Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.17 KB, 21 trang )

Saùng kieán Kinh nghieäm
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học, đã được xác định trong
nghị quyết TW4 Khóa VII (01/1993) nghị quyết TW 2 khóa VIII (12/1996) được
thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12/1998).
Luật giáo dục điều 24 đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh.
Tiếp tục thực hiện theo chương trình dạy học theo tinh thần linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với thực tiễn, giáo dục từng địa phương, từng lớp học từng
nhóm đối tượng học sinh trong lớp (CV 896 BGD-ĐT – GDTH) được ban hành
nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hứng tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh.
Nhưng thực tế cho đến nay nhiều người vẫn chưa xem việc đổi mới
phương pháp dạy học là vấn đề cần quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mức.
Mặt khác trong quá trình giảng dạy đối với học sinh tiểu học nói chung,
đối với phân môn tập đọc nói riêng, người dạy chưa đặc biệt chú ý rèn cho học
sinh một kỹ năng quan trọng. Đó là “Kỹ năng đọc”. Từ đó kỹ năng đọc của học
sinh trở nên hạn chế, đôi khi đọc các em phải dừng lại để đánh vần, dẫn đến tình
trạng thụ động, nhàm chán, lười học do mất kiến thức cơ bản
Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy và học, phân môn Tập đọc là
môn học rất cần phải tạo điều kiện cho học sinh tính tích cực, tự giác, chủ động,

NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 1


Saùng kieán Kinh nghieäm


sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và rút kinh nghiệm và thực hành dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Với tầm quan trọng và thực tế trên, việc rèn kỹ năng đọc theo hướng tích
cực hóa hoạt động học tập trong quá trình giảng dạy phân môn Tập đọc là một
nhân tố góp phần vào việc giáo dục học sinh (HS) là một việc làm thực tiễn, có ý
nghĩa sâu sắc. Trong kinh nghiệm này tôi xin đề xuất một số biện pháp rèn kỹ
năng đọc cho học sinh thông qua việc “Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 2 theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tôi chọn đề tài này nhằm tiếp cận, vận dụng có hiệu quả các phương
pháp dạy học. Qua đó đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp
2 theo hướng đổi mới
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu
Bằng nội dung kiến thức , chương trình phân môn Tập đọc lớp 2, cũng
như sự hình thành và phát triển kỹ năng đọc của từng đối tượng học sinh.
2. Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở học sinh lớp 2 nói chung, học sinh lớp 2A4 Trường Tiểu Học
Mỹ Tú A nói riêng – hướng tác động vào việc, rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp
2, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập. Làm cơ sở cho việc thực hiện và
nghiên cứu.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận

NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 2


Saùng kieán Kinh nghieäm
Xây dựng những cơ sở lý luận của việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp

2 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập.
2. Thực trạng
Nghiên cứu khảo sát thực trạng trẻ lớp 2 hiện nay nói chung, học sinh lớp
2A4 Trường Tiểu học Mỹ Tú A nói riêng. Về kỹ năng đọc cũng như tính tích
cực , tự giác, sáng tạo… của học sinh trong quá trình học tập.
3. Giải pháp
Xây dựng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học
phân môn tập đọc theo hướng lấy học sinh làm trung tâm
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp lý thuyết :
Tổng hợp từ sách báo, tạp chí giáo dục… các tài liệu, công văn, văn bản
hướng dẫn có liên quan đến nội dung, kiến thức chương trình phân môn Tập đọc
lớp 2.
2. Phương pháp thực tiễn:
- Dự giờ, học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cùng đồng nghiệp
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp thực hành luyện tập
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm

NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 3


Saùng kieán Kinh nghieäm
VI. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Đối tượng : học sinh lớp 2
- Thời gian : năm học (2007 – 2008)

- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 theo hướng tích cực hóa hoạt động
học tập.

