Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÂY XANH – HOA CẢNH PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ CẢNH QUAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.83 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN ĐÌNH TÚ

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÂY XANH – HOA CẢNH
PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ CẢNH QUAN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Đình Tú

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÂY XANH – HOA KIỂNG
PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ CẢNH QUAN

Ngành: Cảnh Quan và Kỹ Thuật Hoa Viên

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Giáo viên hướng dẫn:
Phạm Minh Thịnh


Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7 năm 2009

i


LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều cá nhân, tập thể, các đơn vị, tổ
chức.
Với tất cả sự chân thành, tôi xin cảm ơn sâu sắc thầy Phạm Minh Thịnh, người
đã định hướng, tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm chân thành ơn các thầy cô giáo, cán bộ Bộ Môn Cảnh Quan và Kĩ
Thuật Hoa Viên trường Đại học Nông Lâm TPHCM và tập thể giảng viên đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong 4 năm qua.
Và tôi cũng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em ,bạn bè và nhất là
giáo viên chủ nhiện và tập thể lớp Cảnh quan và kĩ thuật hoa viên khóa 31 trường
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
khóa học.
Do thời gian có hạn nên cuốn khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, vì vậy mong thầy cô và đọc giả đóng góp thêm ý kiến để được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Đình Tú

ii



TÓM TẮT
Đề tài “ Xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh - hoa kiểng phục vụ cho thiết kế
cảnh quan” thực hiện tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh.
Kết quả như sau:
1.

Định danh được 402 loài gồm: 183 loài thuộc nhóm cây bụi, 114 loài
cây gỗ, 27 loài thuộc nhóm cau – dừa – tuế, 42 loài dây leo, 3 loài
thuộc nhóm dương xỉ, 14 loài lan, 5 loài thủy sinh, 3 loài thuộc nhóm
cỏ, 11 loài xương rồng..

2.

Xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng phục vụ công tác thiết kế
cảnh quan.

iii


SUMMARY
The thesis “The building basis of data about the flowers and tree to serve the
landscape design” was carried out in Ho Chi Minh city.
Results of research:
1.

Determing the name 402 species include: 183 species of shrubs
group, 114 species of tree group, 42 species of climbers group, 27
species of cycads and palms group, 3 species of grass group, 11
species of catus group, 14 species of orchids group, 3 species of

ferns and allies group, 5 species of aquatic – plants group.

2.

The building basis of data about the flowers and tree to serve the
mission for lanscape disign

iv


MỤC LỤC
Đề Mục

Trang

LỜI CẢM TẠ..........................................................................................................ii
TÓM TẮT ..............................................................................................................iii
SUMMARY ...........................................................................................................iv
MỤC LỤC .............................................................................................................. v
DANH SÁCH CÁC BẢNG..................................................................................viii
Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................1
Chương 2 TỔNG QUAN.........................................................................................3
2.1. Vai trò của cây xanh đối với con người.........................................................3
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu cây xanh – cây cảnh...............................3
2.2.1. Công trình nghiên cứu nước ngoài .........................................................3
2.2.2. Công trình nghiên cứu trong nước..........................................................4
Chương 3 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............6
3.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................6
3.2. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................6
3.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................6

3.3.1. Bước nghiên cứu ngoại nghiệp ...............................................................6
3.3.2. Bước nghiên cứu nội nghiệp...................................................................7
Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .......................................................................8
4.1. Kết quả .........................................................................................................8
4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa cảnh trên phần mềm Excel...............8
4.2.1. Vài nét về phần mềm Excel....................................................................8
4.2.2. Lưu trữ dữ liệu cây xanh – hoa kiểng trong phần mềm Excel .................8
4.2.3. Mã hóa dữ liệu cây xanh – hoa kiểng .....................................................9
4.2.4. Các tính năng truy cập thông tin trong phần mềm Excel.........................9
4.3. Một số kết quả minh họa cho các bảng trên................................................. 59
4.3.1. Ác ó ..................................................................................................... 59

v


4.3.2. Agao cảnh ............................................................................................ 59
4.3.3. Bạch huệ .............................................................................................. 59
4.3.4. Bạch mã hoàng tử ................................................................................ 60
4.3.5. Bách nhật ............................................................................................. 60
4.3.6. Bâng khuâng ........................................................................................ 60
4.3.7. Bát tiên ................................................................................................ 61
4.3.8. Bông giấy............................................................................................. 61
4.3.9. Bóng nước ........................................................................................... 61
4.3.10. Bướm hồng ........................................................................................ 62
4.3.11. Bụp .................................................................................................... 62
4.3.12. Cát lồi ................................................................................................ 62
4.3.13. Chuỗi ngọc......................................................................................... 63
4.3.14. Chuỗi ngọc dây .................................................................................. 63
4.3.15. Chuối tràng pháo................................................................................ 63
4.3.16. Cúc đồng tiền ..................................................................................... 64

