Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
---------------
đinh xuân nghiêm
những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề
ở huyện yên mô - tỉnh ninh bình
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. phạm thị minh nguyệt
Hà nội – 2007
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ1 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Đinh Xuân Nghiêm
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
i
Lời cảm ơn
Lời cảm ơn chân thành tôi xin gửi tới các nhà khoa học trong khoa kinh
tế và phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học-Trờng ại học Nông nghiệp IHà nội, v ton thể các thầy cô tham gia giảng dạy khoá cao học K14 tại
Trờng ại học Nông nghiệp I-Hà nội.
Đặc biệt tôi xin chân trọng cám ơn TS. Phạm Thị Minh Nguyệt - ngời
hớng dẫn khoa học, đ9 nhiệt tình giúp đỡ và có trách nhiệm của đối với tôi
trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng
kinh tế tổng hợp, các làm nghề huyện Yên Mô, sự giúp đỡ của các đồng
nghiệp, gia đình và bạn bè để tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với sự
quan tâm, động viên và giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả
Đinh Xuân Nghiêm
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
ii
Danh mục các chữ viết tắt
BQ
Bình quân
TP KT
Thành phần kinh tế
Cc
Cơ cấu
CN
Công nghiệp
CNH
Công nghiệp hoá
DT
Diện tích
KTTT
Kiến trúc thợng tầng
LĐ
Lao động
Ng.đ
Nghìn đồng
NN
Nông nghiệp
QHSX
Quan hệ sản xuất
QL
Quản lý
SL
Số lợng
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TLSX
T liệusản xuất
Tr.đ
Triệu đồng
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Uỷ ban nhân dân
XDCB
Xây dựng cơ bản
XHCN
X1 hội chủ nghĩa
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
iii
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Trang
Bảng 2.1 Số lợng làng nghề vùng đồng bằng Sông Hồng
40
Bảng 3.1 Tình hình khí hậu thời tiết của huyện năm 2006
47
Bảng 3.2 Đặc điểm đất đai của huyện Yên Mô qua các năm 2006
49
Bảng 3.3 Đặc điểm dân số lao động huyện Yên Mô
51
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu kinh tế x1 hội tổng hợp của huyện
53
Bảng 4.1 Tình hình cơ bản của các làng nghề của huyện yên Mô (năm 2006)
59
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng lao động trong các cơ sở sản xuất
61
Bảng 4.3 Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề (năm 20060
62
Bảng 4.4 Bình quân đất đai của 1 hộ trong làng nghề (năm 2006)
63
Bảng 4.5 Cơ cấu lao động ở một số làng nghề huyện yên Mô
66
Bảng 4.6 Chất lợng LĐ của các hộ điều tra (năm 2006)
67
Bảng 4.7 Tình hình huy động vốn của bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
70
Bảng 4.8 Tình hình sử dụng vốn của 1 hộ điều tra (năm 2006)
73
Bảng 4.9 Diện tích nhà xởng và giá trị thiết bị bình quân một hộ điều tra
76
Bảng 4.10 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề (năm 2006)
79
Bảng 4.11 Số lợng sản phẩm chính bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
Bảng4.12 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
Bảng 4.13 Hiệu quả SXKD bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
82
85
87
Bảng 4.14 Tình hình đóng góp cho ngân sách của các làng nghề ở Yên Mô năm 2006
89
Bảng 4.15 Mục tiêu phát triển làng nghề của huyện Yên Mô
Bảng 4.16 Dự kiến một số kết quả phát triển làng nghề của huyện Yên Mô
94
109
Biểuđồ 4.1 Nguồn huy động vốn bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
72
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu thu nhập hỗn hợp bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2006)
86
Sơ đồ 4.1 Hệ thống nguồn cung cấp nguyệu liệu
77
Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm nội địa
80
Sơ đồ 4.3 Kênh xuất khẩu.