B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Vị trí và tầm quan trọng của phân môn Tập đọc.
Trong Trường Tiểu học Tiếng Việt là môn học quan trọng , có nhiệm vụ
hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh, được thể hiện qua bốn dạng hoạt
động: nghe – nói – đọc – viết. Trong đó tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc
hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng quan trọng. Kỹ năng đọc. Vì vậy
việc tìm hiểu một liệu pháp, để nâng cao hiệu quả giờ dạy phân môn tập đọc, là
một việc làm hết sức cần thiết của người giáo viên tiểu học.
2. Quan điểm về hoạt động đọc và kỹ năng đọc

NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 4


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
c l mt hot ng tip nhn thụng tin thụng qua kờnh ch. Hot ng
c ch xy ra khi ngi c tip nhn c ni dung, kin thc trong bi c.
M ngi c dựng mt, nhỡn, ming c , tõm cm th, phõn tớch ni dung
thụng tin va c. Cú khi hỡnh thc c sau.
2.1. c thnh ting
L hỡnh thc c phỏt ra õm thanh
+ Phỏt õm ỳng
+ Ngt ngh hi hp lý
+ Cng c va phi (khụng c to quỏ hay c lớ nhớ).
- Tc c va phi (khụng ờ , a, ngt ng hay lin thong)
2.2. c thm v hiu ni dung

+ c khụng thnh ting, khụng mp mỏy mụi
+ Hiu c ngha ca cỏc t ng trong vn cnh (bi c); nm c
ni dung ca cõu, on hoc bi ó c.
3. Yờu cu v kin thc k nng i vi phõn mụn tp c lp 2
c cú ý thc hn lu loỏt hn, th hin rừ hn, nhng phn ng cm
xỳc, tỡnh cm, thụng qua bi c (CV896 BGDT GDTH), hc sinh cn t
yờu cu ti thiu sau:
+ c ỳng, khụng ngc ng
+ Tc c
. Gia hc K I : 35 ting / phỳt
. Cui hc k I : 40 ting / phỳt
. Gia hc K II : 45 ting / phỳt
NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 5


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
. Cui hc k II : 50 ting / phỳt
4. Suy ngh v vic i mi phng phỏp dy hc hin nay
Thc hin i mi phng phỏp dy hc mt yu t vụ cựng quan trng
c cỏc cp qun lý giỏo dc quan tõm v a lờn v trớ hng u, trong s
nghip giỏo dc. Nhm nõng cao cht lng hiu qu dy hc giỏo dc tiu
hc. phự hp vi xu hng phỏt trin ca t nc. thc hin tt vic i
mi phng phỏp dy hc tiu hc chỳng ta cn lu ý tin hnh i mi mt
cỏch ng b v hiu qu mt s vn sau:
4.1 Cụng tỏc qun lý
Quỏn trit ch trng ca ngnh v i mi phng phỏp dy hc, nhm
nõng cao nhn thc cho cỏn b qun lý giỏo dc c bit l giỏo viờn trc tip
ging dy trờn lp, nh: t chc cỏc gi hc, cỏc hot ng giỏo dc din ra mt
cỏch nh nhng, t nhiờn hiu qu v cht lng.

Tng cng hot ng kim tra chuyờn mụn d gi rỳt kinh nghim ỏnh
giỏ xp loi theo chun 14. Bờn cnh ú thng t chc cho giỏo viờn giao lu
trao i hc hi rỳt kinh nghim ging dy trong v ngoi trng.
Thng xuyờn kim tra ỏnh giỏ, xp li hc sinh theo tinh thn i mi
(Q30).

