Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

“Nghiên cứu ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng d409 tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống rau xà lách xoăn cao sản vụ thu đông năm 2014 tại gia lâm hà nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.35 KB, 111 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NÔNG HỌC
---------------------------------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch
dinh dưỡng D409 tới sinh trưởng, phát triển và năng suất
của giống rau xà lách xoăn cao sản vụ thu đông
năm 2014 tại Gia Lâm-Hà Nội”

Người hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH
Bộ môn

: Canh tác học

Người thực hiện

: LÊ THỊ GIANG.

Lớp

: KHCTC - Khóa :56

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản khoá luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tất


Cảnh người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu
trong quá trình thực hiện khoá luận.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến các thầy, cô và các cán bộ nhân viên trong
khoa Nông học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, trong bộ môn đã tận tình
truyền đạt những kiến thức rất hữu ích cho tôi trong thời gian học tập tại
trường, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình đã chăm lo cho tôi mọi điều kiện
vật chất lẫn tình thần trong suốt quá trình học tập.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đã cộng tác,
giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô, cán bộ công nhân viên chức
trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả bài khoá luận

Lê Thị Giang

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................
ƠN.................................................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................................................
ii
LỤC......................................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................
iv

BẢNG....................................................................................................................iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................
v
ĐỒ................................................................................................................v
Phần1: MỞ ĐẦU...........................................................................................................................
...........................................................................................................................1
1
ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.........................................................................................................................
1
đề.........................................................................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu............................................................................................................
2
cầu............................................................................................................2
1.2.1. Mục đích...................................................................................................................
2
đích...................................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu......................................................................................................................
2
cầu......................................................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC........
3
NƯỚC........3
2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và thế giới..............................................
3
giới..............................................3
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới........................................................
3
giới........................................................3
2.1.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam............................................................................

6
Nam............................................................................6
2.2. Giới thiệu chung về cây rau xà lách.................................................................................
8
lách.................................................................................8
2.2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây xà lách...................................................................
8
lách...................................................................8
2.2.2 giá trị của cây xà lách.................................................................................................
.................................................................................................9
9
lách
2.2.3. Đặc điểm thực vật học của cây xà lách...................................................................
10
lách...................................................................10
2.2.4. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây xà lách........................................................
11
lách........................................................11
2.3 . Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật trồng rau trên giá thể ( đất nhân tạo) trong
khay, chậu..............................................................................................................................
14
chậu..............................................................................................................................14
2.3.1 Kết quả nghiên cứu loại khay chậu trồng rau..........................................................
14
rau..........................................................14
2.3.2 Kết quả nghiên cứu về giá thể trồng rau..................................................................
15
rau..................................................................15
2.3.3 Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng rau giá thể trong khay, chậu.............................
19

chậu.............................19
2.5 Tình hình nghiên cứu về phân bón cho trồng rau giá thể trong khay, chậu....................
22
chậu....................22
2.5.1 Giới thiệu về phân bón.............................................................................................
.............................................................................................22
22
bón
2.5.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam..........
24
Nam..........24
2.5.3. Một số dạng phân hửu cơ........................................................................................
26
cơ........................................................................................26
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................
31
CỨU....................31
3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu....................................................................................
31
cứu....................................................................................31
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................
31
cứu..............................................................................................31
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu..................................................................................................
31
cứu..................................................................................................31
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................................................
32
cứu..................................................................................32
3.3 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................

32
cứu.......................................................................................................32
3.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................
32
cứu................................................................................................32
3.4.1 Bố trí thí nghiệm......................................................................................................
32
nghiệm......................................................................................................32
3.3.2 Các biện pháp kĩ thuật và chăm sóc.........................................................................
.........................................................................33
33
sóc
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi:...............................................................................................
34
dõi:...............................................................................................34
PHẦN 4: KẾT QUẢ...................................................................................................................
37
QUẢ...................................................................................................................37
4.1 Ảnh hưởng của giá thể và phân bón tới các thời kì sinh trưởng của cây xà lách............
37
lách............37
4.2 Ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 đến động thái tăng trưởng
chiều cao cây xà lách............................................................................................................
39
lách............................................................................................................39
4.3. Ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới động thái ra lá và tốc
độ ra lá trên cây xà lách........................................................................................................
42
lách........................................................................................................42
4.4 Ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 đến động thái tăng trưởng

chiều rộng lá xà lách.............................................................................................................
43
lách.............................................................................................................43

ii


4.5 Tình hình sâu bệnh hại trên các công thức trồng xà lách thí nghiệm..............................
47
nghiệm..............................47
4.7 Ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới một số chỉ tiêu sinh
trưởng của rau xà lách...........................................................................................................
51
lách...........................................................................................................51
4.7.1 Chiều cao cây cuối cùng..........................................................................................
51
cùng..........................................................................................51
4.6.2 Số lá trên cây............................................................................................................
............................................................................................................52
52
cây
4.6.3. Kích thước lá cuối cùng..........................................................................................
52
cùng..........................................................................................52
4.7. Ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 đến năng suất rau xà
lách( tính cho 100m2)...........................................................................................................
54
100m2)...........................................................................................................54
PHẦN V. KỆT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................
57

NGHỊ.......................................................................................57
5.1 KÊT LUẬN.....................................................................................................................
57
LUẬN.....................................................................................................................57
5.2 ĐỀ NGHỊ........................................................................................................................
57
NGHỊ........................................................................................................................57
Chúng ta mở rộng quy mô trồng rau ở nỏi không có đất......................................................
57
đất......................................................57
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................
59
KHẢO........................................................................................59
PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ............................................................................
62
KÊ............................................................................62

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới giai đoạn 1980 - 2010....
3
2010....3
Bảng 2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2010...............
4
2010...............4
Bảng 3. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam giai đoạn 1980 – 2010
.................................................................................................................................6
.................................................................................................................................6

Bảng 4: kích thước container cho một số loại rau.................................................
15
rau.................................................15
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của một số loại phân chuồng.........................
27
chuồng.........................27
Bảng 2.4: Hàm lượng một số nguyên tố chủ yếu trong phân hữu cơ và bùn thải
sinh hoạt (khô)......................................................................................................
28
(khô)......................................................................................................28
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của bùn thải đến năng suất chất khô của một số loại cây
trồng......................................................................................................................
28
trồng......................................................................................................................28
Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao của rau xà lách qua các công thức..
thức.. .39
.39
Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng chiêu cao cây cao của rau xà lách qua các công
thức........................................................................................................................
40
thức........................................................................................................................40
Bảng 4.4: Động thái ra lá của các công thức thí nghiệm......................................
......................................42
42
nghiệm
Bảng 4.5: Tốc độ ra lá của rau xà lách qua các công thức....................................
42
thức....................................42
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá.........................................................
44