81
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
iv
Mục lục
Lời cam đoan
Trang
Lời cảm ơn
i
Danh mục các từ viết tắt
ii
Danh mục bảng, biểu đồ sơ đồ
iii
1
Mở đầu
iv
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1
1.2.1 Mục tiêu chung
3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
3
1.3
3
Đối Tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
3
2
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
3
2.1
Một số Khái niệm cơ bản
4
2.1.1 Khái niệm phát triển
4
2.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế
4
2.13
5
Ngành nghề truyền thống
2.1.4 Làng nghề
9
2.2
Quan điểm của một số nhà kinh tế về phát triển làng nghề
11
2.3
Đặc điểm của làng nghề
17
2.3.1 Nguồn nguyên liệu cho làng nghề
18
2.3.2 Kỹ thuật công nghệ trong làng nghề
17
2.3.3 Lao động trong làng nghề
19
2.3.4 Sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm
19
2.3.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề
19
2.4
Vai trò của làng nghề trong sự phát triển nông thôn
20
2.5
Sự tất yếu phát triển của làng nghề
20
2.5.1 Phát triển làng nghề gắn liền với sự hợp tác và phân công lao ®éng x1 héi
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
25
v
2.5.2 Làng nghề truyền thống trong quá trình hình thành và phát triển nền đại công nghiệp
25
cơ khí
2.5.3 Làng nghề truyền thống trong tiến trình phát triển của khoa học công nghệ hiện đại
25
2.6
27
Những yếu tố nh hởng đến phát triển làng nghề
2.6.1 Vốn đầu t cho sản xuất
26
2.6.2 Nguồn nguyên liệu
27
2.6.3 Trang thiết bị, công nghệ sản xuất trong làng nghề
27
2.6.4 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
28
2.6.5 Chính sách
28
2.7
29
Tình hình Phát triển làng nghề ở một số nớc trên thế giới và việt nam
2.7.1 Phát triển làng nghề ở một số nớc trên thế giới
29
2.7.2 Những kinh nghiệm phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống của các nớc.
34
2.7.3 Tình hình phát triển ngnh nghề, làng nghề ở Việt Nam
39
2.7.4 Tình hình phát triển làng nghề ở Ninh Bình
43
2.7.5 Những nghiên cứu có liên quan đến làng nghề
46
3
Đặc điểm địa bàn và phng pháp nghiên cứu
47
3.1
Đặc điểm địa bàn
47
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
47
3.1.2 Đặc điểm về kinh tế x1 hội
50
3.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện
52
3.2
54
Phơng pháp nghiên Cứu
3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu
54
3.2.2 Phơng pháp chuyên khảo
55
3.2.3 Phơng pháp phân tích
55
3.2.4 Một số chỉ tiêu
56
4
Kết quả nghiên cứu
57
4.1
Thực trạng phát triển làng nghề ở huyện Yên Mô
57
4.1.1 Số lợng và phân loại làng nghề
57
4.1.2 Một số đặc điểm của các làng nghề
57
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
vi
4.1.3 Về tổ chức sản xuất trong các làng nghề
60
4.1.4 Ngn lùc vỊ ®Êt ®ai
62
4.1.5 Ngn lùc vỊ lao ®éng trong các làng nghề
65
4.1.6 Vốn sản xuất trong các làng nghề
69
4.1.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ phục vụ cho sản xuất.
75
4.1.8 Nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất
77
4.1.9 Tình hình tiêu thụ trong các làng nghề
78
4.1.10 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ trong các làng nghề
81
4.2
Mức độ đóng góp ngân sách của các làng nghề
88
4.3
Các vấn đề x1 hội liên quan.
