Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

[Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.55 KB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr ờng đại học Nông nghiệp I

Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch a hề đ ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Ngô Thị Thủy
- Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thực hiện luận văn này
đà đ ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đ ợc chỉ rõ
nguồn gốc.

liên kết kinh tế thông qua hợp Tác giả
đồng
giữa ng ời sản xuất mía nguyên liệu
và Công ty mía đ ờng Hoà Bình Thủy
Ngô Thị

Luận văn th¹c sü kinh tÕ

1


Bộ giáo dục và đào tạo

Tr ờng đại học Nông nghiệp I

Ngô Thị Thủy

liên kết kinh tế thông qua hợp đồng
giữa ng ời sản xuất mía nguyên liệu


và Công ty mía đ ờng Hoà Bình

Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 5 02 01

Ng ời h ớng dẫn khoa học: TS. Bùi Bằng Đoàn

2


Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng
của bản thân, tôi đà nhận đ ợc sự giúp đỡ nhiệt thành của nhiều cá nhân và
tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, khoa Sau
đại học Tr ờng đại học Nông nghiệp I, các thầy, cô giáo khoa Quản trị kinh
doanh - Tr ờng đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình
của thầy giáo, TS. Bùi Bằng Đoàn - khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
Tr ờng đại học Nông nghiệp I là ng ời thầy trực tiếp h ớng dẫn trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Xí nghiệp nguyên liệu - Công
ty mía đ ờng Hoà Bình cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty mía
đ ờng Hoà Bình đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu
thập tài liệu phục vụ luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2004
Tác giả


Ngô Thị Thủy

3


Mục lục
Trang
i
ii
iii
v
vi

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu
Danh mục các sơ đồ

vi

I
1.1

Mở đầu

1

Tính cấp thiết của đề tài


1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2

1.3

Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3

Bản chất, vai trò và nguyên tắc của liên kết kinh tế
Các chủ thể tham gia liên kết kinh tế

4

2
2.1
2.2
2.3

2.4
2.5
2.6


Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành mía đ ờng và sự cần
thiết phải liên kết kinh tế giữa cơ sở sản xuất đ ờng và ng ời
sản xuất nguyên liệu
Các hình thức liên kết kinh tế giữa cơ sở chế biến và ng ời sản
xuất nguyên liệu
Một số vấn đề cơ bản về hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể tham
gia liên kết
Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng của các n ớc
trên thế giới và ở Việt Nam

2.6.1 Tình hình liên kết thông qua hợp đồng giữa cơ sở chế biến và
ng ời sản xuất nguyên liệu từ nông nghiệp của các n ớc trên
thế giới
2.6.2 Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa cơ sở chế
biến và ng ời sản xuất nguyên liệu nông nghiệp ở Việt Nam
3
Đặc điểm địa bàn và ph ơng pháp nghiên cứu
3.1
Một số điểm sơ l ợc về Công ty mía đ ờng Hoà Bình và vùng
nguyên liệu của CTMĐHB

4

4
10

14
18
22
29


29
33
46
46


3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
4
4.1
4.2

4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.2.5
4.2.6
4.3

4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4
5


Ph ơng pháp nghiên cứu
Ph ơng pháp chung
Ph ơng pháp điều tra nhanh nông thôn
Ph ơng pháp chuyên gia
Ph ơng pháp thống kê kinh tế
Kết quả nghiên cứu
Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mía đ ờng Hoà
Bình trong những năm gần đây
Tình hình liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa Công ty mía
đ ờng Hoà Bình và hộ nông dân trong vùng nguyên liệu trong
những năm gần đây
Quá trình hình thành hợp đồng liên kết giữa CTMĐHB và hộ
nông dân
Đối t ợng tham gia liên kết với CTMĐHB trong trồng mía
nguyên liệu
Những khoản mục CTMĐHB đầu t cho các hộ ký hợp đồng
trồng mía
Ph ơng thức thu mua mía và thanh toán tiền mía nguyên liệu
cho hộ nông dân của CTMĐHB
Hợp đồng kinh tế trong liên kết kinh tế giữa CTMĐHB và ng ời
sản xuất nguyên liệu
Kết quả đạt đ ợc trong liên kết kinh tế giữa CTMĐHB và hộ
nông dân trong những năm gần đây
Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện liên kết kinh tế
thông qua hợp đồng giữa Công ty mía đ ờng Hoà Bình và hộ
nông dân
Về phía CTMĐHB
Về phía hộ nông dân
Về phía tỉnh Hoà Bình
Về phía Nhà n ớc

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

5

56
57
57
58
58
59
59

63
65
65
68
73
79
87

95
95
100
101
103
104
107
110



Danh mục các chữ viết tắt

TT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

BQ

Bình quân

2

CCS

Chữ đ ờng

3

CTMĐHB

Công ty mía đ ờng Hoà Bình

4


ĐVT

Đơn vị tính

5



Hợp đồng

6

HĐKT

Hợp đồng kinh tế

7



Mía đ ờng

8



Quyết định

9


SL

Sản l ợng

10

TMN

Tấn mía ngày

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

UBND

Uỷ ban nhân dân

6


Danh mục các Biểu

Biểu
Biểu 01: Cơ cấu tổ chức lao động của CTMĐHB


Trang

47

Biểu 02: Trình độ của cán bộ công nhân viên CTMĐHB

47

Biểu 03: Bộ máy quản lý của Xí nghiệp nguyên liệu

51

Biểu 04: Lao động tại các trạm nguyên liệu

51

Biểu 05: Cự ly vận chuyển và năng suất bình quân của các huyện trong
vùng nguyên liệu

