Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn thị minh phợng
1
Lời cám ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đà nhận
đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi
xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa Sau
đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đà tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung - ngời đà tận tình
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Ban Giám hiệu và tập thể anh chị, em Khoa Kinh tế - Trờng Đại học Vinh là
cơ quan chủ quản của tôi, đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh
thần, vật chất để học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đà tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn
tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 11 đà cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá
trình học tập; bạn bè và đồng nghiệp đà giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Bà con nông dân và UBND xà Diễn Lộc, Diễn Bích, Diễn Quảng, và UBND
huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đà giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các
tập thể và cá nhân đà dành cho tôi!
Tác giả luận văn
Nguyễn thị minh phợng
2
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục sơ đồ,biểu đồ, phụ lục
i
ii
iii
v
vi
vii
1. Mở đầu.....................................................................................................
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................
1.2. Mục tiªu nghiªn cøu.............................................................................
1.2.1. Mơc tiªu nghiªn cøu chung..........................................................
1.2.2. Mơc tiªu cụ thể.............................................................................
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu........................................................
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài...................................................
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài......................................................
2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về ngành nghề
nông thôn.................................................................................................
2.1. Một số vấn đề lý luận về ngành nghề hộ nông dân và ngành nghề nông thôn
2.1.1. Ngành nghề nông thôn của hộ nông dân và ngành nghề nông thôn..
2.1.2. Phát triển ngành nghề nông thôn..................................................
2.1.3. Vai trò của ngành nghề nông thôn................................................
2.1.4. Những đặc điểm của ngành nghề nông thôn nớc ta hiện nay.........
2.2. Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn ......................................
2.2.1. Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn ở trên thế giới...........
2.2.2. Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn ở Việt Nam...............
2.3. Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài.........................................
3. Đặc đIểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên
cứu.....................................................................................................................................
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.......................................................
3.1.1. Đặc ®iĨm tù nhiªn.........................................................................
3
1
1
3
3
3
3
3
3
5
5
5
8
10
15
19
19
26
32
34
34
34
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội.............................................................
3.2. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................................
3.2.1. Chọn điểm điều tra.......................................................................
3.2.2. Phơng pháp thu thập và xử lý tài liệu.........................................
3.2.3. Phơng pháp phân tích đánh giá...................................................
3.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích..................................................................
4. thực trạng hoạt động ngành nghề của hộ nông
dân huyện diễn châu.........................................................................
4.1. Thực trạng hoạt động ngành nghề của hộ nông dân huyện Diễn Châu..................
4.1.1. Quá trình phát triển ngành nghề của các hộ nông dân huyện Diễn Châu
4.1.2. Thực trạng về nguồn lực của các hộ nông dân..............................
4.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các ngành nghề nông thôn ...........
4.2.1. Kết quả và chi phí sản xuất của các ngành nghề nông thôn.........
4.2.2. Hiệu quả sản xuất của các ngành nghề nông thôn........................
4.2.3. Hiệu quả xà hội và môi trờng trong phát triển ngành nghề nông
thôn ở huyện Diễn Châu............................................................................
4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển ngành nghề của hộ nông dân ...
4.3.1. Các yếu tố bên ngoài....................................................................
4.3.2. Các yếu tố bên trong.....................................................................
4.3.3. Phân tích nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của việc phát triển một số ngành nghề trên địa bàn.............................
4.4. Định hớng và các giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ
nông dân...................................................................................................
4.4.1. Định hớng...................................................................................
