Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.89 KB, 67 trang )

Lời nói đầu

Mét ®Êt níc, mét x· héi mn cã một nền kinh tế phát triển thì phải lấy
nền tảng phát triển là công nghiệp. Sự nghiệp đổi mới đất nớc ta trong những
năm qua đà thu đợc những thành tựu to lớn, trong đó có sự đóng góp không nhỏ
của ngành công nghiệp đà chứng minh cho điều đó. Vì vậy, Đại hội Đảng IX đÃ
khẳng định rõ quyết tâm Từ nay đến năm 2020 xây dựng nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều đó thì đòi hỏi
chúng ta phải có những nỗ lực vợt bậc mới có thể thành công trong cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đối với Hà Tây, một tỉnh cửa ngõ thủ đô, lại có nhiều tiềm năng về đất
đai, lao động, ngành nghề, có cơ sở vật chất kỹ thuật, danh lam thắng cảnh nên
Hà Tây có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xà hội nói chung và công
nghiệp nói riêng. Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX đà nhận định giai đoạn
2006 2010 có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá cña tØnh.

NhËn thøc rõ tầm quan trọng của công nghiệp trong nền kinh tế và vai trò
kế hoạch 5 năm trong hệ thống kế hoạch hoá, trong thời gian thực tập tại Sở Kế
hoạch và Đầu t Hà Tây em đà chọn đề tài: Xây dựng kế hoạch 5 năm phát
triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 2010 làm đề tài
nghiên cứu thực tập tốt nghiệp.

Đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I: Vai trò của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp trong hệ
thống kế hoạch hoá.

Chơng II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển công
nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 2003.



Chơng III: Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp hoá trên địa phận
tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 2010

Em xin chân thành cảm ơn Giáo s Vũ Thị Ngọc Phùng, Thạc sỹ Nguyễn
Quỳnh Hoa. Các cô, các bác trong Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Tây, đặc biệt là
Phòng Tổng hợp đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Sinh viªn: Ngun Q L©m

1

2

Chơng I
vai trò của kế hoạch 5 năm phát triển công

nghiệp trong hệ thống kế hoạch hoá

I. Sự cần thiết phảI xây dựng kế hoạch 5 năm

HƯ thèng kÕ ho¹ch kinh tÕ quèc d©n xÐt theo thêi gian gåm cã:

- Chiến lợc phát triển.

- KÕ ho¹ch 5 năm.

- Kế hoạch hàng năm.

Giữa chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm phải có sự

ăn khớp về phơng hớng phát triển. Mối quan hệ hữu cơ giữa chiến lợc, kế hoạch
5 năm, kế hoạch hàng năm đợc đảm bảo nhờ có mục tiêu chung và những biện
pháp chủ yếu, giải quyết các vấn đề kinh tế xà hội theo những nguyên tắc và ph-
ơng pháp luận thống nhất của kế hoạch hãa kinh tÕ quèc d©n.

Tuy mỗi loại kế họach có đặc điểm, nhiệm vụ, chức năng riêng. Nhng kế
hoạch 5 năm là hình thøc kÕ ho¹ch chđ u cđa hƯ thèng kÕ ho¹ch hóa quốc dân,
là loại kế hoạch có vị trí quan trọng. Điều này đợc thể hiện ở những phân tích
sau:

Chiến lợc phát triển là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa chọn về các
căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc trong
một khoảng thời gian dài trên 10 năm và những chính sách thể hiện ở những
phân tích sau:

Chiến lợc phát triển là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa chọn về các
căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc trong
một khoảng thời gian dài trên mời năm và những chính sách thể chế cơ bản để
thực hiện các mục tiêu đặt ra.

Thêi gian x©y dùng chiÕn lợc từ 20 năm đến 30 năm còn gọi là tầm nhìn.
Chiến lợc là cụ thể hóa tầm nhìn hay tầm nhìn là cơ sở để xây dựng chiến lợc
một cách thuận lợi.

Ngay từ đầu những năm 1990, chúng ta đà xây dựng chiến lợc phát triển
kinh tế xà hội đầu tiên giai đoạn 2001 2010 với mục tiêu là ổn định và phát
triển. Hiện nay có thể nói chúng ta đà ổn định đợc nền kinh tế và bớc vào thời kỳ
phát triển mới, tạo tiền đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nên

3


mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xà hội mời năm tiếp theo, giai
đoạn 2001- 2010 của nớc ta là đẩy mạnh CNH HĐH.

Kế hoạch 5 năm là kế hoạch cụ thể hóa chiến lợc trong lộ trình phát triển
dài hạn của đất nớc nhằm xác định các mục tiêu định hớng, các nhiệm vụ và các
chỉ tiêu cụ thể, các chơng trình, các cân đối vĩ mô chủ yếu và các giải pháp chính
sách có giá trị hiện hành trong thời gian 5 năm.

Xây dựng kế hoạch trong thời gian 5 năm là vì:

- Trong điều kiện trình độ phát triển khoa học hiện đại thì 5 năm là thời
gian trung bình cần thiết để hình thành các công trình đầu t xây dựng cơ bản
trong các ngành kinh tế quốc dân, để đa vào sử dụng phát huy hiệu qủa vốn đầu
t.

- Thêi h¹n 5 năm có thể tiến hành chủ trơng đổi mới về công tác quản lý
và kế hoạch hóa, áp dụng các chÝnh s¸ch kinh tÕ.

- 5 năm là khoảng thời gian đảm bảo cho tính chính xác đợc hoàn thiện,
đảm bảo tính định hớng, t¸c nghiƯp.

- 5 năm là thời gian đủ để đánh giá hiệu quả của công trình và tiếp tục phát
huy nữa hay không.

- 5 năm là thời gian cần thiết đối với việc đào tạo nguồn nh©n lùc.