53

Biểu 06: Kết quả phát triển vùng nguyên liệu của CTMĐHB

54

Biểu 07: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CTMĐHB

60

Biểu 08: Tình hình thu mua nguyên liệu qua các năm


64

Biểu 09: Vốn đầu t ứng tr ớc cho vùng nguyên liệu

72

Biểu 10: Giá thu mua mía nguyên liệu

77

Biểu 11: Số l ợng hợp đồng đà ký trong những năm gần đây

82

Biểu 12: Số l ợng hộ nông dân vi phạm hợp đồng

83

Biểu 13: Số l ợng hộ vi phạm phân chia theo nguyên nhân vi phạm

85

Biểu 14: Số l ợng hộ nông dân ký hợp đồng trồng mía nguyên liệu với
CTMĐHB

88

Biểu 15: Diện tích mía nguyên liệu của CTMĐHB những năm gần đây


90

Biểu 16: Sản l ợng mía thu đ ợc của CTMĐHB những năm gần đây

92

Biểu 17: Quy hoạch vùng mía nguyên liệu

95

Danh mục các sơ đồ
Trang

Sơ đồ

Sơ đồ 01: Hợp đồng trên cơ sở cá nhân

19

Sơ đồ 02: Hợp tác thông qua các hiệp hội

21

Sơ đồ 03: Hợp tác thông qua hợp tác xà dịch vụ

22

Sơ đồ 04: Bộ máy quản lý của Công ty mía đ ờng Hoà Bình

48


7


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đ ờng và sản phẩm có đ ờng là loại thực phẩm không thể thiếu đ ợc
trong cuộc sống hàng ngày của con ng ời. Năm 1994 Đảng và Nhà n ớc có
ch ơng trình mía đ ờng, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 đạt 1 triệu tấn
đ ờng. Sau 6 năm phấn đấu liên tục, đến niên vụ mía 1999 - 2000 chóng ta ®·
® a diƯn tÝch trång mÝa tõ 166 nghìn ha (1994) lên 350 nghìn ha, mở rộng 8 nhà
máy đ ờng và xây dựng mới 32 nhà máy, đ a tổng số nhà máy đ ờng lên 44 nhà
máy, với tổng công suất thiết kế 12 triệu tấn mía/năm và đà đạt sản l ợng 1,164
triệu tấn đ ờng, hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt ra [11].
Tuy nhiên, do việc đầu t xây dựng ồ ạt các nhà máy đ ờng nh ng ch a
có sự gắn kết với công tác quy hoạch vùng nguyên liệu; một số nhà máy nhập
thiết bị công nghệ lạc hậu, quy mô nhỏ cộng với công tác điều hành yếu kém đÃ
làm cho giá thành sản phẩm bình quân của các nhà máy đ ờng lên đến trên d ới
6.000 đồng/kg [22] nên khả năng cạnh tranh để xuất khẩu đối với sản phẩm này
hầu nh không có. Mặt khác, do không đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn
định, nên tỷ lệ sử dụng công suất bình quân của các nhà máy đ ờng trong những
năm qua đạt rất thấp: vụ 1999 - 2000 đạt gần 78%, vụ 2000 - 2001 tụt xuống còn
68% và cho đến vụ 2003 - 2004 là 87,5% [9]. Từ những nguyên nhân trên khiến
hầu hết các đơn vị sản xuất kinh doanh mía đ ờng đều bị thua lỗ, tính đến thời
điểm hiện nay tổng số nợ của các nhà máy đ ờng đà lên tới 3.000 tỷ đồng [25],
đây là những khó khăn không chỉ đối với ngành mía đ ờng mà còn là gánh nặng
lớn cho cả nền kinh tế.
Trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thua lỗ của các nhà máy
đ ờng nổi lên là vấn đề nguyên liệu đầu vào. Hầu hết các nhà máy đ ờng đều
thiếu nguyên liệu hoạt động do ch a thiết lập đ ợc mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà
máy và ng ời sản xuất nguyên liệu. Việc quy hoạch ch a đồng bộ, ch a có sự

gắn kết chặt chẽ giữa các nhà máy đ ờng với phát triển vùng nguyên liệu không
chỉ làm lÃng phí vốn đầu t của Nhà n ớc, mà còn ảnh h ởng đến sản xuất và đời

8


sống của ng ời dân vùng sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy đ ờng.
Cây mía là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế biến đ ờng
trên thế giới và là nguồn nguyên liệu đầu vào duy nhất cung cấp cho các nhà máy
đ ờng của n ớc ta. Chính vì vậy, sự sống còn của các nhà máy đ ờng hoàn toàn
phụ thuộc vào tình hình phát triển của vùng sản xuất mía nguyên liệu. Để các nhà
máy đ ờng có nguồn nguyên liệu mía ổn định và chủ động, nâng dần công suất
hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, vấn đề nghiên cứu để phát triển vùng
nguyên liệu mía có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngoài những yếu tố về quy hoạch
vùng sản xuất, đầu t kỹ thuật và các chính sách giúp ng ời trồng mía mở rộng
và phát triển sản xuất thì vấn đề liên kết chặt chẽ d ới các hình thức giữa ng ời
sản xuất nguyên liệu với các cơ sở chế biến là rất cần thiết. Một trong những hình
thức liên kết phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để phát triển sản xuất mía đ ờng
ở n ớc ta, đó là hình thức liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa ng ời sản
xuất nguyên liệu mía và các cơ sở chế biến đ ờng.
Hoà Bình là một trong những tỉnh thực hiện ch ơng trình mía đ ờng quốc
gia và Công ty mía đ ờng Hoà Bình ra đời từ ch ơng trình Một triệu tấn đ ờng
đến năm 2000 của Chính phủ. Trong những năm qua, ngành mía đ ờng của tỉnh
đà đạt đ ợc những thành tựu đáng kể, góp phần xoá đói giảm nghèo cho một số
vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, cũng nh nhiều nhà máy đ ờng
khác trên cả n ớc, vấn đề ổn định cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoạt động
luôn là vấn đề nan giải, mang tính chiến l ợc tác động đến sự phát triển bền vững
của Công ty trong những năm tr ớc mắt và lâu dài.
Với những ý nghĩa quan trọng trên đây, chúng tôi chọn nội dung: Liên


kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa ng ời sản xuất mía nguyên liệu và
Công ty mía đ ờng Hoà Bình làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung
Vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa ng ời sản xuÊt nguyªn

9


liệu và Công ty mía đ ờng Hoà Bình. Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài đề xuất một
số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức liên kết đó.
* Mục tiêu cụ thể
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến
đ ờng và ng ời sản xuất nguyên liệu.
2. Những vấn đề về liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa ng ời sản
xuất nguyên liệu và Công ty mía đ ờng Hoà Bình.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc liên kết kinh tế thông
qua hợp đồng giữa ng ời sản xuất nguyên liệu và Công ty mía đ ờng Hoà Bình.
1.3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t ợng nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề liên kết kinh tế thông qua hợp
đồng giữa các doanh nghiệp chế biến đ ờng và ng ời sản xuất nguyên liệu.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: đề tài nghiên cứu tại Công ty mía đ ờng Hoà Bình và vùng
sản xuất nguyên liệu của Công ty.