4.2. i ng giỏo viờn
Cn tng bc chun húa i ng giỏo viờn. Nhm trang b cho giỏo viờn
nhng kin thc c bn c th v i mi phng phỏp dy hc thụng qua cỏc
hot ng sau:
NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 6


Saùng kieán Kinh nghieäm
+ Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên học chuẩn và tiêu chuẩn
+ Xây dựng các chuyên đề giáo dục PT
+ Đổi mới nâng cao sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ khối,…
4.3. Cơ sở vật chất
Trang bị đầy đủ SGK, sách tham khảo của giáo viên , đồ dùng học tập ,
thiết bị dạy – học.
- Trở về với mỗi giáo viên hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học
là một vấn đề đang thu hút và tác động đến từng cá nhân. Mỗi tiết dạy để đảm
bảo sự thành công, thì việc đổi mới phương pháp dạy học phải được đặt, lên vị
trí hàng đầu đó là “kim chỉ nam” cho việc dạy học ngày nay.
5. Đôi điều về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực.
5.1 . Tính tích cực là gì? (TTC)
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã
hội. Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động đặc biệt trong những
hoạt động chủ động của chủ thể. Học tập là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi

đi học.
Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với
động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác,
hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực.
Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như : hăng hái trả lời
câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn; thích phát biểu ý kiến của
mình trước những vấn đề nêu ra, hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích những
vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học để nhận thức
vấn đề mới…
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 7


Saùng kieán Kinh nghieäm
5.2. Phương pháp tích cực là gì?
- Phương pháp tính tích cực là một thuật ngữ được rút gọn; được dùng ở
nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục – dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học.
5.3. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực (TTC)
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1. Sự hạn chế trong quá trình giảng dạy phân môn Tập đọc lớp 2 qua
việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh
Thực tế cho thấy đến nay phần lớn giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp
nói chung và giảng dạy phân môn Tập đọc nói riêng chỉ chú trọng về mặt hình
thức là giảng dạy đầy đủ , không sót kiến thức, ổn định được in trong sách giáo
khoa. Mà chưa quan tâm đến vấn đề cốt lõi của phân môn Tập đọc là việc rèn kỹ

năng quan trọng cho học sinh : “Kỹ năng đọc”. Hơn nữa giáo viên chưa thật sự
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh nghĩa là mọi hoạt động dạy học diễn ra không nhằm phát huy tính tích
cực của người học, mà tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy.
Đành rằng để dạy theo PPTC thì giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy
theo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Rõ
ràng, cách dạy chỉ đạo cách học nhưng ngược lại, thói quen học tập của trò có
ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích
cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được. Cũng như có trường hợp,
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 8


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
giỏo viờn hng hỏi ỏp dng PPTC nhng tht bi vỡ HS cha thớch ng vn theo
li hc tp th ng.
* Túm li : T thc trng trờn cho thy quỏ trỡnh dy hc nh th cha
phỏt huy c tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca hc sinh; khụng phỏt huy
c kh nng tỡm tũi, khỏm phỏ ca cỏc em, cha khuyn khớch, phỏt trin nng
lc nng khiu s trng ca cỏ nhõn hc sinh. Lm cho hiu qu giỏo dc
khụng t cht lng nh mong mun.
2. Hiu qu hc tp v k nng c ca hc sinh trong quỏ trỡnh hc
phõn mụn tp c.
Thc trng khụng my lc quan v kt qu c cũn thp ca hc sinh,
cng nh s thiu t giỏc v l l ca cỏc em hin nay. Cỏc em thng mc khỏ
nhiu li c. C th l cỏc li c bn sau:
2.1. Li phỏt õm lch chun ch vit
Khi c HS thng phỏt õm khụng chớnh xỏc c õm u ln phn vn v
thanh iu.
Chng hn : c r thnh g (bi ri bi gi, rp rỡnh gp gỡnh) , c

ph õm qu thnh v (qung cỏo - vng cỏo) c õm ờ trong vn kộo di thnh i ờ
(mu mỏo miu mỏo, u iu) c õm o thnh õm o (trong xanh trụng
xanh) c õm y thnh i ( may mn mai mn, bn tay bn tai,..) c vn oan
thnh on (hon ton hũn tũn,..) õm cui n thnh ng (ci mựn ci mựng; bn
sỳng bng sỳng ) ; t thnh c (ỏnh mt ỏnh mc) nguyờn nhõn li phỏt õm
lch chun ny l do hc sinh chu nh hng tiờu cc t th õm ca mụi trng
sinh sng
2.2. Li c khụng ỳng trng õm:

NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 9


Saùng kieán Kinh nghieäm
Học sinh sử dụng cách đọc không có điểm nhấn hoặc nhấn giọng vào
những tiếng không có trọng âm, khiến cho giọng đọc trở nên đều đều, buồn tẻ
hoặc làm cho nội dung thông báo bị hiểu sai lệch. Nguyên nhân của hiện tượng
này, là do các em chưa xác định được các từ ngữ đảm nhiệm vai trò thông báo
chính trong câu ; chưa biết phân biệt đâu là yếu tố trọng âm trong một từ. Đây là
một lỗi đọc, mà đa số học sinh thường mắc phải.
2.3. Lỗi ngắt giọng không đúng chỗ
Ngắt giọng không chính xác ở các câu văn dài, có cấu tạo ngữ pháp phức
tạp (ngắt giọng ngẫu hứng theo nhịp thở (còn gọi là ngắt giọng sinh lý). Khi đọc
thơ, học sinh thường đọc theo áp lực của nhạc thơ, tách rời đọc với hiểu.
2.4. Lỗi đọc không đúng ngữ điệu, không diễn cảm
Học sinh không thể hiện đúng các kiểu câu khi đọc do nhầm lẫn về hình
thức diễn đạt .
Chẳng hạn : Đọc các câu hỏi tu từ như: câu hỏi thông thường, đọc câu
cảm như câu hỏi, đọc lên giọng máy móc ở các từ cuối câu hỏi. Khiến cho một
cuộc trò chuyện tâm tình được thể hiện như một cuộc cải vã. Một số giáo viên,

do cách hiểu chưa thật chính xác, khái niệm đọc diễn cảm. Nên khi đọc mẫu đã
cố gắng uốn gịong một cách cầu kỳ, khiến giọng đọc trở nên thiếu độ trung thực
cần thiết. Học sinh vì làm theo mẫu, nên cũng đọc thái quá như vậy
* Tóm lại : xuất phát từ thực trạng nêu trên , cho thấy hiệu quả giờ học
phân môn tập đọc thông qua kỹ năng đọc của học sinh còn nhiều hạn chế, như
thế chưa phát huy tính tích cực hoạt động học tập, sáng tạo mang tính sáng tạo,
tự giác của học sinh. Thể hiện qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của lớp
2A4 như sau:
Tổng số học sinh : 25/15 nữ
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 10


Saùng kieán Kinh nghieäm
. Đọc tốt : 2 em tỉ lệ 8%
. Đọc khá : 5 em tỉ lệ 20%
. Đọc TB : 14 em tỉ lệ 56%
. Đọc yếu : 4 em tỉ lệ 16%
* Tỉ lệ trên TB : 84%
* Tỉ lệ dưới TB : 16%
→ Chất lượng cho thấy học sinh đọc mức độ trung bình trở lên chưa cao;
tỉ lệ học sinh đọc yếu còn nhiều cũng như sự thiếu tự giác, và lơ là của các em
hiện nay. Tất yếu dẫn tới câu hỏi : chúng ta có thể làm gì để nâng cao khả năng
đào tạo trình độ đọc cho HS? Đây không chỉ là vấn đề nghiên cứu lý thuyết
thuần túy về đọc mà còn liên quan đến việc phát triển mục đích và phương pháp
đào tạo, giáo dục việc đọc cho học sinh tiểu học hiện nay.
Với thực trạng nêu trên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin đề cập việc
sửa lỗi đọc cho học sinh lớp 2 bằng một hoạt động bỗ trợ, đó là : sử dụng tổ hợp
bài tập (BT) rèn kỹ năng đọc cho học sinh trong giờ tập đọc.
III. GIẢI PHÁP