lá.........................................................44
Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng chiều rộng lá.....................................................
44
lá.....................................................44
Bảng 4.8: Ảnh hưởng riêng của đất nhân tạo và phân D409 tới chỉ số diệp lục của
cây.........................................................................................................................
46
cây.........................................................................................................................46
Bảng 4.9: Ảnh hưởng phối hợp của đất nhân tạo và phân D409 tới chỉ số diệp lục
của cây...................................................................................................................
46
cây...................................................................................................................46
Bảng 4.10 Ảnh hưởng riêng của đất nhân tạo và phân D409 tới diện tích lá và chỉ
số diện tích lá........................................................................................................
50
lá........................................................................................................50
Bảng 4.11 Ảnh hưởng phối hợp của đất nhân tạo và phân D409 tới diện tích lá và
chỉ số diện tích lá của cây.....................................................................................
50
cây.....................................................................................50
Bảng 4.13 : Ảnh hưởng riêng đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới một
số chỉ tiêu sinh trưởng của rau xà lách..................................................................
53
lách..................................................................53
Bảng 4.14 : Ảnh hưởng phối hợp đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới
một số chỉ tiêu sinh trưởng của rau xà lách...........................................................
53
lách...........................................................53
Bảng 4.16: Ảnh hưởng riêng đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới một
số chỉ tiêu sinh trưởng của rau xà lách..................................................................

55
lách..................................................................55
Đơn vị tính: kg......................................................................................................
55
kg......................................................................................................55
Bảng 4.17: Ảnh hưởng phối hợp đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tớt
năng suất rau xà lách.............................................................................................
55
lách.............................................................................................55

iv


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: động thái tăng trưởng chiều cao cây.............................................
41
cây.............................................41
Đồ thị 4.2: Động thái ra lá của cây qua các công thức......................................
43
thức......................................43
Đồ thị 4.3: động thái tăng trưởng chiều rộng lá................................................
45
lá................................................45
Đồ thị 4.4: chỉ số diệp lục cua rau xà lách qua các công thức..........................
47
thức..........................47
...........................................................................................................................51
...........................................................................................................................51
Đồ thị 4.5 chỉ số diện tích lá (LAI) của rau xà lách qua các công thức............
51

thức............51
Đồ thị 5: đồ thị ảnh hưởng của đất nhân tạo và D409 đến năng suất cây rau...
56
rau...56

v


Phần1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Rau xanh la nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần thức ăn
của con người. Rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể:
vitamin, protein, lipit, khoáng chất, hidrat cacbon…và các chất sơ cần thiết cho
sự tiêu hóa[9]. Rau xanh không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng, chất khoáng…
cần thiết mà còn có tác dụng phòng chống bệnh. Rau xanh là nguồn cung cấp
vitamin rất phong phú về thành phần và hàm lượng mà lại rẻ tiền. Thời gian gần
đây đời sống của con người ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về rau sạch
ngày càng tăng cao không chỉ về số lượng mà cả chất lượng. Trong khi đó, quá
trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghiệp
trong đó có cả diện tích đất trồng rau. Mặt khác hiện nay chất thải công nghiệp
cũng như chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đúng cách ảnh hưởng lớn tới nền
nông nghiệp bền vững nói chung và an toàn thực phẩm nói riêng trong đó có
ngành sản xuất rau.
Hiện nay rau được bán tràn ngập trên các tỉnh, thành phố khắp cả nước,
những khu đông đúc dân cư với số lượng lớn. Tuy nhiên chất lượng rau bán trên
thị trường vẫn chưa được quan tâm đúng đắn như thực trạng rau không sạch, tàn
dư chất bảo vệ thực vật do lạm dụng chất bảo vệ thực vật, sử dụng quá nhiều
chất kích thích sinh trưởng. Trong khi đó rau bày bán trong các cửa hàng và siêu
thị giá thành cao mà vẫn không đảm bảo về chất lượng, chưa phù hợp với thu
nhập đại đa số người dân. Rau tự trồng không chỉ đáp ứng trực tiếp được nhu

cầu sử dụng rau hàng ngày của người dân, đảm bảo được chất lượng rau, an toàn
khi sử dụng, bên cạnh đó nó còn là cách trang trí cho căn nhà cuả mình. Tự thiết
kế cho mình một vườn rau nho nhỏ trên sân thượng ban công, hành lang tạo cho
ta có một không gian thú vị giảm stress.

1


Trong các đối tượng trồng rau trong khay nhựa hay hộp xốp thì rau xà
lách (lactuca sativa L.) là loại rau ăn sống được trồng phổ biến,với diện tích lớn
do giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng và đặc biệt là giá trị kinh tế to lớn của
nó.Tuy nhiên để có được những khay, thùng xốp rau theo mong muốn của
người dân đô thị thì chúng ta cần nguồn vật liệu trồng rau nguồn sạch bệnh, nhẹ
tiện sử dụng cho người dân , và giải pháp đưa ra là trồng rau trong khay nhựa
hộp xốp sử dụng đất nhân tạo tốn diện tích nhỏ, có thể để nhiều vị trí khác nhau,
tận dụng nhiều khoảng trống trong nhà, tận dụng nguồn lao động lúc nhàn rỗi,
rau tự trồng nên an toàn và đáp ứng được nhu cầu trực tiếp trong sinh hoạt.
Rau trồng trong khay, thùng xốp muốn sinh trưởng, phát triển tốt cho
năng suất cao cần chú ý tơi rất nhiều yếu tố, tuy nhiên ảnh hưởng của giá thể và
lượng phân bón là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn nhất tới cây rau.
Chính vì vậy, để góp phần giải quyết những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến
hành đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng
D409 tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống rau xà lách xoăn cao sản
vụ thu đông năm 2014 tại Gia Lâm-Hà Nội ” .
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Xác định được sự ảnh hưởng của đất nhân tạo tới sinh trưởng, phát triển
và năng suất của giống rau xà lách xoăn cao sản.
- Xác định được sự ảnh hưởng của liều lượng dung dich dinh dưỡng D409
tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống rau xà lách

1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới
sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống rau xà lách xoăn cao sản.
- Đánh giá ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới
mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống rau xà lách xoăn cao sản.
- Đánh giá ảnh hưởng của đất nhân tạo và dung dịch dinh dưỡng D409 tới
hiệu quả kinh tế sản xuất giống rau xà lách xoăn cao sản.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và thế giới.
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
a. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Rau xanh là loại thực phẩm thiết yếu của cuộc sống con người, cung cấp
phần lớn khoáng chất và vitamin, góp phần cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn
hàng ngày. Rau là cây trồng có giá trị kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu của
nhiều nước trên thế giới. Hiện nay nhiều nước trên thế giới trồng rau với diện
tích lớn .Theo K.UAh med và M shajahan (1991) cho biết tính sản lượng theo
đầu người ở các nước phát triển cao hơn hẳn các nước đang phát triển, tại các
nước đang phát triển tỷ lệ cây rau/cây lương thực là 2/1, còn ở các nước đang
phát triển tỷ lệ này là 1/2.
Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới giai đoạn 1980 2010
TT Năm Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (nghìn tấn)