+ Về thời gian: đề tài nghiên cứu trong thời gian 3 năm gần đây (2001 2002 - 2003).

10



2.1. Bản chất, vai trò và nguyên tắc của liên kết kinh tế
2.1.1. Bản chất của liên kết kinh tế

Điều 1 Quyết định số 38 HĐBT ngày 10/4/1989 của Hội đồng Bộ tr ởng
về liên kết kinh tế trong sản xuất, l u thông, dịch vụ ghi: Liên kết kinh tế là
những hình thức phối hợp hoạt động, do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành
để cùng nhau bàn bạc và để ra các chủ tr ơng, biện pháp có liên quan đến công
việc sản xuất, kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo
h ớng có lợi nhất [16].
Liên kết kinh tế xảy ra khi một trong các bên tham gia liên kết không thể
tự mình hoạt động, hoặc nếu có hoạt động thì hiệu quả hoạt động không cao nên
cần phải có sự tham gia cùng hành động của nhiều bên.
- Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định thông
qua các hợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động của từng tổ chức liên kết,
để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, nhằm khai thác
tốt tiềm năng của từng đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sản l ợng,
chất l ợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập của các bên
liên kết, cũng nh tăng thu ngân sách Nhà n ớc.
- Chủ thể tham gia liên kết kinh tÕ: chđ thĨ tham gia liªn kÕt kinh tÕ cã thể
là các đơn vị, tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế; các tổ chức xà hội, tổ
chức chính trị - xà hội; hộ gia đình và cá nhân tự nguyện cùng tham gia một hoạt
động nào đó để đạt đ ợc lợi ích chung và lợi ích riêng cho mình. Về số l ợng, có
thể là hai hoặc nhiều chủ thể cùng tham gia liên kết kinh tế.
- Nội dung và hình thức thể hiện của liên kết kinh tế: các bên tham gia liên
kết kinh tế có thể giúp đỡ nhau về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và quản lý;
giúp đỡ nhau về đào tạo, bồi d ỡng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý, công nhân
kỹ thuật, cũng nh thực hiện cho nhau các công việc cung ứng vật t , tiêu thơ s¶n

11



phẩm Các hoạt động này đ ợc ghi thành các bản cam kết hoặc các hợp đồng
kinh tế. Hợp đồng kinh tế đ ợc xác lập giữa các bên tham gia mà đại diện là
ng ời có trách nhiệm cao nhất của mỗi bên. Hợp đồng liên kết thể hiện cụ thể
những ràng buộc giữa các bên trong quá trình thực hiện liên kết và những quy
định cụ thể về trách nhiệm của các bên.

2.1.2. Vai trò của liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế là một hình thức đảm bảo đem lại lợi ích chắc chắn cho
các bên liên quan. Khác với mọi liên kết lỏng lẻo giữa nông dân và các doanh
nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, liên kết kinh tế thông qua hợp đồng loại bỏ
vai trò của các tầng lớp mua bán trung gian nên trực tiếp bảo vệ đ ợc ng ời sản
xuất, nhất là ng ời nghèo khi bán sản phẩm. Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp
chế biến và hộ nông dân cho phép xoá bỏ độc quyền đối với các doanh nghiệp
trong việc ép cấp, ép giá khi mua sản phẩm của ng ời nông dân. Mặt khác, thực
hiện liên kết thông qua hợp đồng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến có
nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định để phấn đấu giảm giá thành, tăng chất l ợng
sản phẩm, nâng cao đ ợc khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm của mình trên thị
tr ờng trong n ớc và quốc tế.
Thực hiện liên kết thông qua hợp đồng giúp cho các cơ sở chế biến, xuất
khẩu có điều kiện để mở rộng quy mô hoạt động do có sự đảm bảo ổn định về số
l ợng, chất l ợng và tiến độ của nguyên liệu nông sản cung cấp cho sản xuất.
Nh vậy, việc thực hiện liên kết theo hợp đồng sẽ đ a lại lợi ích cho cả hai
bên, tạo nên cơ hội để đầu t theo chiều sâu, áp dụng đồng bộ công nghệ, kỹ
thuật mới để phát triển sản xuất một cách bền vững. Việc tăng khả năng tiếp cận
các công nghệ, kỹ thuật mới còn giúp ng ời nông dân giải phóng đ ợc sức lao
động, cho phép giảm giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
Đây là h íng tÝch cùc vµ cã nhiỊu triĨn väng gióp cho cho hàng triệu hộ nông
dân sản xuất nhỏ ch a cã ®iỊu kiƯn tÝch l ®Êt ®ai cã ®iỊu kiƯn áp dụng công

nghệ mới trong sản xuất, đồng thời cũng là chìa khoá mở lối thoát cho thị tr ờng
nông lâm sản Việt Nam [20 - 128].