- 5 năm là khoảng thời gian gắn giữa hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn
quốc.


Chức năng của kế hoạch 5 năm là cụ thể hóa những phơng hớng chủ yếu
của xà hội, xác định những mục tiêu cần tập trung, u tiên nhằm biến đổi cơ cấu
kinh tế và những biện pháp nhằm nâng cao hiƯu qu¶ cđa nỊn s¶n xt x· héi.

Kế hoạch 5 năm tạo ra những thay đổi lớn trong cơ cấu, đồng thời thờng
xuyên duy trì tính cân đối của các yếu tố và các lĩnh vực kinh tế quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Đến nay chúng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
bẩy 2001 2005. Qua mỗi chặng đờng 5 năm kinh tế có sự chuyển dịch đáng
kể.

Kế hoạch hàng năm là công cụ triển khai và cụ thể hóa kế hoạch 5 năm, là
phân đoạn của kế hoạch năm. Mặt khác, kế hoạch hàng năm còn là công cụ hoàn
thiện kế hoạch 5 năm, có tính chất bổ sung đa vào những vấn đề mới cha có
trong kế hoạch 5 năm. Cũng có thể nói đây là kế hoạch điều hành, bao gồm cả

4

việc thiết lập các cân đối lớn, trên cơ sở nghiên cứu, dự báo thị trờng mà điều
chỉnh các kế häach tiÕp theo.

Tõ những trình bầy ở phần trên, cho thấy: Kế hoạch 5 năm là yếu tố liên
kết chính trong hệ thống kế hoạch, là trọng tâm trong hệ thống kế hoạch, là công
cụ quan hệ vĩ mô quá trình phát triển trong thời hạn 5 năm. Mặt khác, Nghị
quyết Đại hội IX vẫn tiếp tục khẳng định: Chuyển dần sang kế hoạch 5 năm là
chính, có phân ra từng năm. Vậy, nhằm nâng cao chất lợng công tác kế hoạch
hóa ở nớc ta cần coi trọng kế hoạch 5 năm, lấy kế hoạch 5 năm là hình thức chủ
yếu quản lý nền kinh tế quốc dân.

II. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp
NỊn kinh tÕ qc d©n bao gåm tỉng thể các ngành sản xuất vật chất và sản


xuất phi vật chất. Trong các ngành sản xuất vật chất thì công nghiệp là ngành
kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất và giữ một vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân của mọi quốc gia. Hoạt động sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác
hẳn với hoạt động sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân.

C«ng nghiƯp bao gåm ba hoạt động chủ yếu:
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra ngn nguyªn liƯu nguyªn thđy.
- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông
nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mÃn các nhu cầu khác nhau cđa x·
héi.
- S¶n xuất và phân phối điện nớc và khí.
Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động của phân công lao
động xà hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế
quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp:
- Công nghiệp khai thác.
- Các ngành sản xuất và chÕ biÕn s¶n phÈm
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện nớc và khí.
Hoạt động khai thác là hoạt động mở đầu của toàn bộ quá trình sản xuất
công nghiệp. Tính chất tác động của hoạt động này là đa các đối tợng lao động
ra khỏi môi trờng tự nhiên, tạo ra cơ sở nguyên liệu nguyên thủy cho công
nghiệp.

5

Hoạt động chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các
nguyên liệu nguyên thủy để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến
thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và trong đời sống.
Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra đợc một loại sản phẩm t-
ơng ứng; và cũng có thể một loại sản phẩm nào đó đợc tạo ra từ những nguyên

liệu khác nhau. Sản phẩm trung gian là các sản phẩm đợc coi là nguyên liệu cho
quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo. Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm đà ra
khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào sử dụng trong sản xuất hoặc tiêu
dùng trong đời sống. Theo nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân, ngành công
nghiệp chế biến gồm ba ngành công nghiệp chủ u:

- C«ng nghiƯp sản xuất công cụ lao động.

- Công nghiệp sản xuất đối tợng lao ®éng (nguyªn vËt liƯu lao ®éng)

- Công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng.

Hoạt động sản xuất và phân phối điện nớc là hoạt động tạo ra sản phẩm
điện, nớc nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Nh vậy, có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tÕ to lín thc lÜnh vùc
s¶n xt vËt chÊt, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hóa
hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản
xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình khác nhau. Trên góc độ kỹ thuật và hình
thức tổ chức sản xuất, công nghiệp còn đợc cụ thể hóa bằng các khái niệm khác
nhau: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp lớn và công nghiệp vừa
và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công
nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh.

1. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

a. Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nỊn kinh tÕ qc d©n

Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất to lớn và độc lập. Đó chính là
kết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất và phân công lao ®éng x· héi.


Vai trò lịch sử của công nghiệp trong việc phát triển lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất đợc nghiên cứu bởi học thuyết Mác Lênin. V.I.Lênin phân
tích những luận điểm của Mác - Ăngghen và chứng minh phơng hớng phát triển
của công nghiệp nh là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo
của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế là một tất yếu khách quan.
Tính tất yếu đó xuất phát từ bản chất, những đặc điểm vốn có cđa c«ng nghiƯp.

6

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế nớc ta theo định hớng xà hội chủ
nghĩa, công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công
nghiệp đợc hiểu là: công nghiệp là ngành có sự ảnh hởng quyết định đến sự phát
triển lực lợng sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời công nghiệp có
khả năng tạo ra những động lực và định hớng phát triển của các ngành khác. Vai
trò chủ đạo của công nghiệp đợc thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:

- C«ng nghiƯp là một trong ba bộ phận quyết định sự hình thành cơ cấu
kinh tế của một nớc.

