Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Công trình Ferocrom Cacbo cao 25,000 tấn năm của công ty TNHH Ferocrom Cacbo thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 67 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH FEROCROM
CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM
THANH HÓA

ĐỊA ĐIỂM : KCN LUYỆN KIM – KHU KINH TẾ NGHI SƠN – THANH HÓA

Thanh Hóa - Tháng 12 năm 2013


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH FEROCROM
CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM
THANH HÓA

CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH FEROCROM
THANH HÓA
(Giám đốc)



ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH
(P.Tổng Giám đốc)

Ông. LI TIAN MIN

Bà. NGUYỄN BÌNH MINH

Thanh Hóa - Tháng 12 năm 2013


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ............................................. 1
I.1. Tổng quát........................................................................................................................ 1
I.1.1. Khái quát công trình .................................................................................................... 1
I.1.2. Khái quát đơn vị thực hiện Dự án ............................................................................... 1
I.2. Căn cứ lập Dự án ............................................................................................................ 1
I.3. Giới thiệu Dự án ............................................................................................................. 2
I.4. Sự cần thiết và tính khả thi của việc xây dựng công trình ............................................. 2
I.5. Điều kiện và địa điểm xây dựng nhà máy ...................................................................... 3
I.5.1. Vị trí xây dựng nhà máy .............................................................................................. 3
I.5.2. Điều kiện xây dựng ..................................................................................................... 3
I.6. Nguyên tắc lập dự án đầu tư........................................................................................... 5
I.7. Nội dung dự án và phương án xây dựng chính .............................................................. 5
I.7.1. Nội dung dự án ............................................................................................................ 5
I.7.2. Phương án xây dựng.................................................................................................... 5
I.7.3. Chọn lựa kỹ thuật công nghệ chính............................................................................. 5
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................................................... 6

II.1. Phân tích giá cả thị trường ............................................................................................ 6
II.1.1. Giới thiệu sơ lược về sản phẩm Ferocrom ................................................................. 6
II.1.2. Tình hình thị trường trong sản xuất ........................................................................... 6
II.1.3. Tình hình và xu thế, giá cả thị trường ...................................................................... 10
II.2. Dự báo thị trường ........................................................................................................ 12
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ VÀ XÂY DỰNG ................... 13
III.1. Công nghệ hợp kim sắt .............................................................................................. 13
III.1.1. Phương án thiết kế .................................................................................................. 13
III.1.2. Chủng loại sản phẩm .............................................................................................. 13
III.1.3. Quy mô sản xuất ..................................................................................................... 13
III.1.4. Nguyên phụ liệu chủ yếu và Tiêu chuẩn kỹ thuật .................................................. 13
III.1.5. Sơ lược về công nghệ sản xuất ............................................................................... 14
III.1.6. Cấu tạo phân xưởng ................................................................................................ 15
III.1.7. Tính toán năng lực sản xuất và lựa chọn thiết bị chính .......................................... 17
III.1.8. Đặc điểm công nghệ và trình độ lắp đặt ................................................................. 18
III.1.9. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của phân xưởng ..................................................... 19
III.2. Hệ thống nguyên liệu................................................................................................. 19
III.2.1. Khái quát................................................................................................................. 19
III.2.2. Nguồn nguyên nhiên liệu chính .............................................................................. 19
III.2.3. Quy mô cung ứng và nguyên vật liệu phụ trợ ........................................................ 21
III.2.4. Qui trình công nghệ ................................................................................................ 21
III.2.5. Cấu tạo hệ thống ..................................................................................................... 21
III.2.6. Hệ thống kho bãi .................................................................................................... 23
III.3. Thông gió - khử bụi ................................................................................................... 23
III.3.1. Nội dung ................................................................................................................. 23
III.3.2. Hệ thống làm sạch khói .......................................................................................... 23


III.3.3. Thông gió ................................................................................................................ 24
III.4. Hệ thống cấp thoát nước ............................................................................................ 24

III.4.1. Tóm tắt .................................................................................................................... 24
III.4.2. Căn cứ lập dự án ..................................................................................................... 24
III.4.3. Yêu cầu về cấp nước ............................................................................................... 25
III.4.4. Hệ thống cấp nước ................................................................................................. 26
III.4.5. Giải pháp an toàn và cấp nước PCCC .................................................................... 29
III.5. Điện ........................................................................................................................... 29
III.5.1. Khái quát dự án....................................................................................................... 29
III.5.2. Phụ tải ước tính ....................................................................................................... 29
III.5.3. Hệ thống cung cấp điện .......................................................................................... 29
III.5.4. Lưới ngắn lò điện.................................................................................................... 31
III.5.5. Cắt điện bảo vệ và đồng hồ đo ............................................................................... 31
III.5.6. Chất lượng điện năng ............................................................................................. 31
III.5.7. Chiếu sáng .............................................................................................................. 31
III.5.8. Sửa chữa điện ......................................................................................................... 31
III.6. Nguồn năng lượng ..................................................................................................... 32
III.6.1. Căn cứ ..................................................................................................................... 32
III.6.2. Chỉ tiêu tiêu hao năng lượng .................................................................................. 32
III.6.3. Tiêu hao năng lượng ............................................................................................... 32
III.6.4. Phân tích tiêu hao năng lượng ................................................................................ 32
III.6.5. Tính toán biện pháp tiết kiệm điện. ........................................................................ 32
III.6.6. Tăng cường quản lý và giám sát nguồn năng lượng .............................................. 34
III.6.7. Đánh giá .................................................................................................................. 34
III.7. Sửa chữa máy móc và kiểm hoá nghiệm: .................................................................. 34
III.7.1. Sửa chữa máy móc ................................................................................................. 34
III.7.2. Kiểm hoá................................................................................................................. 35
III.8. Vận chuyển tổng thể .................................................................................................. 36
III.8.1. Khái quát................................................................................................................. 36
III.8.2. Bố trí tổng mặt bằng ............................................................................................... 36
III.8.3. Vận chuyển trong và ngoài nhà máy ...................................................................... 37
III.8.4. Trồng cây xanh khu vực Nhà máy .......................................................................... 37

III.8.5. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu ..................................................................... 37
III.9. Xây dựng cơ bản ........................................................................................................ 38
III.9.1. Căn cứ ..................................................................................................................... 38
III.9.2. Các điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 38
III.9.3. Xây dựng và kết cấu ............................................................................................... 39
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................... 42
IV.1. Giải pháp thực hiện ..................................................................................................... 42
IV.1.1. Biên chế lao động ................................................................................................... 42
IV.1.2. Tổ chức quản lý sản xuất ........................................................................................ 43
IV.1.3. Tiến độ thực hiện ................................................................................................... 43
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ,
AN TOÀN, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP............................................................................ 44


V.1.1. Chỉ tiêu áp dụng ....................................................................................................... 44
V.1.2. Bảo vệ môi trường.................................................................................................... 44
V.1.3. An toàn vệ sinh lao động .......................................................................................... 47
V.1.4. Phòng cháy chữa cháy.............................................................................................. 48
CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN ............................................................... 49
VI.1. Nội dung tổng mức đầu tư ......................................................................................... 49
VI.1.1. Vốn cố định ............................................................................................................ 49
VI.1.2. Vốn lưu động .......................................................................................................... 49
VI.2. Tiến độ đầu tư............................................................................................................ 49
CHƯƠNG VII: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................... 51
VII.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư ............................................................. 51
VII.2. Phân bổ nguồn vốn................................................................................................... 51
VII.3. Tiến độ vay vốn ....................................................................................................... 51
VII.4. Phương án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay ....................................................... 51
CHƯƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH ..................................................... 54
VIII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán .................................................................. 54