12


Nhờ chuyển tổ chức sản xuất từ liên kết ngang (ng êi s¶n xuÊt/ng êi thu
gom/ng êi chÕ biÕn/ng êi kinh doanh lớn xuất khẩu) sang hình thức liên kết
dọc theo ngành hàng (sản xuất - chế biến - tiêu thụ), liên kết kinh tế thông qua
hợp đồng giữa ng ời sản xuất nguyên liệu và doanh nghiệp chế biến đem lại tác
dụng to lớn sau:
- Chuyển một phần lợi nhuận của ng ời mua bán trung gian hoặc công ty
kinh doanh sang cho ng êi s¶n xuÊt, trùc tiÕp đầu t phát triển vùng nguyên liệu.
- Chia sẻ một phần rủi ro trong sản xuất nông nghiệp sang cho các cơ sở
chế biến, tiêu thụ tham gia gánh chịu, ng ời sản xuất nông nghiệp chỉ còn chịu
rủi ro trong khâu sản xuất nguyên liệu.
- Nối kết thông tin hai chiều giữa thị tr ờng tiêu dùng với ng ời sản xuất,
nhờ đó sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu về tiêu chuẩn chất l ợng, vệ sinh an toàn
thực phẩm do thị tr ờng đòi hỏi, trên cơ sở đó tăng đ ợc khả năng cạnh tranh và
nâng cao đ ợc giá trị của sản phẩm.
- Thông qua hợp đồng sẽ tập trung đ ợc nhiều hộ sản xuất tiểu nông nhỏ
lẻ thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung với chất l ợng đồng đều và ổn
định.
- Gắn kết đ ợc công nghiệp chế biến và hoạt động kinh doanh dịch vụ với
địa bàn kinh tế nông thôn, góp phần quan trọng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn theo h ớng đa dạng hoá, công nghiệp hoá, thúc đẩy liên kết nông nghiệp công nghiệp phát triển.
- Thông qua liên kết, các đơn vị kinh tế, các tổ chức có điều kiện hỗ trợ,
giúp đỡ hộ nông dân, giúp cho các nhóm hộ, hợp tác xà phát triển, tạo ra những
khả năng để phát triển năng lực nội tại của kinh tế hộ, đồng thời tạo lập môi
tr ờng kinh tế - xà hội cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển.

Có thể tóm tắt những lợi ích của quá trình thực hiện liên kết đối với các bên
bên tham gia qua nh ng nội dung chủ yếu sau đây:
- Đối với ng ời sản xuất nguyên liệu, đặc biệt là hộ nông dân:

13


+ Đảm bảo ổn định đ ợc thị tr ờng tiêu thụ và giảm rủi ro về giá cả đối
với nông sản sản xuất ra.
+ Đ ợc hỗ trợ về giống, vốn, kỹ thuật và các thông tin về thị tr ờng nên
khắc phục đ ợc nhiều hạn chế của hộ nông dân, đồng thời tạo điều kiện cho hộ
tiếp cận đ ợc với công nghệ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến.
+ ổn định và phát triển đ ợc sản xuất, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo
cho một bộ phận hộ nông dân ở các vùng khó khăn.
- Đối với các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản:
+ Đảm bảo có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định với chất l ợng cao,
đồng đều, đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật của sản xuất nên có thể mở rộng đ ợc
quy mô hoạt động, tăng đ ợc chất l ợng sản phẩm đầu ra.
+ Do có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, nên các đơn vị giảm chi phí
thu mua nguyên liệu, tạo ra nhiều khả năng hạ giá thành và nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
+ Giảm thiểu đ ợc các rủi ro nên các doanh nghiệp có thể lập đ ợc kế
hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài, ổn định và phát triển sản xuất bền vững.
2.1.3. Các nguyên tắc của liên kết kinh tế

Quá trình liên kết kinh tế phải tuân theo các nguyên tắc [14 - 94].
Một là, phải đảm bảo sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia liên
kết phát triển và có hiệu quả ngày càng tăng.
Dù liên kết kinh tế d ới hình thức và mức độ nào đi nữa thì yêu cầu của
hoạt động liên kết kinh tế ấy phải đảm bảo để sản xuất và kinh doanh của các chủ

thể tham gia không ngừng đ ợc phát triển, doanh thu ngày càng tăng, năng suất
và chất l ợng sản phẩm ngày càng cao. Liên kết kinh tế phải nâng cao đ ợc trình
độ công nghệ, mở rộng mặt hàng, sản xuất ngày càng phù hợp với nhu cầu thị
tr ờng, giá thành hạ, đem lại nhiều lợi nhuận cho các chủ thể trên cơ sở gi¸ b¸n

14


và chất l ợng sản phẩm đ ợc ng ời tiêu dùng chấp nhận.
Hai là, phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện và tự chịu trách nhiệm giữa
các bên tham gia liên kết.
Các hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế giữa các chủ thể tham gia đ ợc thực
hiện một cách thuận lợi, trôi chảy, thành công và đem lại hiệu quả cao khi các chủ
thể tự nguyện tìm đến với nhau, tự thoả thuận quan hệ hợp tác, liên kết làm ăn với
nhau lâu dài trên tinh thần bình đẳng, cùng chịu trách nhiệm đến cùng về các thành
công cũng nh thất bại, rủi ro. Tất cả các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế, các tổ
chức liên kết kinh tế đ ợc thiết lập trên cơ sở những ý đồ không xuất phát từ nguyên
tắc tự nguyện, từ những liên hệ tất yếu về ph ơng diện kinh tế, nghĩa là tiến hành
trên cơ sở gò bó, g ợng ép bắt buộc đều hoạt động không thành công, kém hiệu quả.

Ba là, phải đảm bảo sự thống nhất hài hoà lợi ích kinh tế giữa các bên
tham gia liên kết.
Lợi ích kinh tế chính là động lực thúc đẩy các bên tham gia liên kết với
nhau, là chất kết dính với nhau trong quá trình liên kết. Các bên tìm đến với nhau
thoả thuận tiến hành hợp tác, liên kết với nhau vì họ tìm thấy những lợi ích lâu
dài. Cho nên việc đảm bảo thống nhất hài hoà lợi ích giữa các bên tham gia liên
kết sẽ tạo nên chất kết dính bền vững. Khi lợi ích kinh tế của một hoặc một số
chủ thể nào đó bị xâm phạm hoặc thiếu sự công bằng, thống nhất sẽ tạo ra sự rạn
nứt của mối liên hệ bền vững, dẫn đến sự phá vỡ tổ chức liên kết, mối liên kết đÃ
đ ợc thiết lập. Sự phân chia lợi nhuận, phân bổ thiệt hại, rủi ro, các tính toán về

chi phí, giá cả cần đ ợc tiến hành thoả thuận, bàn bạc một cách công khai, dân
chủ, bình đẳng và đảm bảo sự công bằng trên cơ sở những đóng góp của các bên
liên kết.
Bốn là, phải đ ợc thực hiện trên cơ sở những ràng buộc pháp lý giữa các
bên tham gia liên kết, và thông qua hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng kinh tế là khế ớc, là những thoả thuận, những điều khoản ràng
buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia liên kết, đ ợc pháp
luật thừa nhận và bảo hộ. Trong nền kinh tế thị tr ờng, mọi hoạt ®éng kinh tÕ ®Òu