1 1980

8.066,84

106,11

85.597,24

2 1990

10.405,27

134,89

140.356,69

3 2000

14.572,54

146,84

213.983,18

4 2006

17.192,59

141,71


243.631,02

5 2007

17.276,08

142,24

245.731,56

6 2008

17.624,38

141,68

249.702,20

7 2009

17.881,68

138,70

248.026,11

8 2010

18.075,29


132,88

240.177,29
(Nguồn: FAO statistic, 2011)

Số liệu bảng 1.1 cho thấy diện tích rau trên thế giới không ngừng tăng.
Năm 1980 toàn thế giới trồng được 8.066.840 ha, năm 1990 là 10.405.270, tăng

3


2.338.430 ha (trung bình 1 năm tăng 233.843 ha). Năm 2000 diện tích rau của
thế giới đạt 14.572.540, tăng 4.167.270 ha (trung bình 1 năm tăng 416.727 ha).
Năm 2010 trồng được 18.075.290 ha, tăng 3.502.750 ha so với năm 2000 (trung
bình 1 năm tăng 350.275 ha), tăng 7.670.020 ha so với năm 1990 và 10.008.450
ha so với năm 1980.
Về năng suất rau của thế giới không ổn định qua các năm. Năm 1980
năng suất rau chỉ đạt 106,11 tạ/ha, năm 1990 là 134,89 tạ/ha, tăng 28,78 tạ/ha.
Năm 2000 có năng suất rau cao nhất, đạt 146,84 tạ/ha, tăng hướng giảm dần, tuy
mức độ không nhiều nhưng cũng là con số đáng lo ngại cho ngành trồng rau.
Năm 2010 11,95 tạ/ha so với năm 1990 và 40,70 tạ/ha so với năm 1980. Sau
năm 2000 năng suất rau có xu năng suất rau trên thế giới chỉ đạt 132,88 tạ/ha,
giảm 13,96 tạ/ha so với năm 2000, giảm 2,01 tạ/ha so với năm 1990.
Do năng suất giảm trong thập kỷ gần đây nên sản lượng rau của thế giới
đạt cao nhất vào năm 2008 là 249.702.200 tấn, tăng 35.719.020 tấn so với năm 2000,
tăng 109.345.500 tấn so với năm 1990 và 164.104.960 tấn so với năm 1980. Năm
2010 sản lượng rau chỉ còn 240.177.290 tấn, giảm 9.524.910 tấn so với năm 2008.
Bảng 2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2010
Năng suất


Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

1 Châu Á

14.110,82

145,54

205.368,87

2 Châu Phi

2.747,52

61,39

16.867,03

3 Châu Âu

642,37

168,03


10.793,74

4 Châu Mỹ

541,62

121,57

6.584,47

5 Châu Đại Dương

32,97

167,16

551,13

TT

Vùng, châu lục

6 Vùng Đông Nam Á

Diện tích

1.812,37

130,30

23.615,18
(Nguồn: FAO statistic, 2011)[21]

Tình hình sản xuất rau của các châu lục biến động khá lớn. Châu Á có
diện tích trồng rau lớn nhất thế giới. Năm 2010 toàn châu lục trồng được
14.110.820 ha, chiếm 78,07% diện tích rau của thế giới. Châu phi có diện tích

4


trồng rau lớn thứ 2, đạt 2.747.520 ha, bằng 19,47% diện tích rau của châu Á.
Châu Đại dương có diện tích trồng rau thấp nhất, chỉ có 32.970 ha bằng 0,23%
diện tích rau của châu Á.
Mặc dù châu Á có diện tích trồng rau lớn nhất thế giới nhưng năng suất
rau đứng hàng thứ 3 trong các châu lục. Năm 2010 năng suất rau của châu Á đạt
145,54 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của thế giới là 12,66 tạ/ha. Châu Âu
có năng suất rau cao nhất thế giới (168,03 tạ/ha), cao hơn năng suất trung bình
của thế giới là 35,15 tạ/ha và cao hơn năng suất rau của châu Á là 22,49 tạ/ha.
Châu Phi có năng suất rau thấp nhất thế giới, chỉ đạt 61,39 tạ/ha, bằng 46,2%
năng suất rau của thế giới, 42,18% năng suất rau của châu Á.
Do có diện tích trồng rau lớn nên sản lượng rau của châu á cao nhất là
205.368.870 tấn, chiếm 85,51% sản lượng rau của thế giới. Châu Phi có sản
lượng rau đứng thứ 2 là 16.867.030 tấn, chiếm 7,02% sản lượng rau của thế giới,
bằng 8,21% sản lượng rau của châu Á. Châu Đại dương mặc dù có năng suất rau
cao thứ 2 thế giới nhưng do diện tích gieo trồng ít nên sản lượng thấp nhất là
551.130 ha, chỉ bằng 0,23% sản lượng rau của thế giới, bằng 0,27% sản lượng
rau của châu Á.
Vùng Đông Nam Á có diện tích trồng rau khá lớn, năm 2010 toàn vùng
trồng được 1.812.370 ha, bằng 12,84% diện tích rau của châu Á, bằng 10,03%
diện tích rau của thế giới. Năng suất rau của vùng cũng xấp xỉ năng suất bình

quân của thế giới, đạt 130,3 tạ.ha, sản lượng đạt 23.615.180 tấn (chiếm 11,5%
sản lượng rau của châu Á, chiếm 9,83% sản lượng rau của thế giới.
b. Tiêu thụ rau trên thế giới.
Rau được tiêu thụ ở hầu hết các nước trên thế giới. Theo FAO năm 2006 ,
nhu cầu tiêu thụ rau trên thế giới tăng 3,6%/năm. Nhưng mức cung cấp chỉ chỉ
có tăng 2.8%. Rau được dùng kết hợp với các loại hoa quả thực phẩm rất tôt cho
sức khỏe con người, do đó nhu cầu tiêu thụ rau ngày càng tăng theo dự báo
nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới tăng 5%/năm, trong đó người Nhật Bản

5


tiêu thụ rau quả nhiều nhất thế giới. Mỗi năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng 17 triệu
tấn các loại, bình quân mỗi người tiêu thụ khoảng 100kg/1năm, xu hướng tiêu
thụ rau gần đây chủ yếu là các loại rau tự nhiên và có lợi cho sức khỏe là các
loại giàu vitamin
Trung bình thế giới mỗi người tiêu thụ khoảng 154-172 g/ngày. Theo FAO
(2006) tiêu thụ rau và hoa quả tươi cả Anh là 79.6 kg/người/năm. Theo bộ nông
nghiệp Hoa Kì do tác động của các yếu tố sự thay đổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu
dùng và thu nhập dân cư, tiêu thụ nhiều loại rau đã tăng mạnh qua những năm
qua.
2.1.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
a. Tình hình sản xuất
Cây rau du nhập vào nước ta từ đầu thế kỷ X. Năm 1721 – 1783 Lê Quý
Đôn đã tiến hành tổng kết các vùng phân bố rau. Năm 1029 nước ta đã tiến hành
trồng thử rau cải trắng và khoai tây. Tuy nhiên do nền kinh tế tự túc kéo dài nên
nghề trồng rau của nước ta rất manh mún.
Bảng 3. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
giai đoạn 1980 – 2010
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Năm
1980
1990
2000
2006
2007
2008
2009
2010

