Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

[Luận văn]vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của hộ nông dân huyện phù cừ tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 149 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

bùi xuân hờng

Vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn của hộ nông dân
huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60 31 10

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Kim Thị Dung

Hà Nội - 2006


lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn này
đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

Bùi Xuân Hờng



1


Lời cảm ơn

Đợc sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, các cô, gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp tôi đà hoàn thành khoá học và hoàn thiện cuốn luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Kim Thị Dung
ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học các thầy
cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn bộ môn Kế toán trờng
Đại học Nông Nghiệp I đà tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thiện cuốn luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên ngân hàng Nông
Nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh Phù Cừ, các phòng, ban của Uỷ ban
Nhân dân huyện Phù Cừ đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập hoàn thiện
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ của UBND xà Minh Tiến, xà Đoàn
Đào, xà Quang Hng và các hộ nông dân đà giúp đỡ tôi trong việc thu thập số
liệu phục vụ nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn cán bộ công nhân viên trờng đại học Nông nghiệp I đÃ
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trờng và hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân đÃ
động viên tạo thuận lợi cho tôi hoàn thiện khoá học này.

Tác giả

Bùi Xuân H−êng


2


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1.


Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

10

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

12

1.3.

Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

13

2.

Nghiên cứu tổng quan

15

2.1.


Những vấn đề chung về vay vốn và sử dụng vốn vay

15

2.2.

Vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển Nông nghiệp
và nông thôn

2.3.

23

Các nhân tố ảnh hởng đến vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay của
hộ nông dân

2.4.

27

Phơng pháp cho vay và thu nợ đối với hộ nông dân của
NHNo&PTNT Việt Nam

36

2.5.

Vay vốn ngân hàng của hộ nông dân ở một số nớc trên thế gới


42

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

46

3.1.

Đặc điểm huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên

46

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu

45

4.

Kết quả nghiên cứu

53

4.1.

Thực trạng cho hộ nông dân vay vốn của ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thông huyện Phù Cừ


4.1.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay

3

53
53


4.1.2. Phơng pháp, thủ tục vay vốn và lÃi suất vay

54

4.1.3. Kết quả cho hộ nông dân vay của ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Phù Cừ
4.2.

57

Thực trạng vay vốn ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn
của của các hộ nông dân trong mẫu điều tra

65

4.2.1. Tình hình chung về vay vốn ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Phù Cừ của hộ nông dân trong mẫu điều tra

65

4.2.2. Thực trạng vay vốn ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Phù Cừ theo phơng pháp trực tiếp

82

4.2.3. Thực trạng vay vốn ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn theo phơng pháp vay gián tiếp
4.3.

87

Thực trạng sử dụng vốn vay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn của hộ nông dân huyện Phù cừ

94

4.3.1. Thực trạng sử dụng vốn vay vào các ngành của hộ nông dân tại các xÃ

94

4.3.2. Sử dụng vốn vay NHNo&PTNT ở các nhóm hộ

97

4.3.3. Thực trạng sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên đơn xin vay

101

4.3.4. Kết quả sử dụng vốn vay

103


4.3.5. Phơng thức trả nợ vốn vay NHNo&PTNT của hộ nông dân

107

4.4.

Giải pháp nhằm hoàn thiện việc vay vốn và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn vay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của hộ
nông dân

109

4.4.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện phơng pháp cho hộ nông dân vay
vốn của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

109

4.4.2. Giải pháp nhằm nâng cao kết quả sử dụng vốn vay ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn cho hộ nông dân
5.

116

Kết luận

118

Tài liƯu tham kh¶o


120

Phơ lơc

127

4


Danh mục các chữ viết tắt
ADB

Ngân hàng phát triển châu á

AFC

Tổ hợp tài chính nông - lâm - nghiệp và thuỷ sản

BAAC

Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xà nông nghiệp

CN

Công nghiệp

CNH

Công nghiệp hoá


DN

D nợ

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lơng thực liên hiệp quốc

HĐH

Hiện đại hoá

HND

Hội nông dân

HPN

Hội phụ nữ

HTX

Hợp tác xÃ

NGO


Tổ chức phi chính phủ

NHNN

Ngân hàng Nhà nớc

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHTM

Ngân hàng thơng mại

NPV

Giá trị hiện tại ròng của luồng tiền (thu nhập)

TR. Đ

Triệu đồng

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Uỷ ban nhân dân

WB

Ngân hµng thÕ giíi


5


Danh mục các bảng

Bảng 2.1.

Số lợng ngân hàng và mạng lới hoạt động

Bảng 2.2.

25

D nợ cho vay nông nghiệp nông thôn của hệ thống
ngân hàng quốc doanh trong 5 năm qua

26

Bảng 3.1.

Tình hình đất đai huyện Phù Cừ

47

Bảng 3.2.

Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Phù Cừ

48


Bảng 3.3.

Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Phù Cừ

51

Bảng 3.4.

Tình hình ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
huyện Phù Cừ

42

Bảng 3.5.

Số hộ nông dân nằm trong mẫu điều tra ở từng xÃ

48

Bảng 3.6.

Cách thức thu thập tài liệu cho đề tài

48

Bảng 4.1.

LÃi suất theo loại vốn vay


56

Bảng 4.2.

Số lợt hộ vay vốn NHNo&PTNT Phù Cừ qua các năm

58

Bảng 4.3.

Doanh số và d nợ cho hộ nông dân vay của NHNo&PTNT
Phù Cừ

Bảng 4.4.