89
4.4
Xu hớng phát triển làng nghề ở huyện Yên Mô
90
4.5
Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển làng nghề huyện Yên Mô
90
4.5.1 Những thuận lợi
90
4.5.2 Những khó khăn
99
4.6
92
Định hớng và những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề ở huyện Yên Mô
4.6.1 Căn cứ đề ra phơng hớng
92
4.6.2 Định hớng phát triển làng nghề ở huyện Yên M
92
4.6.3 Mục tiêu phát triển làng nghề đến năm 2015
93
4.6.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề ở huyện Yên Mô
94
4.7
Dự kiến một số kết quả
109
5
Kết luận và đề nghị
110
5.1
Kết luận
110
5.2
Đề nghị
111
Danh mục tài liệu tham khảo
113
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------------------- vii
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn có vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển kinh tế x1 hội của nớc ta. Để góp phần cho sự thành
công của sự nghiệp đó cũng nh phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng,
từng miền thì phát triển làng nghề là hình thức đ1 và đang đợc mở rộng khắp
nơi. Làng nghề là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp ở nông thôn, giữa
nông thôn và thành thị giữa truyền thống và hiện đại. Phát triển làng nghề là
một trong những biện pháp cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, theo hớng sản xuất hàng hoá, tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Việc đẩy mạnh
phát triển làng nghề ở nông thôn nhằm hạn chế việc di dân từ nông thôn ra
thành thị, tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời dân ở
nông thôn, huy động nguồn lực trong dân, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên
thiên nhiên sẵn có tại địa phơng đặc biệt là sản phẩm của nông nghiệp. Phát
triển làng nghề góp phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo, tăng GDP
ở khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở nông thôn và giữa
thành thị và nông thôn, đồng thời góp phần ổn định x1 hội giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc.
Hiện nay nớc ta có khoảng 2017 [2] làng nghề gồm nhiều nhóm ngành
nghề khác nhau thuộc nhiều nhóm ngành nghề chính nh gốm sứ, thêu ren,
mây tre đan, dệt, sơn mài, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá đợc tồn tại trong hàng
triệu cơ sở sản xuất hộ gia đình tổ hợp tác x1 và các loại hình doanh nghiệp và
thu hút gần 10 triệu lao động. Sản phẩm của làng nghề đợc bán trên 100
nớc. Điều đó nói lên tiềm năng phong phú, đa dạng to lớn để phát triển làng
nghề. Những năm qua làng nghề đ1 và đang khởi sắc và có nghiều đóng góp
vào sù ph¸t triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
1
Bên cạnh những làng nghề tồn tại và phát triển mạnh, đồng thời còn lan
toả sang khu vực lân cận tạo nên các cụm làng nghề còn tồn tại nhiều làng nghề
phát triển cầm chừng không ổn định và đứng trớc nhiều khó khăn trong việc
duy trì và phát triển sản xuất nh thị trờng không ổn định và thu hẹp, công
nghệ kỹ thuật sản xuất thô sơ lạc hậu, không đồng bộ, tổ chức sản xuất còn phân
tán quy mô nhỏ, trình độ tay nghề của ngời lao động, năng lực quản lý của chủ
cơ sở còn hạn chế, cơ sở kết cấu hạ tầng ở nông thôn nghèo nàn và thấp kém
tình trạng ô nhiễm môi trờng thờng xuyên xảy ra trong các làng nghề và ảnh
hởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của ngời dân vùng lân cận.
Tiềm năng phát triển làng nghề của Việt Nam khá lớn. Do vậy, làm thế
nào để tạo điều kiện khôi phục và thúc đẩy mạnh sự phát triển làng nghề trong
giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo là vấn đề cần thiết cần đợc các
cấp các ngành nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó nêu ra những
giải pháp thích hợp để phát huy tiềm năng của làng nghề.
Yên mô là huyện có ngành nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm
sản xuất ra phong phú đa dạng. Phát triển làng nghề hiện đang là chiến lợc
phát triển kinh tế nhằm mục tiêu qua trọng để thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông thôn của huyện. Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế phát triển theo
hớng kinh tế thị trờng, mỗi thành phần kinh tế là một đơn vị kinh tế độc lập
trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, do đó sản phẩm đợc sản xuất ra theo
hớng sản xuất hàng hoá thì các làng nghề vấp phải rất nhiều khó khăn trong
việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề cần đợc
tháo gỡ.