15


phải tiến hành trên cơ sở pháp luật của Nhà n ớc cho phép, đồng thời đ ợc pháp
luật bảo hộ những tranh chấp giữa các bên quan hệ làm ăn với nhau. Cho nên, để
có những căn cứ pháp lý cho các cơ quan pháp luật phán quyết những tranh chấp
giữa các bên quan hệ kinh tế với nhau đều phải có khế ớc hay hợp đồng kinh tế
đ ợc ký kết theo đúng luật pháp của quốc gia. N ớc ta đang trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế sang vận động theo cơ chế thị tr ờng có sự điều tiết của
Nhà n ớc, cho nên mọi hoạt động kinh tế, mọi mối liên kết kinh tế muốn phát
triển lâu dài, cần phải thực hiện theo đúng pháp luật, phải thông qua hợp đồng
kinh tế. Có nh vậy Nhà n ớc mới có đủ căn cứ pháp lý để giải quyết những
tranh chấp, bất đồng nếu xảy ra giữa các bên. Đối với hoạt động liên kết kinh tế
là những mối quan hệ kinh tế ổn định, th ờng xuyên, lâu dài lại càng cần phải
đ ợc tiến hành thông qua hợp đồng kinh tế. Nó còn là những căn cứ để các bên
tiến hành đàm phán giải quyết những bất đồng, tranh chấp nhỏ xảy ra giữa các
bên, làm cho các quan hệ liên kết ngày càng bền chặt hơn. Việc thực hiện tốt các
hợp đồng kinh tế sẽ tạo thuận lợi cho các bên tham gia liên kết thực hiện tốt kế
hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
Sự phát triển của liên kết kinh tế làm cho lực l ợng sản xuất ngày càng
phát triển, mức độ tập trung hoá ngày càng cao, làm cho các khu vực kinh tế

ngày càng xích lại gần nhau, gắn bó với nhau hơn. Liên kết kinh tế là sợi dây, là
chất nhựa làm gắn bó các doanh nghiệp, các chủ thể liên kết lại với nhau. Cạnh
tranh là nhân tố khách quan thúc đẩy các chủ thể liên kết lại với nhau trên cơ sở
đảm bảo lợi ích sống còn trên thị tr ờng. Hoạt động liên kết kinh tế là nhằm phát
triển, tìm kiếm, khai thác ngày càng nhiều nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đa
dạng hoá mặt hàng, tăng nhanh khối l ợng và chất l ợng sản phẩm, rút ngắn và
đẩy nhanh quá trình l u thông, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng phát triển thị tr ờng,
tức là nâng cao năng suất lao động, tồn tại, phát triển và mang lại hiệu quả kinh
tế ngày càng cao.
Tuỳ từng loại hình tổ chức và yêu cầu của sản xuất kinh doanh, mức độ
liên kết giữa các đơn vị thành viên có thể theo từng loại công việc, từng b ớc của
công nghệ sản xuất, theo từng loại sản xuất hoặc theo từng lĩnh vực hoạt ®éng

16


chuyên môn hoá nh cung ứng, chuẩn bị sản xuất, bảo quản, tiêu thụ
2.2. Các chủ thể tham gia liên kết kinh tế
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr êng ë n íc ta hiƯn nay, c¸c chđ thĨ
tham gia liên kết chủ yếu là:
- Các doanh nghiệp,
- Các hợp tác xÃ,
- Các hộ nông dân,
- Các cá nhân,
- Các tổ chức xà hội, tổ chức chính trị - xà hội,
- Các chủ thể khác.
Trong nền kinh tế thị tr ờng, các chủ thể tham gia liên kết ngày càng đa
dạng và phong phú. Các chủ thể này đ ợc Nhà n ớc công nhận quyền bình đẳng
tr ớc pháp luật, cùng tồn tại và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên tính đa dạng, phong phú
và sự năng động của nền kinh tế.


Ư Doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp bao gồm:
- Doanh nghiệp nhà n ớc,
- Doanh nghiệp t nhân,
- Công ty trách nhiệm hữu hạn,
- Công ty hợp danh,
- Công ty cổ phần.
* Doanh nghiệp nhà n ớc
Doanh nghiệp nhà n ớc là loại hình doanh nghiệp do Nhà n ớc đầu t
vốn, thành lập và tổ chức quản lý, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội do
Nhà n ớc giao [26 - 3].
Đặc tr ng cơ bản của loại doanh nghiệp này là vốn đầu t của doanh
nghiệp thuộc về sở hữu Nhà n ớc, doanh nghiệp đ ợc thành lập và hoạt động
theo kế hoạch Nhà n ớc. Quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiƯp nhµ n íc

17


đ ợc quy định cụ thể trong Luật doanh nghiệp nhà n ớc ban hành ngày 26 tháng
11 năm 2003 (có hiệu lực từ ngày 1 - 7 - 2004).
Mặc dù còn nhiều yếu kém và bất cập trong quá trình sản xuất kinh doanh
khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nh ng các doanh nghiệp nhà n ớc đÃ, đang
và sẽ đóng vai trò quyết định trong việc giữ vững định h ớng xà hội chủ nghĩa,
ổn định và phát triển kinh tế - chính trị - xà hội của đất n ớc.
* Doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp t nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân bỏ vốn
đầu t thành lập, làm chủ và tự chịu trách nhiệm vô hạn về các hoạt động sản
xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp [26 - 3].
Doanh nghiƯp t nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp ban hành ngày