59

Doanh số và d nợ cho vay của NHNo&PTNT Phù Cừ tới hộ
nông dân trên toàn huyện chia theo mục đích vay

Bảng 4.5.

D nợ và lợt hộ vay vốn NHNo&PTNT theo phơng
pháp vay vốn tại 31/12/2005 trên toàn huyện

Bảng 4.6.

61
62


Số hộ quá hạn và d nợ quá hạn trên toàn huyện Phù Cừ tại
31/12/2005

64

Bảng 4.7.

Một số chỉ tiêu theo phơng pháp vay

65

Bảng 4.8.

Doanh số và d nợ vèn vay NHNo&PTNT Phï Cõ chia
theo mơc ®Ých vay cđa hộ nông dân theo xà nghiên cứu

Bảng 4.9.

66

Cơ cấu doanh số và d nợ theo mục đích vay ở các xà nghiên
cứu

Bảng 4.10.

67

Một số chỉ tiêu phân theo xà điều tra

68


6


Bảng 4.11.

Mức vốn vay theo mục đích vay

Bảng 4.12.

70

Mức vốn vay theo mục đích ở các nhóm hộ phân theo xÃ
nghiên cứu

71

Bảng 4.13.

Cơ cấu vốn vay theo mục đích ở các nhóm hộ theo xà nghiên cứu

72

Bảng 4.14.

Mức vốn muốn vay và mức vốn đợc vay

74

Bảng 4.15.


Thời gian vay vốn xÐt theo x·

75

B¶ng 4.16.

Thêi gian vay theo nhãm hé

76

B¶ng 4.17.

Thêi gian thùc vay vµ thêi gian mn vay cđa mét khÕ −íc

78

B¶ng 4.18.

Chi phÝ vay vèn tõ NHNo&PTNT Phï Cõ

79

B¶ng 4.19.

PhÝ st tÝn dơng cđa mét sè mãn vay tõ NHNo&PTNT
của hộ nông dân

Bảng 4.20


79

Thực trạng trả nợ NHNo&PTNT của hộ nông dân trong
mẫu điều tra

Bảng 4.21.

81

Doanh số vay và doanh số bình quân theo xÃ

83

Bảng 4.22. Mức vốn vay xét theo mục đích vay ở phơng pháp vay trực
tiếp

84

Bảng 4.23. Møc vèn vay xÐt theo nhãm hé ë ph−¬ng pháp vay trực tiếp

85

Bảng 4.24. Thời gian vay vốn ở phơng pháp vay trực tiếp xét theo khu
vực

86

Bảng 4.25. Mức vốn vay ở phơng pháp gián tiếp xét theo khu vực địa lí

88


Bảng 4.26. Mức vốn vay gián tiếp xét theo mục đích vay

89

Bảng 4.27.

Mức vốn vay xét theo nhóm hộ

91

Bảng 4.28.

Cơ cấu vốn vay theo mục đích vay ở các nhóm hộ chia theo xÃ

92

Bảng 4.29.

Thời hạn của vốn vay chia theo x·

92

B¶ng 4.30.

Vèn vay sư dơng theo mơc ®Ých vay xÐt theo x·

96

B¶ng 4.31.


Sư dơng vèn vay NHNo&PTNT ở các nhóm hộ

98

Bảng 4.32.

Cơ cấu sử dụng vốn vay NHNo&PTNT ở các nhóm hộ

99

Bảng 4.33.

Vốn sử dụng đúng mục đích ghi trên đơn vay vốn

7

102


Bảng 4.34

Cơ cấu vốn vay sử dụng sai mục đích xin vay

102

B¶ng 4.35

KÕt qu¶ sư dơng vèn vay theo nhãm hộ và theo xÃ


103

Bảng 4.36. Vốn vay làm tăng quy mô sản xuất xét ở một số ngành chủ
yếu
Bảng 4.37.

105

Thu nhập của hộ nông dân trớc và sau khi có sử dụng vốn vay
NHNo&PTNT

107

Bảng 4.38.

Số hộ nông dân trả nợ theo cách trả và phơng pháp vay vốn

108

Bảng 4.39.

Nhu cầu vốn để nuôi 100 con lợn thịt khi vay vốn từng lần

Bảng 4.40.

Vốn đáp ứng nuôi 100 đầu lợn khi nhËn vay vèn theo nhiỊu lÇn

8

115



Danh mục các hình

Sơ đồ 2.1

Sự vận động của vốn vay

16

Sơ đồ 2.2.

Vốn chu chuyển qua ngân hàng

24

Sơ đồ 2.3.

Quy trình cho vay tổng quát của NHNo&PTNT tới hộ nông
dân ở phơng pháp cho vay trực tiếp

37

Đồ thị 4.1. Cơ cÊu mơc ®Ých vèn vay NHNo&PTNT theo nhãm hé cđa
mÉu điều tra

73

Đồ thị 4.2. Chênh lệch mức vốn hộ nông dân muốn vay và mức vốn đợc
vay


74

Đồ thị 4.3. Thời gian vay thùc vµ thêi gian mn vay cđa mét khế ớc
theo xÃ

78

Đồ thị 4.5. Cơ cấu vốn vay theo mục đích vay ở phơng pháp vay gián
tiếp

90

Đồ thị 4.6. So s¸nh tû lƯ sư dơng vèn vay cho c¸c ngành ở các nhóm hộ

9

100


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Những năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trởng cao,
năm sau cao hơn năm trớc, bình quân 5 năm (2001-2005) là 7,5%[41]. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt nông thôn, tỷ trọng
công nghiệp, dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần nhng giá trị
luôn gia tăng[21], [18], [22], [71]. Những bớc chuyển mình đó có đợc do
đờng lối đúng đắn của Đảng, Nhà nớc bằng sự công nhận nền kinh tế có
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, công nhận hộ là đơn vị kinh tế tự