1. Vị trí , vai trò của giáo viên trong phương pháp dạy tập đọc theo
hướng đổi mới
Đổi mới phương pháp dạy – học là vấn đề được đặt lên vị trí hàng đầu
được các cấp quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì nó là một trong những nhân
tố quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. Vì vậy mỗi giáo
viên chúng ta trực tiếp giảng dạy cần xác định rõ chính xác, nắm vững về việc
đổi mới sao cho phù hợp với tình hình, năng lực của học sinh. Nghĩa là giáo viên
không đóng vai trò truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng các phương pháp như
: thuyết trình giảng giải, song song đó là học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một cách
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 11


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
th ng. M c vn dng bng cỏc phng phỏp sao cho giỏo viờn l ngi
t chc, hng dn hc sinh bng cỏc cõu hi gi ý, gi m song song ú l
hc sinh tớch cc tham gia hot ng hc tp mt cỏch tớch cc nhm tip thu bi
mt cỏch ch ng v hiu qu hn. Mun lm c cụng vic trờn thỡ bn thõn
giỏo viờn phi n lc nhiu so vi phng phỏp dy hc th ng v phi kiờn trỡ
vn dng phng phỏp i mi nhm to cho cỏc em thớch ng dn vi phng
phỏp hc tp ch ng mt cỏch va sc, t thp n cao. Trong i mi phi cú
s hp tỏc ca thy v trũ, s phi hp gia hot ng dy v hot ng hc thỡ
mi thnh cụng.
Nh vy khi nhn mnh vai trũ ch th nhn thc, cm th ca hc
sinh. Phng phỏp dy hc theo hng i mi. Giỏo viờn khụng ch n gin l
truyn t tri thc m cũn hng dn hnh ng vi phng phỏp dy hc trờn
thỡ vai trũ ca giỏo viờn khụng nhng khụng b h thp m cũn c cao vi
t cỏch l ngi gi m, hng dn, c vn, trng ti trong hot ng hc tp
ca hc sinh.
2. Bi tp rốn k nng c cho hc sinh lp 2 theo hng tớch cc

hoỏ hot ng hc tp
2.1. Bi tp luyn chớnh õm (cũn gi l bi tp (BT) luyn phỏt õm
ỳng).
õy l loi BT d thc hin nhng ớt xut hin trong SGK nờn ớt c
giỏo viờn s dng. Hỡnh thc bT cú th l tỡm (gch di, úng khung, lit kờ)
nhng t ng khú c trong bi.
Cỏch thc hin : i mi cho phự hp vi tỡnh hỡnh nng lc thc t
hc sinh ca lp, ta khụng nờn chn v ghi sn cỏc t ng khú cho hc sinh
luyn c. V sau khi cho hc sinh thc hin BT, GV khụng c mu, yờu cu
HS c t ng, cõu cú cha ting HS hay mc li ri GV mi cha, hoc GV
NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 12


Saùng kieán Kinh nghieäm
đọc mẫu những từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó có âm vần HS hay đọc lẫn rồi
yêu cầu học sinh đọc theo
* Bài tập minh họa
VD : Chọn trong đoạn 1 của bài “Sự tích cây vú sữa” (TV2, Tập 1 ,
Trang 96) những tiếng có thanh hỏi và thanh ngã rồi viết vào 2 dòng dưới đây
- Những tiếng có thanh hỏi:………………………………………….
- Những tiếng có thanh ngã :………………………………………….
* Giải đáp: (?) bỏ, ở, mỏi (~) nghĩ
VD 2 : Đọc thầm đoạn 2 của bài “Câu chuyện bó đũa” (TV2 – tập 1
tr112) ghi lại những tiếng có phụ âm đầu g, r vào chỗ trống.
- g………
- r ………
*Giải đáp
+ g : gọi, gái, gãy
+ r : rồi, rất, rể , ra

VD 3 : đọc thầm đoạn 2 của bài “Chuyện bốn mùa” (TV 2 – Tập 2 –
Trang 5) và ghi lại những tiếng có chứa ao, au.. rồi điền vào chỗ trống dưới đây
+ au:……………..
+ ao :………….
* Giải đáp
+ au : cháu
+ ao : nào, cao
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 13