Để nhìn nhận đầy đủ về thực trạng phát triển làng nghề, các tiềm năng và
những khó khăn của hộ làm nghề, làng nghề của ngời dân, của địa phơng,
chúng tôi lựa chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề ở
huyện Yên Mô tỉnh Ninh B×nh”
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến phát
triển làng nghề tại huyện Yên Mô, đề xuất phơng hớng và các giải pháp
nhằm thúc đẩy sự phát triển làng nghề nhằm giải quyết lao động việc làm,
nâng cao thu nhập cho ngời dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đợc mục tiêu chung đề ra, đề tài hớng tới giải quyết các mục tiêu
cụ thể sau:
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển làng nghề.
- Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề của huyện Yên Mô- Ninh Bình
- Đề xuất phơng hớng và các giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề
ở huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình
1.3 Đối Tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Những vấn đề kinh tế phát triển làng nghề ở Yên Mô nh: Quy mô
phơng hớng sản xuất, hình thức tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm...
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn nghiên cứu của đề tài trên phạm vi tại các làng nghề trên địa
bàn huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình
Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển các làng nghề tại huyện Yên Mô
tỉnh Ninh Bình năm 2004-2006 phơng hớng và giải pháp phát triển các năm
tiếp theo.
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
3
2 Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
2.1 một số Khái niệm cơ bản
2.1.1 Phát triển
Theo Tác giả Raman Weitz cho rằng: Phát triển là một quá trình liên
tục làm thay đổi mức sống của con ngời và phân phối công bằng những thành
quả tăng trởng trong x1 hội. [29]
Ngân hàng thế giới (WB) đ1 đa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa
rộng lớn hơn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng có liên quan đến hệ
thống giá trị của con ngời, đó là: Phát triển là sự tăng trởng cộng thêm các
thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế. Sự tăng lên của sản phẩm quốc
dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc
một quốc gia trong quá trình tạo ra thay đổi nói trên là những nội dung của
phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu
chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng hơn về cơ
hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân, củng cố niềm tin trong
cuộc sống của con ng−êi, trong mèi quan hƯ víi Nhµ n−íc…” [30].
Mét quan niệm khác cho rằng Phát triển là việc tạo điều kiện cho con
ngời sinh sống ở bất cứ nơi nào đều thoả m1n các nhu cầu sống của mình, có
mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tốt, đảm bảo chất lợng cuộc sống, có trình
độ học vấn cao, đợc hởng những thành tựu về văn hoá và tinh thần, có đủ
điều kiện cho một môi trờng sống lành mạnh, đợc hởng các quyền cơ bản
của con ngời và đợc đảm bảo an ninh an toàn không có bạo lực [4].
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về phát triển, nhng các ý
kiến đều thống nhất rằng, phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất,
phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con ngời.
Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn
hoá, x1 hội và quyền tự do công dân của mäi ng−êi d©n.
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
4
Phát triển với nghĩa rộng hơn, bao gồm các những thuộc tính quan trọng
và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng hơn về cơ hội về chính trị về các
quyền tự do công dân của con ngời.
Phát triển thể hiện ở phát triển chiều sâu và chiều rộng. Phát triển chiều
sâu phản ánh về sự thay đổi về chất lợng của ngành sản xuất và của nền kinh
tế và x1 hội để phân biệt các trình độ khác nhau trong sù tiÕn bé cđa x1 héi.
Ph¸t triĨn theo chiều rộng là việc tăng về quy mô, số lợng, đa dạng hiện
tợng kinh tế- x1 hội
Sự phát triển đợc đánh giá không những chỉ bằng GNP hoặc GDP tính
bình quân trên đầu ngời dân, mà còn bằng một số chỉ tiêu khác phản ánh
sự tiến bộ của x1 hội nh cơ hội về giáo dục, nâng cao sức khoẻ cộng đồng,
tình trạng dinh dỡng, nâng cao giá trị cuộc sống, công bằng x1 hội, bảo vệ
môi trờng.
Vào nửa cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, loài ngời đ1 phải đơng đầu
với những thử thách lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp môi trờng.
Trong quá trình đó, quan niệm mới về sự phát triển đ1 đợc đặt ra, do phát
triển bn vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng của thế hệ tơng lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ.