Tỉng s¶n phÈm x· héi cđa mét quốc gia. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế hiện nay là tăng tỷ trọng công nghịêp, dịch vụ.

- C«ng nghiƯp kh«ng chØ là ngành tác động trực tiếp đến sự phát triển mà
còn có tác động gián tiếp đến việc nâng cao chất lợng cuộc sống hàng ngày của
con ngời thông qua việc thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc
dân phát triển, mà các ngành này có tác động trực tiếp đến đời sống của con ngời
nh nông nghiệp, dịch vụ v.v

Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xà hội là tạo ra sản phẩm để thoả

mÃn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình do công nghiệp là
ngành không chỉ khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên
liệu nguyên thủy đợc khai thác và sản xuất từ các loại nguyên liệu khoáng sản,
thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng nhằm
thoả mÃn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời. Trong khi đặc điểm của sản
xuất nông nghịêp chỉ có thể tạo ra những sản phẩm từ các nguồn tài nguyên
động thực vật đáp ứng nhu cầu cơ bản về lơng thùc, thùc phÈm cña con ngêi. Nh-
ng muèn tháa m·n nhu cầu ngày càng cao của con ngời đối với lơng thực, thực
phẩm, chỗ ở, ăn, mặc, đi lại học hành, sức khoẻ thì cần phải có sản phẩm của
công nghiƯp.

- C«ng nghiƯp tác động vào quá trình phát triển của các ngành với t cách là
hình mẫu về sử dụng t liệu sản xuất tiên tiến, hiện đại, về phơng pháp quản lý
míi, vỊ ý thøc tỉ chøc, kû lt lao ®éng…

Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện
tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng vào các thành tựu
khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và tạo điều kiện sản xuất hoàn
thiện hơn. Nhờ đó, lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các
ngành kinh tế khác. Do quy luật Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và
tính chất phát triển của lực lợng sản xuất, trong công nghiệp có đợc hình thức

7

quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự
hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất làm cho công nghiệp có khả
năng định hớng các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất theo mô hình tổ chức
sản xt c«ng nghiƯp.

- Công nghiệp là ngành duy nhất có sản phẩm làm chức năng t liệu lao

động trong các ngành kinh tế khác và là cơ sở tái mở rộng cho toàn bộ nền kinh
tế quốc dân, thông qua công nghiệp tạo ra và trang bị cơ sở vật chất

kỹ thuật cho tất cả các ngành. Mặt khác, công nghiệp là cơ sở củng cố
quốc phòng của đất nớc, sản xuất ra các loại phơng tiện kỹ thuật quân sự hiện
đại.

Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công
nghiệp sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp. Nên công
nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp yếu tố đầu vào cho các ngành
kinh tế khác, để xây dựng cơ sở vật chất, quốc phòng cho toàn bé nỊn kinh tÕ
qc d©n.

- Công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những
nhiệm vụ có tính chiến lỵc cđa nỊn kinh tÕ x· héi.

Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất
kỹ thuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao
động có tính tổ chức. Tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng
của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành góp phần quan
trọng tạo ra thu nhập quốc dân, tích lũy vốn để phát triển kinh tế, tăng xuất nhập
khẩu, thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nớc trên thế giới và là cơ sở cho sự phân
công lao động quốc tế Từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giải
quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xà hội: nh phân công
hợp lý hơn lực lợng sản xuất, phát triển các vùng kinh tế của đất nớc, sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn tài nguyên, lao động và truyền thống nghề nghiệp của các
địa phơng, vùng lÃnh thổ, xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn,
giữa miền xuôi và miền núi

Đặc biệt, trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay Đảng có

chủ trơng: Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giải quyết cơ bản những vấn
đề về lơng thực, thực phẩm, cung cấp nguồn nguyên liệu động thực vật để phát
triển công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa nhằm tạo ra những
điều kiện tiên tiến để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa. Để thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản đó, vai trò của công nghiệp còn thể hiện ở những mặt sau:

8

Cã sù liªn doanh, liên kết giữa các xí nghiệp công nghiệp đảm bảo việc
xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chÊt kü tht, nghiªn cøu phỉ biÕn tiÕn bé
khoa häc kỹ thuật, chế biến sản phẩm cho các đơn vị sản xuất nông nghịêp.

Hình thức liên doanh liên kết giữa các ngành công nghiệp với địa phơng về
hợp đồng trực tiếp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Hình thức kết hợp gián tiếp phổ biến nhất là thông qua trao đổi hàng hoá,
dịch vụ phục vụ nông nghiệp và thu mua chế biến nông sản thực phẩm để thúc
đẩy phát triển nông sản hàng hóa và xây dựng nông thôn mới ở nớc ta do các
ngành lu thông phân phối thực hiện.

Với đặc điểm nớc ta hiện nay có 80% dân số sống ở nông thôn và tham gia
sản xuất nông nghịêp, việc phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sản
xuất ra t liệu lao động phục vụ cho sản xuất nông nghịêp và công nghiệp chế
biến có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nông nghịêp nông thôn, biểu hiện ở
việc công nghiệp góp phần tăng năng suất cây trồng vật nuôi đồng thời tăng
giá trị của sản phẩm nông nghịêp.

Qua sự trình bầy ở những phần trên, ta thấy ngành công nghiệp chế biến có
vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển ngành công nghiệp nói riêng và phát
triển kinh tế xà hội nói chung. Nên hiện nay, cơ cấu ngành công nghiệp có xu h-

ớng chuyển dịch là tăng tỷ trọng công nghiÖp chÕ biÕn.

Thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë níc ta chỉ rõ vai trò chủ đạo của công
nghiệp bắt nguồn từ bản chất và đặc điểm u việt của nó. Tuy nhiên đối với các
ngành kinh tế khác phải tổ chức lại sản xuất, nâng cao khả năng tiếp thu vai trò
chủ đạo của công nghiệp. Về phía Nhà nớc, phải điều hoà phối hợp hoạt động
của các ngành, các lĩnh vực kinh tế xà hội theo hớng hỗ trợ sản xuất cho công
nghiệp phát huy vai trò chủ đạo.

b. Công nghiệp với tăng trởng và phát triển kinh tế x· héi

C«ng nghiƯp đợc coi là chìa khoá để phát triển kinh tế xà hội. Vì trình độ
phát triển công nghiệp là một tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển của một
quốc gia, một vùng. Mặt khác năng xuất lao động cao trong công nghiệp là chìa
khoá dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng
thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ, đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế
biến, vì đây là ngành tạo ra khả năng thay thế nhập khẩu có hiệu qủa và cũng là
ngành có khả năng tăng xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghịêp,
làm tăng giá trị nông sản.

9

Công nghiệp càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân là điều
kiện để thu nhập theo đầu ngời tăng cao.

c. Phát triển công nghiệp là điều kiện cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc

Có nhiều định nghĩa về công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) do
các cách tiếp cận khác nhau. Nếu xét về mục tiêu, CNH - HĐH là quá trình cải

tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến để đạt đợc năng suất lao động xà hội cao.

Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đà nêu:
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động

sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xà hội từ sử dụng lao động
thủ công là chÝnh sang sư dơng mét c¸ch phỉ biÕn søc lao động, công nghệ, ph-
ơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suÊt lao ®éng x· héi cao”.

Nh vậy ở nớc ta CNH là quá trình chuyển từ một nớc sản xuất nhỏ, kĩ thuật
lạc hậu và năng suất lao động thấp thành một nớc có cơ cấu công nông nghiệp
và dịch vụ hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao
trong các ngành kinh tế quốc dân.

CNH-HĐH là quát trình mang tính tất yếu lịch sử. Tất cả các quốc gia
công nghiệp phát triển hiện nay đều trải qua quá trình CNH ở những thời điểm
khác nhau với những điều kiện lịch sử kinh tế xà hội khác nhau. Với hầu hết các
nớc đang phát triển hiện nay, CNH là một chính sách chủ yếu và thách thức lớn.

§èi víi ViƯt Nam thùc hiƯn CNH HĐH là con đờng thoát khỏi nguy cơ
tụt hËu so víi c¸c níc trong khu vùc, tho¸t khái cảnh một nớc kém phát triển,
nghèo và đói, đồng thời giữ vững và ổn định chính trị, bảo vệ đợc độc lập chủ
quyền và định hớng xà hội chủ nghĩa.

ChØ cã CNH-H§H míi đa nớc ta thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Các
Mác cho rằng, những thời đại kinh tế khác nhau không phải chúng sản xuất ra
cái gì mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào. Đẩy mạnh CNH HĐH sẽ giúp
chúng ta có lực mới đẩy nhanh tốc độ phát triển, đa Việt Nam lên ngang tầm với

các níc trong khu vùc vµ thÕ giíi.

Để thực hiện CNH HĐH đất nớc, trớc hết phải có nền công nghiệp hiên
đại và việc phát triển công nghiệp phải nhằm tạo ra cơ së vËt chÊt kü thuËt cho

10

nền sản xuất xà hội và cho xây dựng cơ cấu kinh tế mới. Do đó, Hội nghị Trung -
ơng giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam ®· chØ ra:

Công nghịêp hoá không chỉ đơn giản là tăng tốc độ và tỷ trọng của công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà là chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn
bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền
vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Điều này đợc thể hiện: sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng thúc
đẩy việc hiện đại hoá bản thân nó mà còn góp phần tăng thêm yếu tố vật chất kỹ
thuật để thúc đẩy việc cải tạo và phát triển các ngành kinh tế khác theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Theo sự trình bày ở những phần trên cho thấy: Phát triển các ngành công
nghiệp là nền tảng, là nội dung, là điều kiện cơ bản của CNH HĐH. Cho nên
các biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hóa các ngành công nghiệp phải quán
triệt các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phải thực hiện theo yêu cầu của
cơ chế thị trờng, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa; phải đảm bảo tính đồng bộ, tính đồng bộ nhằm thực hiện có hiệu quả các
mục tiêu đề ra.

Phát triển công nghiệp phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào hai mục
tiêu:


- Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp, phát triển nhanh một số
nành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến l-
ơng thực, thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tự và công
nghệ thông tin, cơ khí chế tạo sản xuất vật liệu.
- Hình thành các khu công nghiệp tập trung (bao gồm cả khu chế xuất và khu
công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp
mới phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị.

2. ý nghĩa của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp

NÕu xÐt hÖ thèng kế hoạch hóa trên góc độ của bộ phận cấu thành thì hệ
thống kế hoạch hóa gồm có: Kế hoạch nông nghiệp, kế hoạch công nghiệp, kế
hoạch giao thông vận tải, kế hoạch thơng mại dịch vụ, kế hoạch thu chi ngân
sách Trong đó kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp có ý nghĩa rất quan
trọng đối với phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.

Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp vừa là bộ phận kế họach biện
pháp, vừa là bộ phận kế hoạch mục tiêu trong hệ thống kế hoạch phát triển. Vì

11

nã phơc vơ cho mét sè kÕ ho¹ch mang tÝnh chất mục tiêu nh: Kế hoạch phát triển
kinh tế xà hội, kế hoạch tăng trởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế
hoạch phát triển vùng kinh tế có giá trị hiện hành trên 5 năm. Mặt khác, trong
nội dung của kế họach 5 năm phát triển công nghiệp có bao hàm tính định hớng
phát triển của ngành công nghiệp.

