Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Quản trị dự án đầu tư Kho Lạnh Coopmart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.3 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
_____________________________

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHO LẠNH
CÔNG TY CỔ PHẦN COOPMART SÀI GÒN

Ngành: Quản trị kinh doanh
Họ tên HV :


Người hướng dẫn môn học:
TP. HCM – Năm 2018


3
I.

TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tên Dự án: Dự án đầu tư xây dựng kho lạnh cho hàng cùa chuỗi siêu thị
-

CoopMart
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần CoopMart Sài Gòn
Địa điểm thực hiện Dự án: KCN Huyện Bình Chánh
Quy mô, công suất Dự án: Kho lạnh với sức chứa 100.000 pallets
Sản phẩm/ hàng hoá/dịch vụ đầu ra của Dự án: Dịch vụ kho lạnh lưu trữ và
phân phối hàng lạnh


Thời gian dự kiến thực hiện Dự án:
o Phê duyệt dự án đầu tư: 06/2015
o Thiết kế bản vẽ thi công - Tổng dự toán: 07/2015
o Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công - Tổng dự toán và kế hoạch đấu thầu:
trong quý III/2015.
o Tổ chức mời thầu và lựa chọn nhà thầu: trong quý III/2015.
o Thi công công trình: 12 tháng kể từ khi ký hợp đồng thi công.
o Mua sắm trang thiết bị hoàn thành vào quý II/2016. Công ty sẽ đi vào

hoạt động tháng 7/2016, Công ty sẽ đạt sản lượng ổn định và hoạt động
90% công suất vào năm 2018, và đạt 100% công suất vào năm 2019.
Tổng mức vốn đầu tư: 600.000.000.000 VNĐ (chưa VAT), trong đó:
o Chi phí xây dựng kho lạnh:
400.000.000.000 VNĐ
o Máy móc thiết bị:
150.000.000.000 VNĐ
o Chi phí dự phòng:
10.000.000.000VNĐ
o Giá trị đất:
40.000.000.000 VNĐ
- Tổng giá trị đầu tư có VAT là
660.000.000.000 VNĐ
- Trong đó dự kiến vốn chủ sở hữu là 327 tỷ, vốn vay là 273 tỷ.
SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN
a. Sự phù hợp và sự cần thiết đầu tư
-

II.



4

Ngành kho lạnh Việt Nam, có thể chia làm hai mảng là kho lạnh bảo quản và kho
lạnh kinh doanh. Kho lạnh bảo quản là các kho lạnh của các công ty, doanh nghiệp
sản xuất thủy sản, chuyên dùng để lưu kho sản phẩm của chính mình. Công suất mỗi
kho chỉ khoảng 2.000 tấn, công nghệ khá lạc hậu. Hệ thống kho lạnh kinh doanh, do
khoảng 20 doanh nghiệp trong và ngoài nước quản lý với công suất hơn 200.000 tấn.
Các kho lạnh kinh doanh này có công suất trên 10.000 tấn/kho chuyên dùng cho thuê
đòi hỏi vốn đầu tư lớn với trang thiết bị và công nghệ hiện đại cùng với đội ngũ
chuyên nghiệp.
Kho lạnh kinh doanh là ngành nghề mới ở Việt Nam. Những người khai mở và cũng
là đối thủ nặng ký của các doanh nghiệp Việt Nam chính là các nhà kinh doanh kho
lạnh nước ngoài. Hiện nay đã có một số doanh nghiệp đầu tư lớn vào lĩnh vực này,
điển hình là hệ thống kho lạnh của Công ty Preferred Freezer Services - PFS (Hoa
Kỳ) có quy mô lớn cùng với các trang thiết bị hiện đại với sức chứa 226.500 m 3 và
luôn giữ âm 20ºC, đã đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2010 tại quận 7, TP.HCM,
Công ty Lotte Sea với công suất 25.000 tấn/năm, đã đi vào hoạt động từ tháng 11 năm
2009 tại KCN Long Hậu (Long An), Công ty Anpha-AG, với diện tích 40.000 m2,
nhiệt độ âm 25ºC với công suất đạt 20.000 pallets, tương đương 20.000 tấn. Công ty
Swire Cold Storage Việt Nam 20.000 tấn tại KCN Sóng Thần 1, Bình Dương.