4.3.17. Dạ yến thảo........................................................................................ 64
4.3.18. Đại tướng quân................................................................................... 64
4.3.19. Dền lửa .............................................................................................. 65
4.3.20. Đinh lăng lá tròn ................................................................................ 65
4.3.21. Đông hầu ........................................................................................... 65
4.3.21. Dứa cảnh............................................................................................ 66
4.3.22. Hoa hồng ........................................................................................... 66
4.3.23. Hồng mai ........................................................................................... 66
4.3.24. Kim phát tài ....................................................................................... 67
4.3.25. Mai chiếu thủy ................................................................................... 67
4.3.26. Sứ thái................................................................................................ 67
4.3.27. Thiên điểu .......................................................................................... 68
4.3.28. Thu hải đường.................................................................................... 68
4.3.29. Xác pháo............................................................................................ 68

vi


4.3.30. Bàng đài loan ..................................................................................... 69
4.3.31. Chuối rẽ quạt...................................................................................... 69
4.3.32. Đa búp đỏ........................................................................................... 69
4.3.33. Đầu lân............................................................................................... 70
4.3.34. Hoàng Nam........................................................................................ 70
4.3.35. Kim phượng....................................................................................... 70
4.3.36. Lộc vừng............................................................................................ 71
4.3.37. Muồng hoa đào .................................................................................. 71
4.3.38. Phi lao................................................................................................ 71
4.3.39. Cau vua ............................................................................................ 72
4.3.40. Cau sâm banh..................................................................................... 72
4.3.41. Thiên tuế............................................................................................ 72

4.3.42. Dây hồng anh ..................................................................................... 73
4.3.43. Trầu bà lá lổ....................................................................................... 73
4.3.44. Ráng ổ phụng ..................................................................................... 73
4.3.45. Tóc vệ nữ ........................................................................................... 74
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 75
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 75
5.2. Đề nghị ....................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: cấu trúc cơ sở dữ liệu trong phần mêm Excel ..........................................9
Bảng 4.3. Dữ liệu thuộc tính về nhu cầu và trạng mùa của các loài cây ................. 24
Bảng 4.4. Dữ liệu thuộc tính về đặc điểm công dụng của các loài cây ................... 37
Bảng 4.5. Dữ liệu thuộc tính về bố trí vị trí thiết kế của các loài cây...................... 46

viii


Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề, ý nghĩa của việc xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng
phục vụ cho công tác thiết kế cảnh quan
Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế văn hóa xã hội và khoa học kĩ thuật. Cùng
với sự tiến hóa của nhân loại. Con người ngày càng phát triển hoàn thiện hơn và
luôn hướng đến mục tiêu chân – thiện – mỹ. Ngày trước, khi con người chưa đủ ăn,

đủ mặc thì con người lao động không ngừng để có cái ăn, cái mặc. Khi đã có đủ ăn
đủ mặc thi con người lai có nhu cầu cao hơn là ăn phải ngon, mặc phải đẹp. Vì nhu
cầu của con người là vô hạn. Khi đã đạt được mục tiêu làm đẹp cho bản thân rồi thì
lại hướng đến một mục tiêu cao hơn làm đẹp những gì xung quanh mình rồi làm
đẹp cho xã hội.
Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế văn hóa xã hội và khoa học kĩ thuật. Thì
quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh. Qúa trình đô thị hóa nhanh đã
làm cho mảng xanh ngày càng bị thu hẹp. Cùng với quá trình đô thị hóa đó là mức
độ ô nhiễm ngày càng gia tăng. Lượng bụi trong thành phố luôn ở trên mức cho
phép. Vì vậy con người ngày càng cảm thấy ngột ngạt trước bầu không khí bị ô
nhiễm trầm trọng và đó là mối quan tâm lớn nhất của con người trong thế giới hiên
đại ngày nay.
Nền kinh tế phát triển thì đời sống con người ngày càng được nâng cao và công
việc của con người càng tất bật hơn để lo cho cuộc sống. Và không khí ngày càng
trở nên ngột ngạt và khó thở thì con người muốn trở về với thiên nhiên với cây cỏ
với không khí trong lành mát mẻ con người lại muốn trở về với thiên nhiên. Nhưng
một vài lí do như là công viêc, gia đình, kinh tế khó có thể tìm được những nơi vừa