Trong 5 năm là khoảng thời gian đủ cho quá trình đầu t phát huy hiệu quả,
đó là:


- Việc thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển
dịch cơ cấu ngành công nghiệp nói riêng, cần phải có một khoảng thời gian đủ
dài là 5 năm mới cho thấy đợc hớng hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu
ngành.

- Việc đầu t phát triển công nghiệp về cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ,
phát triển năng lực sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp không
thể là trong một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có một khoảng thời gian nhất
định mới thấy đợc hiệu quả của việc đầu t, những thuận lợi, khó khăn, những kết
quả đạt đợc và những tồn tại.

- Việc đầu t cho các công trình, dự án phát triển công nghiệp phát huy đợc
hiệu quả nh: Dự án phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm
cần có thời gian để tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở hiện có; đầu t mới về công
nghệ sản xuất, cơ sở hạ tầng; các giải pháp nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện cho các
cơ sở chế biến dân doanh phát triển nhanh, mạnh; tổ chức tiêu thủ sản phẩm chế
biến, nguyên liệu cho chế biến, tổ chức ngành công nghiệp này cũng nh để
đảm bảo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các chơng trình dự án.

- Ngày nay trong quá trình hội nhập các tổ chức quốc tế thì vấn đề công
nghệ, vốn, năng lực sản xuất, trình độ nhân lực, khoa học kỹ thuật là một đòi hỏi
và thách thức lớn đối với các ngành kinh tế nói chung. Ngành công nghiệp là
ngành giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Nên ngành công nghiệp
Việt Nam muốn phát huy tốt vai trò của mình thì bên cạnh việc phát huy nội lực
nh: nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ truyền thống, đầu t
đào tạo nguồn nhân lực, huy động nguồn vốn trong nớc vào sản xuất công
nghiệp thì cũng cần phải có chuyển giao khoa học công nghệ từ nớc ngoài áp
dụng vào sản xuất công nghiệp trong nớc. Tuy nhiên, việc chuyển giao công
nghệ cũng phải theo hớng có chọn lọc và sáng tạo. Nghĩa là, khoa học công nghệ

đợc chuyển giao phải vận dụng phù hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi, ®Þa lý, thêi
tiÕt, khÝ hậu, truyền thống dân tộc của đất nớc ta. Nên thêi gian trong kÕ ho¹ch

12

5 năm là cần thiết cho việc phát huy những khoa học công nghệ chuyển giao và
khắc phục đợc những hạn chế để đa lại hiệu quả kinh tế xà héi cao nhÊt.

Nh vậy, việc xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mục tiêu phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững của
ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế xà hội cđa ®Êt níc ta nãi chung.

3. Néi dung cđa kÕ hoạch 5 năm phát triển công nghiệp (trên địa bàn mét
tØnh)
a. Kh¸i niƯm

- Xét trên góc độ toàn nền kinh tế quốc dân.
Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp là kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch 5
năm cấp quốc gia đối với các phần có liên quan đến ngành công nghiệp.
- Xét trên góc độ ngành:
Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp là kế hoạch cụ thể hóa chiến lợc
phát triển và quy hoạch phát triển công nghiệp trong lộ trình dài hạn của đất nớc.
Vậy, kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp là kế hoạch thể hiện thời gian
quá trình phát triển của nền kinh tế dới góc độ công nghiệp.
b. Nội dung của kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp (trên địa bàn một
tỉnh)
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp 5 năm qua:
Những mục tiêu phát triển công nghiệp đà đạt đợc, những khó khăn, tồn tại,
những bài học kinh nghiệm.
Dự báo các tình huống phát triển khả năng, cơ hội và thách thức.

Nghiên cứu các căn cứ xây dựng kế hoạch
Quan điểm chỉ đạo
 T×nh h×nh thùc hiƯn kế hoạch phát triển công nghiệp 5 năm kỳ trớc
 Quy ho¹ch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh
Kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp của cả nớc
Xây dựng các mục tiêu và các chỉ tiêu định hớng phát triển c«ng nghiƯp:
 ChØ tiêu tốc độ tăng trởng công nghiệp bình quân

13

 ChØ tiªu tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung
 ChØ tiªu vỊ tỉ trọng mỗi ngành trong sản xuất công nghiệp
Chỉ tiêu về giá trị hàng công nghiệp
Chỉ tiêu thu nộp ngân sách từ công nghiệp.
 ChØ tiªu nguån nhân lực công nghiệp.
Xác định các nhiệm vụ, các chỉ tiêu cụ thể phát triển công nghiệp chia ra từng
năm đối với: từng thành phần kinh tế, các ngành kinh tế, các sản phẩm chủ
yếu của sản xuất công nghiệp.
Đề xuất các giải pháp, các cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển công nghiệp có giá trị hiện hành trong
thời gian 5 năm.
Kế hoạch hóa theo ngành nói chung, kế hoạch hóa công nghiệp nói riêng
khả năng kế hoạch đợc thực hiện cũng cao hơn, do việc lập và thực hiện kế
hoạch đều đợc thực hiện bởi một cơ cấu tổ chức thống nhất. Chính vì vậy, kế
hoạch hóa theo ngành ở hầu hết các nớc đang phát triển là hình thức phổ biến
nhất và là cơ sở xây dựng kế hoạch cấp quốc gia. Tuy nhiên, kế hoạch hóa theo
ngành cũng cho thấy có nhiều hạn chế, mà rõ nhất là thiếu sự phối hợp giữa các
ngành và các cơ quan. Điều này dẫn đến tình trạng sử dụng kém hiệu quả các
nguồn lực liên quan đến nhiều cơ quan, hạn chế hiệu qủa của lập kế hoạch các
dự án và chơng trình có nhiều cơ quan tham gia. Vì vậy, trong khi nhận thức đợc

tầm quan trọng của kế hoạch hóa theo ngành, cũng phải nhận thấy rằng, cần phải
phối hợp ngành ở cả cấp quốc gia và vùng. Để đảm bảo chất lợng việc thực hiện
kế họach hóa theo ngành đợc thực hiện bởi cơ quan kế hoạch chuyên trách trong
từng ngành với đội ngũ các nhà kế hoạch chuyên nghịêp.