4.4.2. Các giải pháp................................................................................
5. Kết luận và kiến nghị...................................................................
5.1. Kết luận.................................................................................................
5.2. Kiến nghị...............................................................................................
Tài liệu tham khảo
Phụ lôc
4
36
43
43
44
45
47
50
50
50
57
67
67
72
74
78
78
80
85
88
88
91
105
105
106
109
113
Danh mục các chữ viết tắt
BQ
Bình quân
CC
Cơ cấu
CN
Công nghiệp
CSHT
Cơ sở hạ tầng
DV
Dịch vụ
GDP
Tổng thu nhập quốc dân
HTX
Hợp tác xÃ
KHCN
Khoa học công nghệ
LĐ
Lao động
NDT
Nhân dân tệ
NN
Ngành nghề
NN &PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NNNT
Ngành nghề nông thôn
NNo
Nông nghiệp
NT
Nông thôn
NXB
Nhà xuất bản
QH
Quy hoạch
SL
Số lợng
TM
Thơng mại
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UNESCO
Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc
USD
Đơn vị tiền tệ Mỹ
XDCB
Xây dựng cơ bản
5
Danh mục các bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
B¶ng 4.4
B¶ng 4.5
B¶ng 4.6
B¶ng 4.7
B¶ng 4.8
B¶ng 4.9
B¶ng 4.10
B¶ng 4.11
B¶ng 4.12
B¶ng 4.13
B¶ng 4.14
B¶ng 4.15
B¶ng 4.16
B¶ng 4.17
B¶ng 4.18
B¶ng 4.19
B¶ng 4.20
B¶ng 4.21
Néi dung
Trang
Tû lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
29
Cơ cấu hộ NT theo 3 nhóm ngành chủ yếu
31
Tình hình dân số và lao động huyện Diễn Châu (2001 - 2003)
37
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản huyện Diễn Châu (2001 - 2003)
40
Tình hình chung về phát triển ngành nghề nông thôn của huyện
Diễn Châu
50
Tình hình phát triển một số ngành nghề chủ yếu của hộ nông
dân huyện Diễn Châu
52
Phân tổ các hộ điều tra theo số năm làm nghề và theo nhóm
ngành nghề
55
Nhu cầu thay đổi cơ cấu kinh tế của hộ nông dân
56
Tình hình huy động và sử dụng vốn của các hộ nông dân
58
Tình hình sử dụng đất của các hộ nông dân
60
Tình hình sử dụng lao động của các hộ nông dân
62
Tình hình sử dụng thời gian lao động của các hộ nông dân
63
Một số đặc trng về chủ hộ hoạt động ngành nghề
64
Tình hình cung cấp nguyên vật liệu của các hộ nông dân
65
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân
67
Tổng giá trị sản xuất bình quân của các hộ nông dân
68
Chi phí trung gian bình quân của các hộ
69
Giá trị tăng thêm bình quân của các hộ nông dân
71
So sánh giá trị tăng thêm bình quân nhân khẩu của các hộ ngành
nghề với các hộ thuần nông
71
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
72
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chi phí đầu t
73
Quan hệ giữa số lao động ngành nghề và kết quả sản xuất của
hộ nông dân
82
Quan hệ giữa trình độ của chủ hộ với sử dụng lao động và kết
quả sản xuất của hộ nông dân
83
Quan hệ giữa vốn, lao động ngành nghề và kết quả sản xuất của
hộ nông dân
84
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
87
6
Danh mục sơ đồ, Biểu đồ và phụ lục
Nội dung
Trang
Biêủ đồ 1
Cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu năm 2003
42
Sơ đồ 4.1
Cây vấn đề Nguyên nhân hạn chế phát triển NNNT của
86
nông dân
Sơ đồ 4.2
Cây mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xà hội nông thôn
91
thông qua phát triển NNNT
Sơ đồ 4.3
Cây giải pháp phát triển NNNT của hộ nông dân Diễn Châu
104
Phụ lục
Phiếu phỏng vấn nông hộ
113
7
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động ngành nghề của các hộ nông dân ở Việt Nam gắn liền với quá
trình phát triển kinh tế của đất nớc. Các ngành nghề cùng với những nét độc đáo
riêng của từng sản phẩm đà trở thành một phần không thể thiếu đợc trong quá
trình phát triển kinh tế văn hoá truyền thống dân tộc. "Ngày xa và cả hôm nay,
nghề thủ công lúc nào cũng có vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế nông
thôn" [20]. Ngời nông dân không chỉ sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu
lơng thực, thực phẩm và nguyên vật liệu mà còn thực hiện các hoạt động sản
xuất phi nông nghiệp. Phát triển ngành nghề nông thôn không chỉ thuần tuý là
giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, hoặc chỉ giải quyết vấn đề việc
làm trong lúc nông nhàn, mà quan trọng hơn còn là giải pháp chiến lợc cơ bản
và lâu dài để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ®éng n«ng
nghiƯp, n«ng th«n theo h−íng c«ng nghiƯp hãa - hiện đại hóa.
