Tải bản đầy đủ (.doc) (849 trang)

SÁNG KIẾN: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 849 trang )

MÔ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng sáng kiến đã biết:
Chưa có sáng kiến nào về: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
2. Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận:
Mục đích của sáng kiến: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng công tác
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu
trưởng các trường THPT thuộc địa bàn huyện Văn Lâm; từ đó đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh của Hiệu
trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong bối cảnh hiện nay, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường.
Bản chất của sáng kiến:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của đề tài được trình bày trong 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông công lập huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng Yên.
Tính mới của sáng kiến:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông công lập huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên; từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học khoa học,
phù hợp, giúp cho Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả hơn nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục trong các trường THPT trong bối cảnh hiện nay.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Đề tài được áp dụng vào việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Văn Lâm, tỉnh


Hưng Yên và có thể áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh cho các trường THPT của tỉnh Hưng Yên và trên
toàn quốc.
4. Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Các trường THPT của tỉnh Hưng Yên và một số trường THPT trên toàn quốc ( có

1


điều kiện tương tự ).
5. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến:
Đề tài khoa học đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản
lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường
trung học phổ thông; tìm hiểu một số khái niệm có liên quan như : khái niệm quản lý,
quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, khái niệm năng lực, nội dung và
phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, kiểm tra
đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, quản lý hoạt động dạy học,
hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, quản lý cơ sở vật chất – trang
thiết bị phục vụ dạy học... Bên cạnh đó đề tài cũng đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý
luận về các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông . Việc nghiên cứu lý
luận nói trên đã định hướng giúp cho nhóm tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở
các trường trung học phổ thông huyện Văn Lâm một cách hiệu quả.
6. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Ban giám hiệu các THPT Trưng Vương, THPT Văn Lâm sẽ áp dụng sáng kiến vào
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm học
2015 - 2016 và 2016 - 2017 và các năm tiếp theo sau khi rút kinh nghiệm.
Chúng tôi cam đoan những nội dung trong báo cáo. Nếu có gian dối hoặc không

đúng sự thật trong báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định của pháp luật./.

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH
CBGV,NV
CBQL
CSVC
CNTT
CSGD
CSTĐCS
GD&ĐT
GDTX
GDCN
HĐHN
HSG
GDCN
HS
HSG
KTĐG
KT- KN
NGLL
NCBH
PPDH
QL
QLGD
THCS
THPT

TTCM
TNST
TCM
SKKN
SHCM
UBND
ƯDCNTT

Ban giám hiệu
Cán bộ giáo viên, nhân viên
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất
Công nghệ thông tin
Cơ sở giáo dục
Chiến sĩ thi đua cơ sở
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục thường xuyên
Giáo dục chuyên nghiệp
Hoạt động hướng nghiệp
Học sinh giỏi
Giáo dục chuyên nghiệp
Học sinh
Học sinh giỏi
Kiểm tra đánh giá
Kiến thức kĩ năng
Ngoài giờ lên lớp
Nghiên cứu bài học
Phương pháp dạy học
Quản lý
Quản lý giáo dục

Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tổ trưởng chuyên môn
Trải nghiệm sáng tạo
Tổ chuyên môn
Sáng kiến kinh nghiệm
Sinh hoạt chuyên môn
Ủy ban nhân dân
Ứng dụng công nghệ thông tin

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.5. Thống kê đội ngũ giáo viên theo độ tuổi, tính đến tháng
6/2015..........................................................................................692
Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng giáo viên theo môn học.......704
Bảng 2.9: Thống kê kết quả sáng kiến kinh nghiệm năm học 20132014; 2014-2015.........................................................................724
Bảng 2.6. Kết quả xếp loại công chức, viên chức năm học 20132014 và năm học 2014-2015.......................................................748
Bảng 2.10. Thống kê kết quả xếp loại học lực của các trường
THPT trong huyện Văn Lâm hai năm học gần đây.....................762
Bảng 2.8: Kết quả xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp do
Hiệu trưởng đánh giá...................................................................772
Bảng 2.7. Kết quả xếp loại thi đua của đội ngũ CBGV, năm học
2013-2014 và năm học 2014-2015..............................................778
Bảng 2.11. Kết quả học sinh đỗ TNTHPT năm học 2014-2015, thi
vào các trường đại học năm 2015...............................................780
Bảng 2.13. Thống kê kết quả thi giải Toán, Tiếng Anh qua
Internet, giải Toán trên máy tính cầm tay CASIO cấp tỉnh.........783

Bảng 2.12. Thống kê kết quả thi học sinh giỏi tỉnh 9 môn năm học
2013- 2014 và năm học 2014-2015.............................................784
Bảng 2.14. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ
quản lý thực hiện việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên.........785
Bảng 2.15. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ
thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy.
.....................................................................................................786
Bảng 2.16. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ
thực hiện các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và
giờ dạy trên lớp...........................................................................786
Bảng 2.18. Nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện các
biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên.......................................786
Bảng 2.17. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ
thực hiện các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp.......................786
Bảng 2.20. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản
lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh...............786
Bảng 2.19. Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh
.....................................................................................................786
Bảng 2.21. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các
biện pháp quản lý việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học............................................................................791
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp....792
Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp........................................................................800
4


Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp. 849

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


Sơ đồ 1.2: Sự gắn kết giữa các Nhóm nhân tố................................242
Biểu đồ 3.2. Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi
.........................................................................................................801

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, phát triển giáo dục được nhận thức như là con đường quan trọng nhất
để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Đầu tư cho phát triển giáo dục chính là đầu tư cho
phát triển bền vững, điều mà tất cả các quốc gia đều rất quan tâm.
Giáo dục trên thế giới đang diễn ra những xu hướng mới: xây dựng xã hội học tập
cùng với các điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại chúng hoá, đa dạng hoá, toàn cầu
hoá, hội nhập và hợp tác cùng với cạnh tranh quốc tế về giáo dục…
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Giáo dục - Đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Giáo dục đóng
vai trò chủ yếu trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng
cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, đặt nền tảng cho
sự đổi mới và phát triển khoa học công nghệ của đất nước đồng thời có tác dụng mạnh
mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia. Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI đã xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi
mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, chỉ rõ "Phát triển Giáo dục và Đào tạo cùng
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và
đào tạo là đầu tư phát triển”. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của công cuộc đổi

mới căn bản toàn diện của giáo dục Việt Nam, đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập,
những đánh giá của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8
khóa XI “Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu một bộ phận chưa theo kịp
yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức
nghề nghiệp”.Nghị quyết trên cũng yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
học theo hướng hiện đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Do đó, mỗi Nhà trường phải xây dựng kế hoạch hành động để thực hiện Chương trình
hành động của Chính phủ, Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục và Kế hoạch hành động
của các địa phương về triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW này.
Trong bối cảnh đó, giáo dục phải được đổi mới mạnh mẽ, phải không ngừng nâng

6


cao chất lượng đào tạo ở các cấp học, trong đó có bậc trung học phổ thông. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng
dạy (sách giáo khoa, sách tham khảo), vào các điều kiện vật chất của nhà trường mà
phụ thuộc rất lớn vào hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên của nhà trường. Dạy
học là hoạt động trung tâm của nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định
chất lượng dạy học. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên
hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo. Trong điều kiện của yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới hoạt động giảng dạy đòi hỏi phải đổi mới
mạnh mẽ hoạt động quản lý. Đổi mới quản lý trường học trở thành đòi hỏi cấp bách,
trong đó quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giảng dạy của giáo viên là vấn đề
cơ bản, có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục.
Hiện nay, các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói chung và

trên địa bàn Huyện Văn Lâm nói riêng đang thực hiện đổi mới tổ chức và quản lý hoạt
động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chất lượng dạy học có những
chuyển biến tích cực đạt hiệu quả giáo dục khá tốt, xong cũng còn nhiều mặt hạn chế. Hiệu
trưởng các nhà trường đã có nhiều cố gắng và tìm nhiều giải pháp quản lý hoạt động giáo
dục. Tuy đã đạt được nhiều kết quả và các thành tích, nhưng cũng còn có nhiều bất cập.
Điều này đã đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục trong mỗi cơ sở giáo dục, đặc biệt là Hiệu
trưởng Nhà trường cần phải có các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục để nâng
cao chất lượng giáo dục của Nhà trường đáp ứng công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay của
đất nước.
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông
của tỉnh Hưng Yên nói chung và của huyện Văn Lâm nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông phù hợp với tình hình địa phương. Vì vậy, chúng tôi quyết
định lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở các trường trung học phổ thông” để nghiên cứu. Từ đó đề ra các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học khoa học và phù hợp trong bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay, giúp cho Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả hơn
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường trung học phổ thông, đáp ứng
yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

7


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường THPT thuộc
địa bàn huyện Văn Lâm; Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo
định hướng phát triển năng lực của học sinh của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất
lượng dạy học trong bối cảnh hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện của các nhà trường.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực
của học sinh của Hiệu trưởng trường THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
trong những năm qua đã được ngành quan tâm, chỉ đạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm đã lãnh đạo, chỉ đạo sát sao hoạt động dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Kết quả hoạt động dạy học theo
định hướng mới đã có những kết quả đáng kể song vẫn còn những hạn chế nhất định. Đối
với huyện Văn Lâm, dân cư đông, có nhiều doanh nghiệp tốc độ phát triển kinh tế nhanh nên
có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, làm hạn chế chất lượng
giáo dục trong các nhà trường. Nếu nghiên cứu tìm ra được các biện pháp tăng cường quản
lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh một cách phù hợp hơn, sẽ
nhất định tạo được chất lượng giáo dục cao trong nhà trường trung học phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lí luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông
Công tác quản lý, quản lý hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học
sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, quản lý cơ sở vật chất - trang
thiết bị dạy học ...
5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ
thông huyện Văn Lâm.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông


8


huyện Văn Lâm.
5.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm 3
nội dung: Quản lý hoạt động dạy của giáo viên; quản lý hoạt động học của học sinh;
quản lý cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học. Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý và
đề xuất các biện pháp quản lý, nội dung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các nhà trường.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông công lập:
THPT Trưng Vương; THPT Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên từ năm học 2013-2014 đến nay.
6.3. Khách thể khảo sát
+ Cán bộ quản lý giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
+ Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) các trường THPT công
lập trên địa bàn huyện Văn Lâm
+ Giáo viên các trường THPT Văn Lâm, THPT Trưng Vương
+ Học sinh các trường THPT Văn Lâm, THPT Trưng Vương
7. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Đọc, phân tích khái quát các tài liệu liên quan đến trường THPT: Lí luận quản
lý nhà trường, Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Văn bản pháp quy, Qui chế về các
lĩnh vực giáo dục phổ thông và trung học phổ thông...
- Nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước về Giáo dục Đào tạo.

- Tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm sư phạm.
7.3. Các phương pháp bổ trợ:
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp sơ đồ để minh họa.

9


8. Điểm mới của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông công lập huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên; từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh một cách khoa học, phù hợp, giúp cho Hiệu trưởng
quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong
các trường THPT trong bối cảnh hiện nay.
9. Cấu trúc của đề tài
K
ém

Các chỉ
số

Tổ
ng


M
N

T
H

T
HCS

T
HPT

TT
GDTX

Yế
uT
BK

Tổ
ng
số
học
sin
hH
ọc
lực
Hạ
nh
kiể

m
Gi
ỏiS

trư
ờn
g4
21
31
31
24

10


12
Số
lớp
81
72
99
27
01
61
83
43
Số
họ
c
sin

h2
771
191
18
93
90
56
92
33
75
13
64
Số
HS
/lớ
p3
43
03
53
54
03

11


45
Số
giá
o
viê

n1
27
03
74
36
43
411
75
16
(N
gu
ồn
:
Sở
Gi
áo
dụ
c

Đà
o
tạo
H
ưn
g

n,

m
họ

c

12


20
14

20
15)
Ng
oài
ph
ần
mở
đầ
u,
kết
luậ
n,
kh
uy
ến
ng
hị,
tài
liệ
u
tha
m

kh
ảo,
ph

lục
,
nội
du
ng
chí
nh

13


củ
a
đề
tài
đư
ợc
trì
nh

y
tro
ng
3
ch
ươ

ng.
%
%
%
%
%
2
.1.
3.2
.
Ch
ất
lượ
ng,
hiệ
u
qu

Gi

14


áo
dụ
c

Đà
o
tạo

C
hất
lượ
ng
giá
o
dụ
c ở
các
ng
àn
h
họ
c,
cấ
p
họ
c
đư
ợc

ng
lên

rệt
:
10
0

15



%
các
trư
ờn
g
họ
c
đủ
các

n
họ
c;
ch
ất
dụ
c

i
nh
ọn
tăn
g.
Tỷ
lệ
tốt
ng
hiệ

p
TH
PT

m
họ
c
20

16


14
20
15
củ
a 2
trư
ờn
g
TH
PT
kh
u
vự
c
hu
yệ
n
đạt

tru
ng
bìn
h
trê
n
98
%.
C
ác
trư
ờn
g
chỉ
đạ
o
giá

17


o
viê
n
ch

độ
ng

y

dự
ng
kế
ho
ạc
h
dạ
y
họ
c
the
o

ớn
g
tin
h
giả
m
nội
du
ng
dạ
y
họ
c,


18



y
dự
ng
các
ch

đề
dạ
y
họ
c
tíc
h
hợ
p,
liê
n

n;
tạo
điề
u
kiệ
n
thu
ận
lợi
ch
o

việ
c
áp
dụ
ng
các
ph

19


ươ
ng
ph
áp

hìn
h
th
ức
tổ
ch
ức
dạ
y
họ
c
ph
ù
hợ

p
với
đối

ợn
g

điề
u
kiệ
n
dạ
y
họ
c,
nh
ằm

20


ph
át
tri
ển

ng
lực

ph

ẩm
ch
ất
ng
ười
họ
c;
tăn
g

ờn
g
các
ho
ạt
độ
ng
giá
o
dụ
c
giú
p
họ
c
sin
h

21



vậ
n
dụ
ng
kiế
n
th
ức
liê
n

n

o
giả
i
qu
yết
các
vấ
n
đề
th
ực
tiễ
n;
tiế
p
tục

đổi
mớ
i
nội
du
ng


22


hìn
h
th
ức
kiể
m
tra
;
đá
nh
giá
kết
qu

họ
c
tập
củ
a

họ
c
sin
h.
Tri
ển
kh
ai
nhi
ều
giả
i
ph
áp
để
tiế
p

23


tục
giả
m
tỉ
lệ
họ
c
sin
h

yế
u,
tăn
g tỉ
lệ
họ
c
sin
h
kh
á,
giỏ
i.
C
ôn
g
tác
giá
o
dụ
c

ớn
g
ng
hiệ
p,

24



giá
o
dụ
c
ng
oài
giờ
lên
lớp
,
giá
o
dụ
c
bả
o
vệ

i
trư
ờn
g,
giá
o
dụ
c


ng

sốn
g,
giá
trị
sốn
g


25


×