Điều then chốt đối với phát triển bền vững không chỉ là sản xuất ít đi mà sản
xuất khác đi, sản xuất đi đôi với việc tiết kiệm các nguồn lực tài nguyên và
bảo vệ môi trờng [17].
2.1.2 Phát triển kinh tế
* Khái niệm
Phát triển kinh tế là sự tăng trởng gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể
chế kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống. Muốn phát triển kinh tế trớc
hết phải có sự tăng tởng. Nhng không phải tăng trởng nào cũng dẫn đến
phát triển. Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện 3 nội dung cơ b¶n sau [17]:
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
5
Một là, các chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế đợc xác định theo chỉ
tiêu hệ thống tài sản quốc gia (SNA) gồm chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xt (GO),
tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP), tỉng thu nhËp quèc d©n (GNP); thu nhËp quèc
d©n (NI); thu nhËp quèc dân sử dụng (NDI); thu nhập bình quân đầu ngời;
chỉ sè vỊ liªn kÕt kinh tÕ; chØ sè vỊ møc tiết kiệm đầu t. Nội dung này phản
ánh mức độ tăng trởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
Hai là, sự biến đổi cơ cấu kinh tÕ theo h−íng tiÕn bé, thĨ hiƯn ë tû trọng
của các ngành dịch vụ và công nghiệp trong GNP tăng lên, còn tỷ trọng nông
nghiệp ngày càng giảm xuống. Nội dung này phản ánh chất lợng tăng trởng,
trình độ kỹ thuật của nền sản xuất để có thể đảm bảo cho sự tăng trởng kinh
tế bền vững.
Ba là, mức độ thoả m1n các nhu cầu cơ bản của x1 hội thể hiện bằng sự tăng
lên của thu nhập thực tế, chất lợng GD, y tế.. mà mỗi ngời dân đợc hởng.
Nhu cầu cơ bản của con ngời nh mức sống, giáo dục, trình độ dân trí, tuổi
thọ bình quân, chăm sóc sức khoẻ, dân số và việc làm: chỉ tiêu nghèo đói và
bất bình đẳng.
Với những nội dung trên, phát triển kinh tế bao hàm các yêu cầu cụ thể là:
+ Mức tăng trởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số.
+ Sự tăng trởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để
đảm bảo tăng trởng bền vững.
+ Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với công bằng x1 hội, tạo điều kiện cho
mọi ngời có cơ hội ngang nhau trong đóng góp và hởng thụ kết quả của
tăng trởng kinh tế.
+ Chất lợng sản phẩm ngày càng cao, phù hợp với sự biến đổi nhu cầu
của con ngời và x1 hội, bảo vệ môi trờng sinh thái.
Nh vậy, phát triển kinh tế có nội dung và ý nghĩa khá toàn diện, là mục
tiêu và ớc vọng của các dân tộc trong mọi thời đại. Phát triển kinh tế bao
hàm trong nó mối quan hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
6
x1 hội. Tăng trởng và phát triển kinh tế là điều kiện tiên quyết và cơ bản để
giải quyết công bằng x1 hội, công bằng x1 hội vừa là mục tiêu phấn đấu của
nhân loại, vừa là động lực quan trọng của sự phát triển. Mức độ công bằng x1
hội càng cao thì trình độ văn minh của x1 hội càng có cơ sở bền vững.
* Những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế
Những yếu tố thuộc về lực lợng sản xuất( LLSX): phát triển kinh tế suy
cho cùng là sự phát triển LLSX (bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động). Vì
vậy muốn phát triển kinh tế, phải tập trung phát triển LLSX. Trong đó, cùng với
việc bảo tồn và sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cần
phải nhấn mạnh vai trò của con ngời, khoa học và công nghệ.
Khoa học và công nghệ (KHCN) là thành tựu của văn minh nhân loại,
nhng hiệu quả sử dụng KHCN lại tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nớc.
