉ dùng để
ghép nối bổ sung vào những chỗ kích thớc bị lẻ khi lắp các tấm chính.
Từ việc modun hoá kích thớc của kết cấu bê tông, có thể modun hoá kích
thớc của tấm khuôn, tạo điều kiện thi công thuận lợi và hạ giá thành. Chiều dài
và chiều rộng tấm khuôn lấy trên cơ sở hệ modun của thiết kế công trình. Chiều
dài của tấm khuôn nên là bội số của chiều rộng để khi cần, có thể lắp xen kẽ các
tấm khuôn theo phơng đứng và ngang.
Khi lựa chọn các tấm khuôn, cần làm sao cho các tấm phụ có số lợng tối
thiểu, còn số lợng các tấm chính không vợt quá 6-7 loại để tránh phức tạp khi
chế tạo và thi công.
Trên tấm khuôn phải bố trí hệ thống lỗ lắp ráp dùng cho việc liên kết ván
khuôn.
Cần có khả năng lắp, tháo cục bộ từng tấm khuôn, để "mở cửa" và "đóng
cửa" phù hợp với yêu cầu công nghệ đổ bê tông.
Các tấm khuôn phải có khả năng ghép với nhau thành tấm lớn, đợc gia cố
vững chắc bằng hệ thống gông sờn đứng và ngang để tháo lắp bằng cơ giới.
Trong thực tế, công trình cần thi công rất đa dạng và modun kích thớc có
thể khác nhau. Do vậy, cần chế tạo bộ ván khuôn công cụ kích thớc bé có tính
chất đồng bộ về chủng loại để có đợc tính "vạn năng" trong sử dụng. Bộ ván
khuôn công cụ cần có các thành phần nh sau:
Các tấm chính với các kích thớc khác nhau. Trong các hình 3.41-3.43 là
một số kiểu cấu tạo khác nhau của các tấm khuôn.
46

×