14

Chơng II

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch PTCN
trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005
I. Những yếu tố nguồn lực ảnh hởng đến PTCN tỉnh Hà Tây
1. Vị trí địa lý
a. Điều kiện tự nhiên

Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng có toạ độ địa lý 20033' -21018' vĩ
độ Bắc và 105017' - 105059' kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc ngăn cách bởi sông Hồng chảy
qua.

Phía Đông giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Hng Yên.
Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình
Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam
Hà Tây có hai thị xà (thị xà Hà Đông và Sơn Tây) và 12 huyện bao gồm 324 xÃ,
phờng, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 2.192,95 km2 với số dân năm 2003 là
2.489200 ngời, mật độ dân số 1.135 ngời/km2. Hà Tây là tỉnh đông dân đứng thứ
7 toàn quốc. D©n téc Kinh chiÕm 99%; d©n téc Mêng chiÕm 0,8% c tró chđ u
vïng nói Ba V×, vïng nói hun Quốc Oai, Mỹ Đức; dân tộc Dao chiếm khoảng
0,2%, c trú ở vùng núi Ba Vì.
b. Địa hình

Hà Tây có địa hình đa dạng, vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng Bằng
phía Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Vùng đồi núi phía Tây có diện tích tự nhiên 70.400 ha, chiÕm 1/3 diƯn tÝch toµn
tØnh. Vïng nói cã ®é cao tut ®èi 300m trë lªn ®Õn ®é cao cao nhất là đỉnh núi
Ba Vì 1.281m với diện tích 17.000 ha trong ®ã diƯn tÝch rõng qc gia Ba Vì là

15

7.400 ha. Các núi đá vôi tập trung ở vùng Tây Nam tỉnh (thuộc huyện Chơng
Mỹ, Mỹ Đức) với nhiều hang động đẹp.
Vùng đồi gò có diện tích trên 530.400 ha chủ yếu là đồi thấp, độ cao trung bình
100m xen kẽ các thung lũng.

Vùng đồng Bằng phía Đông có diƯn tÝch 146.400 ha chiÕm 2/3 diƯn tÝch toµn
tØnh trong đó 89.000 ha là đất trồng lúa. Độ cao trung bình từ 5-7m so với mặt
biển. Địa hình vùng này mang đặc trng đồng Bằng Bắc Bộ ô trũng đê viền.

Nhìn chung địa hình là bằng phẳng, song có hai vùng trũng thấp là vùng Mỹ Đức
(trong đê hữu ngạn sông Đáy) và vùng ứng Hoà Thờng Tín (trong đê tả ngạn
sông Đáy).

Hà Tây có nhiều đỉnh núi cao, nhiều sóng lớn và nhiều hồ đầm. Cao nhất là đỉnh
núi Ba Vì 1.281m, núi Gia Đê thuộc Ba Vì có nhiều độ cao 707m, núi Thiên Trù
(Mỹ Đức) cao 378m, núi Bộc (Chơng Mỹ) 245m, núi Thầy (Quốc Oai) cao
105m.

c. Sông ngòi
Hà Tây có các con sông chảy qua: Sông Hồng (127km), sông Đà (32 km), sông

Đáy (103km), sông Tích (110km), sông Nhuệ (47km), sông Bùi (7km).


Hà Tây có các hồ lớn: hồ Đồng Mô - Ngải Sơn (1.260 ha), hồ Suối Hai (671 ha),
hå MÌo Gï (113 ha), hå Xu©n Khanh (104 ha) thuộc huyện Ba Vì, các hồ Tuy
Lai (259 ha), hồ Quan Sơn (283 ha) thuộc huyện Mỹ Đức, hồ Đồng Xơng (90
ha) thuộc huyện Chơng Mỹ, hồ Tân XÃ (300 ha) thc hun Th¹ch ThÊt.

d. KhÝ hËu
Hà Tây có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông khô lạnh. Tuy

nhiên do đặc điểm địa hình nên cũng có các vùng tiĨu khÝ hËu kh¸c nhau.

- Vùng núi Ba Vì từ độ cao 700m trở lên là vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ
trung bình 180C. Lợng ma trung bình năm trên 2.300mm.

- Vùng đồi gò có độ cao trung bình 15-50m trở lên là vùng khí hậu lục địa
chịu ảnh hởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình 200C. Lợng ma trung bình hàng
năm: 2.300-2.400mm.

Vïng ®ång B»ng cã ®é cao trung bình 5-7m chịu ảnh hởng của khí hậu
nhiệt ®íi giã mïa, nãng Èm, nhiƯt ®é trung b×nh 23,80C. Lợng ma trung bình
hàng năm: 2.300 2.400mm.

16

Số giờ nắng trong năm từ 1.300-1.700 giờ, độ ẩm không khí trung bình từ 84-
86%.

Với tài nguyên khí hậu trên, Hà Tây có điều kiện nuôi trồng đợc nhiều động thực
vật có nguồn gốc tự nhiên khác nhau, nhiệt đới ôn đới thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp và trồng cây công nghiệp.


Yếu tố hạn chế là mùa khô cây trồng thiếu nớc và mùa ma thờng bị bÃo, gây úng
ngập.