chủ[52]. Đờng lối đúng đắn đó tạo cơ sở cho kinh tế nông thôn phát triển và
có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Trớc
thời kỳ đổi mới hàng năm chúng ta phải nhập khẩu gạo thì sau đó chúng ta đÃ
xuất khẩu một lợng lớn gạo và không ngừng gia tăng về số lợng, năm 1999
xuất khẩu đợc 4.4 triệu tấn gạo, năm 2005 Việt Nam đà xuất khẩu đợc trên
5 triệu tấn gạo[8].
Đợc công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đợc tự do suy nghĩ trên mảnh
đất của mình kinh tế hộ có cơ hội sử dụng những tiềm năng vốn, lao động
cho sản xuất hàng hoá. Khi đó nguồn lực sử dụng có hiệu quả hơn tạo bớc
đột phá trong ph¸t triĨn kinh tÕ.

10


Nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của kinh tế hộ nông dân Đảng và
Nhà nớc ta đà có nhiều chính sách phù hợp trong đó có chính sách hỗ trợ tín
dụng Chính sách hỗ trợ tín dụng thực sự tác động tích cực tới khu vực kinh
tế nông nghiệp nông thôn nói chung và hộ nông dân nói riêng.
Có nhiều nguồn vốn cung cấp cho hộ nông dân nhng nguồn vốn lớn
nhất và có vai trò quan trọng nhất là vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, đó là ngân hàng thơng mại
(NHTM) hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu t vốn phát triển
kinh tế nông nghiệp, n«ng th«n’’[47].
Trong xu h−íng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, kinh tế hộ phải có những thay
đổi cho phù hợp, chuyển từ sản xuất hàng hoá nhỏ, số lợng ít sang sản xuất
hàng hoá có quy mô lớn, chuyển từ chiến lợc sản xuất hớng cung sang
chiến lợc sản xuất hớng cầu[11], đáp ứng nhu cầu nhanh chóng của thị
trờng. Vì vậy vốn cho đầu t sản xuất có sự thay đổi so với thời kỳ trớc.
Nhu cầu vốn cho sản xuất lớn hơn với thời gian sử dụng dài hơn, trong khi vốn
tự có có hạn việc sử dụng nguồn vốn đi vay là một vấn đề quan trọng của hộ

nông dân.
NHNo&PTNT là một ngân hàng chuyên cung ứng vốn phục vụ phát
triển nông nghiệp nông thôn[18], có ảnh hởng to lớn tới kinh tế hộ vì vậy vấn
đề đặt ra là: phơng pháp cho vay của NHNo&PTNT hiện nay đà phù hợp với
kinh tế hộ nông dân cha? đà thực sự tạo nên khâu đột phá cho phát triĨn kinh
tÕ hé hay ch−a[1]?
HiƯn nay cã sù bÊt b×nh đẳng giữa nông dân của các nớc nghèo, các
nớc đang phát triển với nông dân của các nớc công nghiệp phát triển vì sự
trợ giá của Chính phủ các nớc công nghiệp phát triển cho khu vực nông
nghiệp, nông thôn, điều đó có nghĩa là nông dân của các nớc thuộc thế giới
thứ ba phải đơng đầu với những thách thøc to lín khi héi nhËp kinh tÕ qc
tÕ. §Ĩ tạo lợi thế cho mình nông dân các nớc nghèo không còn cách nào

11


khác là phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong đó có vốn vay từ ngân
hàng.
Việt Nam là một nớc đang phát triển, hộ nông dân Việt Nam đà sư dơng
vèn vay mµ cơ thĨ lµ tõ NHNo&PTNT nh− thế nào, đà thực sự mang lại hiệu
quả? Cần phải làm gì để hộ vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả đảm bảo
lợi ích của cả hai phía Ngân hàng và hộ? Hộ nông dân tạo ra thu nhập đảm
bảo tái đầu t và NHNo&PTNT bảo toàn vốn cho vay.
Phù Cừ là một huyện thuần nông, lÃnh đạo và nhân dân huyện Phù Cừ
hiểu rõ sẽ có những khó khăn rất lớn khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế
giới[38], vì thế mục tiêu: nhanh chóng đa Phù Cừ thoát khỏi nghèo nàn lạc
hậu, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, công nghiệp, dịch vụ, công
nghiệp chế biến, tăng trởng tổng giá trị sản phẩm trong huyện đạt 10,5% 11%/ năm, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 650-700 USD trong giai đoạn tới
đà đợc đặt ra[69]. Để đạt đợc những mục tiêu đó, huyện Phù Cừ cần cần
tranh thủ, sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn. Hộ nông khai thác hết thế mạnh

tiềm năng vèn tù cã, sư dơng hiƯu qu¶ ngn vèn vay đặc biệt là vốn vay
NHNo&PTNT. Song những vấn đề vay vốn từ NHNo&PTNT đà phù hợp với
hộ nông dân huyện Phù Cừ, hộ nông dân ở Phù Cừ đà sử dụng vốn vay có hiệu
quả? Những vấn đề nêu trên cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ tại Phù
Cừ cũng nh ở nông thôn hiện nay. Vì vậy để trả lời các câu hỏi trên tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn của hộ nông dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hng
Yên".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay
NHNo&PTNT của hộ nông dân huyện Phù Cừ, đề xuất những phơng pháp cho

12


vay hợp lí và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHNo&PTNT của
hộ nông dân.
Mục tiêu cụ thể
1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thùc tiƠn vỊ vay vèn vµ sư dơng vèn vay
tõ NHNo&PTNT của hộ nông dân.
2) Phân tích thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của
hộ nông dân tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hng Yên trong những năm qua.
3) Đề xuất những giải pháp cho hộ nông dân vay vốn của NHNo&PTNT
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHNo&PTNT đối với hộ nông dân
huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên.
1.3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là hộ nông dân với những hoạt
động vay vốn và sử dụng vốn vay từ NHNo&PTNT.