5

Với sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm, thủy sản, xuất khẩu trái cây,
rau củ quả,… nhu cầu kho lạnh sẽ ngày càng tăng cao không chỉ ở các khu công
nghiệp quy mô lớn, các tập đoàn mà các hộ buôn bán quy mô nhỏ cũng sẽ tăng nhanh.
Xuất khẩu thủy sản những năm qua luôn nằm trong nhóm những ngành xuất khẩu
hàng đầu, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho đất nước. Tuy nhiên, do chế biến xuất
khẩu manh mún, không có hệ thống kho bãi bảo quản tốt, nên sản phẩm của Việt Nam

thường bị ép giá.
Theo thống kê, tổng công suất hệ thống kho lạnh toàn quốc chỉ đáp ứng được một
phần nhu cầu sử dụng. Cơ cấu kho lạnh chưa phù hợp với yêu cầu, đặc biệt thiếu kho
lạnh bảo quản sâu cho hàng thủy sản. Bên cạnh thiếu hụt tổng công suất còn có sự
thiếu hụt do phân bố không hợp lý và trình độ công nghệ không đồng đều.
Khảo sát của Viện nghiên cứu Hải sản cho thấy, thiếu kho đông lạnh sâu để dự trữ
thủy sản, các kho lạnh thương mại có sức chứa lớn phân bố tập trung nhiều nhất ở
vùng ĐNB (TP.HCM và Bình Dương).
 Mục đích xây dựng kho lạnh:
-

Xây dựng và lắp đặt kho lạnh 100.000 pallets cùng các trang thiết bị hiện đại, đồng
bộ, để đảm bảo việc lưu trữ, bảo quản các sản phẩm thuỷ hải sản trong môi trường đạt
yêu cầu vệ sinh công nghiệp và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó tăng tính
cạnh tranh khi đưa sản phẩm thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật,
châu Âu,…

-

Tăng công suất lưu trữ, bảo quản, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của C6ng
ty Cổ phần CoopMart nói chung.

-

Giảm đáng kể chi phí thuê kho lạnh từ các đối tác bên ngoài, giảm chi phí và thời gian
vận tải, cũng như các chi phí quản lý khác của các đơn vị thu mua thủy sản.

-

Tăng cường triển khai và sử dụng nguồn nhân lực của nhà máy và địa phương thông

qua việc đào tạo công nhân, nâng cao tay nghề của họ và ngày càng tiếp cận với các
công nghệ tiên tiến và hiện đại trên thế giới.


6
-

Sử dụng hiệu quả các lợi thế của địa phương và vùng, nhất là việc sử dụng nguyên
liệu và lao động tại chỗ, qua đó góp phần thúc đẩy việc phát triển đời sống kinh tế của
nông ngư dân trong vùng.


7
III.
-

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA DỰ ÁN
Quy mô, công suất thiết kế của Dự án: Tổng khu kho lạnh được thiết kế với diện
tích 4,8 ha và có sức chứa 100.000 pallets, trong đó diện tích kho lạnh là 40.000
m2

- Đánh giá đặc điểm kỹ thuật, quy trình công nghệ, thiết bị:
+

Đặc điểm kỹ thuật của máy móc, thiết bị/công nghệ chính:
 Xuất xứ máy móc, thiết bị/công nghệ của Dự án: máy móc thiết bị của dự án

chủ yếu là các thiết bị làm lạnh có xuất xứ từ: Việt Nam, Nhật Bản, Canada,
Úc, Indonesia, Singapore,…
 Tình trạng máy móc, thiết bị/công nghệ: máy móc thiết bị được lắp đặt cho dự


án là máy mới 100%.
 Tính đồng bộ của máy móc, thiết bị/công nghệ: máy móc thiết bị được nhập

mới toàn bộ và thiết kế lắt đặt thi dây chuyền công nghệ từ nước ngoài nên
tính đồng bộ cao, khả năng vận hành được đảm bảo.
 Khả năng làm chủ và chuyển giao máy móc thiết bị/công nghệ đầu tư theo Dự

án: Công ty có kinh nghiệm trong việc sử dụng các thiết bị làm lạnh, do đó với
công nghệ của thiết bị lắp đặt và sự trợ giúp của các chuyên gia trong thời gian
đầu, Công ty có thể tự tin làm chủ được công nghệ làm lạnh của dự án.
+

Nhà cung cấp máy móc thiết bị/công nghệ đã có kinh nghiệm, uy tín hay chưa:
máy móc thiết bị được phân phối bởi các Công ty uy tín trong lĩnh vực tư vấn lắp
đặt và kinh doanh các thiết bị làm lạnh tốt nhất của Việt Nam và trên thế giới hiện
nay, đã từng thực hiện nhiều hợp đồng thi công lắp đặt thiết bị kho lạnh với Công
ty Minh Phú như Công ty TNHH Thiết Bị Lạnh & Cách Nhiệt TST, Công ty
TNHH MTV Mayekawa Việt Nam và Công ty Mayekawa MFG Co., Ltd Nhật
Bản. Công nghệ được sử dụng là công nghệ mới, có tính ổn định cao.