1


ý để thả mình vào thiên nhiên. Vì vậy nhu cầu của con người là muốn tạo không
gian thiên nhiên xung quanh ngay nơi mình sinh sống và làm việc hay đi lại và nhất
là tổ ấm gia đình.
Do đó nhu cầu về trồng cây xanh hoa – kiểng ngày càng nhiều. Và việc tìm hiểu về
công dụng của cây xanh – hoa kiểng ngày càng tăng. Và chúng ta đôi khi muốn
trồng một cây ờ một chỗ nào đó nhưng chúng ta không biết là chúng ta có thể trồng
được cây gì, nó có phù hợp với vị trí đó hay không, nó có phát triển tốt hay không,
nên chăm sóc chư thế nào v.v.. Và cây đó có hại cho bạn hay không có gây hại gì
cho cơ sở vật chất của bạn và những người xung quanh hay không. Xuất phát từ

nhu cầu đó, tôi đề xuât đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng
phục vụ cho công tác thiết kế cảnh quan”. Nhằm đơn giản hóa hơn khi chọn cây
trồng và công tác thiết kế cảnh quan.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Vai trò của cây xanh đối với con người
Trái đất chúng ta được gọi là hành tinh xanh. Từ khi hình thành cho đến nay để
duy trì sự sống trên trái đất thì thực vật là quan trọng nhất. Vì thực vật quang hợp
thải ra oxi duy trì sự sống trên trái đất. Ngày nay với tốc độ đô thị hóa diễn ra chóng
mặt đã cướp đi hàng triệu hecta rừng mỗi năm làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi đã
làm cho trái đất nóng dần lên, các hiện tượng thời tiết bất thường luôn xảy ra làm
thiệt hại về người và của.
Cây xanh là thành phần không thể thiếu của sự sống, cây cung cấp oxi, lương thực,
chắn gió, giữ đất … và quan trọng nhất là duy trì sự sống cho nhân loại.
Ngày nay cây xanh còn có chức năng là làm đẹp. Nhưng diện tích cây xanh ngày
càng bị thu hẹp và vì vậy chúng ta phải không ngừng gây trồng và tái tạo lại các khu
rừng bị cháy, phủ xanh đất trống đồi trọc để trái đất xanh trở lại.
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu cây xanh – cây cảnh
2.2.1. Công trình nghiên cứu nước ngoài
- Theo quyển Landscape Design Leroy Hanebaun (1981), có 3 nhóm đặc điểm
hình thái của cây xanh liên quan đến việc thiết kế cây trồng trong trang trí hoa viên
là: hình dạng, kết cấu, màu sắc. Trong thiết kế cảnh quan, người thiết kế chú ý 3
nhóm đặc điểm đó. Việc lựa chọn cây và bố trí một cách hợp lí các đặc điểm này
góp phần trong việc tạo cảnh quan đẹp.
- Trong thiết kế cảnh quan nhiều tác giả cung cấp những hướng dẫn sử dụng vật
liệu xanh (Plant Materals Guidelists) cho từng ứng dụng cụ thể. Việc phân chia các

nhóm công dụng là vấn đề cần được chú ý trong xây dựng cơ sở dữ liệu về cây xanh.
- Trong quyển Landscape Plant, nhóm tác giả nhà xuất bản Orthobook(1989) có đề

3


nghị hệ thống phân loại phân loại theo 2 tiêu chuẩn công dụng và hình dạng:
+ Phân loại theo công dụng: cây che bóng, cây làm tường che tầm nhìn, cây có hình
dạnh đặc biệt, cây làm hàng rào xén tỉa hoặc trồng tự do, cây che phủ nền, cây leo
trên các sân thượng, giàn che.
+ Phân loại theo hình dạng: cây gỗ lớn, cây bụi, cây lưu niên, cây hoa ngắn ngày,
cỏ, giàn leo.
- Trong quyển “1001 garden plant in Singapo” của National Park (2003), tác giả đề
nghị phân chia cây theo dạng sống có 5 loại: Dây leo, dương xỉ và đồng dạng, cây
bụi, cau dừa và tuế, cây gỗ. Và tác giả cung cấp thêm những công dụng và nhu cầu
chăm sóc cho các loài cây. Những công dụng như: cây trang trí bằng lá, bằng hoa,
cây có hương thơm, cây chịu hạn, cây trồng đường phố, cây trồng bờ biển, cây sống
ở nước, cây làm bonsai, cây nội thất, cây thu hút ong bướm, chim, cây bản địa. Và
chế độ chăm sóc như: cây ưa ẩm, ẩm vừa, ít ẩm, ưa sáng, trung gian, chịu bóng,
chăm sóc đặc biệt. Và đặc điểm về hình dạng lá, cây: Lá đơn, dạng quạt, kép lông
chim 1 lần, kép lông chim 2 lần, đơn thân, mọc thành cụm, không thân.
2.2.2. Công trình nghiên cứu trong nước
- Trong quyển “Kiến trúc cảnh quan đô thị” tác giả Hàn Tất Ngạn (1996),phân
chia cây xanh thành 2 nhóm: Cây bóng mát và cây trang trí sự phân chia này quá
tổng quát do đó chưa thể hiện các công cụ đa dạng của cây xanh trong cảnh quan.
Tuy nhiên, tác giả đã cung cấp nhiều thông tin phong phú trong phần phụ lục với
các chi tiết của khoảng 140 loài cây theo 10 tiêu chí: tên Việt Nam, tên khoa học,
phân theo độ cao, đường kính tán, hình dạng tán, dạng lá, màu lá, chu kỳ rụng lá trơ
cành, chu kỳ nở hoa.
- Trong quyển “Cây xanh – phát triển và quản lý trong môi trường đô thị” Chế