Hơn 10 năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc với những chủ
trơng chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đà thúc đẩy
kinh tế - xà hội phát triển. Sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trởng tơng đối
cao theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, đời sống ngời nông dân bớc đầu đợc
cải thiện. Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn thử
thách lớn đó là bình quân diện tích canh tác trên đầu ngời thấp, lao động thiếu
việc làm, tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn vào khoảng 22% [25], trong
khi đó hàng năm có khoảng 1 triệu ngời bổ sung vào lực lợng lao động xà hội;
ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm nên nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
lớn, lao động thủ công là chính; mức sống của ngời dân nông thôn còn thấp,
90% số ngời nghèo của cả nớc tập trung ở nông thôn, trong nông thôn tỷ lệ đói
nghèo chiếm 13 - 15%, sự chênh lệch về mức sống ngày càng tăng dẫn đến xu
hớng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị [34].
8
Sự khôi phục và phát triển ngành nghề trong những gần đây đà tạo ra
những chuyển biến tích cực trong sự phát triển kinh tế, xà hội của các địa
phơng, giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động, góp phần nâng cao
chất lợng cuộc sống của cộng đồng. Phát triển ngành nghề nông thôn đà giải
quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, chiếm 30% lao động nông thôn.
Theo kết quả điều tra nông thôn - nông nghiệp - thuỷ sản của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn cho thấy: từ năm 1994 đến năm 2001 tính chung hộ
phi nông nghiệp ở nông thôn đà tăng từ 8% - 17% [8].
Với mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào
năm 2020, từ kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và trong khu vực, Đảng
ta đà xác định con đờng CNH - HĐH đất nớc là không chỉ tập trung ở thành
thị mà còn phát triển công nghiệp ở nông thôn. Hộ nông dân là đơn vị kinh tế
tự chủ đóng vai trò cơ sở trong nền sản xuất nông nghiệp nớc ta, với gần 80%
dân số sống ở nông thôn, vì vậy CNH - HĐH nông thôn đóng vai trò rất quan
trọng trong tiến trình CNH - HĐH đất nớc. Để thực hiện đợc điều đó, bản
thân mỗi hộ không những phải dịch chuyển cơ cấu sản xuất theo hớng phát
triển ngành nghề, dịch vụ mà còn phải dịch chuyển lao động nông nghiệp
sang lao động công nghiệp, lao động ngành nghề, dịch vụ.
Đối với Nghệ An mà cụ thể là huyện Diễn Châu, ngành nghề nông thôn đÃ
có từ lâu đời, qua thời gian bị mai một đi và nay đang dần đợc khôi phục và
phát triển thêm một số nghề mới. Từ trớc đến nay mặc dù đà có một số ngành
nghiên cứu nhằm phát triển NNNT nhng cha có công trình nghiên cứu nào tập
trung làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn của việc phát triển NNNT
ở Nghệ An.
Trớc nhu cầu phát triển ngành nghề, dịch vụ của hộ nông dân, từng
bớc góp phần CNH, HĐH nông thôn thì vấn đề nhìn nhận một cách đầy đủ
về các tình hình hoạt động ngành nghề của các hộ nông dân, các thuận lợi khó
khăn của hộ nông dân trong hoạt động ngành nghề, các tiềm năng thế mạnh
9
của địa phơng, của ngời dân cũng nh các khó khăn trở ngại khi phát triển
ngành nghề là vấn đề cần thiết. Để góp phần nghiên cứu và đánh giá đúng
thực trạng phát triển NNNT ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An và đa ra
những giải pháp thúc đẩy NNNT phát triển chúng tôi đà lựa chọn nghiên cứu
đề tài "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của
hộ nông dân ở huyện Diễn Châu - tØnh NghƯ An"
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu
1.2.1. Mơc tiªu nghiên cứu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngành nghề của các hộ nông
dân nhằm đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng phát triển của các ngành
nghề nông thôn. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
ngành nghề, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân, thực hiện xoá đói giảm
nghèo, góp phần thực hiện thành công mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp,
nông thôn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của địa bàn nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về NNNT và phát triển NNNT
- Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề của các hộ nông dân ở
huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
- Xác định những yếu tố ảnh hởng tới sản xuất ngành nghề của các hộ
nông dân huyện Diễn Châu.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề của hộ
nông dân ở huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ngành
nghề ở các hộ nông dân trên địa bàn huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
10
- Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng những vấn đề về
quá trình phát triển ngành nghề của hộ nông dân. Các yếu tố sản xuất chủ yếu
nh lao động, tiền vốn, trình độ chuyên môn,... của các hộ. Kết quả và hiệu
quả của ngành nghề của các hộ. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển ngành
nghề của các nông hộ. Từ đó phát hiện những lợi thế cũng nh những khó
khăn ảnh hởng đến phát triển ngành nghề ở các hộ nông dân. Đề xuất các
giải pháp phù hợp góp phần phát triển ngành nghề để giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cho c dân nông thôn.