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Do đề tài đề cập tới vay vốn và sử dụng
vốn vay tõ NHNo&PTNT nªn néi dung nghiªn cøu chđ u cđa đề tài này là
phân tích, đánh giá vay vốn tại NHNo&PTNT của hộ nông dân, sử dụng vốn
vay từ NHNo&PTNT.
Đề tài đợc thực hiện trong phạm vi huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên một
huyện thuần nông đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tỷ
trọng công nghiệp, dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần[69].
Kết quả nghiên cứu trong đề tài này có thể đợc ứng dụng ở những huyện, có
điều kiện kinh tế xà hội tơng đồng với huyện Phù Cừ, sẽ là kinh nghiệm cho
hộ nông dân ở các địa phơng khác khi vay và sử dụng vốn vay từ
NHNo&PTNT trong quá trình phát triển kinh tế.
Tài liệu thứ cấp sử dụng cho đề tài này đợc thu thập trong vài năm trở

13


lại đây, hoặc trớc đó mà tính lí luận, thực tiễn còn phù hợp với hiện tại và
tơng lai. Tài liệu từ hộ nông dân đợc thu thập tại thời ®iĨm ®iỊu tra.

14


2. Nghiên cứu tổng quan

2.1. Những vấn đề chung về vay vốn và sử dụng vốn vay
2.1.1. Khái quát về vốn vay và quan hệ vay vốn
Vốn là giá trị của toàn bộ đầu vào cho sản xuất, kinh doanh bao gồm:
tài sản, vật phẩm, tiền, đất đai[26]. Trong thực tiễn, một ngời nào đó ở
giai đoạn này thì thừa vốn, giai đoạn khác lại thiếu vốn, ở cùng một giai đoạn

ngời này thừa vốn, ngời khác lại thiếu vốn, khi đó sẽ có sự trao đổi để thoả
mÃn những nhu cầu của các bên, quá trình này tạo nên thị trờng, nếu trên thị
trờng này có hàng hoá là tiền tệ và chứng khoán thì nó đà tạo nên thị trờng
vốn. Căn cứ vào phơng thức vận động của vốn từ ngời bán sang ngời mua,
thị trờng vốn đợc chia thành thị trờng vốn trực tiếp và thị trờng vốn gián
tiếp. ở thị trờng vốn gián tiếp, ngời có vốn và ngời cần vốn không có quan
hệ trực tiếp víi nhau. ThÞ tr−êng vèn trùc tiÕp, viƯc chun vèn từ ngời có
vốn tới ngời cần vốn không phải thông quan bất kỳ một tổ chức trung gian
nào. Nếu căn cứ thời gian luân chuyển có thể chia thị trờng vốn thành thị
trờng vốn ngắn hạn và thị trờng vốn dài hạn[35]. Trên thị trờng này diễn ra
các hoạt động, ngời có vốn cho vay và ngời cần vốn đi vay. Vay là nhận
tiền hay vật của ngời khác để sử dụng với điều kiện sẽ trả lại bằng cái cùng
loại ít nhất có số lợng hoặc giá trị tơng đơng[72].
ở thời kỳ công xà nguyên thuỷ khi cha có sở hữu t nhân thì không có
vay và cho vay. Khi xà hội loài ngời có sự phân chia giai cấp, có sở hữu t
nhân về t liệu sản xuất, kết quả lao động tạo ra thì hoạt động cho vay và đi
vay hình thành và phát triển. Cho vay là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng
giá trị từ ng−êi së h÷u sang ng−êi sư dơng sau mét thêi gian nhất định lại
quay về với lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu[43, tr. 19], ngời sở

15


hữu vốn nhợng quyền sử dụng vốn cho ngời khác, ngời vay có nghĩa vụ trả
cho chủ sở hữu vốn tiền lÃi và tiền vốn gốc khi đáo hạn[54]. Nh vậy vay và
cho vay là hoạt động mà chủ thể cã vèn chun qun sư dơng cho chđ thĨ
kh¸c trong một thời gian và không gian nhất định nhằm mục tiêu nhất định
nào đó trong đó có mục tiêu sinh lợi. Chủ thể có thể là cá nhân hoặc pháp
nhân.
Nếu gọi ngời nắm giữ vốn và thực hiện hoạt động cho vay là Chủ thể

cho vay, những ngời thiếu vốn và thực hiện hoạt động đi vay là chủ thể đi
vay, khi đó quan hệ giữa hai chủ thể này đợc thể hiện qua sơ đồ 2.1.
Vốn vay