Đình Lý (1997) phân chia cây xanh đô thị ra làm 8 nhóm chính dựa vào hình dạng
và công dụng: Cây đại mộc (cây bóng mát và cây dáng đặc biệt, cây rào che (nhóm
tre trúc và các họ khác), cây rào chắn (có xén tỉa và không quy cách), cây dạng bụi
(có hoa và không có hoa), cây che phủ nền (có hoa và không có hoa), cỏ (trang trí
và làm thảm cỏ), hoa ngắn ngày (hoa thông thường và hoa cao cấp), dây leo(có hoa
và không có hoa). Sự phân chia này tương tự như các tác giả nước ngoài do đó chưa

4


phản ánh các tiêu chuẩn đặc thù của thực tế sử dụng cây xanh – cây cảnh ở Việt
Nam. Trong phụ lục tác giả có giới thiệu khoảng 120 loài cây trồng trong chậu có ở
Việt Nam phân thành 5 nhóm: các loài cây bụi – tiểu mộc, các loài dây leo, hoa
ngắn ngày, cỏ dùng trang trí, các loại cây phủ nền bồn hoa và chậu.
- Lê Phương Thảo và Phạm Kim Chi (1993) trong tác phẩm hai tập về “cây trồng
đô thị” đã phân cây bóng mát ra làm 4 nhóm: Cây bóng mát có hoa đẹp, cây bóng
mát có hoa thơm, cây bóng mát ăn quả, cây bóng mát thường. Phân cây trang trí ra
làm 9 nhóm: cây họ tre trúc, cây họ dừa, cây cảnh dáng đẹp, cây cảnh hoa đẹp, cây
cảnh quả đẹp, cây cảnh leo giàn, cây hàng rào, cây viền bồn, cây hoa. Ngoài ra tác
giả còn phân cây theo độ cao, hình khối, dáng tán, màu sắc lá, hoa, thời gian ra hoa,
thời gian trơ cành, thời gian ra tán non.
- Trong quyển “Cây xanh – cây cảnh Sài Gòn Thành Phố Hồ Chí Minh” tác giả
Trần Hợp (1998), phân chia cây xanh - cây cảnh làm 8 nhóm: Cây xanh đường phốcây bóng mát, cây gỗ làm cảnh, cây leo làm cảnh, cây làm bonsai, cây có lá làm
cảnh, cây có hoa làm cảnh, cây có quả và cây ở nước làm cảnh.
- Trong quyển “Cây cảnh – hoa Việt Nam” tác giả Trần Hợp(1993), tác giả phân
thành 6 nhóm chính: Nhóm cây leo- cây hàng rào, cây làm cảnh bằng thân (thân cột,
thân rỗng, thân mọng nước, cây làm cảnh bằng lá (quyết thực vật - cây lá kim – cây
lá rộng), cây làm cảnh bằng hoa (cây thân cỏ - cây thân gỗ), cây làm cảnh bằng quả,
cây làm cảnh ở nước.
- Sự phân chia các nhóm cây xanh – cây cảnh có rất nhiều tài liệu phân chia khác

nhau tùy theo mục tiêu nghiên cứu hay mục đích sử dụng. Tuy nhiên tất cả sự phân
chia đều nhằm giúp cho sự tiên lợi trong việc tra cứu gây trồng chăm sóc bảo
dưởng,..ngoài những công trình nghiên cứu được đề cập ở phần trên còn có một số
các công trình nghiên cứu khác, tuy nhiên về mặt lý luận và cách phân loại cũng
tương tự như những công trình trên. Theo Trần Hợp nhóm cây xanh, cây cảnh có lẽ
là nhóm cây phong phú và phức tạp hơn cả về số lượng nhóm, nhóm cây xanh – cây
cảnh ở vườn hoa.

5


Chương 3
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu nhằm tiến tới các mục tiêu sau:
- Xây dựng hệ thống phân loại đầy đủ, chính xác và khoa học các loài cây xanh cây
cảnh đang được trồng tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Hỗ trợ cho các nhà thiết kế cảnh quan trong công tác chọn cây trồng hợp lí cho
công trình.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu tra cứu nhanh cây xanh – cây cảnh trên phần mềm Excel.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Lập danh mục tất cả cây xanh - cây cảnh tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Phân loại cây theo các tiêu chí về dạng sống,
- Chụp hình các loài cây có trong danh mục,
- Xây đựng cơ sở giữ liệu tra cứu nhanh cây xanh – cây cảnh trên phần mềm Excel.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các bước điều tra và các phương
pháp cụ thể sau:
3.3.1. Bước nghiên cứu ngoại nghiệp
- Phương pháp mô tả: mô tả các loài cây theo hình thái cây tại chỗ. Do các loài cây

xanh, hoa cảnh thường được xử lí theo hình dạng mong muốn nên thiếu đầy đủ và
chính xác.
- Dùng phương pháp chụp ảnh toàn bộ cây hay chi tiết các bộ phận của cây như:
cành, thân, hoa, quả.