- Về thời gian: Để có sự nhìn nhận về thực tiễn hoạt động ngành nghề
đang diễn ra ở các hộ nông dân hiện nay, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình
hoạt động ngành nghề của các hộ nông dân ở địa bàn trong năm 2003.
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Diễn
Châu, tập trung ở 3 xà điển hình, các hộ nông dân kiêm ngành nghề và các hộ
thuần nông. Trong đó nghiên cứu mỗi xà có 30 hộ có hoạt động ngành nghề
và 10 hộ thuần nông. Tổng số hộ có hoạt động ngành nghề là 90 hộ và 30 hộ
thuần nông.
11
2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
ngành nghề nông thôn
2.1. Một số vấn đề lý luận về ngành nghề của hộ nông dân và ngành nghề
nông thôn
2.1.1. Ngành nghề của hộ nông dân và ngành nghề nông thôn
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đầu tiên trên thế giới vì nghề
nghiệp đầu tiên của dân c chủ yếu là nghề nông. Qua các giai đoạn phát triển
của lịch sử từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, đến chế độ
phong kiến và các phơng thức sản xuất sau đó, trong mỗi phơng thức sản xuất
khác nhau, ngời nông dân có những đặc trng riêng của từng thời kỳ. Do thay
đổi của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất qua các phơng thức sản xuất mà
có nhiều cách định nghĩa về hộ nông dân. Theo từ điển chủ nghĩa khoa học cộng
sản thì: "Nông dân là một giai cấp chuyên sản xuất những sản phẩm nông nghiệp
trên cơ sở sở hữu t nhân hoặc sở hữu tập thể và tham gia lao động sản xuất bằng
sức lao động của chính mình"[33]. Theo tác giả Frank Ellis, hộ nông dân đợc
định nghĩa "Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh
nhai trên những mảnh ®Êt cđa m×nh, sư dơng chđ u søc lao ®éng của gia đình
để sản xuất, thờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhng chủ yếu đặc trng
bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trờng và có xu hớng hoạt động với mức độ
không hoàn hảo cao"[18]. Theo tác giả Đào Thế Tuấn, hộ nông dân là những hộ
chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá
và các hoạt động phi n«ng nghiƯp ë NT [36]. Nh− vËy, hiƯn nay hộ nông dân vừa
tham gia hoạt động sản xuất nông lâm ng, vừa tham gia hoạt động ngành nghề,
dịch vụ. Các hoạt động ngành nghề dịch vụ của nông dân bao gồm sản xuất, chế
biến và dịch vụ.
Chế biến ở gia đình nông dân chủ yếu là chế biến nông sản và chế biến
12
thuỷ hải sản. Theo từ điển bách khoa chế biến nông sản là quy trình công nghệ
biến đổi nông sản thành thực phẩm hoặc các dạng sản phẩm khác phù hợp với
mục đích sử dụng và thị hiếu của ngời tiêu dùng; còn chế biến thuỷ sản là
chế biến nguyên liệu thuỷ sản do khai thác hay nuôi trồng đợc thành các mặt
hàng khác (các gia vị, thức ăn chăn nuôi, dợc phẩm, mỹ phẩm,...) [21].
Chính vì vậy, ngoài sản xuất nông nghiệp, trong quá trình phát triển
kinh tế nông thôn nhiều ngành mới đà ra đời. "Ngành nghề thủ công đầu tiên
xuất hiện trong các hộ nông dân nhằm tận dụng lao động d thừa, tranh thủ
thời gian nông nhàn để sản xuất ra các dụng cụ sản xuất hoặc các vật phẩm
tiêu dùng cho đời sống bằng lao động thủ công"[14].
