Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.11 KB, 27 trang )

Chủ đề : Tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn
hoá, giáo dục


MỤC ĐÍCH
- Giúp người học nghiên cứu nắm vững những nội dung cơ bản
và cơ xở khoa học khẳng định tính đúng đắn sáng tạo của tư
tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục.
- Nhận rõ giá trị ý nghĩa to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về
VHGD đối với sự nghiệp xây dựng một nền GD mới, xây
dựng con người mới ở nước ta suốt mấy thập kỷ qua cũng
như trong gđ CM hiện nay.


Nội
dung:
Kết
cấu
thành 3
phần

I. Cơ sở hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa giáo dục
II.Một số nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa giáo dục.
III. Một số vấn đề phát triển
VHGD dưới ánh sáng tư
tưởng Hồ Chí Minh




Thêi gian: Lªn líp ... tiÕt
Phương pháp: Chñ yÕu dïng ph

¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh kÕt hîp
l«gÝc víi lÞch sö, cã sö dông
mét sè ph¬ng ph¸p kh¸c: So
s¸nh, ph©n tÝch tæng hîp, nªu
vÊn ®Ò và sö dông ph¬ng tiÖn
tr×nh chiÕu.


TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, THAM KHẢO
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2008 (tr409 –
460).
3. Đào Thanh Hải và Minh Tiến, Tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục, Nxb Lao động, H. 2005.
4. “Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh”, Nxb Lao
động, H. 2000.
5. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.
2011.
6. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.
2002.
7. GS Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc,
Nxb CTQG, H. 2004.



I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa giáo dục

1. Cơ sở tư
tưởng lý
luận

2. Cơ sở
thực tiễn


1. Cơ sở tư tưởng lý luận
a. Hồ Chí Minh kế thừa phát triển những giá trị truyền thống
tốt đẹp trong tinh hoa VHDT
- Truyền thống yêu nước là nét đặc sắc trong giá trị truyền
thống VHDT.
- Trọng hiền tài là nét truyền thống quý của dân tộc Việt Nam.
- Truyền thống hiếu học, trọng việc học.
Quang Trung đã chủ trương: “Xây dựng đất nước lấy việc
khuyến học làm đầu... Lấy việc tuyển dụng nhân tài làm
gốc” (Vai trò của HCM đối với CMVN, Nxb CTQG, H.
2005, tr. 558).
- Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt.


b. Hồ Chí Minh tiếp thu
chọn lọc những tinh hoa tư
tưởng ở phương Đông và

phương Tây về VHGD
* Văn hóa phương Đông:
- Tiếp thu chọn lọc truyền thống
VHGD của Ấn Độ, tiêu biểu là
quan điểm của Phật giáo về GD
con người lòng nhân đạo, từ bi
trong CS.
- Tiếp thu VH Trung Hoa: tiêu
biểu là tư tưởng Khổng giáo luôn
đề cao sự học và người có tri
thức...

* Văn hóa phương Tây:
- Tiếp thu những giá trị tiến bộ
trong nền VHGD của các nước
TB phát triển.
- Tiếp thu các giá trị, truyền thống
VHGD của nước Nga (đặc biệt là
q. điểm tư tưởng về VHGD mới
của nước Nga XHCN từ sau
CMT10/1917).


- Quan điểm về vai trò của VHGD.

c. Hồ Chí
Minh vận
dụng sáng tạo
lý luận chủ
nghĩa Mác –

Lênin về
VHGD

- Những vấn đề cơ bản trong xây
dựng nền VH, phát triển GD trong
XHXHCN.

- Q. điểm về xây dựng đội ngũ tri
thức mới, xây dựng con người mới
XHCN, xây dựng đạo đức mới
XHCN...


2. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn thế giới:
- Thực tiễn quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nắm bắt
được chính sách áp bức về VHGD của bọn thực dân ĐQ ở các
nước thuộc địa.
- Quá trình bôn ba hoạt động ở nước ngoài cũng giúp Người học tập
các quan điểm, tư tưởng GD tiến bộ trên thế giới.


b. Thực tiễn Việt Nam:
- Việt Nam là nước thuộc địa nửa PK với một nền VHGD hết
sức lạc hậu do hệ quả của chính sách ‘‘ngu dân’’ của thực
dân Pháp.
Người viết: ‘‘Chúng tôi không chỉ bị áp bức bóc lột một cách
nhục nhã, mà còn bị hành hạ, đầu độc một cách thê
thảm...nhà tù nhều hơn trường học...Chúng tôi phải sống
trong cảnh ngu dốt và tói tăm, và chúng tôi không có quyền

tự do học tập’’ (HCM, tt, t1, tr. 22-23).
- Đòi hỏi cấp thiết của nhân dân Việt Nam về mặt VHGD là
phải xoá bỏ nền VHGD kiểu nô dịch, nhằm xây dựng một
nền VH mới, phát triển GD góp phần vào sự nghiệp GPDT,
phát triển đất nước.


II. Một số nội dung cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về VHGD
1. Mục tiêu của VHGD là thực hiện cả ba chức
năng của VH bằng giáo dục
Ba chức nang của VH theo Hồ Chí Minh là:
- VH góp phần thực hiện nâng cao dân trí.
- VH góp phần bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và
tình cảm cao đẹp cho mọi người.
- VH góp phần bồi dưỡng những phẩm chất tốt
đẹp, những phong cách lành mạnh, hướng con
người vươn tới cái chân, thiện, mỹ.


a. GD thực hiện chức năng thứ nhất của VH là
nâng cao dân trí
* Vì sao?
- Nó là đòi hỏi tất yếu KQ cho sự phát triển của mỗi QGDT.
- Là đòi hỏi cấp thiết của XHVN.
* Nội dung yêu cầu:
- Phải nâng cao trình độ VH của nhân dân thông qua việc học
chữ.
Theo Lênin: “ Người mù chữ là người đứng ngoài chính trị” .
- GD cũng phải góp phần nâng cao kiến thức về mọi mặt cho

nhân dân.
Hồ Chí Minh viết: “Trước hết phải ra sức tẩy sạch ảnh hưởng
giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại, như: Thái độ thờ
ơ đối với xã hội, xa rời cuộc sống...” (TT HCM về GD, tr.
91).


b. GD nhằm thực hiện chức năng thứ hai của VH là
góp phần bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm
cao đẹp cho mọi người.
- GD (dạy và học) phải nhằm sửa đổi những tư tưởng
cũ, lạc hậu.
- GD (dạy và học) phải nhằm xây dựng cho mọi người
tư tưởng mới – tư tưởng XHCN.
Người viết: “Và cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để
phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” (Sđd, tr. 91).
- GD (dạy và học) phải nhằm bồi dưỡng tình cảm cao
đẹp cho mọi người.


c. GD nhằm thực hiện chức năng thứ 3 của VH là
bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, phong cách
sống lành mạnh, hướng con người vươn tới cái
chân, thiện, mỹ và không ngừng hoàn thiện bản
thân
- Con người phải tồn tại phát triển trong môi trường
VHXH; giá trị VH là thành tố cốt lõi để hoàn thiện
nhân cách co người...
- GD (dạy học) giúp con người hiểu biết, nhận rõ các
giá trị VH và các chuẩn mực của đời sống XH, từ đó

giúp con người phân biệt cái tốt đẹp, lành mạnh với
cái xấu xa, hư hỏng, lạc hậu...


2. Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một
nội dung chương trình dạy và học khoa học, phù
hợp với đ.kiện phát triển của Việt Nam
* Theo các đồng chí, Vì sao Hồ Chí Minh xác định phải cải cách giáo
dục?
- Do quy luật vận động phát triển của VHGD.
- Do hậu quả của chính sách “ngu dân” của thực dân Pháp.
Hồ Chí Minh đã p.tích, p.phán sâu sắc nền GDPK cũng như GDTD ở
Việt Nam. Theo Người:
+ GDPK là kiểu GD tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình
đẳng, trọng nam khinh nữ...
+ GDTD là nền GD “ngu dân”, nó không nhằm mở mang trí tuệ, phát
triển tư tưởng cho dân, trái lại chỉ làm cho họ “đần độn thêm”.
Ngay sau khi giành được ĐL Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta có
nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta”


* Mục đích của cải cách GD nhằm xây dựng
một nền GD “hoàn toàn Việt Nam”
Từ vấn đề này, theo các đ/c việc nhận thức tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng một nền GD “hoàn toàn Việt Nam”
như thế nào?
- Cải cách nhằm khắc phục hậu quả của nền GD nô dịch mà bọn
TD, ĐQ gây ra cho Việt Nam.
- Cải cách nhằm không ngừng hoàn thiện chương trình, nội dung
PPGD (D và H) ngày càng khoa học, phù hợp với truyền thống

VHGD và ĐĐ ĐK, đòi hỏi của thực tiễn XH Việt Nam.
- Trong thư gửi các em HS nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh đã
khẳng định: “Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em
bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” (Tư tưởng Hồ


Nội dung trên được biểu hiện trên các
vấn đề:
+ GD nhằm đ.tạo thế hệ tương lai cho CMVN, thực hiện tư tưởng: “Vì
lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người” (Sđd, tr. 40).
+ Thực hiện q. điểm GD đúng đắn: “Học đi đôi với lao động. Lý luận đi
đôi với thực hành. Cần cù đi với tiết kiệm” (Sđd, tr. 145).
+ Nội dung GD phải toàn diện: “Đối với các em, việc giáo dục gồm có:
Thể dục, Mỹ dục,..., Đức dục” (Sđd, tr. 88).
+ Phát triển VHGD phải có KH, từng bước.
Bác dạy: “Giáo dục cũng phải theo hoàn cảnh, điều kiện. Phải ra
sức làm nhưng làm vội không được. Từ đây ra cửa thứ nhất là bước
thứ nhất, thứ hai rồi đến bước thứ hai, rồi thứ ba mới là bưcớ thứ
ba. Vội thì ngã. Làm phải có kế hoạch, có từng bước” (Sđd, tr. 99).


3. Xây dựng môi trường VHGD lành mạnh,
thường xuyên đổi mới PPGD
- Phải xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, phát huy vai trò toàn
dân trong xây dựng môi trường GD lành mạnh.
- Phải thực hành DC trong GD.
- Phải phát huy vai trò của nhà trường, gia đình và các đoàn thể để tạo
môi trường GD lành mạnh, rộng rãi, hiệu quả.
- Phải thường xuyên đổi mới PP dạy và học.

+ Th.hiện p.châm H đi đôi với hành, lý luận gắn liền với TT.
+ D và H phải đ.bảo y/c H mọi lúc, H mọi nơi, H mọi người.
+ Th.hiện p.châm H suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đ.tạo.
Theo Người: Tự học là con đường đúng đắn nhất để học suốt đời.
- Phải coi trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu không
ngừng nâng cao chất lượng GD.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Muốn huấn luấn luyện thợ rèn, thợ nguội giỏi thì
người huấn luyện phải thạo nghệ rèn, nghề nguội” (Sđd, tr. 67).


III. Một số vấn đề phát triển VHGD dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Không ngừng nâng cao nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh về
VHGD
* Khẳng định rõ giá trị, ý nghĩa to lớn của tư tưởng Hồ Chí
Minh về VHGD đối với lịch sử phát triển VHGD ở nước
ta suốt mấy thập kỷ qua.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD là sản phẩm KH, kết quả
của việc kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống về
VHGD của dt VN, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng
nhân loại...
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD là cơ sở nền tảng hình
thành đường lối phát triển VHGD của Đảng ta – nhân tố
hàng đầu quyết định những thành tựu to lớn trong sự
nghiệp xây dựng một nền VHGD mới (XHCN) ở nước ta
suốt mấy thạp kỷ qua.