VIII.2. Tính toán chi phí của dự án .................................................................................... 54
VIII.2.2. Giá thành sản xuất ............................................................................................... 54
VIII.2.3. Giá vốn hàng bán ................................................................................................. 55
VIII.3. Doanh thu từ dự án ................................................................................................. 55
VIII.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ................................................................................. 56
VIII.4.1 Hiệu quả kinh tế dự án .......................................................................................... 56
VIII.4.2 Báo cáo ngân lưu dự án ........................................................................................ 56
VIII.4.3. Phân tích rủi ro dự án........................................................................................... 58
VIII.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội .......................................................................... 61


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Tổng quát
I.1.1. Khái quát công trình
 Tên công trình
: Công trình Ferocrom Cacbon cao 25,000 tấn/năm
 Nội dung
: Xây dựng dây chuyền sản xuất luyện kim Ferocrom Cacbon cao
và các thiết bị sản xuất phụ trợ có liên quan.
 Qui mô xây dựng
: Tổng sản lượng mỗi năm 25,000 tấn/năm, chất lượng sản phẩm
đạt tiêu chuẩn GB5683- 87.
 Địa điểm xây dựng
:
 Hình thức đầu tư
: Đầu tư xây dựng mới.
 Loại và cấp công trình : Là công trình cấp III ngành luyện kim theo nghị định số 209/NDCP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

I.1.2. Khái quát đơn vị thực hiện Dự án
 Tên đơn vị
+ Tên tiếng Việt
: Công ty TNHH Ferocrom Thanh Hóa
+ Tên tiếng Anh
: Thanh Hoa Ferrochrom Company Limited
+ Tên viết tắt
: Thanh Hoa Ferrochrom Co.,Ltd
 Địa chỉ đơn vị
: Số 02, Đinh Hương, P.Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
 Đại diện pháp luật
: Ông Li Tian Min
Công ty TNHH Ferocrom Thanh Hóa là Công ty liên doanh giữa Công ty CP Khai thác
Chế biến Khoáng sản Xuất khẩu Thanh Hóa và Công ty TNHH Đầu tư Trung Hải Việt Nam đã
được Ban quản lí khu kinh tế Nghi Sơn cấp giấy phép thành lập số 262022000025 ngày
25/4/2008 để triển khai dự án đầu tư khai thác quặng và sản xuất Ferocrom theo văn bản số
1627/UBND-CN ngày 18/4/2008 của UBND tỉnh Thanh Hóa.
 Vốn pháp định
: 11.000.000.USD.
 Phạm vi kinh doanh :
Khai thác, chế biến kinh doanh khoáng sản: Cromit, chì, kẽm,
titan, antimon, vonfram, thiếc, quặng sắt, niken, Bazit, quatzit, dolomit, Set bentonit, Coban;
Xuất nhập khẩu các loại máy móc, nhiên liệu, phụ tùng phục vụ khai thác và chế biến khoáng
sản.
I.2. Căn cứ lập Dự án
 Căn cứ Luật khoáng sản ngày 20/3/2006, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Khoáng sản ngày 14/6/2005 và Nghị định số: 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản. Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Khoáng sản.
 Nghị định số: 21/2008/NĐ-CP, ngày 28/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số: 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của chính phủ
về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
 Quyết định số: 33/2007/QĐ-BCN, ngày 26/7/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công
Thương) về việc quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng cromit
năm 2007 - 2015, định hướng đến năm 2020.
 Quyết định số: 2904/2006/QĐ - UB của chủ tịch UBND tỉnh về việc ban hành qui định
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

1


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

một số chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
I.3. Giới thiệu Dự án
Sản lượng mỗi năm đạt 25.000 tấn Ferocrom Cacbon cao, phương án thiết kế bao gồm
01 lò điện 16.500KVA và các thiết bị phụ trợ có liên quan.
I.4. Sự cần thiết và tính khả thi của việc xây dựng công trình
Ferocrom là nguyên liệu sản xuất quan trọng nhất của inox bởi vì Cromit có tác dụng
quyết định trong sản xuất thép không gỉ, có tính chống ăn mòn và chống oxi hóa, có tỉ lệ
cường độ trọng lượng tương đối cao, tính cán luyện thành hình ưu việt, có thể hàn nối dễ dàng,
độ dẻo ở nhiệt độ thấp, v.v.... Nguyên tố quyết định thuộc tính của thép không gỉ chỉ có 1 loại,
đó là Cromit, mỗi loại inox đều chứa 1 lượng Cromit nhất định, khả năng chống ăn mòn của
thép không gỉ chủ yếu dựa vào Cromit. Thí nghiệm chứng minh, khi hàm lượng Cromit vượt
quá 12% thì khả năng chống ăn mòn của thép được nâng lên rất nhiều, vì vậy hàm lượng
Cromit trong thép không gỉ thông thường đều không nhỏ hơn 12%. Do đó, tình hình cung cầu
của Ferocrom có liên quan mật thiết đến tình hình cung cầu thị trường thép không gỉ. Trong
vòng 30 năm trở lại đây, sản lượng thép không gỉ toàn cầu tăng ở tỷ lệ bình quân luôn vượt
quá 5%. Những năm gần đây sản lượng thép không gỉ tại các khu vực trên thế giới có nhiều

khác biệt, khu vực Châu Á có sản lượng thép không gỉ tăng ở mức đáng ngạc nhiên. Vì vậy,
cùng với sự không ngưng tăng nhanh của sản lượng thép không gỉ, sản lượng Ferocrom cũng
không ngừng gia tăng. Do vậy, việc đầu tư xây dựng Dự án sản xuất nguyên liệu quan trọng
trong sản xuất thép không gỉ là sự đầu tư phù hợp với yêu cầu thị trường.
Việt Nam là đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Á, có bờ biển dài chạy dọc theo đất
nước hình chữ S. Là tỉnh ven biển, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ có lợi
thế trong giao lưu kinh tế với thế giới, khu vực Đông Nam á và trong cả nước, là khu vực giàu
tiềm năng rất thuận lợi xây dựng khu kinh tế đặc thù có tác dụng phát triển lan tỏa đối với các
vùng phụ cận và toàn bộ nền kinh tế quốc gia, góp phần thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước.
Lương Sơn là trọng điểm kinh tế phía Nam Hòa Bình nằm trong vùng kinh tế Nam
Thanh-Bắc Nghệ là khu vực có cảng nước sâu, có đường sắt, đường bộ quốc lộ I đi qua, có
quỹ đất để xây dựng phát triển, là 1 trong 4 cụm động lực phát triển của tỉnh. Do vậy, xây
dựng khu kinh tế tại Lương Sơn - sẽ có tác dụng tạo động lực thúc đẩy dẫn dắt các vùng phụ
cận và toàn bộ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải ven biển miền trung và
cả nước.
Hòa Bình có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Trong đó Cromit phân bố tại núi
Nưa tỉnh Hòa Bình và một số nơi khác, trữ lượng khoảng 20,000,000 tấn, thích hợp với việc
khai thác lộ thiên, sau khi tuyển, hàm lượng Cr2O3 có thể đạt đến 48% trở lên. Do khai thác lộ
thiên, nên tiền đầu tư khai thác quặng khá thấp, dùng quặng Cromit trong nước để sản xuất
Ferocrom tại địa phương có mỏ, giá thành thấp, có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường.
Do quặng Cromit thuộc nguồn tài nguyên khan hiếm, hiện nay Chính phủ của các nước
đặt ra chính sách cấm xuất khẩu quặng thô. Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra những chính
sách có liên quan cấm xuất khẩu Cromit. Do đó đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy sản xuất hợp
kim Ferocrom tại Việt Nam – nơi có quặng Cromit là điều rất hợp lý và có tính khả thi.
Kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào nông nghiệp, sau 10 năm cải cách mở cửa, cuộc
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