Cũng có ngời quan niệm rằng: Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở
nông thôn là những hoạt động kinh tÕ phi n«ng nghiƯp víi mét sè nghỊ thđ
c«ng mỹ nghệ đợc lu truyền từ đời này qua đời khác trong từng gia đình,
từng dòng họ, từng làng xÃ, dần dần hình thành nên những làng nghề truyền
thống tạo ra những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng độc đáo vừa có giá trị sử
dụng, vừa có giá trị văn hoá nghệ thuật đặc trng cho từng cộng đồng, dân tộc.
Các nghề thủ công ra đời trên cơ sở nông nghiệp, nó tồn tại gắn liền với
nông nghiệp và phục vụ trực tiếp cho đời sống nông thôn một cách kịp thời,
chặt chẽ. Nghề thủ công xuất hiện nhằm tận dụng thời gian nông nhàn bằng
các công cụ đơn giản, một số ngời có kỹ năng nhất định bằng nguyên liệu
sẵn có sáng tạo ra công nghệ sản xuất và tạo ra sản phẩm.
Hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp của hộ nông dân là bớc khởi
đầu của sự ra đời các cơ sở hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Phát triển
công nghiệp nông thôn để thay đổi kinh tÕ n«ng th«n tõ nỊn kinh tÕ n«ng
nghiƯp trun thống sang nền kinh tế đợc CNH, HĐH. Từ đó thực hiện CNH,
HĐH đất nớc là một biện pháp phổ biến đợc áp dụng thành công ở nhiều
nớc trên thế giới.
NNNT Việt Nam thờng đợc phát triển trong các làng xà hay các làng
13
nghề. Làng nghề ở nông thôn Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời, nhng nhìn
chung thì quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu và lực lợng lao
động trong làng nghề thờng mang tính chất gia đình, không đợc đào tạo mà
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền con nối. Chính vì vậy, chúng tôi nhận
thấy rằng: Ngành nghề trong nông thôn bao gồm những nghề tiểu thủ công
nghiệp ở NT, có từ thời thuộc Pháp tồn tại đến nay (kể từ khi hình thành đến nay
khoảng 100 năm trở lên), kể cả những nghề đợc cải tiến hoặc sử dụng máy móc
hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống.
Hoạt động ngành nghề của hộ nông dân là một bộ phận hợp thành của
công nghiệp nông thôn. Theo tác giả Nguyễn Điền, phát triển công nghiệp nông
thôn và CNH nông thôn có sự khác nhau. Phát triển công nghiệp nông thôn là
thuật ngữ có nội dung hẹp chỉ bao gồm việc mở mang các ngành nghề ngoài
nông nghiệp ở nông thôn, không bao gồm các hoạt động kinh tế khác ở nông
thôn. Khác với CNH nông thôn là thuật ngữ có nội dung rộng bao gồm cả phát
triển công nghiệp nông thôn, CNH, HĐH nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế xà hội ở nông thôn, nhằm phát triển nông thôn toàn diện [17].
Theo các nhà khoa học và các chuyên gia của Bộ NN&PTNT trong quá
trình nghiên cứu, khảo sát NNNT theo quy mô toàn quốc năm 1997 đà đa ra
một khái niệm khá đầy đủ về NNNT nh sau: "NNNT là những hoạt động
kinh tế phi nông nghiệp bao gồm tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động dịch vụ
sản xuất và đời sống, có quy mô vừa và nhỏ với các thành phần kinh tế nh hộ
gia đình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ), các tổ chức kinh tế HTX, DNTN,
Công ty TNHH...(gọi chung là cơ sở sản xuất). Các tổ chức hộ và cơ sở này
với mức độ khác nhau đều gắn kết mật thiết với nông thôn và có sử dụng các
nguồn lực của nông thôn (đất đai, lao động, nguyên liệu và các nguồn lực
khác) và có ảnh hởng lớn tới quá trình phát triển kinh tế xà hội của NT"[10].
UNESCO cũng đà đề nghị thay thế khái niệm nghề thủ công bằng khái niệm
công nghiệp trun thèng [42]. Nh− vËy chøng tá r»ng NNNT ®· luôn đợc quan
14
tâm đề cập để có điều kiện và phát triển NNNT cũng là một mối quan tâm của nhiều
tổ chức. Phát triển NNNT là một hớng đi cơ bản, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Thêm nữa, nghề thủ công là nơi gặp gỡ của nghệ thuật và kỹ thuật từ điển
bách khoa của nhà xuất bản Mac Milan Company đà viết: Thủ công nghiệp vừa là
một cách thức sản xuất có tính chất công nghiệp, vừa là một dạng hoạt động có tính
chất mỹ thuật[37]. Nh vậy, nghề và làng nghề còn là một trong những nơi lu giữ
và thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc một cách đầy đủ và tinh tế nhất.