Diện tích(ha)
220.000
261.100
452.900
536.914
531.257
529.851
524.937
553.500

Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

98,40
2.164.800,0
112,35
2.933.458,5
124,36
5.632.264,4
118,83
6.380.149,1
123,47
6.559.430,2
117,06
6.202.435,8
120,27
6.313.417,3
121,64
6.732.774,0
(Nguồn: FAO statistic, 2011)

Số liệu bảng 1.3 cho thấy trong những năm gần đây diện tích trồng rau
của nước ta tăng lên rõ rệt. Năm 1980 cả nước trồng được 220.000 ha, năm 1990
là 261.100 ha, tăng 41.100 ha. Năm 2000 diện tích trồng rau của nước ta tăng kỷ

6


lục, đạt 452.900 ha, tăng 191.800 ha so với năm 1990, tăng 232.900 ha so với
năm 1980. Tuy nhiên 5 năm trở lại đây diện tích trồng rau của nước ta biến động
thất thường, năm 2006 cả nước trồng được 536.914 ha, tăng 84.014 ha so với
năm 2000, tuy nhiên 2 năm sau diện tích rau bị giảm nhẹ đến năm 2010 diện tích
trồng rau mới tăng trở lại đạt 553.500 ha.

Về năng suất rau của nước ta có xu hướng biến động gần giống năng suất
rau của thế giới. Năm 1980 năng suất rau chỉ đạt 98,84 tạ/ha, năm 1990 đạt
112,35 tạ/ha và năm 2000 năng suất rau đạt cao nhất là 124,36 tạ/ha. Giai đoạn
2006 – 2010 năng suất rau biến động thất thường, năm 2008 có năng suất rau
thấp nhất là 117,06 tạ/ha, năm 2010 năng suất ra tăng lên được 212,64 tạ/ha nhưng
vẫn thấp hơn 1,83 tạ/ha so với năm 2007, thấp hơn 2,72 tạ/ha so với năm 2000.
Sản lượng rau của nước ta tăng lên đáng kể qua các giai đoạn. Năm 1980
cả nước thu được 2.164.800,0 tấn, năm 1990 là 2.933.458,5 tấn tăng 768.658,5
tấ so với năm 1980 (trung bình tăng 76.865,85 tấn/năm). Năm 2000 sản lượng
rau đạt 5.632.264,4, tăng 2.698.805,9 so với năm 1990 (trung bình tăng
269.880,59 tấn/năm), tăng 3467464.4 tấn so với năm 1980. Năm 2010 sản lượng
rau của nước ta cao nhất, đạt 6.732.774,0 tấn, tăng 1.100.509,6 tấn so với năm
2000 (trung bình tăng 110.050,96 tấn/năm, thấp hơn giai đoạn 1990 - 2000)
b. Tình hình tiêu thụ ở Việt Nam
Ở Việt Nam rau được tiêu thụ ở hầu hết các hộ gia đình. Theo điều tra của
Viện Nhiên cứu rau củ quả năm 2002 có 100% hộ tiêu thụ rau. Tính từ năm
1993- 1998, rau được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống (95% số hộ tiêu dùng),
sau đó là cà chua 88%. Năm 1998-2002, rau được sử dụng nhiều là đậu đỗ, cải
bắp, xu hào tiêu thụ tăng 10%/năm. Bình quân tiêu thụ rau của người Việt Nam
là 54 kg/người/năm. Giá trị tiêu dùng hàng năm(bao gồm giá trị tự trồng ) là
126.000 đồng/người hoặc là 529.000 đồng/hộ(chiếm khoảng 4% tổng chi phí
tiêu dùng). Trong một khảo sát gần đây của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam về sản xuất và thương mại hàng hóa rau cho thấy: tổng lượng rau tiêu thụ

7


bình quân đầu người tăng hơn 2 lần so với 10 năm qua. Xu hướng tiêu thụ rau
của người Việt Nam cũng có nhiều thay đổi. Mức tiêu thụ rau theo đầu người sẽ
tăng một nữa so với mức tăng thu nhập, năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân là

140kg/người/năm. Rau xanh vẫn giữ vị trí quan trọng trong bữa ăn hàng ngày và
mức tiêu thụ ngày càng lớn.
2.2. Giới thiệu chung về cây rau xà lách
2.2.1. Nguồn gốc và phân loại của cây xà lách
Theo ryder và Whitaker, xà lách có nguồn gốc từ Địa Trung Hải sau đó
các nhà truyền đạo, thương nhân du nhập ra toàn thế giới.. Những dấu hiệu sớm
nhất cho thấy sự tồn tại của xà lách khoảng 4500 năm trước công nguyên qua
hình khắc trên mộ cổ Ai Cập mới được tìm thấy
Xà lách đã phát triển lan rộng qua khỏi lòng chảo Địa Trung Hai đặc biệt
có mặt trong nền văn minh của La Mã và Hy Lạp cổ đại. Về sau xà lách phát
triển đến Tây Âu rồi lan tới các địa phương khác Xà lách là thực vật bặc cao có
đơn vị phân loại như sau:
Ngành hạt kín: Angiosprematophy
Lớp hai lá mầm: Dicotyledoneae
Dưới lớp cúc: Asteridae
Bộ cúc: Asterales
Họ cúc: Compositae
Chi: Lactuca, có số lượng Nhiễm sắc thể là 8, 9, 17, cặp.
Có rất nhiều loại hoang dại được sử dụng như nguồn chống chịu bệnh.
Giống xà lách (Lactuca sativa L.) có khoảng 300 loại, có 7 cấp độ nhiễm sắc thể
như 2n=10, 16, 18, 32, 34, 36, 38... Nhưng chỉ có bốn loại được công nhânj từ
việc thành lập nhóm nhân giống hửu ích bởi các phương pháp đã có ở giai đoạn
1940 – 1960. Các loại đó là:
+ lactuca sativa: là loại thông dụng nhất, có nhiều dạng khác nhau, năng suất
cao phẩm chất ngon được người dân ưa thích và được trồng rộng rãi ở nhiều nơi