2. Các nguồn lực

a. Nhân lực
Năm 2003 dân số Hà Tây là 2.489200 ngời, mật độ 1.135 ngời/km2. Dự báo

năm 2010 là 3.000.000 ngời.

Năm 2003 Hà Tây có 544.000 học sinh (224.000 häc sinh tiĨu häc, 214.000 häc
sinh trung häc c¬ sở, 106.000 học sinh phổ thông trung học). Đây sẽ là nguồn
nhân lực của thế kỷ 21 có sức khoẻ, có học vấn cho phát triển công nghiệp của
tỉnh.

Số lao động có việc làm năm 2003 là 1.208400 ngời, trong đó gần 69% là lao
động nông nghiệp, lâm nghiệp.

Về trình độ văn hoá 21% lao động nông nghiệp có trình độ phổ thông trung học,
62% trung học cơ sở và 13% tiểu học. Hàng năm tỉnh đào tạo thêm 5.000 cán bộ
khoa học kỹ thuật từ trung cấp trở lên là trên 2.000 công nhân kỹ thuật, đào tạo
nghề thủ công điêu khắc, thảm, dệt, may cho 500 ngời ở các huyện thị. Hiện
đang có hơn 2 vạn cán bộ công nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên đang
công tác tại các đơn vị sản xuất trong tỉnh.

Nguồn nhân lực Hà Tây là dồi dào, có kỹ năng, có văn hoá, nhanh nhậy, tiếp thu
nhanh tiến bộ của sản xuất hàng hoá. Đó là thế mạnh. Nhng Hà Tây đất hẹp ngời
đông, tốc độ tăng dân số và theo đó là tốc độ tăng lao động nhanh ®ang lµ søc Ðp
lín vỊ lao ®éng – viƯc lµm trong những năm tới.


Hiện nay lao động nông thôn đang thiếu việc làm, một bộ phận lao động thành
thị cha có nghề nghiệp ổn định.

Ngoài ra hiện có rất nhiều các giáo s, tiến sĩ, kỹ s, các nhà quản lý quê ở Hà Tây
đang làm việc ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc một lực lợng lớn sẵn sàng
giúp đỡ kinh nghiệm, chất xám cho Hà Tây.

17

b. Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu tìm kiếm và thăm dò, Hà Tây có các loại khoáng sản nh vàng,
pyrit, đá vôi, cát sỏi, than bùn, pudơlan.

Nhóm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng: đá vôi làm xi măng có ở 16 điểm
thuộc các huyện Mỹ Đức, Chơng Mỹ, Quốc Oai và Ba Vì với tổng trữ lợng là
288 triệu tấn;đá granít ốp lát ở Quốc Oai, Chơng Mỹ, Mỹ Đức; sét làm gạch ngói
ở hầu hết các huyện trong tỉnh; cao lanh ở Ba Vì, Quốc Oai, trữ lợng C1 + C2:
2.780.000 tấn.

Nhóm nguyên liệu làm phân bón: Than bùn ở Ba Vì, Mỹ Đức, Chơng Mỹ, ứng
Hoà, Thạch Thất, Quốc Oai, Sơn Tây, Hoài Đức và Phú Xuyên; pyrit (Ba Trại Ba
Vì) để sản xuất phân super lân.

Nớc khoáng: Tại Ba Vì có mỏ nớc khoáng. Đây là nớc khoáng nhóm 4, nhóm n-
ớc khoáng Fluo Asen hàm lợng 2,14 mg/lít dùng để giải khát và chữa bệnh.

Cát sỏi và vật liệu xây dựng khác có trữ lợng lớn đủ cung cấp cho nhu cầu xây
dựng của tỉnh.


Sét có ở hầu hết các huyện thị trong tỉnh.

c. Tài nguyên l©m nghiƯp

Rõng ë Hà Tây không nhiều. Rừng tự nhiên có ở hai vùng. Vùng Ba Vì có
nhiều chủng loại thực vật phong phú, quý hiếm. Đến nay đà xác định đợc 872
loài thùc vËt bËc cao thuéc 427 chi trong 60 hä (theo dự đoán có 1.700 loài).
Năm 1992, Nhà nớc đà công nhận rừng Ba Vì là vờn quốc gia với diện tích 7.400
ha. Khu vực rừng tự nhiên chùa Hơng (huyện Mỹ Đức) cũng có nhiều thực vật
quý hiếm, đợc Nhà nớc công nhận là khu văn hoá, lịch sử. Rừng ở đây đợc phân
loại thành rừng đặc chủng. Rừng trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.

d. Tài nguyên đất

- Vùng ®ång b»ng gåm ®Êt phï sa ®ỵc båi 17.000 ha, đất phù sa không đợc
bồi 51.400 ha. Vùng này thuận lợi cho việc phát triển cây lơng thực (cây lúa),
rau đậu, cây công nghiệp ngắn ngày.

- Vùng gò đồi đất nâu vàng trên phù sa 20.600 ha, thuận lợi cho cây công
nghiệp dài ngày (cà phê, trẩu, sơ, thông), cây ăn quả, cây chè, mía, cây thuốc lá
và chăn nuôi đại gia súc.

18

Vùng đất gò đồi không những là vùng trồng cây nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến mà còn thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp và các cơ sở
hạ tầng khác, nhất là dọc đờng 21 nối chuỗi đô thị Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà
Lạc, Sơn Tây và dọc đờng 6 nối thị xà Hà Đông và thị trấn Xuân Mai.


e. Tài nguyên nớc
Về nớc mặt: Sông Hồng bao bọc phía Đông, sông Đà ở phía Bắc, sông

Đáy và các sông nội địa khác phân đều trong lÃnh thổ với độ khá cao là 60
km/km2, khối lợng nớc khoảng 180-200 tỷ m3. Do vậy nguồn nớc mặt khá dồi
dào.