Căn cứ theo Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ vỊ
mét sè chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn NNNT ra ngày 24/11/2000 thì NNNT
quy định trong quyết định này bao gồm:
a. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn
- Chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản;
- Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may,
cơ khí nhỏ ở nông thôn;
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất NNNT;
b. Sản xuất thủ công mỹ nghệ;
c. Xây dựng, vận tải trong nội bộ xÃ, liên xà và các dịch vụ khác phục vụ sản
xuất và đời sống dân c nông thôn [32].
Nh vậy NNNT và sản xuất nông nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Những vấn đề về nông nghiệp, nông
thôn, nông dân đều có thể đợc phản ánh trong mối quan hệ này.
Vậy theo chúng tôi, ngành nghề của hộ nông dân thực chất là một bộ phận
cấu thành nên ngành nghề nông thôn. Đây là những NNNT có nguồn gốc từ các
hộ nông dân có thể ở dạng hộ kiêm. Nh vậy nghiên cứu phát triển ngành nghề
của hộ nông dân chính là nghiên cøu ph¸t triĨn mét bé phËn trong NNNT.
2.1.2. Ph¸t triĨn ngành nghề nông thôn
Phát triển có thể hiểu là một quá trình tăng lên cả về lợng lẫn chất
trong một thời kỳ nhất định. Hay chính là bao gồm cả sự tăng lên về quy mô
15
sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xà hội [19].
Phát triển NNNT đợc hiểu là sự tăng lên về quy mô các làng nghề, sự
tăng lên về số lợng các cơ sở sản xuất, các hộ sản xuất nghề, đồng thời là sự
tăng lên về giá trị sản lợng, về thu nhập của ngời lao động, sự tăng lên về
thu nhập của địa phơng cũng nh sự tăng lên về tổng thu nhập của các cơ sở
và hộ sản xuất nghề. Hay cũng chính là sự biến đổi về cơ cấu GDP của địa
phơng theo hớng tiến bộ là tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ và
cũng đợc thể hiện thông qua sự tăng trởng kinh tế của địa phơng có
NNNT, thể hiện bằng tốc độ tăng số hộ khá và giàu, giảm số hộ nghèo...
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép
quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trờng: bảo
đảm những nhu cầu hiện tại mà không phơng hại đến khả năng đáp ứng
những nhu cầu của tơng lai. Tăng thu nhập kết hợp với các chính sách môi
trờng và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đề
môi trờng và phát triển. Điều then chốt đối với phát triển bền vững không
phải là sản xuất ít đi mà sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiết
kiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trờng [13].
Chính vì vậy, sự phát triển NNNT yêu cầu cần sự tăng trởng của
NNNT phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xà hội và môi trờng.
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển NNNT còn yêu cầu: sự
phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch; sử dụng các nguồn lực nh tài nguyên
thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất, đảm bảo hợp lý có hiệu
quả; nâng cao mức sống cho ngời lao động; không gây ô nhiễm môi trờng;
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,...
Mỗi ngành sản xuất đều có một đặc điểm riêng, các đặc điểm đó có ảnh
hởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cũng nh việc xác định kết quả và
hiệu quả của ngành sản xuất đó. Ngành nghề trong nông thôn mang lại lợi ích
kinh tế cho ngời dân NT, góp phần tăng trởng kinh tế xà hội. Để đánh giá
16
trình độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất của các cơ sở cũng nh các hộ
làm nghề chúng ta sử dụng thớc đo hiệu quả kinh tế. Đó chính là hiệu quả
sản xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề đợc phản ánh bằng tỷ lệ so
sánh giữa chi phí bỏ ra để đầu t cho sản xuất và thu nhập đạt đợc do sản
xuất ngành nghề mang lại. Hiệu quả ấy đợc phản ánh qua các chỉ tiêu: thu
nhập của một công lao động làm nghề, thu nhập đạt đợc từ một đồng chi phí
bỏ ra hay thu nhập đạt đợc từ một đồng tài sản đợc đầu t cho sản xuất
ngành nghề.