2



CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

sống của người dân không ngừng được cải thiện. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng
kinh tế Châu Á và những ảnh hưởng nghiêm trọng do thiên tai gây nên, nhưng nền kinh tế Việt
Nam vẫn bảo đảm tốc độ tăng trưởng. Năm 1998, tổng giá trị sản xuất quốc nội của Việt Nam
tăng 5,8%, đứng đầu Đông Nam Á, tương đối cao so với các nước Châu Á. Theo tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam, Chính phủ cũng ban hành những chính sách, luật đầu tư ưu đãi
cho các doanh nghiệp nước ngoài khi đến Việt Nam đầu tư, cụ thể như sau:
 Thuế suất và Thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% áp dụng trong vòng 15 năm kể từ khi dự
án đầu tư bắt đầu hoạt động kinh doanh;
- Miễn Thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50%
thuế trong vòng 09 năm tiếp theo.
 Thuế suất nhập khẩu:
- Miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với nguyên liệu
sản xuất, vật tư, linh kiện và bán thành phẩm mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
không đạt chất lượng.
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định.
 Miễn tiền thuê đất trong thời gian 15 năm kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào
hoạt động.
 Các ưu đãi khác được hưởng theo quy định hiện hành của pháp luật. Vì vậy, Dự án sản
xuất Ferocrom của Công ty tại Khu kinh tế Lương Sơn - rất có triển vọng và được hưởng
nhiều chính sách ưu đãi.
I.5. Điều kiện và địa điểm xây dựng nhà máy
I.5.1. Vị trí xây dựng nhà máy
Công trình nằm tại Khu công nghiệp luyện kim , tỉnh Hòa Bình, ranh giới cụ thể như
sau:
- Phía Bắc: Giáp với núi Xước;

- Phía Nam: Giáp với núi Xước;
- Phía Tây: Giáp núi Xước;
- Phía Đông: Giáp với đường quy hoạch.
I.5.2. Điều kiện xây dựng
 Cung ứng nguyên liệu
+ Cromit: Khối lượng quặng hỗn hợp cần dùng là 47,500t/năm. Nguồn nguyên liệu này
chủ yếu được Công ty Hòa Bình khai thác tại khu mỏ Mậu Lâm A huyện Như Thanh tỉnh
Thanh Hóa .
Kết quả phân tích đa nguyên tố hóa học quặng nguyên Cromit (%)
Thành
Cr2O3 Fe2O3 SiO2 Al2O3 CaO
MgO
P2O5
S
phần
Hàm
44.24 27.07 8.13
11.15
0.55
9.10
0.07
0.08
lượng

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

3


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM

CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Bảng 1-1: Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu Ferocrom
Cromit
Cr2O3 trong
Cr2O3 trong
Cr2O3 trong
Tổng Cr2O3
Ferocrom
sắt từ
Silicate
Hàm
43.14
0.15
0.45
43.74
lượng
Tỉ lệ phân
98.63
0.340
1.03
100.00
bố
+ Đá silic: Cần 2,500t/năm, chủ yếu mua ở Việt Nam
+ Than cốc: chọn dùng than cốc và than bán cốc (Semi-coke) cho vào trong lò, tỉ lệ hỗn
hợp là: 60:40, tương đương với 6.000t/năm : 4.000t/năm, chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc.
+ Hồ điện cực: Hồ điện cực cần dùng 625t/năm. Dùng loại hồ kín. Kích cỡ của hồ điện
cực khi vào lò là 50 ~ 150mm. Chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc.
 Điều kiện cấp điện
Khu công nghiệp đã có trạm biến áp 220KV và đường dây điện cao thế 110KW cung

cấp điện cho nhà máy được kéo đến tường bao quanh nhà máy, để bảo đảm cung cấp điện đầy
đủ cho Nhà máy chủ đầu tư phải xây dựng một trạm biến áp chuyên dụng 110KW.
 Điều kiện cung cấp nước
Khu vực Nhà máy có hệ thống nước ngầm phong phú, thích hợp làm nước sinh hoạt và
sản xuất, cách nhà máy luyện kim 2 km còn có 1 hồ chứa nước, hiện tại có 1 con suối nhỏ
chảy qua nhà máy, bảo đảm nước cần thiết cho công trình. Ngoài ra hạ tầng khu công nghiệp
còn có hai hệ thống cung cấp nước là đường ống cung cấp nước sinh hoạt và đường ống cung
cấp nước công nghiệp nằm ngoài hàng rào phía đông nhà máy.
 Điều kiện về giao thông vận tải
Khu công nghiệp Nghi Sơn ở phía Nam quốc lộ 1A, cách thành phố 60km, đồng thời
cách thành phố Vinh 90 km, cách thủ đô Hà Nội 200km.
Xưởng luyện kim cách đường quốc lộ 1A khoảng 3 km, cách cảng biển 5km, cách ga
tàu hỏa khoảng 7km.
Khu Mỏ nằm tại xã Mậu Lâm huyện Như Thanh tỉnh cách thành phố khoảng 60km về
phía Tây Nam.
Về tổng thể, giao thông tại khu Dự án, mạng lưới đường quốc lộ, giao thông vận
chuyển, hệ thống nước rất thuận lợi.
 Điều kiện khí tượng và mức độ tàn phá của địa chấn
Khu vực Dự án thuộc vùng ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng bằng
ven biển Bắc Trung bộ, chịu ảnh hưởng của gió Tây, mùa hè khô nóng. Theo số liệu cung cấp
của trạm khí tượng thủy văn, đặc trưng cơ bản của khí hậu như sau:
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất: 27.1C.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 21.0C
+ Nhiệt độ trung bình 1 năm: 23.6C
+ Lượng mưa trung bình 1 năm: 1745mm, cao nhất là: 3000mm.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

4



CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

+ Độ ẩm trung bình: 85%
+ Tổng số giờ nắng trong 1 năm: 1772h.
+ Số ngày mưa trung bình trong 1 năm: 136 ngày.
Hướng gió chính: mùa hè là hướng Đông Nam, mùa đông là gió Bắc và gió Đông Bắc.
Vận tốc gió trung bình là 1.5m/s, khi mạnh nhất có thể đạt 40m/s. Khu Nghi Sơn thuộc khu
vực ẩn họa địa chấn cấp 7-8.
I.6. Nguyên tắc lập dự án đầu tư
Căn cứ vào chính sách đầu tư xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn, kết hợp tình hình thực
tiễn của công trình, xác định những nguyên tắc xây dựng như sau:
(1) Dự án phù hợp với yêu cầu sản xuất công nghiệp và kỹ thuật hiện hành của Việt
Nam.
(2) Các thiết kế chuyên môn phù hợp với yêu cầu qui phạm thiết kế liên quan của Việt
Nam.
(3) Chọn dùng kỹ thuật công nghệ cao, tin cậy và tiên tiến.
(4) Tính toán chi tiết thiết kế công trình để đáp ứng yêu cầu về công nghệ, tiết kiệm tối
đa vốn đầu tư.
I.7. Nội dung dự án và phương án xây dựng chính
I.7.1. Nội dung dự án
Căn cứ vào quy mô đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Ferocrom của Công ty và các
yêu cầu của UBND tỉnh đề ra để tiến hành nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng đối với nội dung xây
dựng Dự án và xác định nội dung xây dựng của Dự án lò điện 16,500KVA và các công trình
phụ trợ có liên quan khác. Nội dung chính như sau:
(1) Công trình sản xuất chủ yếu: bãi chứa nguyên liệu, phối trộn vật liệu, thiết bị lò
điện, cấp điện, hệ thống cấp thoát nước lò điện, hệ thống gia công thành phẩm...v.v...
(2) Công trình sản xuất phụ trợ: phân tích kiểm hoá, cân đo, đường xá, tường rào, công
trình thoát nước.
I.7.2. Phương án xây dựng