Saùng kieán Kinh nghieäm
VD 4 : Đọc đoạn 1 của bài “Mùa xuân đến” (TV 2, tập 2 , Tr 17) vô ghi
lại những tiếng có chứa i, y vào chỗ trống dưới đây :
+ i : ………..
+ y : …………
* Giải đáp
+ i :thì , trời, lại
+ y :Ngày, nảy, đầy, bay, nhảy, gáy
Với dạng bài tập này sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng hiểu và phát âm
chính xác các tiếng / từ khó dễ lẫn mà nguyên nhân chính là do học sinh chịu
ảnh hưởng tiêu cực từ thổ âm của môi trường mình sinh sống.
2.2. Bài tập luyện đúng trọng tâm
Đây là kiểu bài tập giúp HS đọc rõ, nhấn giọng hay kéo dài, những từ
chìa khóa của bài đọc
* Cách thực hiện : Khi đến phần hướng dẫn học sinh đọc đoạn. Theo
cách dạy thông thường, giáo viên ghi sẵn câu hoặc đoạn vào băng giấy hoặc
bảng phụ. Dùng các ký hiệu ( /; //) ngắt, nghỉ hoặc gạch chân các từ cần nhấn
giọng … với cách hướng dẫn trên thì chưa phát huy được tính tự giác, chủ động
của học sinh . Vì học sinh chỉ làm theo mẫu có sẵn. Nó mang tính chất áp đặt,

chưa khơi dậy được ở học sinh óc sáng tạo, cũng như sự đam mê hứng thú trong
học tập.
→ Với hình thức luyện đọc trên tôi thay thế bằng cách xây dựng BT
luyện đúng trọng âm.
VD 1 : Ghi dấu ↑ dưới tiếng cần nâng cao giọng và dấu bằng ( = ) dưới
tiếng cần hạ thấp giọng khi đọc các câu sau :
NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 14


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
. Bn l ai? Vỡ sao bn khúc?
Tụi l cỏ su. Tụi khúc vỡ ch ai chi vi tụi (qu tim kh, TV 2, tp 2,
tr.51).
* Gii ỏp
Bn l ai? vỡ sao b n khúc?
Tụi l cỏ Su . Tụi khúc vỡ ch ai chi vi tụi
VD 2 : Gch di cỏc t cn nhn ging khi c 4 dũng th sau ca bi
M (TV 2, tp 1 , Tr 101)
Lng ri / c ting con ve /
Con ve cng mt / vỡ hố nng oi //
Nhng ngụi sao / thc ngoi kia /
Chng bng m / ó thc vỡ chỳng con//
* Gii ỏp
Lng ri / c ting con ve /
Con ve cng mt / vỡ hố nng oi //
Nhng ngụi sao / thc ngoi kia /
Chng bng m / ó thc vỡ chỳng con//
* Cỏch tin hnh
Khi hng dn hc sinh luyn c giỏo viờn khụng ghi sn m yờu cu

hc sinh nờu cỏch c ca cỏ nhõn. Cui cựng giỏo viờn kt lun cỏch c ri
hng dn cỏc em c theo yờu cu.

NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 15


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
Qua ú hng dn HS nõng dn lờn kh nng bit c ngt ngh trong
cõu vn, cõu th, cng l cn c xỏc nh nhng ch cn luyn ngt ging
trong bi.
2.3. Bi tp luyn c ngt ging ỳng ch
Khi dy HS c vn bn, cn to iu kin cho hc sinh nm c c ch
ngt ging, ú l m bo ngha ca t, cm t, m bo cu trỳc ng phỏp ca
cõu. Dy c cỏc bi vn xuụi, ch ngt ging phi trựng hp vi ranh gii ng
on. Dy c mt bi th, ch ngt nhp phi tng ng vi ch kt thỳc mt
tit on. c sai ch ngt ging phn ỏnh mt cỏch hiu sai ngha, hoc ớt ra l
mt cỏch c khụng ý n ngha. Vỡ vy, c ỳng ng iu núi chung, ngt
ging ỳng núi riờng va l mc ớch ca dy c thnh ting va l phng tin
giỳp HS chim lnh ni dung bi c. lm c iu ú giỏo viờn cho hc
sinh thc hin mt s dng bi tp sau:
Bi tp minh hoa
Bi tp 1: Khi du ngt (/ , ngh //) hi cn thit c din cm on
th sau:
Ai yờu cỏc nhi ng
Bng Bỏc H Chớ Minh
Tớnh cỏc chỏu ngoan ngoón
Mt cỏc chỏu xinh xinh
(Trớch trong bi Th Trung Thu, TV 2 , tp 2 , tr.10).
* Gii ỏp:

