Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

QUY TRÌNH bảo DƯỠNG máy móc THIẾT bị (CÔNG TY MAY MẶC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.07 KB, 11 trang )

MACHINE AND EQUIPMENT
MAINTENANCE PROCEDURE
(QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY
MÓC THIẾT BỊ)


I. Mục đích:
Văn bản này hướng dẫn nội dung sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm
nâng cao chất lượng và tuổi thọ của máy, phục vụ sản xuất kịp thời, làm ra sản phẩm
chất lượng tốt.

II. Phạm vi áp dụng:
Áp dụng cho nhân viên sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị thuộc Phòng cơ điện
của Công ty.

III. Quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị.
1. Bảo dưỡng các loại máy may.
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài đầu máy, chân bàn, hộp điện tử, động cơ.
 Dùng máy nén khi thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong máy, bên trong hộp
điện tử, trong nắp chắn cánh quạt, phía đầu ly hợp của động cơ và các vị trí bị che
khuất của thiết bị.
 Kiểm tra xiết lại ốc vít tại các cụm chân vịt, trục ổ, trục nâng hạ răng cưa, hỏng thì
thay thế.
 Tháo hết dầu cũ, rửa sạch bể dầu, thay các gioăng hỏng, bổ xung dầu mới vào bể
dầu, tra dầu vào các vị trí có phớt chứa dầu và các khớp chuyển động. Chạy thử
máy để kiểm tra tình trạng hoạt động của các bơm dầu.
 Đối với các máy điện tử. Yêu cầu thợ điện trực tiếp làm vệ sinh và bảo dưỡng hộp
điện tử.
- Tháo nắp hộp, dùng máy nén khí thổi sạch bụi bẩn phía trong hộp điện
tử.


- Kiểm tra vệ sinh các quạt làm mát, vệ sinh lưới chắn bụi.
- Lau sạch và bôi mỡ giải nhiệt mới vào các vị trí tiếp xúc giữa cá linh
kiện điện tử và các cánh tản nhiệt.
Rev : 01

Page 2/11


- Kiểm tra các dây dẫn từ đầu máy vào hộp điện tử đảm bảo tránh dầu
máy chảy theo dây dẫn vào phía trong hộp điện tử.
 Chạy thử kiểm tra hoạt động thiết bị trước khi đưa vào phục vụ sản xuất.
2. Bảo dưỡng máy ép mếch.


Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.



Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.

 Tháo nắp chắn dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong máy,
bên trong hộp điện tử và các vị trí bị che khuất của thiết bị.
 Tháo các trục ép, tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ trục ép, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung
mỡ chịu nhiệt vào các vòng bi còn sử dụng được.
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy trong hộp điện tử.
 Chạy thử kiểm tra nhiệt độ ép bằng giấy thử nhiệt độ, kiểm tra độ căng và cân
bằng của băng ép, lô ép và các ổ đỡ.
3. Bảo dưỡng máy dò kim:



Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.

 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.
 Tháo nắp chắn dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong máy,
bên trong hộp điện tử và các vị trí bị che khuất của thiết bị.
 Tháo các trục của băng tải, tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ trục ép, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung
mỡ chịu nhiệt vào các vòng bi còn sử dụng được.
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy trong hộp điện tử.
 Chạy thử kiểm tra độ căng của băng tải, kiểm tra độ nhạy cảm của máy bằng hộp
thử máy tại 9 vị trí theo quy định.
4. Bảo dưỡng bục là hơi:

Rev : 01

Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.
Page 3/11


 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của bục là.
 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong.
 Tháo động cơ hút gió, bảo dưỡng, làm sạch cánh quạt hút, tra dầu mỡ vào các bộ
phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào bục là và động cơ hút gió.
 Chạy thử kiểm tra an toàn của bục là trước khi đưa vào phục vụ sản xuất.
5. Bảo dưỡng bàn là:
 Ngắt nguồn điện cấp vào bàn là.



Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của bàn là.

 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong.
 Kiểm tra an toàn các van hơi, tay gạt, ống dẫn hơi, ống dẫn nước, kiểm tra các dây
điện từ nguồn cấp vào bàn là.
 Vận hành thử, kiểm tra an toàn của bàn là trước khi đưa vào phục vụ sản xuất.
6. Bảo dưỡng máy nén khi:


Ngắt nguồn điện cấp vào bàn là.