Chủ thể cho vay

Chủ thể đi vay
Vốn vay:
gốc và lÃi

Sơ đồ 2.1 Sự vËn ®éng cđa vèn vay

Khi vèn l−u chun tõ chđ thể cho vay tới chủ thể đi vay: thì chủ thể
cho vay thực hiện hoạt động cho vay. Chủ thể ®i vay thùc hiƯn ho¹t ®éng ®i
vay. Khi vèn l−u chuyển theo dòng ngợc lại chủ thể đi vay thực hiện hoạt
động hoàn trả. Chủ thể cho vay thực hiện hoạt động thu hồi.
Phần chênh lệch giữa số cho vay và số thu về đợc gọi là lợi tức hay lÃi,
lÃi là một khoản tiền hay số lợng hiện vật nhất định mà ngời vay phải trả
cùng với số tiền hay hiện vật đà vay cho bên cho vay, thực chất là trả cho dịch
vụ thuê vốn[60], [54]. Chủ thể thứ nhất thu về giá trị lớn hơn giá trị chuyển đi
ban đầu, nếu đề cập tới khái niệm thực tế và vốn ban đầu cho vay là tiền thì
giá trị thu hồi có thể thấp hơn giá trị cho vay ban đầu do yếu tố lạm phát gây
nên. ''LÃi suất là tỷ lệ phần trăm (%) mà ngời đi vay phải trả thêm vào số tiền
hay hiện vật đà vay, đợc tính theo thời gian tuần, tháng, quý, năm[60]. L·i

16


suất có vai trò quan trọng trong hoạt động vay vốn, đối với ngời đi vay lÃi
suất là cái giá phải trả cho những số tiền vay để đầu t hay mua các sản vật

tiêu dùng. ở một mức lÃi suất càng cao ngời ta vay mợn càng ít, ''những
ngời vay tiền để kinh doanh quyết định phải đầu t bao nhiêu bằng cách so
sánh lÃi suất phải trả cho các khoản vay với số tiền kiếm đợc từ dự án đầu
t[55].
Vay và cho vay có quan hệ mật thiết với tín dụng, không phải chủ thể đi
vay vốn muốn vay bao nhiêu thì đợc đáp ứng bấy nhiêu, số vốn vay đợc phụ
thuộc rất lớn vào chữ tín của ngời đi vay. Các chủ thể khác nhau sẽ có mức
tín dụng dự trữ khác nhau, vốn tín dụng dự trữ này đợc huy động vào trong
sản sản xuất kinh doanh nã trë thµnh tÝn dơng sư dơng[3]. Mét ng−êi có thể
vay hết số tín dụng dự trữ của mình ở một nguồn nào đó, nếu vợt qua mức đó
ngời cho vay yêu cầu ngời vay phải có bảo đảm cho số vốn vay bằng một
tài sản có giá trị cao hơn hoặc cam kết của ngời thứ ba có uy tín hơn.
Khi cho ngời khác mợn số vốn mình có, ngời cho vay đợc hởng
lợng giá trị theo sự thoả thuận và chỉ đợc quyền thu hồi vốn gốc ®óng thêi
®iĨm ®· cam kÕt. Ng−êi ®i vay cã tr¸ch nhiệm hoàn trả cho ngời cho vay
đúng thời điểm, đúng giá trị vốn vay và lÃi vay đà cam kết.
Tóm lại, vốn là một phạm trù kinh tế rộng lớn mà vốn vay chỉ là một
cách phân loại trong phạm trù này. Vay vốn là quan hệ giữa chủ thể có vốn và
chủ thể không có vốn, cùng thoả mÃn lợi ích trên cơ sở sự tin tởng lẫn nhau
tuy nhiên nó cũng cần đợc bảo đảm bằng những biện pháp hành chính và
kinh tế theo sự thoả thuận của các bên liên quan.
2.1.2. Bản chất của vay vốn
Nhu cầu của con ngời là vô hạn trong khi nguồn lực có hạn, một
ngời, một chủ thể kinh tế không bao giờ có đủ tất cả nguồn lực đáp ứng nhu
cầu của mình. Muốn phát triển cần phải có nguồn lực trong ®ã cã vèn. Nh−ng

17


nguồn cung cấp vốn từ đâu. Ngời thiếu nguồn lực sẽ có nó bằng nhiều cách,

khai thác, mua, chiếm đoạt, bằng vay mợn...
Giải pháp đi vay thờng đợc lựa chọn cho việc đáp ứng những thiếu
thốn, nhng họ chỉ đợc một số quyền nhất định và họ phải trả giá cho việc có
đợc quyền đó, đó là quyền sử dụng vốn, vốn đợc đề cập trong đề tài này là
vốn đợc biểu hiện dới dạng tiền, vốn tài chính.
Vay vốn bản chất của nó là chuyển quyền sử dụng có thời hạn xác định
từ chủ thể sở hữu sang chủ thể khác trong phạm vi nhất định. Khi chuyển quyền
này thờng ngời ta mua bán, trả giá cho cái quyền đó và nó thể hiện dới dạng
lÃi, nếu gắn với một thời gian nhất định (tháng, năm) nó chính là l·i st[55].
Chđ thĨ cã qun së h÷u vèn khi chun qun sư dơng vèn cho ng−êi kh¸c
th−êng kÌm theo c¸c điều kiện nhất định nhằm bảo toàn quyền sở hữu của mình
và chắc chắn thu lại đúng hạn. Điều kiện đảm bảo có thể hữu hình: nhà cửa,
đất, động sản ... hoặc cũng có thể là vô hình: địa vị pháp lí, uy tín
Ngời vay mang tiền vay vào sử dụng với mong muốn tạo ra một giá trị
tăng thêm, giá trị này cao hơn tiền lÃi. Ngời cho vay mong muốn tiền vốn
của mình vẫn giữ đợc nguyên vẹn giá trị đồng thời lớn lên khi nó thực hiện
song một chu trình vận động[40]. Chủ thể có vốn cho vay cho ng−êi kh¸c vay
vèn khi hä cã l·i cao hơn so với việc sử dụng nó vào sản xuất kinh doanh,
hoặc họ là một trung gian đi vay để cho vay, lợi nhuận kiếm đợc do sự chênh
lệch giữa giá mua (lÃi suất đi vay) và giá bán (lÃi suất cho vay).
Khi kinh tế suy thoái hoặc tình trạng chính trị không ổn định vấn đề vay
và cho vay vốn sẽ chìm lắng do c dân tăng cờng cất trữ của cải dới dạng
hiện vật hoặc chi cho tiêu dùng do khả năng tiết kiệm của c dân giảm, giới
đầu t mất niềm tin.
Chủ thể vay vốn đa vốn vay vào sản xuất kinh doanh với mục tiêu sinh
lợi. Mục đích sử dụng vốn vay đa dạng có thể cho hình thành tài sản cố định,