26 tháng 6 năm 1999.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo Luật doanh nghiệp ban hành
ngày 26 tháng 6 năm 1999. Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm hai loại là
công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên [26 - 3].
* Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình công ty do ít nhất là hai thành viên hợp danh
và có thể một số thành viên góp vốn đứng ra thành lập. Công ty hợp danh hoạt
động theo Luật doanh nghiệp ban hành ngày 26 tháng 6 năm 1999 [26 - 4].
* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp do ít nhất ba thành viên cùng
tham gia góp vốn thành lập. Công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp
ban hành ngày 26 tháng 6 năm 1999 [26 - 5].
Là loại chủ thể kinh doanh chđ u trong nỊn kinh tÕ thÞ tr êng víi mơc

18


tiêu thu lợi nhuận. Để đạt đ ợc mục tiêu này, các doanh nghiệp cần tiết kiệm
đ ợc chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm. Với các doanh nghiệp
chế biến nông sản thì liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với ng ời sản xuất
nguyên liệu là một giải pháp hữu hiệu không những tiết kiệm đ ợc chi phí sản
xuất mà còn quyết định đến sự tồn tại hay không của doanh nghiệp.
Các hợp tác xÃ
Hợp tác xà là tổ chức kinh tế tự chủ của những ng ời lao động có nhu cầu, lợi Ých chung, tù nguyÖn cïng gãp vèn, gãp søc lËp
ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xà viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt
động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xà hội của đất n ớc.

Hoạt động của hợp tác xà ngoài mục đích phục vụ hoạt động kinh tế của

các thành viên tham còn mang tính cộng đồng xà hội, t ơng trợ và giúp đỡ cộng
đồng [3 - 19].

Ă Hộ nông dân
Chủ thể chính trong sản xuất nông nghiệp n ớc ta chính là kinh tế hộ nông
dân.
Nghiên cứu về sự phát triển của kinh tế hộ nông dân trong sản xuất nông lâm - ng nghiệp trong những năm vừa qua ở n ớc ta có thể rút ra một số nét cơ bản
về loại chủ thể này nh sau:

Thứ nhất, các loại t liệu sản xuất cơ bản từ đất đai đến các loại máy móc,
sức kéo súc vật đ ợc sử dụng hợp lý và đ ợc chăm sóc tốt hơn trên cơ sở hộ có
quyền tự chủ trong sử dụng (đối với đất đai) và quyền sở hữu (đối với các loại t
liệu sản xuất kh¸c).
Thø hai, tÝnh tù chđ cđa kinh tÕ hé trong sản xuất nông - lâm - ng nghiệp
đà thúc đẩy khả năng tự đầu t , kể cả đầu t tiền vốn và lao động vào sản xuất,
quản lý chặt chẽ sản phẩm làm ra và tự tính toán kỹ hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Thứ ba, phát triển kinh tế hộ đà phát huy đ ợc động lực của nguyên tắc
phân phối theo lao động. Ai làm nhiều, làm tốt thì đ ợc h ởng nhiều.

19


Thứ t , phát triển kinh tế hộ đà giải quyết đ ợc một b ớc cơ bản về việc
làm, nâng cao thu nhập ở các vùng nông thôn trong cả n ớc.
Bên cạnh những tác động tích cực kể trên, bản thân sự phát triển kinh tế hộ
nông dân ë n íc ta thêi gian qua cịng béc lé một số nh ợc điểm sau:
Thứ nhất, quy mô kinh tế của mỗi hộ rất nhỏ, do bị kìm hÃm bởi bình
quân diện tích đất canh tác thấp, thêm vào đó, phần lớn kinh tế hộ là thuần nông
và độc canh sản xuất lúa, nên giá trị sản xuất làm ra thấp, dẫn đến tổng thu nhập

thấp, khả năng tiết kiệm để tái đầu t mở rộng rất hạn hẹp.
Thứ hai, khả năng sản xuất hàng hoá của kinh tế hộ không đồng đều, do
có sự khác biệt rất xa về trình độ sản xuất và hiểu biết về kinh doanh giữa các hộ.
Điều đó dẫn đến sản phẩm hàng hoá do các hộ làm ra vừa thấp vừa không đồng
đều về cả chất l ợng, mẫu mà và chủng loại. Kết quả là rất khó chiếm lĩnh thị
tr ờng và nếu có bán thì giá tiêu thụ thấp và không thể xuất khẩu, từ đó làm cho
ng ời sản xuất chịu nhiều thiệt thòi.
Thứ ba, kinh tế hộ không thể hoặc rất khó khăn trong việc tự tổ chức toàn
bộ quá trình sản xuất từ sản xuất nông nghiệp đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp càng phát triển thì nhu cầu gắn với công
nghiệp chế biến và tiêu thụ càng tăng và càng đòi hỏi khắt khe hơn về chất l ợng,
mẫu mà sản phẩm. Nếu kinh tế hộ cố gắng tự tổ chức toàn bộ quá trình này thì
quy mô cũng rất nhỏ bé, hiệu quả thấp. Đối với các hộ thiếu vốn, thiếu hiểu biết
thì càng không có khả năng tự làm lấy tất cả các khâu này.
Với các mặt mạnh và yếu trên của kinh tế hộ, có thĨ kÕt ln r»ng: kinh tÕ
hé lµ mét thùc thĨ tổ chức kinh tế khách quan, tồn tại lâu dài trong sản xuất nông
nghiệp và trong các hoạt động kinh tế khác ở nông thôn, nh ng không thể phát
triển đơn độc, giữ nguyên quy mô nhỏ mà đòi hỏi ngày càng tăng về quy mô,
chất l ợng và mẫu mà sản phẩm. Và để hộ nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh
có hiệu quả thì:
- Kinh tế hộ nông dân cần có sự hỗ trợ của Nhà n íc.

20


- Kinh tế hộ nông dân tất yếu phải cần liên kết, hợp tác giữa các hộ với nhau,
cũng nh giữa các hộ nông dân với các thành phần kinh tế khác mà đặc biệt là
các doanh nghiệp chế biến nông sản.
- Các hộ nông dân phải biết sử dụng có hiệu quả những điều kiện thuận lợi do
các chính vĩ mô của Nhà n ớc đem lại để phát triển kinh tế.