Nếu biết lựa chọn những công nghệ phù hợp với tiềm năng nguồn lực của đất
nớc, trình độ vận dụng và quản lý thì sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự
phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Muốn vậy, cần phải có chính sách
KHCN đúng đắn; tạo những điều kiện cần thiết khuyến kích sáng tạo và ứng
dụng KHCN; tăng cờng mở rộng hợp tác, liên kết chuyển giao KHCN tiên
tiến để hoà nhập với sự phát triển chung của thế giới.
Con ngời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, đồng thời cũng là sản phẩm và
kết quả thờng xuyên của phát triển lịch sử. Con ngời thông qua hoạt động
của mình trở thành nguồn lực chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế x1 hội,
trong đó có sự phát triển của chính bản thân nó. Ngày nay, khi KHCN đang
trở thành LLSX trực tiếp, càng tỏ rõ vai trò quyết định của con ngời đối với
sự phát triĨn kinh tÕ – x1 héi. Tuy vËy, trong c¸c hình thái kinh tế x1 hội
khác nhau, vai trò động lực phát triển của nhân tố con ngời có mức độ khác
nhau. Chẳng hạn trong x1 hội t bản chủ nghĩa (TBCN), những ngời lao động
làm thuê bị bóc lột, chỉ đợc xem là phơng tiện cho sự tăng trởng kinh tế,
thiếu những điều kiện cơ bản để thoả m1n nhu cầu văn hoá, x1 hội. Chỉ có x1
hội phát triển cao hơn, tiến bộ hơn x1 hội t bản là x1 hội XHCN mới tạo cho
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
7
con ngời những điều kiện phát triển toàn diện, con ngời mới thực sự trở
thành mục đích và động lực của sự phát triển.
Những yếu tố về quan hệ sản xuất (QHSX): Vai trò của QHSX đối với
phát triển kinh tÕ thĨ hiƯn khi QHSX phï hỵp víi tÝnh chÊt và trình độ phát
triển của LLSX thì nó tạo ra động lực thúc đẩy LLSX phát triển, ngợc lại, khi
nó không phù hợp sẽ là nhân tố cản trở, kìm h1m sự phát triển đó.
Sự phát triển của nền sản xuất x1 hội phụ thuộc vào nhiều động lực, những
động lực kinh tế giữ vai trò quyết định, trong đó lợi ích kinh tế của ngời lao
động là động lực trực tiếp. Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện
của QHSX đợc phản ánh trong ý thức thành động cơ thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh (SXKD) nhằm thoả m1n một cách tốt nhất nhu cầu kinh tế
của các chủ thể trong nền kinh tế. Vì vậy, QHSX (quan hệ sở hữu, quan hệ
quản lý, quan hệ phân phối) trực tiếp quy định hệ thống lợi ích kinh tế tạo
động lực cho sự phát triển kinh tế.
Cơ chế kinh tế cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế.
Thực tiễn lịch sử cho thấy kinh tế tự nhiên hay cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp đều cản trở sự phát triển kinh tế. Cơ chế thị trờng với tác động của quy
luật giá trị, quy luật cạnh tranh, cung cầu kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng
suất lao động, mang lại hiệu quả sản xuất và tăng tởng kinh tế nhanh. Những
cơ chế thị trờng cũng có khuyết tật, gây bất bình đẳng x1 hội, làm cạn kiệt tài
nguyên môi trờngnên đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nớc. Vì vậy, cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng x1 hội chủ nghĩa
(XHCN) là cơ chế kinh tế thích hợp nhất đối với sự phát triển nền kinh tế quá
độ lên CNXH ë n−íc ta.
Nh÷ng u tè thc vỊ kiÕn tróc thợng tầng (KTTT): Kiến trúc thợng
tầng x1 hội bao gồm những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế x1 hội tơng ứng của
chúng nh Nhà nớc, đảng phái, đoàn thể x1 hội... có ảnh hởng to lớn đến sự
phát triển kinh tế. Những bộ phận đó tác động đến các quan hệ kinh tế và sự
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
8
phát triển x1 hội bằng nhiều hình thức khác nhau và những cơ chế khác nhau.
Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận động
của quy luật kinh tế khách quan. Trái lại, nếu tác động ngợc chiều với những
quy luật đó thì nó sẽ là trở lực, gây tác hại cho sự phát triển sản xuất, cản trở
sự phát triển kinh tế-x1 hội. Trong sự tác động đó, chính trị có ảnh hởng sâu
sắc nhất và ngày càng tăng đối với sự phát triển kinh tế. Bởi vì, chính trị là
biểu hiƯn tËp trung cđa kinh tÕ.
2.1.3 Ngµnh nghỊ trun thèng
* Khái niệm
- Ngành nghề truyền thống ở nớc ta rất phong phú và đa dạng và tồn
tại hàng nghìn đời nay. Nhiều mặt hàng nghề truyền thống của ta đ1 tõng nỉi
tiÕng trªn thÕ giíi tõ nhiỊu thÕ kû. Song cho đến nay cha thấy một định nghĩa
chính thống nào về ngành nghề. Gần đây một số công trình nghiên cứu về
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng nh quan điểm của các nhà sử học đều
thống nhất cho rằng:
Ngành nghề truyền thống là những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đ1
xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của đất nớc ta, còn tồn tại đến ngày
nay bao gồm những ngành nhề tiểu thủ công nghiệp có trớc thời Pháp thuộc
còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những ngành nghề đ1 cải tiến hoặc sử dụng
những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhng vẫn tuân thủ công nghệ
truyền thống.
- Ngành nghề mới là những ngành mới xuất hiện do tự nảy sinh hoặc du
nhập từ nớc ngoài vào nhng đ1 thể hiện đợc trình độ và đặc biệt dân tộc
Việt Nam.
* Phân loại ngnh nghề
Cùng với sự phát triển của sản xuất và đời sống kinh tế x1 hội, sự phát
triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng đ1 tạo ra
nhiều vật liệu mới, sản phẩm mới thay thế những sản phẩm cũ. Mặt khác nhu
cầu tiêu dùng cũng có biến động nhất định tác động trở lại đối với các ngành,
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --------------------------------------------
9
làm cho quá trình sản xuất ngày càng phong phú với những đòi hỏi của thị
trờng mà trớc hết là cơ cấu chủng loại sản phẩm
Từ thực tiễn trên cho thấy tính chất khó khăn và phức tạp trong quá
trình phân loại và thống kê các ngành nghề truyền thống. Điều đó rất dễ xảy
ra tình trạng đôi khi có nơi thống kê không đúng chủng loại ngành nghề,
nhng cũng có nơi lại bỏ sót.
Mặc dù vậy chúng ta có thể phân chia các ngành nghề truyền thống
thành các nhóm chính sau đây:
- Nhóm 1: Các mặt hàng sản xuất phục vụ tiêu dùng thông thờng gồm:
dệt chiếu, làm nón, đan mành, rổ rá, bồ, sọt, thừng ch1o, dệt vải các loại.
- Nhóm 2 : Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ,
gốm sứ, sơn mài, thêu, ren, thảm, chạm khắc gỗ, chạm mạ vàng bạc, dệt tơ
tằm, thổ cẩm, mây tre đan các loại..
- Nhóm 3: Các ngành nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống nh: nề,
mộc, rèn, hàn, đúc,..
- Nhóm 4: Các ngành nghề chế biến lơng thực, thực phẩm: làm bún,
bánh, đờng, mật, làm tơng, chế biến hải sản các loại,
- Nhóm 5: Bao gồm các loại ngành nghề khác
Đối với những ngành nghề đợc xếp vào ngành nghề thủ công truyền
thống nhất thiết phải có các yếu tố sau:
+ Đ1 hình thành, tồn tại và phát triển từ lâu đời ở nớc ta.
+ Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề.
+ Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề đông đảo.
+ Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
+ Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc là chủ yếu.