 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy nén khí.
 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các thiết bị che khuất. Làm
sạch các tấm chắn bụi của bầu lọc gió.
 Kiểm tra van an toàn, đồng hồ, rơ le ngắt áp lực, các van hơi, tay gạt, ống dẫn
hơi.Kiểm tra dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy nén khi.
 Vận hành thử, kiểm tra an toàn của máy nén khí trước khi đưa vào phục vụ sản
xuất.
7. Bảo dưỡng máy cắt vòng:
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy
 Tháo nắp chắn và dao để vào vị trí an toàn.

Rev : 01

Page 4/11


 Dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong máy, bên trong hộp
điện tử và các vị trí bị che khuất trên thiết bị .

 Tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ trục, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung mỡ
vào các vòng bi còn sử dụng được
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp máy và trong hộp điện tử.
 Lắp dao vào máy.
 Chạy thử kiểm tra độ cân bằng của dao cắt trước khi đưa vào sản xuất.
8. Bảo dưỡng máy cắt phá:
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.
 Dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các chi tiết bên trong máy
 Tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung mỡ vào
các vòng bi còn sử dụng được
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy.
 Lắp dao cắt vào máy.
 Chạy thử kiểm tra độ ổn định trước khi đưa máy vào phục vụ sản xuất.
9. Bảo dưỡng máy kiểm vải.
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.
 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các thiết bị bên trong máy,
bên trong hộp điện tử và các vị trí bị che khuất trên thiết bị.
 Tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung mỡ vào
các vòng bi còn sử dụng được
 Kiểm tra độ nhám của các trục tở vải, kiểm tra đồng hồ đo đếm.
Rev : 01

Page 5/11



 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy.
 Chạy thử kiểm tra độ ổn định của thiết bị trước khi đưa vào phục vụ sản xuất
10. Bảo dưỡng máy tở vải:
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.
 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các thiết bị bên trong máy,
bên trong hộp điện tử và các vị trí bị che khuất trên thiết bị.
 Tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung mỡ vào
các vòng bi còn sử dụng được
 Kiểm tra độ nhám của các trục tở vải.
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy.
 Chạy thử kiểm tra độ ổn định của thiết bị trước khi đưa vào phục vụ sản xuất.
11. Bảo dưỡng máy vẽ mẫu.
 Ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị
 Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phía bên ngoài của máy.
 Tháo nắp chắn, dùng máy nén khí thổi bụi, làm sạch các thiết bị bên trong máy,
bên trong hộp điện tử và các vị trí bị che khuất trên thiết bị.
 Tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí chuyển động.
 Kiểm tra vòng bi, gối đỡ, thay thế các vòng bi kém chất lượng, bổ xung mỡ vào
các vòng bi còn sử dụng được.
 Kiểm tra các công tắc hành trình, giá đỡ bút vẽ, độ căng của các dây cáp.
 Kiểm tra an toàn của các dây dẫn điện từ nguồn cấp vào máy.
 Chạy thử kiểm tra độ ổn định của máy vẽ trước khi đưa vào phục vụ sản xuất.
12. Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát
Đối với hệ thống làm mát bằng hơi nước thì bảo dưỡng theo nội dung sau:

Rev : 01

Page 6/11



a. Quạt thông gió : Mỗi tháng lau vệ sinh một lần, kiểm tra an toàn của cánh quạt,
lưới chắn bụi, chớp lật. Cứ 3 tháng 1 lần bảo dưỡng động cơ và ổ bi cánh quạt.
b. Tấm trao đổi nhiệt: Hàng tuần tháo các tấm lưới chắn côn trùng để làm sạch
toàn bộ bề mặt lưới.
c. Bể chứa nước : Hàng tuần phải tháo hết nước, vệ sinh sạch phía trong bể sau
đó xả nước mới vào.
d. Kiểm tra hoạt động của các bơm nước từ bể lên tấm trao đổi nhiệt, 3 tháng 1
lần tiến hành bảo dưỡng, tra mỡ mới vào ổ bi đỡ của động cơ máy bơm.