Ai yờu / cỏc nhi ng /
Bng / Bỏc H Chớ Minh //
NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 16


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
Tớnh cỏc chỏu / ngoan ngoón /
Mt cỏc chỏu / xinh xinh //
Bi tp 2 : Dựng gch xiờn ( / ) ỏnh du ch ngt hi, gch ( // )v gch
di cỏc t ng cn nhn ging khi c on vn sau:
Xa cú chng trai thy mt bn tr nh git con rn nc lin b tin ra
mua, ri th rn i. Khụng ng con rn y l con ca Long Vng. n n chng
trai, Long Vng tng chng mt viờn ngc quý (Tỡm ngc, TV 21, T1 .tr 13*).
* Gii ỏp
Xa/ cú chng trai thy mt bn tr nh git con rn nc lin / b tin
ra mua, / ri th rn i.// Khụng ng / con rn y l con ca Long Vng//. n
n chng trai,/ Long Vng tng chng mt viờn ngc quý //.
* Túm li :
rốn tt cỏc k nng c ó nờu. Nhm nõng cao hiu qu c cho hc
sinh cn phi m bo cỏc yờu cu sau:
- Giỏo dc vic c ngay t u phi hng dn s trói nghim v to
nim vui cho hc sinh
- Giỏo dc vic c cho hc sinh cn phi khỏch quan khoa hc, ngha l
phi chỳ trng bn cht ca hot ng c v quỏ trỡnh c
- Trong i mi phng phỏp dy hc phi cú s hp tỏc ca thy v trũ,
s phi hp gia hot ng dy v hot ng hc thỡ mi thnh cụng.
- Giỏo viờn phi kiờn trỡ dựng cỏch dy hot ng dn dn xõy dng
cho hc sinh phng phỏp hc tp ch ng mt cỏch va sc, phự hp vi tng
i tng hc sinh trong lp mỡnh ph trỏch theo nguyờn tc t thp n cao, t

d n khú, t n gin n phc tp.
NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 17


Saùng kieán Kinh nghieäm
IV. KẾT QUẢ
Qua một số phương pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh đã nêu ở trên ,
sau khi áp dụng với học sinh lớp 2A4 từ đầu năm học cho đến nay, đã thu được
kết quả dạy học chủ yếu sau:
Phần lớn học sinh trong lớp có ý thức, tự giác hơn trong quá trình luyện
đọc, cũng như quá trình học tập, các em trở nên yêu thích môn học, thích được
làm việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
Các em có một thói quen học tập nhất định là tích cực tham gia các hoạt
động học tập ở hầu hết các môn học.
Kết quả học tập của các em được nâng lên một cách rõ rệt, đặc biệt là kỹ
năng đọc của các em được thể hiện cụ thể như sau:
1. Kết quả khảo sát chất lượng đọc đầu năm như sau
Tổng số học sinh : 25/15 nữ
. Đọc tốt : 2 em tỉ lệ 8%
. Đọc khá : 5 em tỉ lệ 20%
. Đọc TB : 14 em tỉ lệ 56%
. Đọc yếu : 4 em tỉ lệ 16%
* Tỉ lệ trên TB : 84%
* Tỉ lệ dưới TB : 16%
Chất lượng cho thấy học sinh đọc ở mức trên trung bình còn chưa cao mà
tỉ lệ học sinh đọc dưới trung bình còn khá cao 16%
Sau khi áp dụng biện pháp nghiên cứu vào thực tiễn lớp 2A4 đã thu được
kết quả sau :
NTH: Chaâu Thanh Phong

