Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

CHIẾN lược SX điều HÀNH CÔNG TY CP dầu NHỚT và hóa CHẤT VIỆT NAM (VILUBE CORP )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 47 trang )

CHIẾN LƯỢC SX & ĐIỀU HÀNH

CÔNG TY CP DẦU NHỚT VÀ HÓA CHẤT VIỆT NAM (VILUBE CORP.)
GVHD:

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

•s

•A

•C

•t

•b

•d


PHẦN A – CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I - Ý NGHĨA CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỀU HÀNH

II – QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
III – ĐẶC ĐIỂM CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỀU HÀNH CÓ QUY MÔ TOÀN CẦU

PHẦN B - CHIẾN LƯỢ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VILUBE


I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
II - CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH

- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
- PHÂN TICH SWOT:

- CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH


I. Ý nghĩa của chiến lược điều hành
II. Quy trình xây dựng chiến lược
1. Xác định sứ mệnh của tổ chức
2. Phân tích SWOT
3. Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành
4. Lựa chọn chiến lược quản trị sản xuất và điều
hành
5. Thực hiện chiến lược sản xuất và điều hành


- Chiến lược sản xuất điều hành có ý nghĩa
quan trọng nhằm hướng hệ thống đạt đến
những mục tiêu của tổ chức.


1. Xác định sứ mệnh của tổ chức
 Sứ mệnh được xác lập nhằm đảm bảo
cho các hoạt động của công ty hướng
tới một mục đích chung.
 Sứ mệnh là mục tiêu của chiến lược,
là cái mà chiến lược cần đạt đến.



2. Phân tích SWOT:
- Nhằm đánh giá nguy cơ, cơ hội, điểm yếu,
điểm mạnh của công ty.
- Tìm kiếm những cơ hội để khai thác các điểm
mạnh của công ty và hạn chế thiệt hại do
những điểm yếu gây ra.


Điểm mạnh/ Điểm
yếu

Nhu cầu vốn
Khả năng quản lý
Khả năng sinh lợi
Khả năng sử dụng
vốn
Năng lực sản xuất
Máy móc thiết bị
Sự đổi mới
Định vị thị trường

Bảng 1: Ma Trận SWOT

Cơ hội

Điểm
mạnh


Kết hợp điểm
mạnh
với cơ hội

Nguy cơ

Tránh nguy cơ

Cơ hội/ Nguy cơ

Văn hoá
Dân số
Kinh tế
Chính trị
Pháp luật
Công nghệ
Quan hệ công cộng

Điểm
yếu

Tránh điểm yếu

Nguy hiểm


Phân tích tình hình cạnh tranh
Tìm hiểu môi trường
Tìm hiểu nhu cầu cùa công chúng
Nhận dạng các đặc điểm kinh tế của ngành và của

môi trường
Nhận dạng các nhân tố then chốt của ngành
Đánh giá nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh
Nhận dạng các vị thế cạnh tranh của các đối
tượng trong ngành
Đánh giá các cơ hội ngành
Nhận dạng các động thái của đối thủ cạnh tranh

Phân tích tình hình công ty
Đánh giá tình hình hiện tại của công ty
Phân tích SWOT
Đánh giá những điểm mạnh cạnh tranh có
liên quan đến công ty
Xác định những vấn đề mang tính chiến lược
mà công ty cần hướng đến
Nhận dạng các điểm yếu của công ty

Xây dựng chiến lược

Những thay thế chiến lược
Những điểm mạnh của công ty có thể thích hợp với các cơ hội trên thị trường?
Những điểm yếu của công ty có thể được khắc phục?
Công ty có nhận biết trước được các động thái của đối thủ cạnh tranh và đưa ra các phản ứng phù hợp?
Công ty có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh?
Công ty sẽ có nhiều đơn hàng với chiến lược trong môi trường hiện nay?

Hình thành chiến lược
Công ty cần tiến hành các bước mang tính chiến lược nào để xây dựng lợi thế cạnh tranh cho công ty?
Công ty cần tiến hành những hành động nào để xây dựng thị phần?
Công ty cần tiến hành những hoạt động nào để đạt quy mô toàn cầu?

Công ty cần phải đưa ra các quyết định mang tính chiến lược gì là then chốt cho sự thành công của công ty?
Công ty có thể thực hiện được chiến lược không?

Hình thành và thực hiện các quyết định mang tính chiến lược
ở những bộ phận chức năng

Bảng 2:
Quy
Trình
Xây
dựng
chiến
lược






Xây dựng chiến lược SX&ĐH dựa trên cơ sở
đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty
cũng như cơ hội và nguy cơ của môi trường.
Để xây dựng chiến lược công ty phải nhận
dạng được năng lực riêng có của mình – như
là một khả năng đặc biệt để có thể thích hợp
với cơ hội.





-

Một chiến lược QTSX&ĐH phải phù hợp với
các yêu cầu sau:
Yêu cầu của môi trường
Yêu cầu về cạnh tranh
Chiến lược của công ty
Chu kỳ sống của sản phẩm


1. Một là, phân tích PIMS để thấy được
những tác động trực tiếp đến các quyết định
QTSX&ĐH mang tính chiến lược như:
- Sản phẩm chất lượng cao (liên quan đến vấn
đề cạnh tranh)
- Khai thác năng suất tối đa


- Hoạt động điều hành đạt hiệu quả cao.
- Tỉ lệ đầu tư thấp (Vốn bỏ ra trên một đồng
doanh thu).
- Chi phí trực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm
thấp.