8


+ lactuca serriola: loại này có hạt rất nhỏ, mầm hình thành ngay ở than, lá

tương đối nằm ngang có thể có răng cưa ở mép lá hoặc bản lá hình cánh hoa hồng.
+ lactuca saligana: bản lá trải ngang ó răng cưa.
+ lactuca vỉrosa: có hạt và phẳng, lá có màu xanh lục nhatj có cả dạng hai
năm và hàng năm. Mỗi loại có 2n = 18 L. sativa và L. serriola giao phấn tự
nhiên với nhau và có thể xếp chung vào một loài. L. saligana và L. vỉrosa khác
nhau rõ rệt. L. saligana trông giống L. serriola nhưng chúng có thể phân biệt
bằng nhiều đặc điểm hình thái học.
_ Các giống xà lách: giống xá lách không cuốn mùa đông và xá lách cuốn
ăn ngon, giòn, năng suất cao, thời gian sinh trưởng dài được ngưi dân ưa
chuộng. ngoài ra còn giống xà lách thu hoạch về mùa hè, loại này được trồng ở
vùng Tây Tựu – Hà Nội
_ Rau diếp: có hai loại
+ rau diếp xoăn: năng suất cao, ăn ngon, giòn, được người dân ưa thích
trồng nhiều
+ rau diếp thẳng: lá vàng hoặc lá xanh, bản lá mỏng, chịu nóng gân đắng;
có thể thu tỉa hoặc thu cả cây: có thể gieo trồng trong mua nắng
2.2.2 giá trị của cây xà lách
- Giá trị dinh dưỡng
Xà lách được sử dụng là rau sống quan trọng và phổ biến ở các nước ôn
đói trước đây. Tuy nhiên, ngày nay nó cũng có vai trò lớn trong hỗn hợp rau ở
vùng nhiệt đới. rau xà lách có giá trị dinh dưỡng cao, trước hết nó cung cấp chất
tươi, chất sơ cho cơ thể để cân bằng và tiêu thụ lượng đạm, mỡ từ thịt cá trong
thức ăn. Phần lớn các loại thực phẩm, được nấu chin, vì vậy enzim, vitamin
không còn nhiều, chỉ duy nhất rau xà lách luôn luôn được dùng tươi sống với số
lượng lớn trong mỗ bữa ăn. Vì vây, xà lách là nguồn cung cấp vitamin chủ yếu
trong bữa ăn.

9



Xà lách chứa nhiều vitamin A, C,chất khoáng : kali, canxi, sắt có vai trò
chữa một số bệnh. Theo viện nghiên cứu ung thư ở Mỹ, thực phẩm chứa nhiều
vitamin A, C như xà lách có khả năng ngăn chặn một số dạng ung thư.
- Giá trị kinh tế
Xa lách chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây lương thực, thực
phẩm nói chung và cây rau nói riêng. Cây lương thực như: luá, ngô, cao lương,
khoai, sắn… chủ yếu là cung cấp năng lượng cho con người. Cây thực phẩm bao
gồm các loại đậu, rau, gia vị,… nhằm bổ sung dinh dưỡng các loại.
Trong các loại rau thì xà lách có diện tích trồng nhiều nhất nên chiếm vị
trí đáng kể trong cơ cấu cây rau các loại. Với khoảng thời gian sinh trưởng tới
thu hoạch ngắn, xà lách thường được trồng gối vụ, trồng xen giữa hai vụ cây
lương thực ngô, khoai, sắn….Nhờ vậy nó góp phần tăng thu nhập cho nông dân,
tạo thêm việc làm cho hàng trăm người lao động ở khu vực nông thôn. Xà lách
còn giúp đất được luân canh với giai đoạn ngắn để đất có thời gian tiêu hủy chất
hữu cơ và phục hồi dinh dưỡng đất vowiis loại cây trồng chính ở vụ tiếp theo.
Xà lách còn là cây ít có sâu bệnh. Do vậy luân canh xà lách sẽ giúp sự
gián đoạn vòng đời của sâu bệnh, giảm thiểu được sự tồn tại của sâu bệnh đối với
vụ trồng chính tiếp theo sau. Thêm vào đó với bộ lá phát triển nhanh và rộng, che
phủ toàn bộ diện tích đất canh tác đã góp phần hạn chế cỏ dại cho vụ sau.
Xà lách còn được trồng xen với ngô, đậu, cao lương để tận dụng tối đa
diện tích, hạn chế cỏ dại và góp phần tăng thu nhập cho nhà nông.
2.2.3. Đặc điểm thực vật học của cây xà lách
- Bộ rễ:
Xà lách có rễ cọc phát triển, làm nhiệm vụ chính là giữ cây, bám vào đất
được chắc ngoài ra còn làm nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng nuôi cây. Trên rễ
cọc có rất nhiều rễ phụ giúp cây bám đất, hút nước và chất khoáng. Nhìn chung
xà lách có bộ rễ phát triển mạnh và nhanh.
- Thân:

10



Thân xà lách thuộc thân thảo, là nơi kết nối giữa bộ rễ và lá, vận chuyển
chất khoáng do bộ rễ hút lên và chất hữu cơ do bộ lá tổng hợp nuôi cây. Thân xà
lách giòn, trên thân có dịch trắng sữa. Thời gian đầu thân phát triển chậm nhưng
sau khi cây đạt cao nhất về sinh khối, thân vống rất nhanh và ra hoa.
- Lá:
Xà lách có số lượng lá lớn, lá sắp sếp trên thân theo hình xoắn ốc, lúc đầu
mật độ lá, giai đoạn sau mật độ lá thưa dần. Lá ngoài có màu xanh đến xanh
đậm, lá trong xanh nhạt đến trắng ngà. Các lá phía trong mềm có chất lượng cao.
Bề mặt lá không phẳng mà lồi lõm, gấp khúc do đặc tính di truyền. Lá làm
nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây.
- Hoa:
Chùm hoa dạnh đầu, chứa số lượng hoa lớn, các hoa nhỏ duy trì chặt chẽ
với nhau trên một đế hoa, với 5 đài hoa, 4 nhị và 2 lá noãn. Độ tự thụ rất cao, hạt
phấn và có độ hữu thụ cao.
- Quả và hạt:
Quả xà lách thuộc loại quả bế đặc trưng. Hạt không có nội nhũ, hạt hơi
dài và dẹt, có màu nâu vàng.
2.2.4. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây xà lách
Đối với xà lách, tuỳ giống mà lá có thể cuốn hay không cuốn, mép lá có
răng hay không có răng. Thân xà lách thuộc loại thân thảo và có một loại dịch
trắng như sữa dùng làm thuốc. Cây có bộ rễ phát triển nhanh.
- Yêu cầu về nhiệt độ:
Xà lách có nguồn gốc ôn đới, ưa nhiệt độ thấp. Tuy nhiên trong quá trình
trồng trọt, chọn lọc và thuần hoá, ngày nay cây xà lách có thể trồng được trên
nhiều vùng khí hậu khác nhau như nhiệt đới, cận nhiệt đới. Để cây sinh trưởng
tốt thì nhiệt độ thích hợp là 15 - 20 0 C. Nhiệt độ ngày và đêm rất quan trọng
cho sinh trưởng phát triển của xà lách. Nhiệt độ ngày và đêm thích hợp là 20/18.
Xà lách cuốn phát triển được trong khoảng 10 - 27 0 C.