Dự án này là nghiên cứu về phương án sản phẩm, thị trường hợp kim Ferocrom, kỹ
thuật công nghệ, chủng loại thiết bị và bố trí bản vẽ quy hoạch Nhà máy.
Qui mô, công suất thiết kế của Nhà máy là 25,000 tấn Ferorom cacbon cao/1 năm, chất
lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn GB5683- 87.
I.7.3. Chọn lựa kỹ thuật công nghệ chính
Căn cứ vào thực tiễn sản xuất trong nước, xây dựng mới một lò luyện 16,500KVA để
sản xuất Ferocrom Cacbon cao bằng phương pháp gia nhiệt cacbon, chất lượng sản phẩm đạt
tới tiêu chuẩn GB5683-87, đồng thời xây dựng mới công trình phụ trợ tương ứng. Hình dáng
lò luyện quặng thiết kế theo kiểu lò bán kín lồng khói thấp, thuận tiện cho việc bảo vệ thiết bị
và khử bụi bảo vệ môi trường. Việc tăng giảm điện cực, tiền khuếch đại sử dụng thao tác nén
thuỷ lực. Hình tròn tâm điện cực được thiết kế dễ điều chỉnh sản phẩm Forocrom ra chọn dùng
phương pháp bao đốt. Lò điện đặt 3 máy biến áp một pha, đoạn lưới ống đồng, thanh cái mềm
sử dụng cáp điện để làm nguội nước.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

5


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
II.1. Phân tích giá cả thị trường
II.1.1. Giới thiệu sơ lược về sản phẩm Ferocrom
Trong ngành công nghiệp luyện kim thì Cromit là một trong những nguyên tố hợp kim
hoá quan trọng nhất, được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất sắt hợp kim cao. Còn có thể làm cho
thép dành được giá trị sử dụng rất cao. Feocrom chủ yếu có một số sản phẩm như sau:
Ferocrom Cacbon cao, hợp kim Crom silic, Ferocrom Cacbon trung bình và thấp,v.v…chiếm
vị trí thứ 3 trong ngành công nghiệp thép hợp kim. Ferocom chủ yếu dùng vào 05 mặt hàng
sau đây:

– Dùng làm thép trục lăn có hàm lượng cacbon tương đối cao, các loại dụng cụ bằng
thép và chất hợp kim thép có tốc độ cao. Nâng cao độ dẻo của thép, tăng thêm tính chịu mòn
của thép và độ bền cứng.
– Dùng làm chất phụ gia để đóc thép, cải thiện tính chịu ăn mòn trong việc đóc sắt thép
và nâng cao độ bền cứng. Đồng thời làm cho việc đóc thép có tính chịu nhiệt cao.
– Dùng làm nguyên liệu luyện thép không gỉ theo phương pháp thổi ôxy.
– Dùng làm nguyên liệu chứa Crôm sản xuất hợp kim theo phương pháp giải điện.
- Ferocrom Cacbon trung bình còn được dùng vào sản xuất thép kết cấu cacbon trung
bình. Thép kết cấu hợp kim thép Crôm thường dùng vào việc chế tạo bánh răng và trục bánh
răng, v.v…
II.1.2. Tình hình thị trường trong sản xuất
Trên thế giới, các nước sản xuất chủ yếu gồm có Nam phi, Apganistan, Trung Quốc, Ấn
Độ, Thuỵ Điển, Nhật Bản v.v…Ba quốc gia có nguồn tài nguyên Crôm lớn là Nam Phi,
Apganistan và Ấn độ. Nam Phi vốn chiếm vị thế lớn trên thị trường Ferocrom. Năm 2008, dự
tính sản lượng Ferocrom của 5 nhà sản xuất lớn trên thế giới như sau:
 Tập đoàn Xstrata: 1,655,000nghìn tấn .
 Tập đoàn môi trường Âu Á (ENRC): 1,020,000 tấn.
 Samancor Nam phi: 985.000 tấn.
 Nhà máy Ferocrom HerNic Nam Phi: 350,000 tấn.
 Công ty Assmang Nam phi : 225,000 tấn.
Chi tiết như biểu đồ dưới đây:

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

6


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA


Nhìn từ góc độ thị trường tiêu thụ Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu và Trung Quốc v.v… là
những nước nhập khẩu Ferocrom lớn trên thế giới và trong khu vực. Tại hội nghị hợp kim thép
châu Á với chủ đề “Thông báo thị trường kim loại” lần thứ 9, Tập đoàn Kermas Nam Phi Tổng giám sát thị trường khu vực Trung Quốc cho biết, năm 2008 tổng sản lượng Ferocrom
nhập khẩu của Trung Quốc sẽ đạt 2,000,000 tấn, tăng 650,000 tấn so với năm ngoái. Theo sự
phân tích tương quan cho thấy, lượng tiêu thụ biểu thị khách quan thế giới về Ferocrom
Cacbon cao đến năm 2010 sẽ đạt 7,890,000 tấn. Năm 2010, thì dự kiến nhu cầu đối với
Ferocrom của Trung Quốc sẽ đạt đến 2,390,000tấn. Dự kiến, trong vòng 05 năm tới, nhu cầu
Ferocrom của thế giới sẽ tăng 75%.
Tình hình cung cầu Ferocrom Cacbon cao trên thế giới được thể hiện trong Bảng dưới
đây:
Bảng 2-1: cân đối cung cầu Ferocrom cacbon cao quốc tế (03/2007)
2005
Hạng mục

Cả
năm
Khối lượng tiêu thụ
Mỹ
439.5
Châu ÂU
1804.2
Nhật bản
956.2
Phương tây khác
1615
Tổng kết
4814.9
phương tây
Nước phương
1076.4

đông
Tổng kêt toàn
5891.3
cầu
Lượng cung ứng
Sản lượng
4089.1
phương tây

2005/
2004

2006

2006/
2005

2007

%

Quý 1

Quý 2

Quý3

Quý 4

cả

năm

%

Quý 1

- 8.2
- 8.1
2.6
- 6.1

122.3
466.6
177.9
431.4

128.3
487.9
245.3
448.2

94.7
505.5
200.5
435.8

105
541.2
220.9
360.6


450.3
2001.1
844.6
1676

2.5
10.9
-11.7
3.8

116.5
526.1
224.8
427.7

- 5.5

1198.2

1309.7

1236.5

1227.6

4972

3.3


1295.1

20.2

352.5

371.3

391

490.4

1605.1

49.1

453.2

- 1.6

1550.7

1681

1627.5

1718

6577.2


11.6

1748.3

- 5.9

993.1

1036

1067.4

1168.4

4264.9

4.3

1176

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

7


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Xuất khẩu từ
nước phương

đông
Thay đổi tồn
kho
Tổng lượng
cung ứng
phương tây
Sản lượng cung
ướng các nước
phương đông
Tổng sản lượng
toàn cầu
Kim ngạch
chênh lệch cung
cầu các nước
phương tây
Tổng lượng tồn
kho thị trường
các nước
phương tây
Lượng tiêu thụ
chu kỳ
Kim ngạch
chênh lệch cung
cầu toàn cầu

908.4

47.7

174.9


171.2

116.9

142.4

605.4

- 33.4

112.7

- 80

17.6

- 13.1

- 6.8

- 4.9

-11.1

- 35.9

- 55.1

- 7.5


5077.4

1

1181

1214

1189.2

1321.9

4906.2

- 3.4

1296.2

1912.3

25.9

528.9

533.9

539.9

542.9


2145.8

12.2

581

6001.3

2.3

1522

1569.9

1607.3

1711.3

6410.7

6.8

1757.1

262.5

-----

- 17.2


- 95.7

- 47.3

94.3

- 65.8

------

1.1

929.1

39.4

912

816.3

769

863.3

863.3

- 7.1

864.4


10.7

54.2

9.9

8.1

8.1

9.1

9.1

- 14.3

8.7

190

------

- 15.6

- 104.3

- 15.2

4.5


- 130.6

-----

16.3

Chú ý: (1) : Các khu vực khác ngoài các nước phương Đông ra, nguồn số liệu:CRU
Sự phát triển của ngành công nghiệp thép không gỉ đối với nhu cầu Ferocrom:
Tại các nước phát triển, việc ứng dụng sản xuất của ngành công nghiệp thép không gỉ đã có
lịch sử gần hàng trăm năm. Còn tại Châu ÂU, Nhật Bản, Mỹ thì thép không gỉ có thể nói đã
được vận dụng vào mọi phương diện sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. Chủng loại
và số lượng của chế phẩm thép không gỉ ngày càng đa dạng và ứng dụng rộng rãi. Trong sự
phát triển chậm trễ của thập kỹ trước, sự khám phá và vận dụng còn tương đối hạn hẹp. Vào
thế kỷ này thì việc sản xuất thép không gỉ và tiêu thụ mới dần dần chiếm vị trí quan trọng trên
toàn thế giới.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