 Các tổ chức xà hội, các tổ chức chính trị - xà hội nh Hội phụ nữ, Hội
nông dân
Hoạt động của các tổ chức này chủ yếu nh»m mơc ®Ých x· héi nh ng
trong mét chõng mùc nào đó, các tổ chức cũng tham gia vào liên kết kinh tế để
vừa mang lại lợi ích cho xà hội, vừa đạt đ ợc lợi ích về mặt kinh tế cho mình.
Mỗi lĩnh vực có những hình thức liên kết kinh tế riêng và các chủ thể tham
gia liên kết cũng nh mức độ liên kết là khác nhau. Trong lĩnh vực chế biến nông
lâm thủy sản, mà đặc biệt là một số ngành công nghiệp chế biến nh mía đ ờng,
thuốc lá, chè thì liên kết giữa cơ sở chế biến với ng ời sản xuất nguyên liệu là
rất cần thiết.
2.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành mía đ ờng và sự cần thiết
phải liên kết kinh tế giữa cơ sở sản xuất đ ờng và ng ời sản xuất
nguyên liệu
Phát triển công nghiệp chế biến mía đ ờng phải luôn gắn với việc phát
triển vùng nguyên liệu một cách ổn định và bền vững. Đây là vấn đề đ ợc đặt lên
hàng đầu của các nhà máy đ ờng và cả ngành công nghiệp chế biến. Một mặt,
khai thác đ ợc nội lực để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn, xây dựng mối liên minh kinh tế bền vững, củng cố quan hệ sản xuất mới ở
nông thôn. Mặt khác, nó góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tận
dụng đất đai, hình thành các vùng sản xuất tập trung, bố trí lại lao động nông
thôn, giải quyết công ăn việc làm và ổn định cuộc sống của ng ời dân nông thôn.
Sản xuất mía - sản xuất đ ờng là hai quá trình sản xuất có những đặc điểm
riêng. Nó vừa tách rời vừa gắn kết và mang tính chất quyết định lẫn nhau. Các cơ

21


sở chế biến đ ờng muốn tồn tại đ ợc phải có nguyên liệu mía, còn nguyên liệu
mía sản xuất ra phải đ ợc tiêu thụ.
Quá trình sản xuất đ ờng là quá trình sản xuất mang tính công nghiệp, nó

đòi hỏi công nghệ cao, sản xuất có tính liên tục. Số l ợng và chất l ợng sản phẩm
đầu ra phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, số l ợng cũng nh chất l ợng nguyên
liệu đầu vào. Nếu nguyên liệu đ ợc cung cấp kịp thời, đảm bảo cả số l ợng và
chất l ợng sẽ góp phần giúp các cơ sở chế đ ờng phát triển nhanh.
Quá trình sản xuất mía nguyên liệu là hoạt động sản xuất nông nghiệp với
những đặc điểm riêng, nổi bật là đặc điểm sinh học của đối t ợng sản xuất. Sinh
vật có quá trình sinh tr ởng và phát triển theo các quy luật riêng có của chúng,
đồng thời lại chịu tác động từ ngoại cảnh nh thời tiết, khí hậu, môi tr ờng. Vì
vậy, năng suất cũng nh chất l ợng sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào điều
kiện chăm sóc, mức độ thâm canh, kỹ thuật canh tác, giống, điều kiện tự nhiên
Trong nông nghiệp, quá trình tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với quá
trình tái sản xuất tự nhiên của sinh vật, thời gian lao động không ăn khớp mà xen
kẽ với thời gian sản xuất và sinh ra tính thời vụ trong nông nghiệp. Tính thời vụ
không những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào nh lao động, vật t , phân bón rất
khác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thu
hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm trên thị tr ờng [5 - 7].
Đây là hai lĩnh vực sản xt rÊt kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt cịng nh vỊ quy
trình công nghệ sản xuất, nó có những mâu thuẫn giữa yêu cầu sản xuất công
nghiệp, liên tục, công nghệ cao của sản xuất đ ờng với sản xuất nông nghiệp của
nguyên liệu mía. Tuy vậy, đây lại là hai quá trình sản xuất có tính chất quyết
định lẫn nhau.
Vì một lý do nào đó, nông dân không cung cấp đủ nguyên liệu thì nhà
máy chế biến sẽ gặp khó khăn: công suất nhà máy không đ ợc sử dụng hÕt, chi
phÝ chÕ biÕn cao, dÉn ®Õn thua thiƯt, thËm chí phải đóng cửa. Ng ợc lại, sản
phẩm chế biến không tiêu thụ đ ợc, nhà máy chế biến ngừng hoạt động, hạ giá
hoặc đơn ph ơng không thực hiện cam kết mua nguyên liệu, nông dân sẽ lỗ vốn.

22



Từ khi thực hiện ch ơng trình mía đ ờng quốc gia thì hàng loạt các nhà
máy đ ờng đ ợc xây dựng. Nh ng một vấn đề nổi cộm là phần lớn các nhà máy
đều thiếu nguyên liệu hoạt động. Ngay tại những vùng có sản l ợng mía lớn nh
ở Nam Bộ thì các nhà máy đ ờng vẫn thiếu nguyên liệu trầm trọng.
Cây mía là cây thu hoạch hàng năm, nh ng lại có chu kỳ sản xuất nhiều
năm, có thể để mía gốc 3 - 4 năm nh ng thông th ờng để mía gốc 2 năm tức là
chu kỳ sản xuất 3 năm.
Để mía l u gốc thì chi phí về giống, công làm đất giảm rất nhiều so với
mía tơ, năng suất thu đ ợc vẫn cao nh ng th ờng thì năng suất gốc 1 cao hơn
mía tơ và giảm dần ở mía gốc 2, gốc 3.
Mía là cây có sản phẩm thu hoạch có khối l ợng sinh khối lớn, nó tích luỹ
đ ờng trong suốt một thời kỳ chứ không nh một số loại cây trồng khác, do vậy
việc đầu t phải liên tục trong suốt thời kỳ sinh tr ởng.
Vấn ®Ị s©u bƯnh cịng hÕt søc quan träng, nÕu s©u bệnh không phòng trừ
kịp thời sẽ ảnh h ởng đến cả chu kỳ sản xuất. Vì chu kỳ sản xuất mía trong nhiều
năm nên chi phí cơ hội lớn hơn hẳn các cây trồng khác, đầu t trồng mới một
năm nh ng phân bố chi phí 3 - 4 năm.
Chính vì sản xuất mía yêu cầu đầu t nh vậy mà một số vùng kinh tế rất
khó khăn, ng ời dân có thu nhập thấp nên rất cần sự hỗ trợ về giống, vốn đầu t
ứng tr ớc của nhà máy đ ờng. Khoản đầu t này ng ời trồng mía sẽ hoàn trả
bằng sản phẩm mía sản xuất ra. Điều này tạo ra mối quan hệ lâu dài trong sản
xuất và cung ứng mía nguyên liệu giữa ng ời trồng mía và nhà máy đ ờng.
Tham gia vào sản xuất nông nghiệp có các chủ thể nh doanh nghiệp nông
nghiệp, các nông - lâm tr ờng, trang trại, hợp tác xÃ, tổ hợp tác và các hộ nông
dân. Trong đó, hộ nông dân là đơn vị chủ lực trong sản xuất kinh doanh nông
sản.