- Yêu cầu về ẩm độ:

11


Cũng như các loại rau nói chung xà lách rất cần nước để phát triển do cây
có bộ lá lớn, tốc độ thoát hơi nước cao. Tuy nhiên nếu mưa kéo dài hay đất úng
nước sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển xà lách. Để đảm bảo nhu cầu
nước cho cây sinh trưởng tốt, ẩm độ thích hợp trong khoảng 70 - 80%.
- Yêu cầu về ánh sáng:
Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sự sống của thực vật. Đối với xà lách
ánh sáng thích hợp là ánh sáng vùng cận nhiệt đới với cường độ khoảng 17000
lux và 16 giờ. Để xà lách sinh trưởng bình thường và cho năng suất cao yêu cầu
thời gian chiếu sáng 10 - 12 giờ/ngày. Cường độ chiếu sáng không chỉ ảnh
hưởng đến quá trình tổng hợp chất hữu cơ cho cây, giúp cây tăng nhanh sinh
khối mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành hoa.
- Yêu cầu về dinh dưỡng:
Để tạo nên sinh khối cho cây, bên cạnh các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, ánh
sáng thì xà lách cần hàm lượng dinh dưỡng trong đất trung bình đến cao. Mặc dù
xà lách không kén đất, tuy nhiên cũng như các loại rau khác để cây cho năng
suất cao, phẩm chất tốt yêu cầu đất phải tơi xốp, kết cấu viên, thoát nước tốt, hàm
lượng dinh dưỡng trong đất trung bìnhđến cao, độ pH đất thích hợp 5,8- 6,6.
Ở thời kỳ hạt nảy mầm, cây sống nhờ chất dự trữ trong hạt và không cần
lấy dinh dưỡng từ đất. Đến thời kỳ câycon, nhu cầu dinh dưỡng của cây không
cao, và rất nhạy cảm với thành phần trong dung dịch đất. Nếu trong dung dịch
đất không đủ hoặc nồng độ các chất dinh dưỡng quá cao có thể ảnh hưởng đến
sự tăng trưởng và phát triển của cây. Việc bón lót và xử lý hạt giống bằng phân
vi lượng và đa lượng giúp tăng cường sự tăng trưởng rễ cây con và làm gia tăng
năng suất sau này. Tuy nhiên, nếu bón lót nhiều hay bón lót trong trường hợp
thiếu nước có thể đưa đến kết quả ngược lại. Ở giai đọan cây phát triển thân lá,

sự hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất gia tăng và rễ có khả năng thích nghi với sự
biến động nồng độ dung dịch đất. Thời kỳ này cây hút đạm nhiều. Nhu cầu lân
và kali tăng nhanh khi cây chuyển sang giai đoạn tích lũy chất dự trữ hoặc thời

12


kỳ phân hoá mầm hoa. Vào cuối thời kỳ thành lập cơ quan tích lũy chất dinh
dưỡng hay cuối thời kỳ phát triển quả ở tất cả các loại rau nhu cầu lấy dinh
dưỡng từ đất giảm nhanh Ở rau lượng NPK lấy đi từ đất để tạo năng suất biến
thiên từ 100-200kg/ha cho các loại rau như xà lách, cải rađi, dưa leo và từ 200 400 kg/ha cho cải bắp sớm, cải bông, cà chua, hành tây, ... và 400 - 700 kg/ha
cho các loại rau dài ngày như cải bắp muộn, củ dền, Theo Trung tâm Khuyến
nông Lâm Đồng khuyến cáo, lượng phân dùng để bón cho xà lách tại Lâm Đồng
là (tính cho 1000 m2): 100 – 150kg vôi, 3 - 4m3 phân chuồng được ủ hoai mục,
50kg phân nitrophotka, 300kg phân hữu cơ vi sinh (hoặc 70 – 100kg Dynamic).
Lượng phân trên tương đương khỏang 85 - 120kg N, 85 - 100kg P2O5và 100 –
120kg K2O/ha. Theo Sở Nông nghiệp Lâm Đồng, lượng phân dùng để bón cho
xà lách Romain tại Lâm Đồng là (tính cho 1000 m2): 80 – 120kg vôi, 3 – 4 m3
phân chuồng hoai mục, 50kg super lân, 50kg Nitrophoska 15 – 5 – 20, 30kg
K2SO4, 30kg phân hữu cơ đậm đặc (Dynamic, hoặc Growell). Lượng phân trên
tương đương khỏang 85 - 120kg N, 120 - 140kg P2O5 và 200kg K2O/ha. Theo
Trung tâm Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh, lượng phân dùng để bón cho
xà lách tại Thành phố Hồ Chí Minh là (tính cho 1000 m2): Bón lót 1,5 - 2 tấn
phân chuồng hoai mục, 100kg phân lân, 30kg bánh dầu. Bón thúc lần 1 vào 7
ngày sau trồng bằng cách hòa urê loãng nồng độ 1%0 (1g/1 lít) để tưới cho cây.
Bón thúc lần 2 và lần 3 bằng phân bón lá (cách nhau 5 - 7 ngày). Theo Ba
(1998), lượng phân dùng bón cho 1.000m2 xà lách là khoảng 2 tấn phân chuồng
hoai (phân heo gà đã ủ hoai), 4kg urê và 4kg KCl. Sử dụng thêm các loại phân
bón qua lá để tăng cường sức sinh trưởng của cây. Như vậy lượng phân dùng để
bón cho rau xà lách biến động như sau: 85 – 120kg N, 100 – 140kg P2O5, 100 –

120kg K2O/ha.
Do xà lách có thời gian sinh trưởng ngắn, sau gieo 40-60 ngày là thu
hoạch được, nên cần các loại phân dễ tiêu.