8


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Biểu đồ 1: Sản lượng thép không gỉ của Trung Quốc và thế giới
từ năm 2001 ~ năm 2007

Biểu đồ 2: Lượng tiêu thụ thép không gỉ biểu thị khách quan
của Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2007


Biểu đồ trên cho thấy từ năm 2001 đến năm 2003, tỉ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm
về lượng tiêu thụ thép không gỉ của Trung Quốc đạt 31%. Năm 2004 đến 2007, tỉ lệ tăng
trưởng bình quân đạt 12.75%.
Trong quá trình chế tạo và phát triển thép không gỉ, thiếu thốn nguyên vật liệu là 1 vấn
đề vô cùng quan trọng. Trong đó, nổi bật nhất là thiếu cromit như : Cr-Ni thép không gỉ (hệ
300) Cr thuần (hệ 400), thép không gỉ Cr-Mn (hệ 200) đều dùng đến Crôm. Nguyên tố quyết
định thuộc tính thép không gỉ chỉ có 01 loại đó là Crôm. Mỗi loại thép không gỉ đều hàm chứa
Crôm với số lượng nhất định. Cho đến nay, không có loại thép không gỉ nào lại không chứa
hàm lượng Crôm. Vì vậy, Crôm trở thành nguyên tố chủ yếu quyết định tính năng của thép
không gỉ. Nguyên nhân cơ bản là sau khi thêm vào trong thép, Crôm trở thành nguyên tố hợp
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

9


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

kim, xúc tác làm cho mâu thuẫn trong nội bộ vận động ở hướng có lợi, chống phá hoại sự ăn
mòn. Sự biến hoá này có thể được nói rõ từ phương diện dưới đây:
Crôm làm cho điện cực, điện thế của chất rắn hoà tan được nâng cao.
Crôm hấp thụ ion sắt làm cho sắt được thuần hoá.
Theo tin tức từ Hội nghị hợp kim thép MB, năm 2008 dự tính sản lượng thép không gỉ
toàn cầu sẽ tăng đến 3,043,000 tấn, cũng tăng thêm 6.2% so với cùng kỳ năm ngoái là
28,540,000 tấn. Năm 2009, dự tính sản lượng có thể đạt 33,560,000tấn. Heinzpaiser chứng
minh năm 2008 sản lượng thép không gỉ của Mỹ dự kiến khoảng 2,380,000 tấn, Châu ÂU dự
tính khoảng 8,580,000 tấn, còn Trung Quốc sẽ đạt khoảng 8,270,000 tấn.
Trước mắt, doanh nghiệp thép không gỉ của Trung Quốc đang trong giai đoạn từng
bước ổn định và nâng cao năng lực sản xuất. Đến năm 2009, dự tính sản lượng thép không gỉ

của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 9,800,000 tấn. Đồng thời, sản lượng thép không gỉ của nước
Mỹ sẽ giảm thiểu khoảng 2,450,000 tấn. Còn Châu ÂU sẽ tiếp tục giữ kỷ lục tăng trưởng là
9,590,000 tấn.
Qua phân tích về lượng tiêu thụ khả quan đối với thép không gỉ và sắt Crôm, có thể
thấy được thị trường tăng trưởng của Ferocrom và sản lượng tăng trưởng của thép không gỉ là
như nhau. Vì vậy có thể khẳng định nhu cầu về Ferocrom trên thị trường thế giới ngày càng
tăng cao, việc xây dựng nhà máy sản xuất ferocrom là hợp lý và phù hợp với tình hình chung
của thế giới.
II.1.3. Tình hình và xu thế, giá cả thị trường
Nhìn lại xu hướng giá cả thị trường sản phẩm Crôm năm 2007:
Quý 1: thị trường Ferocrom vẫn duy trì được tính ổn định. Do nhu cầu của thị trường
lớn nên giá Ferocrom cacbon cao vẫn được duy trì và liên tục tăng cao. Các nhà sản xuất đang
dần dần điều chỉnh giá bán cho phù hợp với xu thế chung của thị trường thế giới.
Quý 2: thị trường Crôm có xu hướng tăng không giảm, giá Ferocrom trong cuối tháng 5
đầu tháng 6 tăng ở mức cao nhất. Giá Crôm trên thị trường không ngừng tăng, đại đa số các
Nhà máy sản xuất Ferocrom phải chịu áp lực về giá thành sản phẩm. Việc điều chỉnh giá
Ferocrom cacbon cao xuất xưởng, làm cho giá tiêu thụ Ferocrom cacbon tăng lên rõ rệt. Do
vậy, sản phẩm không ổn định có ảnh hưởng rất lớn.
Quý 3: Hợp kim Crôm thông thường, hợp kim đặc chủng đều ở vào xu thế không mấy
lạc quan do nhiều yếu tố: thu mua, giá thành, cạnh tranh,…v.v… gây nên. Thị trường sản
phẩm hệ Crôm có xu hướng giảm, giá cả không ổn định và bị trượt giá. Nhu cầu thị trường
giảm xuống vẫn là nguyên nhân chủ yếu. Các Nhà máy thép không có kế hoạch thu mua với
khối lượng lớn, các Nhà máy sản xuất Ferocrom tồn kho, dẫn đến nhu cầu về quặng Crômit
cũng bị chi phối và suy giảm. Tuy nhiên thị trường Ferocrom tại Châu Âu lại duy trì bình ổn
và phát triển , giá cả tăng cao.
Quý 4: Từ biểu đồ xu hướng giá sản phẩm Cromit, ta có thể dễ dàng nhận thấy: Thị trường giá
hệ sản phẩm Cromit cuối năm tiếp tục có xu hướng phát triển. Giá Ferocrom tại Trung Quốc
vào tháng 10 tăng lên rõ rệt. Khi bước vào mùa khô, không ít nhà máy sản xuất Ferocrom phải
ngừng sản xuất, việc cung ứng Ferocrom càng trở nên khó khăn, giá cả tăng cao. Đặc biệt là
nhu cầu về sản phẩm Ferocrom tăng mạnh, trong khi giá cả nguyên liệu tăng vọt, giá điện cũng

có thay đổi,..v.v…Tình hình thị trường quặng Cromit thế giới rất khả quan. Các nước Ấn Độ,
Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ…v.v…cũng lần lượt điều chỉnh tăng giá xuất khẩu quặng Cromit, cộng
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

10


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

thêm với cước vận chuyển đường biển làm cho giá nhập khẩu tăng vọt. Giá thành sản phẩm
Ferocrom tại Trung Quốc khá cao.
Biểu đồ xu hướng giá sản phẩm Ferocrom Cacbon cao tại Trung Quốc năm 2007