-

Mô tả quy trình vận hành của dự án: hàng hoá sau khi được ký kết hợp đồng lưu
trữ sẽ được chuyển vào kho lạnh có nhiệt độ phù hợp với quy chuẩn giữ lạnh theo
tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu theo yêu cầu của đối tác. Việc bốc dỡ hàng hoá sẽ


8


do đội ngũ bốc xếp chuyên nghiệp của Công ty thực hiện dưới sự trợ giúp của các
máy nâng và phương tiện phù hợp.


9
- Đánh giá về địa điểm thực hiện Dự án:
+ Dự án được thực hiện trong KCN Huyện Bình Chánh. Cơ sở hạ tầng của KCN đáp

ứng đủ các điều kiện về điện, nước, hệ thống xử ý chất thải, an toàn lao động theo
quy định. Khu đất hiện tại là đất trống, không có công trình kiến trúc.
- Đánh giá quy mô, giải pháp xây dựng các hạng mục công trình:
+

Mô tả các hạng mục công trình chính: Các hạng mục được xây dựng đồng bộ theo
bản vẽ thiết kế xây dựng của Công ty.

+

Năng lực, uy tín các nhà thầu: các Công ty tư vấn thiết kế xây dựng và giám sát
công trình cho dự án là các Công ty có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên
môn như: Công ty CP Tư Vấn Thiết Kế Công Nghiệp & Dân Dụng và Công ty CP
Tư Vấn Thíết Kế Xây Dựng Tây Long.

+

Sự phù hợp tiến độ thi công các hạng mục công trình với tiến độ cung cấp máy
móc thiết bị: hiện tại các công trình chính đang được triển khai và máy móc thiết
bị đã được Công ty đặt hàng vá ứng trước một phần giá trị hợp đồng. Thời gian lắp
đặt dự kíến sẽ phù hợp với tiến độ mà Công ty đề ra.


- Nhu cầu của thị trường
+

Sản phẩm, dịch vụ đầu ra của Dự án là dịch vụ kho lạnh lưu trữ quy mô lớn,
đáp ứng các tiêu chuẩn lưu trữ chuyên sâu cho các doanh nghiệp thực thẩm
(trong đó chủ yếu là thuỷ sản và trái cây,…).

+

Với sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm, thủy sản, xuất khẩu trái
cây, rau củ quả,… nhu cầu kho lạnh sẽ ngày càng tăng cao không chỉ ở các khu
công nghiệp quy mô lớn, các tập đoàn mà các hộ buôn bán quy mô nhỏ cũng sẽ
tăng nhanh. Xuất khẩu thủy sản những năm qua luôn nằm trong nhóm những
ngành xuất khẩu hàng đầu, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho đất nước. Tuy
nhiên, do chế biến xuất khẩu manh mún, không có hệ thống kho bãi bảo quản
tốt, nên sản phẩm của Việt Nam thường bị ép giá.

→ Nhu cầu thị trường lớn, có tiềm năng phát triển cao theo sự phát triển của ngành
thủy sản vốn là ngành kinh doanh thế mạnh của Việt Nam.
- Nguồn cung trên thị trường


10
+

Kho lạnh thương mại kinh doanh là ngành nghề mới ở Việt Nam. Những người
khai mở và cũng là đối thủ nặng ký của các doanh nghiệp Việt Nam chính là
các nhà kinh doanh kho lạnh nước ngoài. Hiện nay đã có một số doanh nghiệp
đầu tư lớn vào lĩnh vực này, điển hình là hệ thống kho lạnh của Công ty
Preferred Freezer Services - PFS (Hoa Kỳ) có quy mô lớn cùng với các trang

thiết bị hiện đại với sức chứa 226.500 m 3 và luôn giữ âm 20ºC, đã đi vào hoạt
đồng từ tháng 04/2010 tại TP.HCM, Công ty Lotte Sea với công suất 25.000
tấn/năm, đã đi vào hoạt động từ tháng 11/2009 tại KCN Long Hậu (Long An),
Công ty Anpha-AG, với diện tích 40.000 m 2, nhiệt độ âm 25ºC với công suất
đạt 20.000 pallets, tương đương 20.000 tấn. Công ty Swire Cold Storage Việt
Nam 20.000 tấn tại KCN Sóng Thần 1, Bình Dương. Tuy nhiên, các kho lạnh
này chủ yếu tập trung