18



tài sản lu động, đầu t tài chính Khi lợi ích do vốn vay mang lại nhỏ hơn
chi phí sử dụng vốn vay, thì chủ thể đi vay dừng việc vay thêm vốn. Trong
trờng hợp vay thêm họ không những không có lợi mà phải chịu trả lÃi một
cách vô ích, tình trạng thua lỗ sẽ xảy ra.
Hoạt động vay và cho vay vốn góp phần phân bổ hợp lí ngn vèn tõ
n¬i thõa vèn tíi n¬i thiÕu vèn, tõ khu vùc, l·nh vùc kinh tÕ cã tû suÊt sinh lỵi
thÊp tíi khu vùc kinh tÕ cã tû st sinh lợi cao.
Nh vậy bản chất của vay và cho vay vốn là sự trao đổi mua bán quyền
đợc sử dụng vèn trong mét thêi gian, ë mét kh«ng gian nhÊt định mà lÃi suất
là giá trong quá trình trao đổi này. Tuy nhiên sự phát triển của khoa học sẽ
làm cho phạm vi không gian rộng lớn hơn và gianh giới hành chính trở thành
vô nghĩa.
2.1.3. Các hình thức vay vốn chủ yếu
1) Căn cứ vào thời hạn vay bao gồm: vay ngắn hạn, món vay có thời hạn
vay dới 1 năm, hình thức này đang đợc hộ nông dân sử dụng nhiều nhất.
Với những món vay có thời hạn vay rất ngắn chỉ tính theo giờ, ngày hay tuần
trong dân gian gọi là vay nóng. Vay nóng, chỉ có ë tÝn dơng kh«ng chÝnh thøc,
cã ý nghÜa kinh tÕ, xà hội rất lớn, đáp ứng một cách nhanh chóng cho ngời vay
và tất nhiên là giá cả (lÃi suất) của nó không rẻ chút nào, thờng cao hơn nhiều
so với lÃi suất ngân hàng. Hình thức này trong hoạt động thực tế đà bị lợi dụng
và những ngời cho vay có thể biến thành kẻ cho vay nặng lÃi. Vay trung hạn
thời hạn vay từ trên 12 tháng tới 60 tháng, thời hạn vay phù hợp cho các dự án,
chơng trình xoá đói, giảm nghèo. Vay dài hạn, hình thức vay có thời hạn trên
60 tháng, vay dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho các chơng trình dự án lớn, ví
dụ các dự án trồng rừng[5].
2) Căn cứ vào biểu hiện của vốn vay bao gồm có hình thøc vay vèn sau:

19



Vay bằng tiền là hình thức vay bằng tiền mặt hoặc chứng khoán[29].
Vay bằng tiền mặt chiếm u thế ở Việt Nam khi mà tự động, và số hoá của hệ
thống ngân hàng còn hạn chế. Đây là hình thức vay tốn kém vì chi phí đi lại
cũng có thể đáng kể để phải trả một mức lÃi quá cao cho mãn vay nhá. ‘’Víi
tû lƯ tiỊn mỈt chiÕm tõ 18%-20% tổng phơng tiện thanh toán, Việt Nam đợc
coi là một nền kinh tế tiền mặt mà biểu hiện cụ thể đợc a thích và sử dụng
phổ biến trong giao dịch vay mợn, thanh toán[2]. Tiền mặt lu thông càng
lớn thì của cải lao động càng lÃng phí[9] vì vậy Chính phủ Việt Nam đang
có nhiều nỗ lực hạn chế sư dơng tiỊn mỈt trong nỊn kinh tÕ. Tuy vËy vốn bằng
tiền vẫn có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của hộ nông dân vì
nó dễ dàng chuyển thành đầu vào khác nh nhà xởng, máy móc, phân bón
Vay vốn hiện vật, đối tợng trao đổi giữa ngời vay và ngời đi vay là
hiện vật nh thóc, ngô một hình thức vay mợn điển hình, rất phổ biến
trong nông thôn Việt Nam những năm của thế kỷ 20. Một thời gian dài và
thậm chí ngay cả hiện nay ngời nông dân Việt Nam quy toàn bộ tài sản của
mình thành thóc. Việc vay mợn bằng thóc rất phổ biến đặc biệt là thời kỳ
giáp hạt. Vay thóc trả thóc, vay thóc ở vụ chiêm trả thóc ở vụ mùa và lÃi thì rất
đa dạng tuỳ từng ngời vay cã ng−êi ‘’chơc mèt’’(10%), ‘’chơc r−ìi’’(50%)
vµ ‘’hai chơc’’(100%) trong khi thời hạn vay có 1 vụ (6 tháng). Vì thế mà
trong nông thôn trớc thời kỳ đổi mới có gia đình hút ăn một vụ, phải đi vay
ăn, lÃi mẹ đẻ lÃi con làm cho tình trạng kinh tế ngày càng lún sâu vào nợ lần.
Hình thức vay này thờng có phạm vi không gian hạn chế ở trong làng xóm.
Ngoài thóc, hộ nông dân còn vay mợn các loại nông sản khác nh ngô,
khoai
Mợn quyền (quyền sử dụng đất, các loại giấy tờ sở hữu nhà....) một
hình thức vay mợn chỉ giới hạn trong phạm vi thân thích là cho mợn quyền
sử dụng đất, giấy tờ sở hữu nhà... để đem thế chấp, cầm cố vay vốn bằng tiÒn