6


3.3.2. Bước nghiên cứu nội nghiệp
- Định loại theo phương pháp hình thái so sánh trong các khoa tra trong các bộ thực
vật chí.
- Phương pháp liệt kê ma trận trong mã hóa và thống kê dữ liệu cây xanh tại khu
vực Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp ứng dụng máy tính trong chương trình phần mêm Excel để lưu trữ,
truy cập và xử lí thông tin.

7


Chương 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả
Qua thời gian điều tra khảo sát trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh phục vụ cho
công tác nghiên cứu, tôi đã thu thập được những kết quả sau:
Thu thập được trên 400 loài thuộc hơn 110 họ thực vật.
Trong đó thu thập được: 183 loài thuộc nhóm cây bụi, 114 loài thuộc nhóm cây bụi,
42 loài thuộc nhóm cây bụi, 3 loài thuộc nhóm dương xỉ, 5 loài thuộc nhóm thủy
sinh, 14 loài thuộc nhóm lan, 3 loài thuộc nhóm cỏ, 27 loài thuộc nhóm cau – dừa –
tuế, 11 loài thuộc nhóm xương rồng.
4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa cảnh trên phần mềm Excel

4.2.1. Vài nét về phần mềm Excel
Phần mềm Excel là một phần mềm phổ thông dưới dạng bảng tính (Work – sheet)
mà tất cả các máy tính hiện nay đều trang bị. Phần mềm do hãng Microsoft cung
cấp, sử dụng với hệ điều hành Window. Trong phần mềm này chúng sử dụng với
nhiều công dụng khác nhau như: tính toán, thống kê, lập văn bản và sử dụng các
hàm toán học v.v. Trong luận văn này chỉ đề cập đến tính năng truy cập thông tin
liên quan đến cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng đã được hình thành.
4.2.2. Lưu trữ dữ liệu cây xanh – hoa kiểng trong phần mềm Excel
Cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng được lưu trữ trong một bảng tính trong phần
mềm Excel.
Cấu trúc như sau:

8


Bảng cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng gồm các dòng và các cột trong đó.
- Theo các cột: thuật ngữ chuyên môn gọi là các trường tin (Field) mỗi cột có kiểu
dữ liệu của nó:
VD:
Cột A: STT (kiểu số)
Cột B: Tên tiếng Việt (kiểu chuổi)
Cột C: Tên latinh (kiểu chuổi)
Cột D: Họ thực vật (kiểu chuổi)
- Theo các hàng (Row): mỗi dòng trên bảng tính là một bản ghi (recond)
Dòng thứ 1 và 2 ghi tên cột của trường tin
Các dòng tiếp theo ghi số thứ tự và dữ liệu thông tin cho từng loài cây được xác
định bởi các cột tên của dòng đầu tiên.
Bảng 4.1: cấu trúc cơ sở dữ liệu trong phần mêm Excel
Nhóm Nhóm cây
STT


1

Tên tiếng việt

Ác ó

Họ thực vật

Tên latinh

Acanthus

Acanthaceae

CÂY

THÂN

BỤI

GỖ

+

integrifolius L.

4.2.3. Mã hóa dữ liệu cây xanh – hoa kiểng
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu được thực hiện trên cơ sở mã hóa, thống kê các chỉ
tiêu về sinh thái, công năng trạng mùa … trên phiếu mô tả. Tât cả các đặc điểm của

cây xanh (nhóm cây, nhu cầu ánh sáng, nhu cầu độ ẩm, trạng mùa, tháng ra hoa,
môi trường sống …) đều được mã hóa bằng kí hiệu “+”. Dấu “+” thể hiện sự xác
nhận về một dữ kiện mà cây có đặc điểm đó. Ví dụ như bảng 4.1 thể hiện: Ác ó
thuộc nhóm cây bụi.
4.2.4. Các tính năng truy cập thông tin trong phần mềm Excel
Trong phần mềm Excel cho phép sử dụng một số chứ năng sau:

9


Xem thứ tự (sort):
Người sử dụng có thể dùng lệnh Data/Sort hay vào biểu tượng có trong cửa sổ
phần mềm Excel. Để xem thứ tự theo vần từ A – Z hay ngược lại. Sử dụng tính
năng này người sử dụng có thể:
Sắp xếp cây theo tên tiếng Việt, tên Latinh hay theo họ thực vật để dễ dàng tra cứu
và thuận tiện.
-

Kiết xuất thông tin theo yêu cầu (Data/Filter/AutoFilter)