→ Số lượng và quy mô kho lạnh tại Đồng bằng Sông Cửu Long chưa tương xứng với
nhu cầu và tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản nơi đây, các Công ty có nhu cầu
về lưu trữ lạnh thuỷ sản phục vụ tiêu thụ và xuất khẩu thường phải tốn nhiều chi phí
trong việc thu gom và vận chuyển về khu vực Đông Nam Bộ vì nơi đây có thế mạnh
về các kho ngoại quan và kho lạnh thương mại, có thể đáp ứng tốt nhu cầu của các
Công ty, vì thế chi phí cũng từ đó mà tăng lên đáng kể.
+

Nhận xét về Cung – Cầu thị trường: nguồn cung chưa đáp ứng được nhu
cầu, đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Chính vì thế, nếu dự
án được hoàn thành và đi vào hoạt động, sẽ là một lợi thế về nguồn cung, đóng
góp một phần vào sự phát triển của ngành thuỷ sản và kinh tế vùng Đồng bằng
Sông Cửu Long.

+

Phương thức tiêu thụ và mạng lưới tiêu thụ:
o Dự kiến phương thức tiêu thụ sản phẩm của Dự án: bán trực tiếp.
o Đánh giá phương thức bán hàng: có thê trả ngay hoặc trả chậm tuỳ theo

mối quan hệ bán hàng.
+


tại khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận chứ không đồng đều, đặc biệt là tại
khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.


11

Thống kê về trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản của Viện nghiên cứu Hải sản

+

năm 2010:
Chỉ tiêu

ĐBSH

BTB&DHMT

ĐNB

ĐBSCL

Toàn quốc

Kho lạnh sản xuất
Số lượng

162

455


111

375

1.103

28.540

53.055

18.978

250.310

350.833

176

117

171

667

318

94

51


34

31

210

8.510

6.375

77.058

13.100

105.043

91

125

2.266

423

500

2

18


3

23

Công suất

580

5.150

11.246

16.976

Công suất TB/kho

290

286

3.749

738

37.630

64.580

107.282


Công suất
Công suất TB/kho
Kho lạnh thương mại
Số lượng
Công suất
Công suất TB/kho
Kho lạnh ngoại quan
Số lượng

Tổng công suất

263.410

472.902


12
IV.

HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

a) Tổng mức đầu tư Dự án/ dự toán đầu tư
TT
I
1

Hạng mục chi phí

ĐVT


Quy mô

Đơn giá

Chi phí xây dựng Khu
m2

Panel kho lạnh + cửa kho
lạnh

Giá trị đầu tư

(Chưa VAT)

(Có VAT)