Trang 18


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
. c tt : 5 em t l 20%
. c khỏ : 9 em t l 36%
. c TB : 10 em t l 40%
. c yu : 1 em t l 4%
* T l trờn TB : 96%
* T l di TB : 4%
Vi kt qu t c sau mụt thi gian ỏp dng bin phỏp nghiờn cu,
cho ta thy rng ó gii quyt tt c thc trng thc t nờu trờn. Tụi tin tng
rng, cỏc em hc sinh lp 2A4 do tụi ph trỏch nm hc 2007 2008 ny s
iu kin lờn lp 3 tip tc hc tp v tip cn vi chng trỡnh SGK mi
cng nh nhng phng phỏp dy hc theo hng i mi ca nhng nm hc
tip theo.
C. PHN KT THC
I. KT LUN
Mụn Ting Vit tiu hc cú vai trũ rt quan trng trong vic giỏo dc
ton din cho hc sinh tiu hc nhu cu hc tp ca hc sinh ngy cng cao. Vỡ
th l mt giỏo viờn trc tip ging dy tiu hc phi khụng ngng hc hi
nghiờn cu cỏc ti liu giỏo dc nhm tha món nhu cu ham hc hi ca hc
sinh. Trong quỏ trỡnh dy hc giỏo viờn cn phi hp linh hot cỏc phng phỏp
v cỏc hỡnh thc t chc dy hc sao cho khụng khớ lp hc tr nờn sụi ni,
trong sụi ni li mang tớnh k thut, nn np cao nhm to tớnh t giỏc, sỏng to,
trong hot ng hc tp ca hc sinh.
Giỏo viờn phi bit cỏch chuyn t cỏch dy th ng (GV ging gii,
lm mu theo ti liu cú sn, HS lng nghe ri lm theo mu), sang cỏch dy hc
ch ng, tớch cc, sỏng to , GV t chc v hng dn HS cỏc hot ng hc
NTH: Chaõu Thanh Phong

Trang 19


Saựng kieỏn Kinh nghieọm
tp, HS tham gia tớch cc vo cỏc hot ng , phỏt hin vn , gii quyt vn
, t chim lnh cỏc kin thc mi, vn dng cỏc kin thc ú gii quyt cỏc
vn trong hc tp cựng nh trong i sng.
Do ú trong quỏ trỡnh t chc v thc hin cỏc hot ng hc tp núi
chung rốn k nng c cho hc sinh núi riờng. Giỏo viờn cn giỳp HS t hc, t
chim lnh tri thc mi, cú k nng thc hnh v ng dng kin thc ting Vit
trong hot ng hc tp v i sng.
2. Kin ngh
Trc thc t ging dy trong nm hc qua nhm mc ớch nõng cao cht
lng dy hc cng nh vic rốn k nng c cho hc sinh lp 2 trong phõn mụn
tp c. Tụi xin a ra mt vi kin ngh sau:
- Khi tr bt u n trng, giỏo viờn cựng vi gia ỡnh, nh trng, xó
hi phi giỏo dc v rốn k nng c cho cỏc em mt cỏch hiu qu nht.
- Mi giỏo viờn , cn dnh nhiu thi gian hn vo vic nghiờn cu, vn
dng cỏc phng phỏp rốn k nng c cho hc sinh sao cho tt hn, hiu qu
hn.
- Cn t chc, to iu kin cho giỏo viờn tham gia hc hi, trao i kinh
nghim ging dy trong v ngoi trng theo tinh thn i mi phng phỏp dy
hc.

M Tỳ , ngy

thỏng

Ngi thc hin


NTH: Chaõu Thanh Phong
Trang 20

nm 2008


Saùng kieán Kinh nghieäm

NTH: Chaâu Thanh Phong
Trang 21



×