Tình hình thị trường thế giới về sản phẩm Ferocrom năm 2008 vẫn duy trì ở mức lạc
quan. Hiện nay giá Ferocrom quốc tế vẫn rất cao. Các chuyên gia phân tích nước ngoài cho
rằng, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng ngành điện của Nam Phi khiến cho giá sản phẩm
Ferocrom tăng nhanh hơn nữa. Theo MB, giá Ferocrom Cacbon cao trên thị trường tự do Mỹ
về cơ bản vẫn duy trì ở mức bình ổn. Các chuyên gia cho rằng, giá quặng Cromit nguyên liệu
trên thị trường thế giới hiện nay tạm thời ổn định ở mức cao. Nhưng do khủng hoảng ngành
điện ở Nam Phi khó có thể được cải thiện trong thời gian ngắn, nên sản lượng Ferocrom sẽ
chịu ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng. Thêm vào đó, nhu cầu về thép
không gỉ tăng cao dẫn đến giá Ferocrom trên thị trường thế giới sẽ giữ ở mức cao.
Theo dự báo của Macquarie (Cơ quan nghiên cứu Macquarie) về xu hướng thị trường
Ferocrom năm 2008 - 2009: Nam Phi là nước sản xuất Ferocrom lớn nhất thế giới (hơn 45%
Ferocrom trên thế giới được sản xuất ở Nam Phi). Nhưng do đầu năm nay Nam Phi bị thiếu
điện nghiêm trọng, nên giá Ferocrom tăng vọt. Ngân hàng Macquarie (Macquarie Bank) cho
rằng, giá bình quân sản phẩm Ferocrom năm 2009 sẽ tăng đến 2.82USD/bảng. Con số này cao
hơn 80% so với dự đoỏn trước đây của Macquarie Bank, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do Nam
Phi không đủ điện, làm cho sản lượng Ferocrom giảm xuống rất thấp. Giá sản phẩm Ferocrom

bình quân năm 2008 được dự báo là 2.033 USD/bảng, cao 25% so với dự báo trước đây
(1.625USD/bảng).
Thị trường thế giới ổn định duy trỡ giỏ Ferocrom. Nhu cầu về sản phẩm gang thép trên
toàn cầu tiếp tục duy trì và tăng cao là điều kiện khách quan tốt cho sự phát triển của ngành
sản xuất Ferocrom toàn cầu. Năm 2008, giá Ferocrom Cacbon cao trên thị trường châu Âu tiếp
tục tăng. Hiện nay giá Ferocrom 6%~8% cacbon là 1.80~1.92 USD/bảng, trong khi đầu năm
là 1.12~1.18 USD/bảng. Các hãng sản xuất dự tính, đến cuối năm, giá sản phẩm có khả năng
tăng lên đến 2.50 USD/bảng. Giá Ferocrom trên thị trường quốc tế vẫn duy trì ở mức ổn định
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

11


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

và đi lên mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự ổn định và tăng trưởng giá sản phẩm này trên thị
trường Trung Quốc. Trung Quốc là nước tiêu thụ Ferocrom lớn, cũng là nước nhập khẩu
Ferocrom lớn. Xu hướng giá Ferocrom trờn thị trường thế giới tăng làm cho giá nhập khẩu
Ferocrom cũng tăng theo.
II.2. Dự báo thị trường
Thị trường Ferocrom năm 2008, về tổng quan là ổn định và tăng cao chứ không có tình
trạng lên xuống bất ổn, chủ yếu vẫn là do các nguyên nhân dưới đây:
- Một là, giá thành cao làm nền cho sự tăng cao của thị trường Ferocrom, một số Quốc
gia đã huỷ bỏ cơ chế ưu đãi về giá điện, giá than cốc, giá dầu, giá vận chuyển,..v.v.. tăng lên
làm cho các nhà máy sản xuất Ferocrom phải đối mặt với sức ép gia tăng giá thành, đặc biệt là
khi giá quặng Cromit duy trì ở mức cao. Từ đó có thể thấy, giá sản xuất Ferocrom của các nhà
máy sản xuất tiếp tục cao, sức ép về giá thành vẫn còn tăng.
Hai là, thị trường quốc tế tốt, giá Ferocrom ổn định và tăng lên. Nhu cầu về sản phẩm
Ferocrom trên toàn cầu tiếp tục duy trì ở mức cao, là điều kiện khách quan thuận lợi cho sự

phát triển của ngành sản xuất Ferocrom toàn cầu. Hiệp hội thép quốc tế đã có dự báo đối với
tình hình tiêu thụ bề nổi của thị trường thép thế giới năm 2008: Năm 2008, tiêu thụ thép toàn
cầu là 1,278,600,000 tấn, tăng 80,900,000 tấn (tăng 6.8%) so với năm 2007. Vì vậy, nhu cầu
về hợp kim thép và vật liệu thép trong đó có Ferocrom của ngành thép thế giới năm 2008 vẫn
tiếp tục tăng, giá cả vẫn duy trì ở mức cao.
Dự án này sau khi xây dựng xong, sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu khoáng sản
phong phú của Việt Nam, áp dụng mô hình quản lý hiện đại hoá có thể đảm bảo sản xuất ra
sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

12


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ VÀ
XÂY DỰNG
III.1. Công nghệ hợp kim sắt
III.1.1. Phương án thiết kế
Trong phân xưởng lò luyện đặt một lò luyện 16500 KVA, chủ yếu luyện, đúc khuôn và
tinh chế Ferocrom Cacbon cao. Thiết kế đã tính đến tới khả năng thay đổi luyện các sản phẩm
hợp kim khác trong tương lai.
III.1.2. Chủng loại sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu là Ferocrom Cacbon cao, thành phần và công thức hóa học của sản
phẩm căn cứ theo tiêu chuẩn GB5683-87 của Trung Quốc, thành phần hóa học xem biểu 3-1.

Chủng
loại


Biểu 3-1 Công thức và thành phần hóa học của Ferocrom
Thành phần hóa học/%
Cr
Si
P
C
Công thức
I
II
I
II
I
II
Phạm vi


FeCr67C6.0

Ferocro
m
Cacbon
cao

62.0~72.0

FeCr55C600
FeCr67C9.5
FeCr55C1000


60.0

52.0

62.0~72.0
60.0

52.0

6.0

3.0

0.03

6.0

3.0 5.0

0.04

9.5

3.0

0.03

10.0

3.0 5.0


0.04

0.06

0.06

S
I

II

0.04

0.06

0.04

0.06

0.04

0.06

0.04

0.06

Ferocrom phải có dạng cục, trọng lượng mỗi cục không được lớn hơn 15kg, kích thước
nhỏ hơn 20mm×20mm, trọng lượng cục Ferocrom không được vượt quá 5% tổng trọng lượng

Ferocrom.
III.1.3. Quy mô sản xuất
Số ngày làm việc của phân xưởng là 280 ngày/năm, trong phân xưởng xây dựng một lò
luyện 16,500KVA, công suất trung bình 89.9 tấn Ferocrom Cacbon cao/ngày, công suất thiết
kế là 25,000 tấn Ferocrom Cacbon cao/năm.
III.1.4. Nguyên phụ liệu chủ yếu và Tiêu chuẩn kỹ thuật
Nguyên phụ liệu chủ yếu và Tiêu chuẩn kỹ thuật cần dùng để sản xuất Ferocrom
Cacbon cao.
 Quặng Cromit
Quặng Cromit được đưa vào lò là quặng Cromit hỗn hợp, lượng quặng hỗn hợp một
năm cần là 47500t/năm. Tiêu chuẩn kỹ thuật quặng Cromit vào lò xem Bảng 3-2.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

13


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Tên vật liệu

Bảng 3-2: Tiêu chuẩn kỹ thuật quặng Cromit
Thành phần hóa học
%
Cr2O3
CaO
SiO2
MgO
Al2O3
Fe2O3


Cỡ hạt
mm

Quặng hỗn
46.5
0.96
6.99
12.13
11.59
27
10~70
hợp
 Chất khử chứa cacbon:
Chọn dùng than cốc và Chất khử chứa cacbon than bán cốc (Semi-coke) trộn lẫn cho
vào luyện, tỉ lệ trộn 60:40, lượng dùng cần thiết lần lượt là 6,000t/năm, 4,000t/năm. Tiêu
chuẩn kỹ thuật hoàn nguyên chất than cho vào luyện xem Bảng 3-3.
Bảng 3-3 Tiêu chuẩn kỹ thuật chất khử chứa cacbon
Tên vật liệu
Thành phần hóa học %
Cỡ hạt
Than
Thành
mm
Thành phần bốc hơi
rắn
phần tro
Than bán cốc (Semi78.99
12.91
6.13

