Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.38 KB, 27 trang )

1. Giới thiệu sơ lược về VinMec
1.1 Quá trình phát triển
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec thuộc tập đoàn VinGroup, được khởi
công xây dựng ngày 27/2/2011 và chính thức bắt đầu đi vào hoạt động ngày
07/01/2012. Bệnh viện Vinmec nằm trong tổ hợp khu đô thị “Times City” sang
trọng và hiện đại bậc nhất Hà Nội, với tổng diện tích lên tới 24.670 m 2, gồm 19
khoa và 31 chuyên khoa cùng với các đơn vị hỗ trợ chuyên sâu và công nghệ
cao
Được xây dựng theo mô hình bệnh viện – khách sạn, Vinmec hội tụ đầy đu
các yếu tố để trở thành bệnh viện khách sạn 5 sao quốc tế hàng đầu Việt Nam,
tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe cua y tế thế giới, được tổ chức uy tín về thẩm
định chất lượng y tế JCI thẩm định thiết kế nhằm bảo đảm an toàn tối ưu cho
người bệnh.
Hiện nay, ngoài cơ sở chính tại số 248, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội,
bệnh viện Vinmec còn có các phòng khám tại:
Cơ sở 1: số 13 & 31, đường Tương Lai, TTTM Vincom Mega Mall – Times City,
458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội.
Cơ sở 2: Tầng 1, Tòa nhà R2 - Royal City, số 72A, đường Nguyễn Trãi, Quận
Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Cơ sở 3: Phòng khám Quốc tế Vinmec tại TP.HCM
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn: trở thành chuỗi bệnh viện hàng đầu tại Việt Nam với thương
hiệu VINMEC, mang lại dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện - chuyên nghiệp,
dẫn đầu về chất lượng chuyên môn, đi đầu trong ứng dụng công nghệ,
sánh ngang với các bệnh viện trong khu vực và quốc tế.
Sứ mệnh: mang đến cho người dân Việt Nam một địa chỉ chăm sóc sức khỏe uy tín với
dịch vụ hoàn hảo.


Mục tiêu cốt lõi: xây dựng thành công chuỗi sản phẩm và dịch vụ y tế chất
lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cua người Việt và nâng


tầm vị thế cua người Việt trên trường quốc tế.
Giá trị cốt lõi: "TÍN - TÂM - TRÍ - TỐC - TINH - NHÂN"
Mục tiêu chiến lược: đến 2030 trở thành chuỗi bệnh viện hàng đầu tại Việt
Nam.
2. Phân tích môi trường bên ngoài
2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.1 Nhân tố kinh tế
Theo số liệu thống kê từ WB, mức thu nhập bình quân trên đầu người vẫn
tiếp tục tăng đều kể từ khi Việt Nam bước vào nhóm các nước có mức thu nhập
trung bình(thấp) năm 2010; tính đến 2015, GDP/người cua Việt Nam đạt hơn
2100$/người/năm.
Theo tính toán cua WorldBank, chi tiêu dành cho sức khỏe cua mỗi người
Việt Nam tăng liên tục từ 83.5$/người (2010) lên đến 142.4$/người (2014). Tuy
nhiên, mức này vẫn còn thấp hơn nhiều so với mốt số quốc gia ĐNÁ khác như
Thái Lan ( 360$/người), Malaysia (455$/người).
Bảng 2.1: Chi tiêu cho sức khỏe cua người dân Việt Nam (2010-2014)
Chi tiêu sức khỏe

2010

2011

2012

2013

2014

US$/người/năm


83.5

94.1

120.1

134.3

142.4

%GDP

6.4

6.2

7

7.2

7.1

Nguồn: WorldBank


Tầng lớp trung lưu được dự báo sẽ tăng mạnh mẽ trong thời gian tới, cụ
thể theo điều tra cua công ty NCTT Nielsen, đến năm 2020 tầng lớp trung lưu
vào khoảng 44 triệu người và 95 triệu người vào 2030.
Bảng 2.2: Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam (2012-2030)
2012