Hiệu quả chính là mục tiêu hàng đầu của mỗi đơn vị sản xuất, đó chính
là cơ sở để đơn vị sản xuất tồn tại và phát triển. Hiệu quả kinh tế đợc định
nghĩa tổng quát là một phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý sao cho
đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế xà hội đặt ra với chi
phí tối thiểu.
"Hiệu quả là đặc trng kinh tế kỹ thuật xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa
đầu ra và đầu vào của hệ thống. Đối với nền sản xuất xà hội có thể nói cụ thể
hơn: Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xà hội phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực của xà hội trong sản xuất thông qua các chỉ tiêu đặc trng đợc xác
định bằng tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt đợc về kinh tế
so với các chỉ tiêu phản ánh chi phí bỏ ra hoặc nguồn sản xuất đợc huy động
vào cho sản xuất"[31].
Tóm lại, hiệu quả kinh tế xà hội của việc phát triển NNNT chính là sự
tơng quan so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đợc thông qua sản xuất
ngành nghề. Đồng thời cũng là sự tơng quan so sánh giữa chi phí bỏ ra với
kết quả đạt đợc về mặt xà hội thông qua phát triển NNNT nh giải quyết vấn
đề thất nghiệp trong nông thôn, góp phần tăng trởng nền kinh tế địa phơng,
bảo vệ tốt hơn môi trờng sinh thái, giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo,...
2.1.3. Vai trò của ngành nghề nông thôn
Việt Nam là một nớc nông nghiệp với gần 80% dân số và trên 70% lực
17
lợng lao động sống ở NT. Phát triển NNNT sẽ mang lại nhiều lợi ích lớn cho
đất nớc không chỉ ở chỗ tận dụng nguyên liệu tại chỗ, tận dụng lao động
nông nhàn, khai thác trình độ tay nghề của ngời lao động,... mà phát triển
nghề trong nông thôn có ý nghÜa rÊt to lín ®èi víi nỊn kinh tÕ quốc dân,
những đóng góp của NNNT trong việc phát triển kinh tế xà hội ở khu vực NT
đà khẳng định vai trò của thực thể kinh tế này. Đó là:
* Ngành nghề nông thôn giải quyết việc làm cho lao động và sử dụng
hợp lý nguồn lao động nông thôn
Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ ở
khu vực NT có nguồn gốc và liên quan đến nông nghiệp sẽ tạo ra việc làm cho
lao động NT theo hớng "ly nông bất ly hơng". Trong các ngành nghề thủ
công truyền thống, lao động sống thờng chiếm tỷ lệ tới 60% đến 65% giá
thành sản phẩm nên việc phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống sẽ
phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho lực lợng lao động đang ngày
càng d thừa nhanh chóng ở nông thôn [30].
Hơn thế nữa, để bảo đảm tăng trởng của ngành nông nghiệp đặc biệt là
đa công nghệ máy móc hiện đại nhằm tăng năng suất và hiệu quả của sản xuất
nông nghiệp cần phải rút bớt lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực khác.
Phát triển các ngành nghề, hoạt động dịch vụ ở nông thôn là cần thiết để tạo việc
làm và phân bổ hợp lý lực lợng lao động nông thôn. Phát triển ngành nghề ở các
làng nghề đà giải quyết việc làm cho khoảng trên 5 triệu lao động, nếu tính cả các
hoạt động phi nông nghiệp khác cùng phát triển với các làng nghề thì đà giải quyết
việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, chiếm gần 30% lao động trong NT c¶
n−íc, víi kho¶ng 1,3 triƯu hé s¶n xt [9]. Nhiều làng nghề đà thu hút trên 60%
lao động của các địa phơng. Việc khôi phục và phát triển các làng nghề có ý
nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở NT. Vấn
đề là chính những lao động d đó khi tận dụng sẽ tạo ra nhiều sản phẩm cho xà hội
và gia đình, góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xà hội của NT, tránh đợc
18
dòng ngời tự do di chuyển vào thành phố và tránh hiện tợng "Nhàn c vi bất
thiện" đảm bảo phát huy môi trờng sống lành mạnh trong NT [15].