HƯỚNG DẪN SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY MÓC THIẾT BỊ

Stt
1

Tên máy móc
thiết bị
Máy 1 kim

Các bộ phận cần kiểm tra – bảo dưỡng
-

Sửa chữa – cân chỉnh
Cụm chân vịt, trụ kim, bạc trụ kim, mặt nguyệt, răng cưa, cần cưa, ổ
máy, dầu bôi trơn, các gioăng, phốt, dầu môtơ, công tắc, chân bàn, cọc

2
3


Máy 2 kim
Máy 3 kim

-

chỉ.
Cụm chân vịt, cụm trụ kim, bạc trụ kim, bơm dầu, bể lọc dầu, hệ thống

-

bơm dầu, mặt nguyệt, răng cưa, ổ máy, môtơ, chân bàn, cọc chỉ.
Hệ thống cụm đẩy vải gồm chân vịt, răng cưa, lắp kim, cụm móc chỉ.
Hệ thống truyền động, hệ thống bơm dầu, gioăng phớt dầu. Hệ thống

4

5

6

7

Rev : 01

Máy vắt sổ

Máy zic zac

Máy đính cúc


Máy thùa khuy

-

chân bàn, môtơ, cọc chỉ.
Cụm chân vịt, cụm trụ kim, cụm móc chỉ, răng cưa tấm kim.

-

Hệ thống bể bơm, bơm dầu, ống dẫn dầu, gioăng dầu, cụm dao xén vải,

-

môtơ, chân bàn.
Cụm trụ chỉnh, cụm chân vịt, cụm trụ kim

-

Cụm zic zac, các khớp quay, bể dầu, bơm dầu. Hệ thống dẫn dầu, tra

-

dầu. Phần điện, môtơ, công tắc, chân bàn
Hệ thống dập cúc, hệ thống bọc trụ kim, móc chỉ.

-

Bộ phận cắt chỉ, bộ phận đóng máy, các cam dịch chuyển, bộ phận điện,

-


môtơ, công tắc, chân bàn, hệ thống tra dầu, lượng dầu tra.
Bộ phận trụ kim, bộ phận ép vải, dao kéo cắt chỉ.

-

Bộ phận dầu bôi trơn. Bể dầu, bổ xung dầu.
Page 7/11


8

9

10

11

12

-

Các gioăng phốt dầu.

-

Bộ phận cam và các chi tiết chuyển động cùng cam

-


Lượng dầu cung cấp cho ổ dầu.

-

Sức căng của chỉ
Bộ phận ổ dầu, cụm trụ kim, cụm đóng máy.

-

Bộ phận chân vịt ép vải, các cam hành trình.

-

Cụm dao cắt chỉ, điều chỉnh bề rộng, dài bo.

-

Bộ phận đệm môtơ, công tắc. Chân bàn, cọc chỉ
Bộ băng tải, bộ truyền động, các ổ trục, bi.

-

Bộ phận điều chỉnh sức căng băng, độ nén ép.

-

Hệ thống cung cấp nhiệt. Bộ điều chỉnh tốc độ.

Máy dập cúc


-

Bộ rơle đóng ngắt tự động
Cụm an toàn máy. Dao bôi trơn định kỳ.

bấm + ozê

-

Cụm chầy cối dập. Bully đóng mở máy.

Máy cắt vòng

-

Môtơ, chân bàn
Bộ phận truyền, bộ phận căng dao.

-

Bộ phận mài dao. Đường ống dẫn hơi.

-

Bộ phận điện, môtơ.

-

Cân chỉnh toàn bộ máy.
Cụm truyển động dao. Cụm con lăn chân bàn.


-

Cụm mài dao. Cụm nâng hạ chân vịt.

Máy đính bọ

Máy ép mex

Máy cắt tay

13

Máy san chỉ /

-

Bộ phận dầu bôi trơn.
Trục xoắn. Cụm quay lõi chỉ. Cụm chỉ. Dàn chỉ. Môtơ.

14

đánh suốt
Máy kiểm tra

-

Bộ phận truyền động.

15


vải
Máy dò kim

-

Cụm hộp số. Giàn để cuộn vải. Trục cuốn vải. Mô tơ
Hệ thống chuyển động băng tải.

-

Hệ thống trục quay, ổ bi. Hệ thống điện báo.

-

Kiểm tra mẫu bằng mẫu thử
Cụm chân vịt, hệ thống đẩy vải, cụm trụ kim, hộ thống truyền động, hệ

16

Máy cuốn ống

17

Máy bổ túi

-

thống bơm dầu, bạc dầu, cụm móc chỉ, chân bàn, môtơ. Cọc chỉ.
Đầu máy 2 kim, các bộ phận van, pitton xilanh, hệ thống đèn tín hiệu.


18

Hệ là hơi

-

Hệ thống dao chém. Bộ phận điện tử, môtơ chân bàn. Cọc chỉ.
Đường cấp nước. Bộ phận an toàn áp lực.