+ Người sử dụng có thể dùng lệnh Data/Filter để lọc ra danh sách các loài gồm :
tên, đặc điểm. Sau đây là quá trình truy cập thông tin từ cơ sở dữ liệu cây xanh –
hoa cảnh gồm các bước sau:
1. Mở tập tin chứa “ Cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa cảnh phục vụ thiết kế cảnh
quan”
2. Mở tập tin “Cơ sở dữ liệu cây xanh – hoa kiểng phục vụ cho thiết kế cảnh
quan.xls”
3. Truy cập thông tin chọn loài
Truy cập thông tin một loài hoặc một nhóm cây: để truy cập thông tin từ một
loài cây hay môt nhóm cây nào đó người ta sử dụng căn cứ vào tên tiếng Việt hay

tên Latinh của cây đó. Vd: tìm cây Cau vua có tên Latinh là Roystonea oleracea.
Cách tìm như sau: ta rê chuột vào hàng thứ 2 khi nào chuột có hình mũi tên đen
thì ta kích vào đó sau đó chon Data/Filter/AutoFilter. Trên hàng thứ 2 hiển thị ở
góc mỗi ô một tam giác hướng xuống. Muốn sắp xếp tên tiếng Việt hay tên
Latinh ta kích chuột vào tam ở góc của ô tên tiếng Việt hay tên Latinh ta vào Sort
Ascending (thứ tự từ A – Z) hoặc vào Sort Descending (thứ tự từ Z –A). Sau đó
chúng ta làm thao tác rê chuột vào tam giác ở góc thuộc cột tên tiếng Việt và kích
chuột vào tam giác tiếp đó nhấn chữ C trên bàn phím và di chuyển đến nơi cần
tìm và kích chuột vào đó. Và theo phương pháp này thì cửa sổ Excel sẽ hiển thị
tất cả các đặc điểm cây có trong bảng.
Sau đây là các bảng kết quả:

10


Bảng 4.2. Dữ liệu thuộc tính về dạng sống của các loài cây
Đây là bảng nói về các dạng sống của cây, mỗi loài cây có dạng sống khác nhau có cây thân gỗ, cây bụi hay dạng thân leo.
Bảng 4.2 cho ta biết về các dạng sống của các loài cây.
NHÓM CÂY
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

TÊN TIẾNG VIỆT

Ác ó
Agao cảnh
Agao mỹ
Ánh hồng(lá tỏi)
Anh thảo
Bạc thau
Bạch hoa xà
Bạch huệ
Bạch mã hoàng tử
Bách nhật
Bách tán
Bán tự cảnh
Bàng

Bàng đài loan
Bâng khuâng
Bằng lăng nước
Bằng lăng ổi
Báo xuân
Bát tiên
Bèo hoa dâu
Biến hoa sông hằng
Bìm bìm
Bìm bìm biếc

TÊN LATINH

Acanthus integrifolius L.
Agave cantula Roxb
Agave americana L.
Bignonia floribunda Hort
Cyclanem persicum
Argyreia nervosa
Plumbago zaylania L.
Lilium lancifolium
Aglaonema sp
Gomphrena globosa
Araucaria excelsa
Hemigraphis alternata
Terminalia catappa
Bucida moleneti
Angelonia salicariaefolia
Lagerstroemia speciosa
Lagerstroemia calycuta

Primula chapaensis
Euphorbia milii
Azolla pinnata
Asystasia gangetica
Ipomoea pulchella
Ipomoea hederacea

HỌ THỰC VẬT

Acanthaceae
Agavaceae
Agavaceae
Bignoniaceae
Primulaceae
Convolvulaceae
Plumbaginaceae
Liliaceae
Araceae
Amaranthaceae
Araucariaceae
Acanthaceae
Combretaceae
Combretaceae
Scrophulariaceae
Lythraceae
Lythraceae
Primulaceae
Euphorbiaceae
Azollaceae
Acanthaceae

Convolvulaceae
Convolvulaceae

11

CÂY
BỤI

THÂN
GỖ

DÂY
LEO

DƯƠNG
XỈ

HOA
LAN

THỦY
SINH

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

CAU
DỪA
TUẾ

XƯƠNG
RỒNG

NHÓM
CỎ


24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55

56

Bìm bìm trắng
Bồ công anh hoa tím
Bồ công anh trung quốc
Bông giấy
Bóng nước
Bông tai
Bông xanh
Bưởi
Bướm bạc
Bướm bạc phi
Bướm hồng
Bụp rìa
Bụp(râm bụt)

Cà độc dược cảnh
Cam
Cẩm chướng nhung
Cẩm thạch
Cẩm tú cầu
Cẩm tú mai
Cần thăng
Càng cua cảnh
Càng cua tròn
Cao cẳng trổ
Cát anh
Cát đằng
Cát đằng cánh
Cát lồi

Cau
Cau bụi
Cau bụng
Cau cảnh
Cau đỏ

Ipomoea alba
Cichorium intybus
Taraxacum officinale
Bougainvillea brasiliensis
Impatiens balsaminaceae
Asclepias curassavica
Petrea volibilis
Citrus grandis
Mussaenda frondosa
Musaenda phillippica
Musaenda erythrophylla
Hibicus schizopetalus
Hibiscus rosa-sinensis
Solanum melongena
Brugmania suaveolens
Citrus sinencis
Dianthus barbatus
Peperomia caperata
Hydrangea opuloides
Cuphea hysssopifolia
Limonia acidissima
Peperomia argyreia
Peperomia obtusifolia
Ophiopogon japonicus