Phát triển các hoạt động ngành nghề ở NT còn kéo theo sự phát triển
của nhiều ngành nghề khác trớc hết là tạo ra những việc làm gián tiếp trong
các ngành, các lĩnh vực khác nh giao thông vận tải, điện, nớc,... qua đó góp
phần chuyển dịch cơ cấu lao động NT từ thuần nông chuyển sang cơ cấu
nông, công nghiệp, dịch vụ. "NNNT đợc coi là động lực trực tiếp giải quyết
việc làm cho lao động NT"[5].
Đồng thời với phát triển nông nghiệp, phát triển NNNT góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của hộ, cơ sở, vùng: Đất đai đợc khai
thác và sử dụng có hiệu quả hơn, đặc biệt là về mặt lợi thế so sánh; nguồn
nguyên liệu đặc biệt là nông sản phẩm đợc thu hút cho ngành nghề chế biến;
huy động đợc những nguồn vốn nhàn rỗi trong nông thôn. Ngoài ra NNNT
còn huy động nguồn lực từ nơi khác, các vùng địa phơng xung quanh để đa
vào sử dụng có hiệu quả.
* Ngành nghề nông thôn góp phần tăng thu nhập, tạo nguồn tích luỹ
cho nông dân
Sự phát triển NNNT làm cho thu nhập của ngời dân tăng lên, đa dạng
hơn. Các hộ gia đình bên cạnh nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, họ còn có
thêm nguồn thu nhập từ sản xuất các ngành nghề và thực tế đà cho thấy đa số
các ngành nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ, góp phần nâng cao đời
sống c dân nông thôn. Theo kết quả điều tra NNNT năm 1997 thì thu nhập
của những hộ có thu từ ngành nghề gấp từ 2 đến 4 lần so với hộ thuần nông và
các làng nghề hầu nh không có hộ đói [5]. Nguồn thu nhập tăng lên từ sản
xuất phi nông nghiệp sẽ là điều kiện để ngời nông dân gia tăng tích luỹ, tiết
kiệm và đầu t lại vào sản xuất. Khả năng tích luỹ đợc tạo ra từ một lao động
ngành nghề tuy cha lớn nhng cũng cao hơn rõ rệt so với các hộ nông nghiệp
thuần [22]. Tỷ lệ tích luỹ trong NT tăng từ 5,2% năm 1990 lên 10% năm
19
1995, về số tuyệt đối tính theo giá thực tế từ 872 tỷ đồng (1990) lên 953,37 tỷ
đồng (1995) tơng ứng 1 tỷ USD theo tỷ giá hối đoái [24].
* Ngành nghề nông thôn góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đào tạo
và cung cấp lực lợng lao động có tay nghề, kỹ năng giỏi cho xà hội
Sự hình thành, mở rộng và phát triển các ngành nghề có vai trò quan
trọng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH HĐH [29]. Nó đợc coi là động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế xà hội NT theo
hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Phát triển ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển toàn diện, chuyển
NT từ cơ cấu kinh tế thuần nông và lấy sản xuất lơng thực là chính sang một
cơ cấu mới: nông, công nghiệp, dịch vụ để khai thác tốt các tiềm năng tại khu
vực NT. Việc phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp NT tác động tích
cực tới nông nghiệp, làm thay đổi tính chất và trình độ nông nghiệp. Theo báo
cáo đánh giá thực trạng phát triển NNNT của Bộ NN&PTNT, GDP của tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ tăng lên trong tổng GDP đợc tạo ra ở NT và tăng từ
26,8% năm 1990 lên 35,5% năm 1996. Cơ cấu lao động ngành nghề phi nông
nghiệp thời kỳ này tăng từ 20 đến 29,5% [6]. Khối lợng sản phẩm hàng hoá do
các NNNT sản xuất ra đà đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và một phần cho
xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xà hội ở các địa
phơng. Tại các làng nghề, cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hớng tăng tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, cơ cấu lao động cũng
dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giảm dần
tỷ trọng lao động thuần nông. Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 80% năm
1994 xuống 70% năm 2001, tơng tự lao động phi nông nghiệp ở NT đà tăng từ
20% năm 1994 lên 30% năm 2001 [9].
Trong điều kiện lao động thủ công là chính của các làng nghề thì kinh
nghiệm sản xuất là yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất. Do vậy, phát huy
20