23



Trong những năm qua, chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình của Đảng
và Nhà n ớc ta trong nông nghiệp đà mang lại những thành công nhất định. Kinh
tế hộ gia đình đà đóng góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh l ơng
thực quốc gia, cung cấp nông sản cho xà hội và nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến. Một bộ phận nông dân đà chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển lên
một b ớc mới d ới hình thức kinh tế trang trại, b ớc đầu làm ăn có hiệu quả.
Nh ng kinh tế hộ nông dân n ớc ta hiện nay quy mô nhỏ bé, trình độ sản
xuất còn lạc hậu, năng lực tài chính yếu và trình độ văn hoá, kinh doanh thấp,
thậm chí, còn hàng vạn hộ nông dân du canh, du c , nghèo đói, mù chữ, ch a
biết sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Trên thị tr ờng tiêu thụ, kinh tế hộ nông dân
vẫn bị chèn ép, cạnh tranh với nhiều thủ đoạn không lành mạnh.
Vì vậy các hộ nông dân có xu h ớng liên kết với nhau hình thành các tổ
hợp tác hoặc các hợp tác xà hoặc liên kết với các doanh nghiệp d ới nhiều hình
thức khác nhau để làm ăn có hiệu quả hơn.
Về phía các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng gắn với
những yếu tố đầu vào, đầu ra cđa kinh tÕ hé cịng nhËn thÊy r»ng, nÕu nh không
có sự liên kết với hộ nông dân thì họ không có thị tr ờng, cũng nh nguồn
nguyên liệu ổn định có chất l ợng, do đó quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ kém
hiệu quả.
Chính vì vậy, cần có sự hợp tác, liên kết nhằm giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau
giữa hộ nông dân sản xuất nguyên liệu và các cơ sở chế biến. Một hình thức liên
kết phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó của sản xuất ở n ớc ta, đó là liên kết
kinh tế thông qua hợp đồng giữa ng ời sản xuất nguyên liệu và các cơ sở chế
biến.
Với sự liên kết này, các cơ sở chế biến sẽ mua sản phẩm hàng hoá của
nông dân thông qua các hợp đồng. Nội dung của hợp đồng quy định điều kiện về
chất l ợng, số l ợng... nông sản đ ợc bán ra của ng ời nông dân và những trách

24



nhiƯm cđa c¬ së chÕ biÕn trong viƯc cung cÊp vốn, các trợ giúp kỹ thuật - công
nghệ, đầu vào sản xuất và các dịch vụ khác cho nông dân.
Thực tế, các hình thức liên kết, liên doanh trong nông nghiệp và phát triển
kinh tế nông thôn ở n ớc ta trong những năm qua đà khơi dậy đ ợc tính tích cực
sáng tạo của ng ời nông dân trong việc xây dựng các hình thức sản xuất kinh
doanh mới, cung cách làm ăn mới, tiếp cận dần với kinh tế thị tr ờng. Từ đó hình
thành và phát triển các mối liên kết chặt chẽ giữa nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn. Đây là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
2.4. Các hình thức liên kết kinh tế giữa cơ sở chế biến và ng ời sản
xuất nguyên liệu
Trong nền nông nghiệp hàng hoá ứng với trình độ phân công chuyên môn
hoá cao, mối quan hệ giữa quá trình sản xuất với quá trình chế biến và tiêu thụ
sản phẩm trở thành quan hệ hợp tác, liên kết giữa các ngành nông nghiệp - công
nghiệp chế biến và dịch vụ. Về mặt xà hội, đây là mối quan hệ giữa những lao
động nông nghiệp (nông dân) với công nghiệp (công nhân), các nhà khoa học trí thức và lao động dịch vụ phục vụ cho toàn bộ quá trình tái sản xuất (tr ớc hết
đó là dịch vụ tín dụng, ngân hàng)
Tính ổn định của mối quan hệ ng ời sản xuất nguyên liƯu - doanh nghiƯp
chÕ biÕn ¶nh h ëng trùc tiÕp đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của cả ng ời sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Hơn nữa, nó có thể gây nên sự biến
động cơ cấu sản xuất và lao động của từng vùng nông thôn chuyên sản xuất
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Và nó không chỉ ảnh h ởng xấu ở lĩnh
vực kinh tế mà nó ảnh h ởng cả ở mặt xà hội. Điều này nói lên tầm quan trọng
của việc giải quyết, lựa chọn các hình thức liên kết và hợp tác giữa nông nghiệp
và công nghiệp.
Ng ời sản xuất nông nghiệp bán nông sản cho doanh nghiệp chế biến
thông qua hợp đồng kinh tế giữa hai bên (ng ời mua và ng ời bán). Trong nội
dung hợp đồng có sự cam kết bảo đảm thị tr ờng nông sản cho ng ời bán về giá
cả, thời hạn, ph ơng thức thu mua, thanh toán, số l ợng, chất l ợng nông sản bán

cho cơ sở chế biến, về trách nhiệm của cơ sở chế biến đối với các khoản vèn vËt

25


×