400.000.000.000

440.000.000.000

6.000.000

278.514.236.572

306.365.660.229

1

86.363.636.364


86.363.636.364

95.000.000.000

kho lạnh
Kho lạnh 100.000 pallets

Giá trị đầu tư

46419

2

Cổng kho

cái

1

200.000.000

200.000.000

220.000.000

3

Nhà bảo vệ


m2

32

5.454.545

174.545.440

191.999.984

m dài

625

1.545.455

965.909.375

1.062.500.313

27.291.367.365

30.020.504.102

4
5

Hàng rào khung thép lưới
thép và hàng rào xây gạch
Chi phí xây dựng các hạng

mục khác

m2

68.430

12

Chi phí dự phòng

II

Thiết bị Logistics

1

Phần mềm kho lạnh

chiếc

1

2

Xe nâng điện cho kho lạnh

chiếc

3


Xe di chuyển Pallet

chiếc

4

Pallet kho lạnh

5
6
III
1

398.822

7.139.335.373

Hệ thống điện lạnh của kho
lạnh

150.000.000.000

165.000.000.000

909.090.909

909.090.909

1.000.000.000


10

1.042.996.000

10.429.960.000

11.472.956.000

10

292.388.000

2.923.880.000

3.216.268.000

3

33.898.363.636

101.695.090.909

111.864.600.000

1

34.560.890.000

34.560.890.000


34.560.890.000

Dự phòng phí

2.885.286.000

Phương tiện đi lại
Xe ô tô

III

Chi phí đất

IV

Chi phí dự phòng
Tổng cộng

chiếc

10
48.145
3%

10.000.000.000

11.000.000.000

1.000.000.000


10.000.000.000

11.000.000.000

830.824

40.000.000.000

44.000.000.000

10.000.000.000
600.000.000.000

660.000.000.000


13
b) Xây dựng bộ giả thiết và thiết lập các bảng tính theo đặc thù của Dự án:

Về doanh thu: doanh thu của Công ty đến từ việc cho thuê kho và cung cấp dịch
vụ bốc xếp
+ Định mức doanh thu tối đa của việc cho thuê kho:
 Số pallets:

100.000 pallets

 Số ngày thuê kho:

365 ngày


 Giá thuê:

18.000 VNĐ/pallet/ngày

 Hệ số bình quân đóng gói bao bì:

→ Doanh số hàng năm:

0,4
262.800.000.000 VNĐ

+ Định mức doanh thu tối đa của việc cung cấp dịch vụ bốc xếp:
 Số pallets:

100.000 pallets

 Số ngày thuê kho:

365 ngày

 Giá thuê:

25.000 VNĐ/pallet/tuần

 Hệ số bình quân đóng gói bao bì:

→ Doanh số hàng năm:

0,4
365.000.000.000 VNĐ


 Tổng định mức doanh thu của dự án: 627.800.000.000 VNĐ/năm
Về các chi phí trong quá trình vận hành bao gồm:
+ Chi phí tiền lương: theo dự kiến chi phí năm đầu tiên sẽ như sau:

Đơn vị: đồng


14

TT

Chức danh

Bộ
phận

Số
lượng

Mức lương
(tháng)

Phí bảo
hiểm
(tháng)

Tổng chi
phí
(tháng)


Tổng chi phi
(năm)

1

Giám đốc

Quản lý

1

24.160.000

576.000

24.736.000

320.992.000

2

Phó giám đốc

Quản lý

1

17.570.000


576.000

18.146.000

235.322.000

3

Trưởng phòng

Quản lý

1

10.650.000

576.000

11.226.000

145.362.000

4

Quản đốc

Sản xuất

3


11.710.000

1.728.000

36.858.000

477.426.000

5

Phó quản đốc

Sản xuất

5

10.250.000

2.880.000

54.130.000

700.810.000

6

Nhân viên y tế

Quản lý


1

4.840.000

576.000

5.416.000

69.832.000

7

Kế toán lương

Quản lý

1

7.990.000

576.000

8.566.000

110.782.000

8

Kế toán kho


Quản lý

8

6.440.000

4.608.000

56.128.000

725.056.000

9

Thủ kho

Sản xuất

20

6.440.000

11.520.000

140.320.000

1.812.640.000

10


NV vận hành

Sản xuất

6

5.990.000

3.456.000

39.396.000

508.692.000

11

NV IT

Sản xuất

2

6.440.000

1.152.000

14.032.00
0

181.264.000


12

Lái xê nâng lớn

Sản xuất

16

5.800.000

9.216.000

102.016.000

1.316.992.000

13

NV bốc xếp

Sản xuất

40

5.500.000

23.040.000

243.040.000


3.136.480.000

14

NV bảo vệ

Quản lý

3

5.000.000

1.728.000

16.728.000

215.736.000

15

NV vệ sinh

Sản xuất

2

5.000.000

1.152.000


11.152.000

143.824.000

718.530.000

63.360.000

781.890.000

10.101.210.000

Tổng cộng

110


15
+ Chi phí điện: theo công suất thiết kế thì mỗi tháng chi phí tiền điện ước tính của

Công ty vào khoảng 1.236.058.262 đồng và chi phí điện cho cả năm sẽ là
14.832.699.600 đồng.
+ Chi phí nước: theo ước tính của Công ty thì chi phí nước hàng tháng là 5.000.000

đồng và chi phí cho cả năm sẽ là 60.000.000 đồng.
+ Chi phí khấu hao: theo phương pháp khấu hao đường thẳng, tính toán dựa trên

Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013, cụ thể đối với Công trình xây dựng
nhà cửa 20 năm, MMTB 10 năm, và Đất đai là 20 năm. Theo dự kiến thì mức khấu

hao trong 10 năm đầu của dự án sẽ là 22.768.311.713 đồng/năm và 10 năm cuối
dự án sẽ là 12.983.699.808 đồng/năm
+ Chi phí sữa chửa bảo trì: theo ước tính của Công ty, chi phí sửa chữa bào trì vào

khoảng 1.560.000.000 đồng/năm
+ Chi phí khác: ước tính khoảng 5.000.000.000 đồng/năm, tăng hằng năm 7% cho

các năm tiếp theo. Tổng chi phí khác hằng năm được phân bổ 95% vào giá thành
và 5% vào chi phí quản lý.
+ Chi phí quản lý (hoạt động): bao gồm chi phí lương nhân viên quản lý, chi phí

điện, nước, chi phí điện, nước, điện thoại, fax, internet, văn phòng phẩm phục vụ
văn phòng, chi phí bảo hiểm, chi phí khấu hao, chi phí lãi vay, chi phí thuê đất liên
quan đến văn phòng, chí phí bảo trì, chi phí khác. Chi phí quản lý ước tính của
Công ty cho năm đầu tiên đi vào khai thác là 2.985.648.234 đồng chiếm tỉ lệ 2%
so với tổng doanh thu hàng năm.
Về lãi suất vay vốn: năm đầu tiên 7%, các năm tiếp theo lãi suất cho vay bằng lãi
suất huy động 12 tháng (trả lãi cuối kỳ) tại Ngân hàng + biên độ 2,0%/năm.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu vào khoảng 3%/năm, tỷ lệ tăng chi phí vào khoảng
7%/năm.
Suất chiết khấu của dự án: 14,0%/năm
Thời hạn vay vốn là 7 năm (84 tháng), trong đó thời gian ân hạn là 1,5 năm (18
tháng).
Tiền nợ gốc và lãi sẽ đựơc Công ty trả định kỳ 03 tháng/lần.


16

Công suất hoạt động (tỷ trọng lấp đầy): năm đầu là 70%, từ năm thứ 2 tăng ổn
định 5%/năm và từ năm thứ 5 trở đi đạt ổn định ở mức 90%.

Về phương pháp và thời gian khấu hao: phương pháp khấu hao đường thẳng, thời
gian khấu hao cụ thể của từng loại như sau: Nhà xưởng 20 năm, Máy móc thiết bị 10
năm và Đất đai 20 năm.
Thuế suất thuế TNDN áp dụng là 20%/năm
Bảng tính kết quả kinh doanh của Dự án:
T
T
1

Các chỉ tiêu
Doanh thu

2016
Năm

2017
Năm

2018
Năm

2019
Năm

2020
Năm

2021
Năm


2022
Năm

1
2
3
4
5
6
7
128.48 137.65 146.83 156.01 165.18 165.18 165.18
0

7

4

1

9

9

9





Chi phí hoạt

2

3
4
5
6
7

động (không tính
lãi vay dài hạn)
Chi phí khấu hao
và phân bổ
Chi phí lãi vay
dài hạn
LN trước thuế
Thuế suất thuế
TNDN
Thuế TNDN

54.719 56.847 59.123 61.559 64.165 66.953 69.937 …

2037
Năm
22
165.18
9
150.16
5

22.768 22.768 22.768 22.768 22.768 22.768 22.768 …


0

20.525 23.430 21.297 17.490 13.098

0

8.061

2.314 …

30.467 34.612 43.646 54.194 65.157 67.406 70.169 … 15.024
20%

20%

6.093

6.922

20%

20%

20%

20%

20% …


20%

8.729 10.839 13.031 13.481 14.034 …

3.005

8

LN sau thuế
Tỉ suất lợi nhuận

24.374 27.690 34.917 43.356 52.126 53.925 56.135 … 12.019

9

trên doanh thu

19,0%

20,1%

23,8%

27,8%

31,6%

32,6%

34,0% …


7,3%

6,8%

7,8%

9,8%

12,2%

14,6%

15,1%

15,8% …

3,4%

(ROS)
Tỉ suất lợi nhuận
10

trên tổng vốn
đầu tư

V.

CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN



17

Rủi ro liên quan đến máy móc thiết bị/công nghệ lựa chọn: thành phần chính của
dự án là hệ thống làm lạnh, nếu hệ thống lõi này bị lỗi hoặc vận hành không đúng như
khả năng và công suất dự kíen sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho chất lượng các mặt
hàng lưu trữ và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và uy tín của Công ty.
Biện pháp khắc phục: Công ty đã lựa chọn đối tác cung cấp hệ thống lạnh là Công
ty Nhật Bản Mayekawa, đây là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh
vực cung cấp các thiết bị làm lạnh và cấp đông hàng hoá với công nghê tiên tiến của
thế giới. Bên cạnh đó là công trình được tư vấn lắp đặt bởi Công ty TST, là một Công
ty hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn và lắp đặt thiết bị lạnh tại Việt Nam. Các Công ty
này đều là các đối tác cung cấp thiết bị lạnh và tư vấn lắp đạt truyền thống của các
Công ty trong Tập đoàn Minh Phú khi Công ty thực hiện các dự án kho lạnh lưu trữ
hàng hoá.
Rủi ro liên quan đến thị trường: khủng hoảng kinh tế toàn cầu có tác động đến hầu hết
hoạt động sản xuất của các công ty, trong đó phải kể đến các công ty kinh doanh các
mặt hàng thực phẩm xuất khẩu như thuỷ sản, trái cây,…
Biện pháp khắc phục: Công ty thường xuyên dõi tình hình thị trường các mặt hàng
xuất khẩu có nhu cầu lưu trữ lạnh đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
các mặt hàng này tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Bên cạnh đó ban điều hành
của Công ty là những thành viên trong các Công ty có kinh nghiệm về kinh doanh mặt
hàng thuỷ sản nên rất nhanh nhạy với sự thay đổi của thị trường, từ đó có hướng điều
chỉnh kinh doanh thích hợp. Hơn nữa các đối tác sử dụng dịch vụ chính của Công ty
là các Công ty có liên quan, dự kiến chiếm 50 - 60% tổng giá trị công suất của Công
ty -> Công ty có nguồn đầu ra ổn định, đảm bảo được một mức doanh thu và lợi
nhuận hợp lý bất kể thị trường biến động không thuận lợi.


18


Chính sách vĩ mô của Nhà nước: hiện nay khu vực xây dựng kho lạnh của Công ty
thuộc KCN Sông Hậu, đây là khu vực gần cảng Cái Cui (đã được sáp nhập với cảng
Cần Thơ) với định hướng sẽ trở thành Cảng lớn nhất tại cửa ngõ Đồng bằng Sông
Cửu Long, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải đến 20.000 tấn, hàng hoá từ toàn bộ
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ tập trung về đây trước khi được chuyển đến cảng
Cái Mép – Vũng Tàu từ đó xuất khẩu đi các nước. Bên cạnh đó là việc Dự án cảng
tổng hợp Vinalines Hậu Giang (giai đoạn 1) tại KCN Sông Hậu vừa được khởi công
vào tháng 09/2015 với cầu cảng dài 150m, có khả năng tiếp nhận tàu 20.000 tấn, rất
thuận lợi cho Công ty Mekong Logistics khi vị trí xây dựng liền kề dự án cảng trên.
Tuy nhiên, do đặc điểm địa chất sông Hậu tại vùng này, lượng phù sa bồi đắp hàng
năm rất lớn, phải tiến hành nạo vét thường xuyên, có khả năng ảnh hưởng đến việc
lưu thông hàng hoá của các tàu trọng tải lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Biện pháp khắc phục: thường xuyên theo dõi các định hướng phát triển và đầu tư
cơ sở hạ tầng cảng tại các KCN, đặc biệt là KCN Bình Chánh của các cơ quan có
thẩm quyền, từ đó có kế hoạch điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho hợp lý và mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Rủi ro về lãi suất: Công ty đầu tư dự án trung dài hạn với dự kiến hoàn trả trong 6
năm (trong đó có 1 năm ân hạn gốc), chính vì thế rủi ro về lãi suất biến động là một
trong những vấn đề rất được quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí hoạt động
và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Biện pháp khắc phục: thực hiện thoả thuận với ngân hàng cho vay mức lãi suất
thấp nhất có thể, tăng cường kiểm soát các chi phí khác phát sinh trong quá trình hoạt
động để từ đó có khả năng điều tiết được kết quả hoạt động kinh doanh theo kế hoạch.



×