* Tiếp tục khẳng định giá trị to lớn và yêu cầu vận dụng
sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD trong tình

hình hiện nay:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD vẫn giữ nguyên giá trị, ý
nghĩa to lớn, vai trò nền tảng cho việc xác định chiến lược
phát triển VHGD của Đảng ta trong g. đoạn CM hiện nay.
- Thường xuyên chú trọng việc nghiên cứu, học tập nắm vững
những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về VHGD và
vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD trong
hoàn cảnh mới của CMVN hiện nay.


2. Một số yêu cầu về xây dựng , phát triển VHGD
trong tình hình mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
* Thường xuyên nhận rõ vai trò “quốc sách” hàng đầu của VHGD, xác
định đúng mục tiêu chiến lược trong phát triển VHGD ở nước ta hiện
nay:
- Nhận rõ vai trò của chiến lược phát triển VHGD là phát triển con người
(chủ thể và động lực th.hiện mọi chiến lược CM).
=> Cần tiếp tục quán triệt th.hiện NQTƯ 5 khoá VIII về xây dựng nền
VHTT đậm đà bản sắc dt ở VN trong đó có n.dung về VHGD.
- Xác định đúng m.tiêu CL phát triển VHGD nhằm không ngừng nâng
cao dân trí - nguồn lực chính để phát triển đất nước.
UNESCO đưa ra thông điệp về h.tập: “Học tập là của cải nội sinh đặt
trên 4 trụ cột: Học để nhận thức; học để hành động; hcọ để khẳng
định bản thân; học để biết cách chung sống với mọi người” (Danh
nhân Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, H. 2000, tr. 743).


* Không ngừng đẩy mạnh cải cách giáo dục, phát
triển VHGD phù hợp với đặc điểm, ĐK phát triển
của đất nước:


- Phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển
của CM.
- Nắm vững quan điểm phát triển VHGD có kế hoạch, từng bước của Hồ
Chí Minh , xác định đúng CL phát triển lâu dài, vừa có chủ trương phát
triển từng bước thích hợp ĐK Việt Nam (chống tt nôn nóng, chủ quan,
duy ý chí...).
- Không ngừng hoàn thiện chương trình, nội dung phát triển VHGD (D
và H) khoa học; “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và
học … theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện…”
(ĐCSVN, VKĐH XI, NXB CTQG, H. 2011, tr. 216).
- Thường xuyên chú trọng đổi mới PPGD theo hướng phát huy tính tích
cực chủ động của người học, tạo tiền đề c ho việc học suốt đời (tự học),
đồng thời tranh thủ một cách hiệu quả nhất các thành tựu về KHCN cho
việc GD đạt kết quả cao.


* Đẩy mạnh xây dựng môi trường VHGD lành
mạnh, phát huy vai trò toàn dân trong phát triển
VHGD ở nước ta hiện nay:
- Phát huy vai trò nhà trường – gia đình – xã hội trong giáo
dục (D – H).
- Thực hiện gắn sự phát triển VHGD vào sự phát triển KTXH.
(Đây là thông điệp của UNESCO về phát triển VHGD với
phát triển KTXH).
- Phát huy vai trò của toàn dân, của cả hệ thống chính trị trong
phát triển VHGD.
Bác đã dạy: “giáo dục là sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng
và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp Đảng và chính
quyền đại phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự

nghiệp này...”


Kết luận
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về VHGD là sự kết tinh

các yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại. VHGD Hồ Chí Minh không chỉ là tinh hoa của
nền văn hoá mới, mà còn là hiện thân của văn hoá
trong tương lai ở Việt Nam và thế giới. Đó là di sản
tinh thần vô giá của dân tộc ta, nó góp phần làm
phong phú thêm kho tàng văn hoá của nhân loại.
Trong tình hình mới chúng ta cần quán triệt, nắm
vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng về VHGD của
Người để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.


×