13


2.3 . Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật trồng rau trên giá thể ( đất
nhân tạo) trong khay, chậu
2.3.1 Kết quả nghiên cứu loại khay chậu trồng rau
Trồng cây là cái thú chăm bón, tưới tắm, thấy cây đơm hoa kết trái, phát
triển từng ngày, vui thích khi còn tận dụng được những mét vuông hữu ích trong
những khoảng không gian nhỏ hẹp. Có lẽ đây chính là nguyên nhân hình thành
kỹ thuật trồng cây trong khay chậu.
Theo GS.Mary Meyer trường Đại học Minnesota – Hòa Kỳ thì khay, chậu
(container) cho cây trồng có thể là bất cứ vật liệu gì mà giữ được đất hay giá thể
và thoát nước. Có thể lựa chọn các container sau:
- Container là đồ đất nung: loại này giúp cho sự trao đổi ôxi trong
container thuận lợi cho sự phát triển của bộ rễ cây trồng. Tuy nhiên vật liệu này
rất nặng và nhanh mất nước.
- Container bằng gỗ: Nhẹ hơn, sự biến động nhiệt độ ít nên cách nhiệt tốt.
- Container bằng kim loại: cách nhiệt kém
- Container bằng chất dẻo và sợi thuỷ tinh: nhẹ, giữ ẩm lâu, có màu sắc
dễ nhìn và hấp dẫn.
- Container bằng sứ: loại này đẹp nhưng khó thoát khí, đôi khi không phù
hợp với màu sắc cây.
- Container bằng đá, khoáng thạch: nặng, đắt, khó tìm, khó thoát nước.
Theo tác giả Tammy Kohlleppel và Dan Lineberger, dù container có làm
bằng vật liệu gì thì và kích cỡ bao nhiêu thì đều phải có lỗ thoát nước. Lỗ thoát
nước có thể ở đáy hoặc ở mặt bên. Ở đáy nên bổ sung một lớp sỏi thô dày 1 inch

để cải thiện sự thoát nước.
Với rất nhiều loại và dạng khay chậu khác nhau thì với mỗi loại cây, điều
kiện và địa điểm đặt mà chọn lựa vật liệu cho phù hợp.
Hiện nay ngoài các loại container trên thì trong kỹ thuật trồng rau trong
khay chậu nguời ta còn tận dụng những hộp xốp, khay nhựa để làm vật liệu.

14


Loại này thường rất nhẹ, giữ nhiệt tốt, tuỳ theo mục đích mà nó có khả năng giữ
nước hay thoát nước. Khay nhựa là loại dễ vận chuyển và với kích thước vừa
phải rất thích hợp cho trồng rau.
Tác giả Karen Demboski và cộng sự đã đưa ra kích thước container cho
một số loại rau như sau:
Bảng 4: kích thước container cho một số loại rau
Kích thước
Loại rau
Bắp cải
Cải xoăn
Rau diếp
Hành

Rộng

Sâu

8-10
8
8
-


Rau dền
Cải buxen

Kích thước
Rộng

Sâu

12
8
6-8
10-12

Loại rau
Dưa chuột
Ớt
Sup lơ


20
-

16
16
20
16

-


4-6

Đậu Hà Lan

-

12

12

12

Cà rốt

10

10

2.3.2 Kết quả nghiên cứu về giá thể trồng rau
2.3.2.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới
Trong kỹ thuật trồng cây trên giá thể, cây trồng trực tiếp trên các giá thể
có tưới dung dịch dinh dưỡng. Như vậy giá thể là môi trường cho rễ cây bám
vào và phát triển.
Trồng cây trên giá thể được phát triển sau công nghệ trồng cây trong dung
dịch. Tuy được giới thiệu sau nhưng kỹ thuật này rất được quan tâm. Với kỹ
thuật này người ta có thể sử dụng các loại giá thể khác nhau thay cho việc sử
dụng đất , vừa có thể khai thác nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên vừa giảm bớt
được giá thành sản xuất mà vẫn đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho
năng suất và chất lượng cao.
Trồng cây trên giá thể có rất nhiều triển vọng và được nhiều nước trên thế

giới ứng dụng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, đặc biệt là rau quả tươi, ở Mỹ đã sử dụng kết quả này và đạt hiệu quả cao,

15


với năng suất dưa chuột là 103 tấn/ha. Hiện nay ở Mỹ, người ta đã sử dụng kỹ
thuật này để trồng nhiều loại rau và hoa…
Ở Pháp, đến năm 1975 việc trồng cây trên giá thể chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu và những ứng dụng đặc biệt. Ngày nay nước Pháp đang phát triển kỹ
thuật trồng cây không dùng đất cho rau, hoa cây cảnh và một số loại cây ăn quả
với diện tích lớn.
Hà Lan cũng là một nước phát triển công nghệ trồng cây không dùng đất
mạnh nhất thế giới với 3600 ha, trong đó diện tích đất trồng cây trên giá thể là
rất lớn.
Trung tâm nghiên cứu rau châu Á khi nghiên cứu về giá thể cho cây con
kết luận, việc phối trộn than bùn và chất khoáng cho giá thể là phù hợp nhất đối
với sự sinh trưởng và phát triển cây con. Ví dụ: đối với ớt sử dụng 3 phần than
bùn + 1 phần khoáng chất là tốt nhất.
Trấu hun và trấu đốt cũng được sử dụng như một phần của hỗn hợp giá
thể. Trung tâm này vào năm 1992[7], đã gới thiệu cách pha trộn giá thể dùng
làm bầu cho cây con gồm có: đất + phân + cát + trấu hun theo tỉ lệ 5:3:1:1. Cây
con trồng trên giá thể này có thể đạt tỉ lệ sống 100 %, có bộ rễ phát triển mạnh,
lá nhiều, hạn chế sự chột của cây sau khi trồng cây ra ngoài đồng ruộng.
Lawtence, Neverele (1950) cho biết, ở Anh thường sử dụng hỗn hợp gồm
đất mùn + than bùn + cát thô (tính theo thể tích) có tỉ lệ 2:1:1 làm giá thể gieo hạt.
Cũng là các thành phần đó nhưng khi trồng cây thì có sự phối trộn với tỉ lệ là 7:3:2.
Tác giả Bunt (1965) đã sử dụng hỗn hợp cho gieo hạt (theo thể tích) gồm
1 than bùn + 1 cát + 2,4 kg/m2 đá vôi nghiền đều cho cây con mập, khoẻ.
Tác giả Northen (1974)[6] cho rằng, giá thể gồm 3 phần vỏ thông xay

nhiễn + 1 phần cát + 1 phần than vụn, phù hợp cho việc cấy cây phong lan con lấy
ra từ ống nghiệm. Giá thể này cho tỉ lệ cây sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt.
Tác giả Masstalerz (1977) cho biết, ở Mỹ thường sử dụng công thức giá
thể với thành phần gồm mùn sét, sét và mùn cát có tỉ lệ phối trộn (tính theo thể