-

Các van đóng xả hơi. Đường ống dẫn hơi

-

Vệ sinh nồi hơi, súc rửa (01 lần/năm)

-

Kiểm tra bàn là, bục là, mút đệm bục là
Hệ thống truyền động. Hệ thống van, đóng xả hơi nước. Hệ thống đóng

19
Rev : 01

Máy nén khí

Page 8/11



ngắt tự động.
20

Máy vẽ sơ đồ

-

Đồng hồ khống chế áp lực. Đường ống dẫn hơi.
Hệ thống điện, môtơ, các bảng điện tử, zắc cắm.

-

Hệ thống truyền động bằng xích, hệ thống trục cuốn giấy, hệ thống hút
nước về.

-

Độ thăng bằng máy (01 năm/lần)
Nội quy bảo dưỡng do cơ quan dịch vụ chuyên nghiệp quy định và thực

21

Hệ thống nồi

22

hơi
Máy là Form


-

hiện.
Hệ thống hút xả hơi nóng lạnh.

23

Máy đóng kiện

-

Hệ thống truyền động, hệ thống đóng ngắt tự động
Hệ thống truyền động, môtơ, hệ thống nhiệt, lực ép.

24

Máy Kansai

-

Các ổ bi.
Cụm chân vịt, rulô, cụm trụ kim.

Máy hút sơ chỉ

-

Cụm đẩy vải, hệ thống dầu dẫn, chân bàn, mô tơ, cọc chỉ.
Hệ thống cửa hút, thổi gió.


Máy trần đè

-

Môtơ, hệ truyền động. Các bulông, đai ốc
Hệ thống truyền động. Cụm trụ kim cụm móc chỉ, răng cưa tấm kim, hệ

25
26
27

Máy may

-

thống gioăng, phốt dầu, môtơ, chân bàn, cọc chỉ, hệ thống bôi trơn.
Cụm trụ kim, cụm trục ổ, cụm đẩy vải, cụm truyền động chính. Hệ

28

măng- séc
Máy tra tay

-

thống bôi trơn, chân bàn, môtơ, cọc chỉ.
Hệ thống cấp hơi, các van hơi, hệ thống điều chỉnh thông số, cụm trục
chính, trục ổ, cụm trụ kim răng cưa, chân vịt, hệ thống bôi trơn, môtơ,
chân bàn, cọc chỉ


IV. Kế hoạch bảo dưỡng :
1. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch:
Các đơn vị tiến hành bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch cụ thể được ban
hành hàng năm:
 Chu kỳ bảo trì kiểm tra các thiết bị, bao gồm máy may các loại, máy
cắt vòng, là hơi, máy nén khí, máy dò kim loại : 01 tháng / 01 lần.
 Chu kỳ bảo dưỡng toàn bộ : 01 năm / 01 lần
2. Thực hiện kế hoạch:
 Căn cứ vào lịch trình tu sửa, các quản lý thiết bị và nhân viên sửa
chữa bảo hành có trách nhiệm thực hiện.
Rev : 01

Page 9/11


 Quản lý thiết bị kiểm tra việc thực hiện lịch trình tu sửa và cập nhật
thông tin vào biểu theo dõi lịch trình tu sửa.
 Nếu vì lý do nào đó không thực hiện đúng lịch trình tu sửa thì phải
được thực hiện vào tháng sau.
3. Sửa chữa máy móc thiết bị:
 Sửa chữa máy móc thiết bị thì phải phát hiện máy móc thiết bị hỏng
trong quá trình bảo dưỡng.
 Sửa chữa máy móc thiết bị khi bị hỏng đột xuất, kiểm tra thiết bị khi
máy bị gãy kim.
 Trong khi vận hành nếu công nhân phát hiện thiết bị hỏng hóc hoặc
gãy kim thì phải báo cho thợ sửa máy để sửa chữa hoặc thay thế kịp
thời.
Trong cả 02 trường hợp trên, thợ sửa máy phải ghi lịch trình bảo
dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị và quản lý phải cập nhật thông tin
vào hồ sơ thiết bị.

V. Lưu trình::
Quản lý thiết bị lưu trữ:
Lịch bảo dưỡng sửa chữa thiết bị hàng năm: 02 năm
Biểu theo dõi thực hiện lịch trình tu sửa: 02 năm
Hồ sơ máy móc, thiết bị: Không thời hạn

Rev : 01

Page 10/11


VI. Biểu mẫu báo cáo:
: Các biểu mẫu báo cáo của phòng cơ điện đã lưu trong hệ thống form tài
liệu của công ty.

Rev : 01

Page 11/11



×