+ Là nghề nuôi sống một bộ phận dân c công đồng, đóng góp đáng kể
vào ngân sách Nhà nớc.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------------------- 10
+ Sản phẩm mang tính truyền thống và độc đáo của ngời Việt Nam, có
giá trị về chất lợng cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm văn hoá, nghệ thuật,
mỹ thuật, thậm chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang bản sắc dân tộc
Việt Nam
2.1.4 Làng nghề
* Khái niệm
Làng x1 Việt Nam là nơi sản sinh ra các nghề thủ công truyền thống và
các sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hoá, văn minh dân tộc. Qúa
trình phát triển của làng nghề là một qúa trình phát triển của tiểu thủ công
nghiệp nông thôn. Lúc đầu từ một vài gia đình, rồi đến cả họ và sau đó lan
rộng ra cả làng. Lâu nay các quan niệm về làng nghề và làng nghề truyền
thống còn có nhiều ý kiến khác nhau [16].
- Quan niƯm vỊ lµng nghỊ
Quan niƯm thø nhÊt: Lµng nghỊ lµ mô hình sản xuất đặc thù trong nông
thôn, nơi mà hầu hết mọi ngời trong làng đều hoạt động cho nghề ấy và lấy
đó làm nghề sống chủ yếu. Nhng với quan niệm nh vậy thì làng nghề đó
hiện nay không còn nhiều. Ví dụ nh nghề Gốm chỉ có Phủ L1ng (Bắc Ninh),
Bát Tràng (Hà Nội), Đông Triều (Quảng Ninh).., Đó là những làng thuần nhất
không làm ruộng, còn đại đa số là vừa làm ruộng vừa làm nghề. ở đây thủ
công chỉ là nghề phụ để tăng thu nhập mà thôi. Thậm chí ở Bát Tràng chuyên
nghề gốm, nhng không phải tất cả dân làng đều làm nghề này; số ngời làm
nghề gốm chỉ chiếm 50% dân số còn 50% là nghề khác nh buôn bán, làm nề,
mộc, may vá.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề là cổ truyền làm nghề thủ công, ở đây
không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngời thợ thủ
công nhiều khi cũng là ngời làm nông nghiệp. Nhng do yêu cầu chuyên
môn hoá cao đ1 tạo những ngời thợ chuyên môn sản xuất thủ công truyền
thống ngay tại làng nghề hay phố nghề nơi khác. Với quan niệm nh− vËy ch−a
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------------------- 11
đủ. Không không phải bất cứ làng nào có vài gia đình làm nghề nào đó đều là
làng nghề. Để xác định làng đó có phải là làng nghề hay không cần xem xét tỷ
trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ë lµng hay tû
träng thu nhËp tõ ngµnh nghỊ so víi thu nhËp cđa lµng.
Quan niƯm thø ba: Lµng nghỊ là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy
tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên tâm là nghề truyền thống lâu
đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội,
kiểu hƯ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhá, vµ cã cïng tổ nghề. Song ở đây cha
phản ánh đầy đủ tính chất của làng nghề; nó là một thực thể sản xuất tồn tại và
phát triển lâu đời trong lịch sử là một đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp có
tác dụng to lớn đối với đời sống kinh tế - văn hoá- x1 hội một cách tích cực.
Từ cách tiếp cận trên chúng ta có thể đa ra khái niƯm vỊ lµng nghỊ nh−
sau: Lµng nghỊ lµ mét cơm dân c sinh sống trong một thôn (làng) có một hay
một số nghề đợc tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập. Thu
nhập từ các nghề chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm cđa toµn lµng.
- Quan niƯm vỊ lµng nghỊ trun thèng
Quan niƯm thø nhÊt: Lµng nghỊ trun thèng lµ mét céng đồng dân
c c trú trong một phạm vi một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời
khỏi sản xuất nông nghiệp, cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công truyền
thống lâu đời, để sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị
trờng để thu lợi.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề thủ
công có truyền thống lâu năm, thờng là qua nhiều thÕ hƯ.
Quan niƯm thø ba: Lµng nghỊ trun thèng lµ những làng có tuyệt đại bộ
phận dân số làm nghề cổ truyền, nó đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu
đời trong lịch sử, đợc nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác kiểu cha truyền
con nối hoặc ít nhất cùng tồn tại hàng chục năm. Trong làng sản xuất mang tính
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------------------- 12