Brownea ariza
Thubergia grandiflora
Thunbergia alata
Costus speciosus koen
Areca catechu
Archontophoenix alexandrae
Roystonea regia
Ptychosperma macarthurii
Cyrtostachys renda

Convolvulaceae
Asteraceae
Asteraceae
Nyctaginaceae
Balsaminaceae
Asclepiadaceae
Verbenaceae
Rutaceae
Rubiaceae
Rubiaceae
Rubiaceae
Malvaceae
Malvaceae
Solanaceae
Solanaceae
Rutaceae
Caryophyllaceae
Piperaceae
Hydrangeaceae
Lythraceae

Rutaceae
Piperaceae
Piperaceae
Convallariaceae
Caesalpiniaceae
Acanthaceae
Acanthaceae
Zingiberaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae

12

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+


57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89

Cau đuôi chồn
Cau nga mi
Cau sâm banh
Cau trắng
Cau trúc
Cau tua

Cau vàng
Cau vua
Cây hoa xanh
Chà là
Chân chim
Chua me đất
Chuối
Chuối hoa
Chuỗi ngọc
Chuỗi ngọc dây
Chuối rẽ quạt
Chuối tràng pháo
Cọ
Cọ dầu
Cỏ lá gừng
Cỏ lông heo
Cọ mỹ(Kè chỉ)
Cỏ nhung
Cô tòng
Cúc bất tử
Cúc cánh mối
Cúc chuồn
Cúc dại
Cúc di nha
Cúc đồng tiền
Cúc phất trần
Cúc trắng

Wodyetia bifurcata
Phoenix roebelenii

Hyophorbe lagenicaulis
Veitchia merrilli
Chamaedorea
Dypsis pinnatiffrons
Chrysalidocarpus lutescens
Roystonea oleracea
Eranthemum pulchellum
Phoenix loureiri
Schefflera octophylla
Oxalis hedysavoides
Musa paradisiaca
Canna indica
Duranta repens
Sedum morganianum
Ravenala madagascariensis
Heliconia bihai
Livistona chinchinensis
Elaeis guineensis
Anicum plicatum L
Zoysia tenuifolia
Washington filifera
Zoysia tennifolia Willd
Codiaeum variegatum
Helichrysum bracteatum
Aster amellus
Cosmos sulphureus
Aster trinervius
Zinnia elegans
Gerbera jamesonii
Liatris punctata

Chrysanthemum morifolium

Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Arecaceae
Acanthaceae
Arecaceae
Araliaceae
Oxalidaceae
Musaceae
Cannaceae
Verbenaceae
Crassulaceae
Strelitziaceae
Heliconiaceae
Arecaceae
Arecaceae
Pocaceae
Pocaceae
Arecaceae
Pocaceae
Euphorbiaceae
Asteraceae
Asteraceae
Asteraceae

Asteraceae
Asteraceae
Asteraceae
Asteraceae
Asteraceae

13

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+


90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106

107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122

Cúc vạn thọ
Cúc vàng
Cùm rụm
Đa bồ đề
Đa búp đỏ
Dạ hợp
Đa lâm vồ
Dạ yến thảo
Đại
Đại lá tù
Đại trắng
Đại tướng quân
Dâm bụt kép

Dành dành
Đào
Đào tiên
Đậu biếc
Đầu lân
Đậu phộng kiểng
Dầu rái
Dâu tằm
Dâu tây
Đậu thơm
Dây bông cảnh
Dây công chúa
Dây đăng tiêu
Dây hồng anh
Dây kim đồng
Dây kim ngân
Dây thiên lý
Dây tóc tiên
Dền kiểng
Dền lửa

Tagetes erecta
Chrysanthemum trot
Carmone microphylla
Ficus religiosa
Ficus elastica cultivar
Magnolia grandiflora
Ficus rumphii
Petunia hybrida
Plumeria acutifolia

Plumeria rubra
Plumeria alba
Crium asiaticum
Hibiscus syriacus
Gardenia agusta
Prunus persica
Crescentina cujete
Clitoria ternatea
Couroupita guianensis
Arachis pintoi
Dipterocarpus alatus
Morus alba
Fragaria vesca
Lathyrus odoranthus
Thunbergia battescombei
Artabotrys adoratissimus
Campsis radican
Mandevilla
Tristellateia australis
Lonicera japonica
Telosma cordata
Ipomoea quamoclit
Alternanthera amabilis
Amaranthus tricolor

Asteraceae
Asteraceae
Ehretiaceae
Moraceae
Moraceae

Magnoliaceae
Moraceae
Solanaceae
Apocynaceae
Apocynaceae
Apocynaceae
Amaryllidaceae
Malvaceae
Rubiaceae
Rosaceae
Bignoniaceae
Fabaceae
Lecythidaceae
Fabaceae
Dipterocarpaceae
Moraceae
Rosaceae
Fabaceae
Acanthaceae
Annonaceae
Bignoniaceae
Apocynaceae
Malpighiaceae
Caprifoliaceae
Asclepiadaceae
Convolvulaceae
Amaranthaceae
Amaranthaceae