16


tích) là 1:2:2 hay 1:1:1, 1:2:0, dùng làm bầu cho cây con đều cho tỉ lệ sống cao,
sinh trưởng, phát triển tốt.
Tác giả Roe và cs (1993) cho thấy, việc ứng dụng sản xuất giá thể đặt nền
tảng cho việc phòng trừ cỏ dại giữa các hàng rau ở các thời vụ.
Chất thải hữu cơ là tiền đề làm tăng giá trị thương mại của các loại giá
thể. Nhờ vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất giá thể đã làm tăng lượng cây con
và làm giảm thời gian sản xuất giống, đồng thời nếu dùng giá thể để trồng sây sẽ
cho năng suất cao hơn.
Việc áp dụng giá thể vào trong sản xuất đã thu được lợi nhuận cao trên
vùng đất nghèo dinh dưỡng (Hoitink và Fahy, 1986), Hoitink và cộng sự (1991),
Hoitink và cộng sự (1993).
Theo kết quả nghiên cứu của Jiang Qing Hai (2004) cho thấy, để cây sinh
trưởng phát triển tốt khi phối trộn vật liệu nuôi cây cần chú ý các điều kiện cơ
bản bao gồm các tính chất sau:
- Tính chất vật lý, chú ý là mức độ tơi xốp, thoáng khí, khả năng hấp
thu, khả năng hút nước và độ dày vật liệu.
- Tính chất hoá học, chủ yếu là độ chua, và mức độ hút dinh dưỡng. Nếu
vật liệu có khả năng hấp thu, giữ các ion dinh dưỡng khó bị nước rửa trôi mới có
thể giải phóng dinh dưỡng cung câp cho cây.
- Tính chất kinh tế, chủ yếu là mức độ hữu hiệu nuôi sống cây có thể sử
dụng lại, dễ lấy, tiện cho trộn, sạch, không mùi, giá rẻ.
2.3.2.2 Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (1998) cho biết, việc xác định môi
trường dinh dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng. Loại giá thể khác nhau có ảnh
hưởng quyết định đến tỉ lệ sống khi đưa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá
thể trâu hun kết hợp phun EM đối với hoa loa kèn đưa ra từ ống nghiệm cho
hiệu quả tốt nhất.

17


Việc nghiên cứu và sử dụng già thể cho giai đoạn cây con trong vườn
ươm ở Việt Nam được tiến hành trên nhiều đối tượng cây trồng như: cây lam
nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau (Nguyễn Văn Chung, 2003)
Sau nhiều năm tìm tòi nghiên cứu, TS.Lê Thị Khánh, trưởng Bộ môn
Khoa học nghề vườn, Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Huế, đã trồng
thử nghiệm rau sạch (cà chua, dưa chuột) trên giá thể thành công. Giá thể gồm
trấu hun, mùn cưa, vỏ lạc ủ, rơm sau khi đã trồng nấm. Đây là những nguyên
liệu sẵn có, dễ làm, giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường. Đặc biệt giá thể sau
thời gian sử dụng trồng rau sạch (3-4 năm) trong nhà lưới có thể dùng vào việc
bón phân cho cây cảnh .
Sở NN & PTNT Hà Nội (2003) từ những nghiên cứu bước đầu đã đưa ra
5 công thức phối trộn giá thể cho 5 loại cây trồng như sau:
Cây hồng Đà Lạt: Than bùn 76,5% + bèo dâu 13,5% + đất 10%
Cây cảnh: Than bùn 76,5% + trấu 6,75% + bèo dâu 6,75% +đất 10%
Hoa giống: Than bùn 45% + trấu 22,5% + bèo dâu 22,5% + đất 10%
Ớt: Than bùn 67,5% + trấu 22,5% + đất 10%
Cà chua: Than bùn 67,5% + bèo dâu 22,5% + đất 10%
Dinh dưỡng bổ sung vào 5 loại giá thể là: 0,36 N + 1,04 P2O5 + 0,17 K2O.
Tác giả Ngô Thị Hạnh (1997) Viện Rau Quả Hà Nội đưa ra công thức
phối trộn giá thể cho gieo ươm cải bao gồm: đất + cát +phân chuồng + trấu hun
theo tỉ lệ 3:1:1:1 và lượng NPK bổ sung vào hỗn hợp này 500g amosunfat, 500g

supephotphat và 170g kaliclorua trong 1 tấn đất.
Tác giả Trần Khắc Thi (1980) cho biết, để trồng cây dưa trên diện tích vụ
đông, dùng bầu để gieo cây với thành phần vật liệu gồm: 60% mùn trấu hoặc
rơm rạ mục + 20% bùn + 15% phân bắc mục + 55 cát (tỉ lệ 3:1:0,75:0,25). Có
thể trộn thêm phân hoá học với số lượng 1 m3 hỗn hợp rắc 0,5 kg đạm sunfat và
kali, 1,5 kg lân. Kết quả cho thấy gieo bầu đảm bảo mật độ cây, chất lượng cây

18


con tốt hơn, tranh thủ được thời gian gieo sớm hơn 10-20 ngày, mỗi ha giảm
được 120-150 công gieo và tưới nước.
2.3.3 Kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng rau giá thể trong khay, chậu
Ngày nay, nông nghiệp phát triển cho phép chúng ta hoàn toàn có điều
kiện để trồng được rau ăn lá, cây ăn quả… trên sân thượng, trong sân vườn
trước, sau nhà, ban công… dù diện tích đôi khi chỉ là nửa mét vuông.
Trong nhà ống hiện nay, ứng dụng mô hình trồng rau quả trên sân thượng
tỏ ra có ưu thế bởi nắng sẽ giúp cây sinh trưởng tốt. Bên cạnh, còn có nhiều cách
thiết kế đẹp, kết hợp được nhiều mảng xanh khác nhau tùy sở thích mà tạo được
một không gian thư giãn lý thú, mang lại lợi ích thiết thực cho gia đình. Chính
trồng cây trên sân thượng còn là liệu pháp chống thấm, bởi thấm là bệnh “ung
thư” trong ngành xây dựng. Nhiều ngôi nhà lấy sân thượng làm nơi trồng cây
trực tiếp trên sàn và cả chục năm rồi vẫn không bị thấm. Đây là biện pháp "lấy
độc trị độc”. Chính môi trường ẩm ướt đó đã làm mát sàn sân thượng nên kết
cấu bê tông không bị co ngót, rạn nứt và thấm. Không chỉ ở sân thượng, tại ban
công, sân vườn, dù diện tích hẹp, ít nắng vẫn có thể tạo được một góc xanh xinh
xắn, mát mẻ và hữu dụng.
Để đơn giản hóa có thể trồng rau ăn lá bằng khay xốp, khay nhựa hay gỗ,
khoảng 0,2 m2/khay với 5 kg hỗn hợp đất dinh dưỡng. Mỗi khay rau có thể thu
được 400-700 gam rau sau 1 tháng trồng. Lứa trồng tiếp theo được bổ sung 0,51 kg đất dinh dưỡng, tùy chu kỳ sống của mỗi loại rau. Đất dinh dưỡng này sẽ

tiếp tục sử dụng trong vòng 4-5 năm mà không cần thay đất, sau đó đưa vao
đồng ruộng, sân vườn như chất cải tạo đất.
Với các loại chậu, có thể trồng cây ăn quả và rau dài ngày để bộ rễ có điều
kiện phát triển sâu xuống đất. Hiệu quả ứng dụng cũng giống như trồng rau
trong những loại khay. Các loại khay chậu sẽ linh hoạt trong việc di chuyển,
thay đổi thiết kế vườn rau, dễ dàng chăm sóc, nhẹ nhàng, sạch sẽ và đẹp mắt.

19


×