20



từ các tổ chức tài chính tín dụng phi chính thức hoặc chính thức, ngời mợn
quyền không phải trả một khoản tiền nào cho ngời có quyền. Ngời mợn
quyền sử dụng đất chẳng hạn, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với nơi
thế chấp nh trả lÃi, vốn vay gốc đủ, đúng hạn.
Mợn công đây là hình thức vay mợn rất điển hình trong nông thôn,
chỉ có trong sản xuất nông nghiệp. Ngời ta không đi làm thuê cho nhau mà là
cho mợn ngày công và ngời mợn dịp khác phải trả có thể là hôm sau, tuần
sau hay vụ sau, ở hình thức này không tính toán tới sự ngang bằng của một
ngày công hay năng suất mà lao động tạo ra. Đây chính là một nét văn hoá
làng xà của nông thôn Việt Nam.
Vay mợn sức kéo của súc vật kiểu vay mợn này là nét đặc chng
của văn minh lúa nớc phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Hộ nông dân có thể
vay công lao động của súc vật trong sản xuất nông nghiệp nh công cầy
ruộng, còn hoàn trả thì cũng rất phong phú có thể bằng một công cầy ở
thời điểm khác hoặc là ngày công trong lĩnh vực khác của ngời vay
3) Căn cứ vào điều kiện đảm bảo vốn vay: bao gồm hình thức vay vốn
đảm bảo bằng tài sản (cầm cố, thế chấp, bảo lÃnh) hoặc không phải bảo đảm
bằng tài sản (tín chấp)
Vay vốn có bảo đảm bằng tài sản ngời cho vay yêu cầu ngời vay
phải có một số lợng tài sản có giá trị lớn hơn món vay và đợc kí cợc với
ngời cho vay hoặc bên thứ ba để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ, tài sản
mang đảm bảo có thể là động sản hoặc bất động sản, nói chung là tài sản hữu
hình. Tài sản mang cầm cố thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của ngời vay,
hay ngời bảo lÃnh[37]. Vay vốn phải sử dụng tài sản thế chấp là một khó
khăn c¶n trë sù tiÕp cËn ngn vèn tÝn dơng chÝnh thức của hộ nông dân
nghèo, khó khăn cho mở rộng sản xuất khi nhu cầu vốn lớn.
Vay vốn không có tài sản bảo đảm là ngời cho vay đa tài s¶n (vèn)

21



của mình cho ngời vay mà không cần có tài sản bảo lÃnh cho khoản vay đó.
Khi đó ngời cho vay và ngời vay xác lập quan hệ vay mợn hoàn toàn dựa
trên lòng tin tởng vào nhau. Ngời vay trong trờng hợp này không bị ràng
buộc nghĩa vụ trả nợ của mình bằng tài sản của mình[37]... Các chơng
trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo, các hội, hiệp héi nghỊ nghiƯp, c¸c tỉ
chøc phi chÝnh phđ (NGO)… th−êng cho hộ nông dân vay theo hình thức này.
4) Căn cø nguån vèn vay: bao gåm h×nh thøc vay vèn tõ c¸c tỉ chøc tÝn
dơng chÝnh thøc, b¸n chÝnh thøc và không chính thức. Tổ chức tín dụng chính
thức là những tổ chức có đăng kí và hoạt động công khai theo luật, bao gồm
hệ thống ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, Quỹ tín dụng ngân dân (QTD), công
ty tài chính... [18]. Nguồn vốn bán chính thống là từ các tổ chức nh Hội
Nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, các NGO. Nguồn vốn vay không
chính thống từ anh em, b¹n bÌ…[14].
2.1.4. Sư dơng vèn vay
Mét chđ thĨ kinh tế vay vốn khi họ thiếu vốn đầu t để đáp ứng nhu cầu
vốn ngắn hạn hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh. Chủ thể đi vay chỉ đầu t
vào dự án khi giá trị hiện tại của các luồng tiền (thu nhập) tơng lai trù định
lớn hơn chi phí đầu t[56], điều đó có nghĩa là giá trị hiện tại ròng của dòng
tiền (NPV) dự tính trong tơng lai là một số lớn hơn không (NPV>0) ở một
mức chiết khấu nào đó. Trong các dự án đầu t thờng có dòng tiền (thu nhập)
âm ở giai đoạn đầu, để đảm bảo dự án đợc tiến hành nó phải đợc tài trợ
bằng vốn tự có hoặc vốn đi vay. Vay vốn không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh mà còn phục cho những mục đích tiêu dùng: mua nhà, xe ôtô
vay vốn là việc cắt giảm tiêu dùng trong tơng lai để chi tiêu ở hiện tại.
LÃi st ¶nh h−ëng lín tíi sư dơng vèn vay. Khi ‘’l·i st cao chØ cã dù
¸n cã rđi ro cao mới sẵn sàng vay vốn[57] và những dự án đầu t có độ an
toàn cao có thể không đợc thực hiÖn.