14


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+


123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146

147
148
149
150
151
152
153
154
155

Dệu bò vằn
Diếp cá
Đinh hương
Đinh lăng lá nhỏ
Đinh lăng lá tròn
Đỗ quyên
Đỗ quyên đỏ
Đỗ quyên trẳng
Đông hầu
Dong riềng
Dong tía
Dong vằn
Dứa
Dừa
Dừa cạn
Dứa cảnh
Dứa lưỡi kiếm
Đùng đình
Đuôi chồn
Đuôi công

Giẻ
Hải đường
Hoa bia
Hoa giấy hồng
Hoa hồng
Hoa hồng bạch
Hoa hồng vàng
Hoa huệ
Hoa kèn
Hoa lốc
Hoa lồng đèn
Hoa mộc
Hoa phấn

Alternanthera ficoidea
Houttuynia cordata
Syzygium aromaticum
Polyscias filicifolia
Polyscias rumphiana
Rhododendron sp
Rhododendron simsii
Rhododendron maddenii
Turnera ulmifolia
Canna edulis
Maranta bicolor
Maranta leuconeura
Ananas comosus
Cocos nucifera
Catharanthus roseus
Billbergia pyramidalis

Vriesea splendens
Caryota mitis
Adiantum caudatum
Plumbago indica
Desmos chinensis
Camellia amplexicaulis
Humulus lupulus
Bougainvillea
Rosa chinensis
Rosa chinensis "white"
Rosa chinensis "yellow"
Polianthes tuberosa
Beaumontia fragrans
Phlox drummondii
Fuchsia hybrida
Osmanthus fragran
Mirabilis jalapa

Amaranthaceae
Saururaceae
Myrtaceae
Araliaceae
Araliaceae
Ericaceae
Ericaceae
Ericaceae
Turneraceae
Cannaceae
Marantaceae
Marantaceae

Bromeliaceae
Arecaceae
Apocynaceae
Bromeliaceae
Bromeliaceae
Arecaceae
Adiantaceae
Plumbaginaceae
Annonaceae
Theaceae
Cannabaceae
Nyctaginaceae
Rosaceae
Rosaceae
Rosaceae
Avagaveae
Apocynaceae
Polemoniaceae
Oenotheraceae
Oleaceae
Nyctaginaceae

15

+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+


156

157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186

187
188

Hoa sao(cẩm cù)
Hoa sói
Hoa tí ngọ
Hoa tím
Hoa xuân
Hoàng Nam
Hoàng thảo hồng
Hoàng thảo long nhãn
Hoàng thảo mỡ gà
Hoàng thảo thủy tiên
Hòn ngọc viễn đông
Hồng leo
Hồng lộc
Hồng mai
Hồng môn
Huệ đốm
Huệ xạ
Húng quế
Hướng dương
Huyết dụ
Huyết hoa
Huỳnh anh lá lớn
Huỳnh anh lá nhỏ
Huỳnh liên
Kè nhật
Kè quạt
Khế

Khế tàu
Kiều hùng
Kim anh
Kim ngân cảnh
Kim phát tài
Kim phượng

Hoya carnosa
Chloranthus spicatus
Pentapetes
Viola odorata
Anemone deltoidea
Polyathia longifolia
Dendrobium hercoglossum
Dendrobium fimbriatum
Dendrobium densiflorum
Dendrobium farmeri
Medinilla astronioides
Rosa tunquinensis
Syzygium campanulatum
Jatropha pandurifolia
Anthurium andreanum
Lilium tigrinum
Muscari botrioides
Ocimum basilicum
Helianthus annuus
Curdyline terminalis
Haemanthus multiflorus
Allamanda cathartica
Allamanda neriifolia

Tecoma stans
Licuala grandis
Thrinax parrviflora
Averrhoa carambola
Averrhoa bilimbi
Calliandra hematocephala
Rosa laeviagata
Lonicera tellmanniana
Zamiocucas zamiifolia
Caesalpinia pulcherrima

Asclepiadaceae
Chloranthaceae
Sterculiaceae
Violaceae
Ranunculaceae
Annonaceae
Orchidaceae
Orchidaceae
Orchidaceae
Orchidaceae
Melastomataceae
Rosaceae
Myrtaceae
Euphorbiaceae
Araceae
Liliaceae
Liliaceae
Lamiaceae
Asteraceae

Asteliaceae
Amaryllidaceae
Apocynaceae
Apocynaceae
Bignoniaceae
Arecaceae
Arecaceae
Oxalidaceae
Oxalidaceae
Mimosaceae
Rosaceae
Caprifoliaceae
Araceae
Caesalpiniaceae

16

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+


×