Nớc ngầm cũng khá dồi dào, vùng đồng bằng chỉ đào sâu 10m là đà có nớc,
vùng đồi núi thì phải đào sâu hơn. Khoan thăm dò thuỷ địa chất ở Hoà Lạc thấy
ở độ sâu 80m đà gặp tầng nớc ngầm.

f. Tiềm năng về cơ sở hạ tầng giao thông
Các đờng giao thông chính đều đi qua Hà Tây: Đờng quốc lộ 1, đờng sắt,

đờng số 6 lên Tây Bắc và hai sông lớn là sông Đà và sông Hồng tạo thuận lợi
cho lu thông hàng hoá trong và ngoài tỉnh.

Đờng sắt đi qua địa bàn tỉnh Hà Tây là 42,5 km, trong đó đờng sắt Bắc Nam là
29,5 km, đờng vành đai 13km.

Đờng thuỷ: tuyến đờng sông do Trung ơng quản lý dài 109km gồm sông Đà
33km, sông Hồng 76km. Tuyến sông Đáy do địa phơng quản lý dài 106km, sông
Tích, sông Nhuệ 49km cha đợc khai thác vận tải, chủ yếu chỉ phơc vơ tíi tiªu n-
íc.

HƯ thèng c¶ng hiƯn cã:

- Cảng Sơn Tây (sông Hồng) năng lực 100-1200 nghìn tấn/năm

- Cảng Hồ Vân (sông Hồng) năng lực 100-1200 ngìn tấn/năm.


Một số cảng nhỏ nh Vạn Điểm (sông Hồng), Vân Đình (sông Đáy) Tế Tiêu
(sông Đáy) năng lực 10-20 nghìn tấn/năm và các huyện dọc sông Hồng đều có
1-2 bến nhập than và các vật t khác.

Đờng bộ: Mạng lới đờng bộ phát triển đồng đều từ vùng đồng bằng đến vùng gò
đồi, có 2.994 km đờng bộ, mật độ 1,39 km/km2. Hà Tây là một trong những tỉnh
có mật độ cao nhất. Đờng bộ đà đến tất cả các xÃ, các vùng kinh tế và các khu du
lịch của tỉnh.

19

Hà Tây là cửa ngõ của Thủ đô, đờng vào Nam, đờng lên Tây Bắc đều qua
đây. Tơng lai có cầu Trung Hà nối Hà Tây với vùng phía Tây rộng lớn của Phú
Thọ và mở ra đờng mới đi Nghĩa Lộ, Lai Châu. Hà Tây có đờng cao tốc Láng
Hoà Lạc, sẽ có đờng cao tốc Bắc Nam đi qua và đờng xe lửa nối Thủ đô Hà Nội
với khu công nghiệp Hoà Lạc, khu du lịch Ba Vì

Tơng lai sẽ xây dựng sân bay qc tÕ míi ë MiÕu M«n.

g. Tiềm năng về du lịch

Hà Tây là tỉnh đứng thứ ba trong cả nớc (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh) về số lợng di tích lịch sử (trên 300 di tích). Bình quân 14 di tích/100km2.

Hà Tây có vùng núi cao Ba Vì với huyền thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh, nay đà trở
thành vờn quốc gia Ba Vì với nhiều cảnh đẹp dới chân núi nh Ao Vua, Khoang
Xanh và với các điểm du lịch đẹp nh hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô - Ngải Sơn. Hà
Tây có cả những dÃy núi đá vôi trùng điệp chạy dọc ranh giới phía Tây Nam tỉnh
(Quốc Oai, Chơng Mỹ, Mỹ Đức) có nhiều hang động và cảnh quan thiên nhiên

kỳ thú. Vùng núi đá vôi Mỹ Đức với nhiều hang động, tiêu biểu là động Hơng
Tích, tạo nên thắng cảnh Hơng Sơn (Chùa Hơng), một cảnh quan nổi tiếng víi hƯ
thèng chïa chiỊn tõ thÊp ®Õn cao vïng víi sông suối (Suối Yến), hang động tạo
nên cảnh đẹp Nam thiên đệ nhất động hàng năm thu hút rất nhiều khách thập
phơng đến du lịch và trẩy hội mùa xuân.

Hà Tây là địa bàn của Nhà nớc Văn Lang trong buổi đầu dựng nớc. Trong các
thời kỳ lịch sử của dân tộc từ triều Đinh, Lê, Lý, Trần đà sản sinh ra nhiều danh
nhân tiêu biểu nh Ngô Quyền, Phùng Hng, Nguyễn TrÃi, Phan Huy Chú xà Đ-
ờng Lâm là quê hơng của hai danh nhân dân tộc là Ngô Quyền và Phùng Hng.
Hà Tây còn lu giữ đợc nhiều đền, chùa nổi tiếng và có giá trị về kiến trúc điêu
khắc nghệ thuật và tôn giáo, chùa Đậu ở huyện Thờng Tín có tên Thành Đạo
Tự nằm trong hệ thống Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điềm).
Chùa Tây Phơng ở huyện Thạch Thất với kiến trúc độc đáo nổi tiếng với mời tám
vị La Hán, đẹp hiếm có. Chùa Thầy ở huyện Quốc Oai có tên Thiên Phúc Tự
nơi tu hành của Cao tăng Từ Đạo Hạnh đợc xây dựng từ đời Lý, hiện còn giữ đợc
một bệ đế điêu khắc hoa sen, rồng, chim thần rất tinh xảo. Chùa Bôi Khê, chùa
Trăm Gian, chùa Trầm, đền Và, chùa Mía, đình Tây Đằng, lăng Ngô Quyền, đền
Nguyễn TrÃi, thành cổ Sơn Tây là những di tích næi tiÕng.

20


×