22


Với hộ nông dân họ vay vốn để phục vụ cho ph¸t triĨn trång trät, mua
gièng míi, më réng diƯn tích gieo trồng, tăng cờng đầu t phân bón... cho
chăn nuôi: cải tạo đàn giống, ứng dụng giống, kỹ thuật tiên tiến, đầu t xây
dựng cơ bản, đầu t thức ăn... nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện
cuộc sống, thoát khỏi nghèo đói hớng tới làm giầu. Hộ nông dân còn sử dụng
vốn vay cho các mục tiêu dài hạn trong tơng lai mà không phải đầu t nâng
cao thu nhập trớc mắt nh vay vốn cho con cái ăn học. Ngoài ra hộ nông dân
còn vay cho các mục đích tiêu dùng trong gia đình, mua sắm đồ gia dụng, chi
tiêu trong gia đình
Lí thuyết sử dụng vốn vay mang lợi cao hơn tiền lÃi thờng ít có nghĩa
đối với hộ nông dân, bởi trình độ của họ không cao, có những rủi ro bất định
trong sản xuất nông nghiệp mà họ không thể dự đoán và ớc lợng đợc.
Ngoài ra còn có lí do thuộc về văn hoá, hiểu biết về luật pháp, những kiến thức
về tài chính kinh tế.
2.2. vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển Nông
nghiệp và nông thôn
Khi thơng nghiệp phát triển quan hệ buôn bán mở rộng giữa các địa
phơng, các quốc gia, xuất hiện một số ngời chuyên mua bán trao đổi tiền
vàng, tiền bạc của các nớc, từ đó cùng với thời gian, sự phát triển của kinh tế
đà hình thành nên ngân hàng và sau đó là hệ thống ngân hàng. Đến cuối thế
kỷ 19, các ngân hàng quốc gia Anh và Pháp vừa phát hành tiền vừa kinh
doanh tiền tệ, các ngân hàng này thực hiện hai nghiệp vụ đối lập nhau nên tạo
ra sự mâu thuẫn với các ngân hàng còn lại. Vì vậy trớc thế chiến thứ nhất
một số nớc đà tách các ngân hàng độc quyền phát hành ra khỏi lÃnh vực kinh
doanh. Từ đây hình thành ngân hàng trung ơng làm nhiệm vụ phát hành tiền,
điều tiết cung ứng tiền, trung tâm thanh toán, chuyển nhợng, bù trừ, đại diện
cho chính phủ trong và ngoài nớc, NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh


23


trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng[35, tr.112-113], [3].
Ngân hàng cã vai trß quan träng trong nỊn kinh tÕ nã là cầu nối giữa
tiết kiệm và đầu t, giữa ngời cho vay và ngời đi vay (sơ đồ 2.2)
Ngời cho vay
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Ngời nớc
ngoài

Vốn

Ngân
hàng

Vốn

Ngời ®i vay
1. Hé gia ®×nh
2. Doanh nghiƯp
3. ChÝnh phđ
4. Ng−êi nớc
ngoài

Sơ đồ 2.2. Vốn chu chuyển qua ngân hàng


Ngân hàng nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, Chính
phủ và cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp khác vay. Ngân hàng thực hiện
nhiệm vụ nối liền hiện tại với tơng lai, cho phép ngời gửi tiền tiết kiệm
chuyển thu nhập hiện tại thành chi tiêu trong tơng lai và ngời vay thì ngợc
lại[12]. Giống nh một kênh phân phối, ngân hàng cấp vốn cho đầu t thúc
đẩy tăng trởng kinh tế. Hệ thống ngân hàng phát triển, có qui mô lớn là yếu
tố tốt dự đoán tốc độ tăng trởng trong tơng lai của một nền kinh tế hoặc
vùng kinh tế. Ngân hàng có vai trò phân phối nguồn vốn, chuyển vốn tới các
ngành các nền kinh tế có hiệu suất cao nhất. Ngân hàng đa nguồn vốn từ các
nớc giầu tới các nớc nghèo, từ khu vực kinh tế thành thị về vùng sâu, vùng
xa, ngân hàng giúp các cá nhân tái phân phối thu nhập, ví dụ thanh niên có thể
vay tiền để mua nhà và ngời trung niên có thể gửi tiết kiệm cho quÃng đời
hu trí của họ[12].
Một cá nhân đầu t toàn bộ tiền tiết kiệm của mình vào một công ty sẽ
có rủi ro lớn khi công ty này phá sản, ngân hàng cho phép các cá nhân giảm
rủi ro bằng cách đa dạng hoá danh mục đầu t của mình. Nền kinh tế phát
triển, vốn đầu huy động qua thị trờng vốn thì ở Việt Nam, vốn đầu t dù
ngắn hạn hay dài hạn đều đợc đáp ứng chủ yếu qua kênh ngân hàng[67], vì
vậy ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng tới sự phát triển kinh tÕ[68], b¶o

24


×