3-15
coke)
Than cốc

75.43

16.87

7.70

3-20

 Đá silic
Đá silic được sử dụng làm dung môi, khối lượng cần dùng là 2,500t/năm, Tiêu chuẩn kỹ
thuật đá silic trước khi cho vào lò luyện xem Bảng 3-4.
Bảng 3-4: Tiêu chuẩn kỹ thuật đá silic
Thành phần hóa học %
Tên vật liệu
Cỡ hạt (mm)
SiO2
Al2O3
Đá silic

96.85

≤1.0

20~80

 Hồ điện cực

Hồ điện cực được sử dụng là loại hồ kín, khối lượng cần dùng là 625t/năm. Tính năng
lý hóa hồ điện cực, kích thước hồ điện cực vào lò 50~150mm. Yêu cầu cụ thể xem Bảng 3-5.
Bảng 3-5: Chỉ tiêu tính năng lý hóa hồ điện cực
Hạng
Lượng bay
Cường độ Tỉ suất điện
Lượng tro
Mật độ thể tích
mục
hơi
kháng áp
trở
%
g/cm3
Số hiệu
%
MPa
μΩm
1
4.0
≥18
≤65
≥1.38
12.0~15.5
2

6.0

12.0~15.5


≥17

≤75

≥1.38

III.1.5. Sơ lược về công nghệ sản xuất
 Công nghệ Ferocrom Cacbon cao
Ferocrom Cacbon cao lấy Cromit là nguyên liệu chủ yếu, than cốc, than bán cốc (Semicoke) cacbon làm chất khử, đá silic làm dung môi, tiến hành luyện sản xuất trong lò luyện xây
bằng gạch magiê.
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

14


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Lò luyện 16,500KVA đặt một hệ thống kho phối liệu, nguyên liệu qua xử lý nghiền vỡ
đạt tiêu chuẩn được đưa đến kho phối liệu bằng băng chuyền và được nhân công hỗ trợ xúc đổ
rải liệu, sau đó qua hệ thống cân tự động phối liệu theo từng lô, tiếp tục đưa nguyên liệu từ
kho nguyên liệu lên đỉnh lò bằng cần trục treo ở độ cao +20.5m, nguyên liệu sẽ qua ống liệu
rơi xuống lò nhờ trọng lực tự thân .
Để bổ sung điện cực không ngừng mất đi, vỏ cứng điện cực và hồ điện cực do máy cần
trục treo 3 tấn nâng từ ±0.0m lên độ cao +20.5m tiến hành sạc liên tục điện cực và bổ sung
thêm hồ điện cực .
Lò luyện được thiết kế có 2 cửa xả liệu, sử dụng đổi nhau, cứ 2h lò luyện 16,500KVA
xả Ferocrom 1 lần. Bã dung môi và nước Fero nóng chảy đồng thời chảy vào túi chứa nước
Fero, trên túi chứa Fero có đường dẫn Fero ra cửa xã, bã dung môi tiếp tục chảy vào trong
khay chứa bã, khi Ferocrom được xã ra được đưa đến khu đúc khuôn, qua máy cần trục 20/5t,

nước Fero được đúc khuôn thành thỏi, sau khi làm mát được xe điện đưa đến khu tinh chế,
cân, đóng gói, sau đó chuyển thành phẩm vào kho chứa. Bã dung môi sau khi qua hệ thống
phun rửa bã bằng nước cao áp để xử lý làm mát (water quench) sẽ được thu hồi tổng hợp và
bán ra ngoài làm phụ gia sản xuất xi măng.
Sơ đồ lưu trình công nghệ xem Sơ đồ 3-1.
III.1.6. Cấu tạo phân xưởng
 Nhà xưởng chính
Nhà xưởng chính bao gồm: khu vực lò, khu vực đúc khuôn, khu tinh chế, khu thành
phẩm, khu máy biến áp và các công trình phụ trợ công cộng.
Tham số nhà xưởng chính xem Bảng 3-6.
Bảng 3-6: Tham số nhà xưởng chính
Tham số nhà xưởng chính (m)
TT

Tên công trình

Chiều
rộng

Chiều
dài

Độ cao so với
mặt ray

Bố trí máy cần
trục
(tấn ×cái)

1


Khu lò

18

72

25.7

3×1

2

Khu đúc khuôn

18

72

12

20/5×1

3

Khu máy biến áp

7.0

72


4

Khu tinh chế

15

72

8.5

10×1

5

Khu thành phẩm

15

72

8.5

5×1

 Công trình phụ trợ công cộng
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất hợp kim sắt, cần phải xây dựng các công trình phụ trợ
như: hệ thống nguyên liệu, trạm biến áp phân xưởng, hệ thống nước tuần hoàn sạch, bẩn, hệ
thống phun rửa xỉ, hệ thống khử bụi, chi tiết xin xem các phần thuyết minh có liên quan.


--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

15


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Sơ đồ 3-1: Sơ đồ lưu trình công nghệ

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

16


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

III.1.7. Tính toán năng lực sản xuất và lựa chọn thiết bị chính
 Tính toán năng lực sản xuất của lò luyện
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất thiết kế lựa chọn như sau:
+ Tính toán năng lực sản xuất là quặng nhiệt
16.500KVA
Ngày làm việc của lò một năm
280 ngày
Điện năng cho một đơn vị sản phẩm
3000KWh/t
Hệ số công suất
cos=0,82
Hệ số dao động nguồn điện

0.94
Hệ số suất tận dụng công suất máy biến áp
0.94
Hệ số tận dụng thời gian
0.94
Sản lượng ngày của
lò quặng nhiệt

16500240,940,940,940.82
 89.9 t/ngµy
300

Sản lượng năm của 1 lò luyện của Nhà máy = 89.9 × 280 × 1 = 25,172 t/năm, thiết kế
lấy 25,000t/năm.
+ Lựa chọn thiết bị:
Lò luyện
Kiểu lò
Khi thiết kế công nghệ, chúng tôi đã nghiên cứu và so sánh 2 loại lò tương đối tiên tiến
hiện nay ở Trung Quốc, chi tiết như Bảng 3-7.
Bảng 3-7: So sánh phương án kiểu lò
Kiểu lò
Lò luyện bán kín
Lò luyện kín
Đặc điểm
cấu tạo

Chụp ống khói là chụp ống khói Chụp ống khói và thân lò hoàn toàn
thấp, thiết kế cửa lò, kiểu bán kín
kín, không thiết kế cửa lò.


Ưu điểm

Có thể sử dụng biện pháp khử bụi,
loại trừ ô nhiễm, mức độ tự động
hóa tương đối cao, bảo dưỡng dễ
dàng, dễ thao tác, tiết kiệm đầu tư,
chỉ tiêu kinh tế tương đối tốt.
Không dễ thu hồi khí than, lượng
xử lý làm sạch khói tương đối lớn,
hao tổn điện năng lớn hơn

Nhược
điểm

Dễ thu hồi khí lò. Tiết kiệm năng
lượng, mức độ tự động hóa cao, điều
kiện thao tác tốt, chỉ tiêu kinh tế tốt.
Cấu tạo lò phức tạp, đầu tư lớn, yêu
cầu nghiêm ngặt đối với nguyên liệu,
chi phí vận hành và bảo dưỡng cao

Từ phép so sánh trên đây cho thấy lò luyện bán kín có nhiều ưu điểm hơn so với lò kín:
thiết bị công nghệ phổ biến, đáng tin cậy, tiết kiệm đầu tư, phù hợp với tình hình và điều kiện
thực tế kiểu lò bán kín chụp ống khói thấp đã được lựa chọn.
+ Tăng giảm điện cực, tiền khuyếch đại, hệ thống giám sát
Tăng giảm điện cực sử dụng phương thức tăng giảm thủy lực.
Máy giám sát sử dụng ống gen thuỷ lực, mỗi ống gen đỡ một miếng đồng, có thể bảo
đảm mỗi miếng đồng đều tiếp xúc tốt với điện cực.
Thiết bị tiền khuyếch đại dùng loại phanh thủy lực và ống tiền khuyếch đại tạo thành.
+ Thiết bị phối lắp phía trên đỉnh lò có cẩu treo chạy điện 3 tấn.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