2. Hai là, đề ra những quyết định mang tính
chiến lược và chiến thuật của QTSX&ĐH.

Các quyết định này bao gồm:
 Chiến lược sản phẩm

 Chiến lược về cách thức sản xuất
 Chiến lược về địa điểm
 Chiến lược về bố trí sắp xếp











Chiến lược về nguồn nhân lực
Chiến lược thu mua nguyên vật liệu và
phương thức Just – In – Time
Tồn kho và phương thức Just-In-Time
Cách thức khi lên kế hoạch
Cách thức khi xác định chất lượng
Cách thức khi bàn về việc bảo hành và bảo
trì


Nhà quản trị POM sử dụng các
quyết định mang tính chiến lược
và chiến thuật của hoạt động sản
xuất và điều hành khi xây dựng sứ
mệnh và chiến lược POM.



4. Lựa chọn chiến lược quản trị sản xuất và
điều hành
Bảng 3: Thành phần cấu tạo của Sứ mạng và Chiến lược quản trị sản xuất và điều hành
Thu mua

Thiết kế sản
phẩm

Quản lý
chất lượng

Địa điểm

Bố trí, sắp
xếp

Chiến lược và
sứ mạng quản
trị điều hành
Thiết lập quy
trình

Hoạch định

Bảo hành
và bảo trì
Tồn kho

Sắp xếp công

việc và nguồn
nhân lực






Nhân viên trong công ty sẽ là người thực
hiện chiến lược do các nhà quản trị POM đề
ra.
Mỗi công ty sẽ tự lựa chọn cho mình một
phương thức




PHẦN II:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU
HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VILUBE








Thành lập vào năm 1994 tiền thân là công ty
TNHH Toàn Tâm

Năm 2008 Vilube chính thức là thành viên
trong tập đoàn dầu nhớt Motul danh tiếng của
Pháp.
Vilube có trụ sở chính đặt tại Thành phố Hồ
Chí Minh, 5 chi nhánh đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng,
Miền Đông, TPHCM và Cần Thơ.


Năm 2009:

• Vilube hoạt động tại VN với 100% vốn nước ngoài
Năm 2008:
• Tháng 11/2008 Vilube chính thức là thành viên của tập đòan dấu nhớt đa quốc gia
Motul có trụ sở chính đặt tại Pháp

Năm 2000:
• Công ty Việt nam đầu tiên đưa ra thị trường loại nhớt xe gắn máy GAMA, GAMA X
và nhớt xe hơi du lịch BLAZO, MASTER.

Năm 1994:
• Thành lập Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Toàn Tâm với nhà máy có công suất
15.000 tấn/năm, đặt tại Thủ Đức.
• Công ty có 2 nhóm sản phẩm với 8 loại sản phẩm nhớt.




SẢN PHẨM của Công ty có hai thương hiệu
chính Vilube và Motul với ba dòng sản
phẩm:

Dòng sản phẩm thương hiệu Vilube truyền thống
•chủ yếu cung ứng cho thị trường nội địa và các nước lân cận.

Dòng sản phẩm kết hợp hai thương hiệu Vilube - Motul (Cobranding)
•đáp ứng kênh tiêu thụ đòi hỏi chất lượng cao hơn ở trong nước.

Dòng sản phẩm mang thương hiệu Motul
•1 loại sản phẩm dầu nhớt tổng hợp có chất lượng rất cao của Tập đoàn mẹ
Motul – Pháp


Sản phẩm của Công ty bao gồm các chủng
loại dầu nhớt phục vụ cho các thị trường trung
và cao cấp:
DẦU NHỚT XE GẮN MÁY.

CÁC LOẠI DẦU NHỚT CÔNG
NGHIỆP ĐẶC CHỦNG

DẦU NHỚT XE ĐUA (Thương
hiệu Motul).

DẦU NHỚT NGÀNH HÀNG
HẢI.

DẦU NHỚT XE HƠI.

DẦU NHỚT XE TẢI, TÀU
THUYỀN và ĐỘNG CƠ DIESEL.


CÁC LOẠI SẢN PHẨM ĐẶC
BIỆT VÀ CAO CẤP KHÁC…


Nhà máy pha chế nhớt riêng của công ty nằm trong khu công
nghiệp Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh
Công suất thiết kế

25,000MT/năm

Diện tích nhà máy

30,000m2

Công suất bồn chứa

4,000 MT

Kho bãi

Bãi chứa và kho có mái che dành cho vật liệu và thành phẩm

Cơ sở hạ tầng phục vụ giao nhận hàng

Đường bộ và cầu cảng đường thủy

Trang thiết bị kiểm định chất lượng

Phòng hóa nghiệm kiểm nghiệm chất lượng của nguyên liệu, dầu nhớt thành phẩm
và dầu nhớt đã qua sử dụng


Kích cỡ sản phẩm, bao bì

Nhà máy có thể đóng gói cho phuy, can, xô và chai/bình nhựa từ 0.5L, 0.7L, 0.8L,

1L, 2L, 4L, 18L, 20L, 25L, 200L, 208L.


Miền Bắc

Đồng
Bằng Sông
Cửu Long.

TP.HCM

Miền
Trung

Vilube phân
chia thị trường
thành 5 khu
vực chính

Miền
Đông


II - CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU NHỚT VÀ HÓA CHẤT

VIỆT NAM (VILUBE CORP.)


×