17


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

+ Tham số kỹ thuật chủ yếu của lò luyện
Tham số kỹ thuật chủ yếu của lò luyện xem Bảng 3-8:
Bảng 3-8: Tham số kỹ thuật chủ yếu của lò điện
TT
Tên tham số
Đơn vị
Tham số kỹ thuật chủ yếu
1

Kiểu lò điện

2

Công suất định mức

3

Điện áp sơ cấp máy biến áp

4
5
6

7
8
9
10

Chụp ống khói thấp nửa kín
KV·A

16.500

KV

10

Điện áp thứ cấp

V

141~180(cấp 13)

Điện áp thường dùng
Dòng điện sơ cấp máy biến
áp
Chất liệu điện cực

V

160

A


59539

Đường kính điện cực
Đường kính hình tròn tâm
cực
Tốc độ tăng giảm điện cực

mm

1150

mm

2750~2950

m/min

0.5

mm

1200

Hành trình làm việc của điện
cực

Ghi chú

Điện cực tự thiêu


III.1.8. Đặc điểm công nghệ và trình độ lắp đặt
- Công nghệ luyện kim sử dụng thành thạo, kỹ thuật công nghệ đáng tin cậy, trong thiết
kế tham số lò điện đã xét tới khả năng sẽ sản xuất các hợp kim sắt khác. Thiết kế thiết bị thân
lò và thu nạp rất nhiều kỹ thuật và trang thiết bị tiên tiến đáng tin cậy.
- Để nâng cao hiệu suất lao đéng, sử dụng hệ thống phối liệu, nhập liệu điều khiển tự
động hóa, cơ giới hóa, phối liệu chính xác, đáng tin cây đạt đến tiêu chuẩn nhập nguyên liệu
tinh vào lò đồng thời giảm bớt cường độ lao động của công nhân.
- Sử dụng kiểu lò bán kín chụp khói thấp cải thiện được môi trường làm việc của công
nhân, tạo ra điều kiện tốt để làm sạch khói, lọc bụi và tận dụng nhiệt lượng dư thừa sau này.
- Lưới ngắn dùng ống đồng làm lạnh bằng nước, dây chính mềm dùng dây cáp làm lạnh
bằng nước.
- Thiết bị tăng giảm điện cực, tiền khuyếch đại và monitơ (máy chủ) sử dụng truyền động
thủy lực.
- Dùng nước mềm để làm mát các linh kiện cần làm mát của lò luyện
- Xỉ lò được rửa theo phương thức phun nước xối rửa.

--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

18


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

III.1.9. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của phân xưởng
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của phân xưởng xem Bảng 3-9
Bảng 3-9: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của phân xưởng
TT
Tên chỉ tiêu

Đơn vị
Chỉ tiêu
Ghi chú
1

Số lò điện

2

Dung lượng lò điện

3

Chủng loại sản phẩm

4

7

Tỉ lệ đạt tiêu chuẩn
Số ngày làm việc một năm
của phân xưởng
Sản lượng năm của phân
xưởng
Tỉ lệ thu hồi nguyên tố chính

8

Diện tích nhà xưởng chính


9

Tiêu hao nguyên vật liệu chính và phụ

5
6

Cái

1

KVA

%

16500
Ferocrom
Cacbon cao
99.5

ngày

280

t/năm

25000

%


>95

m2

5256

a. Quặng hỗn hợp

kg/t

1900

b. Đá silic
c. Than cốc, Than bán cốc
(Semi-coke)
d. Hồ điện cực

kg/t

100

kg/t

400

kg/t

25

e. Nguyên liệu thép


kg/t

16

f. Vật liệu chịu lửa

kg/t

20

k. Hao điện luyện kim

KWh/t

3000

l. Hao điện động lực

KWh/t

100

m3/h

7,5

m. Nước

Gồm vỏ cứng điện

cực, khuôn thỏi,
khay đựng bã

III.2. Hệ thống nguyên liệu
III.2.1. Khái quát
Hệ thống nguyên liệu bao gồm các bộ phận: bãi chứa nguyên liệu lộ thiên, kho nguyên
liệu, trạm phối liệu, hệ thống phân loại thành phẩm theo kích thước, hệ thống nhập liệu và kho
thành phẩm.
III.2.2. Nguồn nguyên nhiên liệu chính
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

19


CÔNG TRÌNH FEROCROM CACBON CAO 25,000 TẤN/NĂM
CỦA CÔNG TY TNHH FEROCROM THANH HÓA

Nguồn nguyên nhiên liệu chính để sản xuất hợp kim Ferocrom là quặng Cromit, chất
khử chứa Cacbon, đá silic, hồ điện cực, cụ thể như sau:
+ Quặng Cromit
Quặng Cromit là nguyên liệu chính của ngành luyện kim Ferocrom Cacbon cao, nguyên
liệu sẽ do nhà máy tuyển quặng của chủ đầu tư cung cấp và được vận chuyển bằng ô tô. Có thể
sử dụng một loại quặng Cromit hoặc nhiều loại quặng hỗn hợp Cromit để cho vào luyện,
lượng quặng hỗn hợp cần thiết là 47,500t/năm. Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với quặng Cromit cho
vào lò xem Bảng 3-2, tình hình nguồn quặng Cromit và cung cấp nguyên liệu xem Bảng 4-1:
Bảng 4-1: Tình hình nguồn quặng Cromit và cung cấp nguyên liệu
Phương thức
Lượng cung
Cỡ hạt nguyên
Tên quặng

Nguồn
vận chuyển
ứng (t/năm)
liệu(mm)
Quặng tổng hợp

C.ty khai thác

ô tô

47.500

<100

+ Chất khử chứa cacbon
Chọn dùng hỗn hợp chất khử có chứa Cacbon và than bán cốc (Semi-coke) cho vào
luyện, tỉ lệ hỗn hợp 60:40, khối lượng cần sử dụng lần lượt là 6,000t/năm, 4,000t /năm. Tiêu
chuẩn kỹ thuật đối với chất khử như Bảng 3-2 chương trước, nguồn chất khử có chứa Cacbon
và tình hình cung cấp xem Bảng 4-2.
Bảng 4-2: Nguồn chất khử có chứa Cacbon
Phương thức
Tỉ lệ
Lượng cung
Cỡ hạt nguyên
Tên
Nguồn
vận chuyển
%
ứng t/năm
liệu (mm)

Tàu hỏa
Than cốc
Nhập khẩu
60
6000
<200
hoặc ô tô
Than bán cốc
Tàu hỏa hoặc
Nhập khẩu
40
4000
<15
(Semi-coke)
ô tô
+ Đá silic
Đá silic được coi là chất dung môi, khối lượng cần sử dụng là 2,500t/năm, chủ yếu
được khai thác địa phương, ô tô vận chuyển nguyên liệu, cỡ hạt nguyên liệu < 60mm. Tiêu
chuẩn kỹ thuật đá silic cho vào luyện xem Bảng 4-3.
Bảng 4-3: Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với đá silic
Tên vật liệu

Đá silic

Thành phần hóa học %
SiO2

Al2O3

Cỡ hạt

mm

96.85

≤1.0

20~80

+ Hồ điện cực
Do thiết kế lò điện nửa kín chụp khói thấp nên phải sử dụng hồ bịt kín, không thể sử
dụng hồ tiêu chuẩn. Lượng hồ điện cực cần dùng để luyện là 625t/năm. Tính năng lý hóa của
hồ điện cực thực hiện theo tiêu chuẩn YB/T5215-96. Kích thước vào lò của hồ điện cực là
50~150mm. Yêu cầu cụ thể xem Bảng 3-5:
--------------------------------------------------------------------------Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh

20


×