8 triệu

2020

44 triệu

2030

95 triệu

2.1.2 Nhân tố chính trị - pháp luật
Nghịch lý trong khi khối bệnh viện công đang phải chịu áp lực lớn từ tình
trạng quá tải thì các bệnh viện tư, với số vốn bỏ ra cả hàng chiệu triệu đô vẫn
đang phải chứng kiến cảnh thiếu vắng người KCB. Bất cập trên đang được khắc
phục thông qua chính sách điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo hướng tính
đúng, tính đủ các yếu tố. Việc giảm dần và tiến tới xóa bỏ bao cấp về giá tại
bệnh viện công lập sẽ tạo ra sự công bằng hơn giữa BV công và BV tư nhân.
Cụ thể, trong giai đoạn 2014 - 2015, giá dịch vụ y tế sẽ được tính đu các
chi phí trực tiếp, phụ cấp trực, phẫu thuật, thu thuật. Ngoài ra, giá dịch vụ trong
giai đoạn này cũng sẽ tính 30% chi phí lương đối với các bệnh viện tuyến tỉnh và
bệnh viện quận thuộc Hà Nội, TP.HCM, 50% chi phí lương đối với các bệnh viện
Trung ương.
Tiếp đó, giai đoạn 2016 - 2017, giá dịch vụ sẽ được tính 100% chi phí tiền
lương đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến Trung ương và 50% chi phí tiền lương
đối với bệnh viện tuyến huyện. Từ năm 2018 trở đi, giá dịch vụ y tế công lập sẽ


được tính đu các yếu tố chi phí, bao gồm cả chi phí trực tiếp, tiền lương, khấu
hao nhà cửa, trang thiết bị, đào tạo, nghiên cứu khoa học...

Các bệnh viện tư nhân chưa được xếp hạng về tiêu chuẩn chất lượng dịch
vụ, hoặc nếu như được phép KCB có BHYT thì cũng chỉ thuộc hạng 2,3 tương
đương tuyến quận, huyện mặc dù CSVC hiện đại và chất lượng KCB có thể
ngang với các tuyến trên.
Bên cạnh lộ trình cải cách giá dịch vụ, mô hình xã hội hóa kết hợp công tư trong phát triển dịch vụ y tế cũng là một kênh có thể sẽ giúp mở van cho dòng
vốn tư nhân chảy mạnh vào lĩnh vực y tế. Tháng 12/2014, Thu tướng Chính phu
đã ban hành Nghị quyết 93/NQ-CP về một số cơ chế chính sách phát triển y tế,
trong đó đã có những nội dung tạo cơ chế thông thoáng, tạo điều kiện thúc đẩy
mô hình kết hợp công - tư trong lĩnh vực y tế. Theo đó, các cơ sở KCB công
được phép liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư để xây dựng, thành lập mới
cơ sở KCB hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
2.1.3 Nhân tố văn hóa xã hội
Tuổi trọ trung bình cua người Việt Nam ngày càng cao, cụ thể năm 2014 là
75.629 tuổi, trong khi con số đó cua thế giới là 71.455. Điều này tất yếu sẽ dẫn
đến sự gia tăng chi tiêu đối với y tế nói chung trong xã hội.
Bảng 2.3: Tuổi nghỉ hưu và tuổi thọ bình quân cua Việt Nam năm 2014 (theo giới
tính). Đơn vị: tuổi
Nghỉ hưu
Tuổi thọ trung bình

Nam
60
71.014

Nữ
55
80.475
Nguồn: WorldBank

Việt Nam đang ở trong thời kì dân số vàng, khi mà nhóm người trong độ

tuổi lao động đang chiếm đến gần 70%. Trong khoảng 20 năm nữa, nhóm 65
tuổi trở lên ở Việt Nam được dự báo chiếm khoảng 14% trong cơ cấu dân số,


tăng hơn 2 lần so với năm 2015 (6.7%). Tương tự sự gia tăng về chất lượng
(tuổi thọ trung bình) như ở trên đã phân tích, thì số lượng người già tăng lên
trong xã hội cũng sẽ dẫn đến kết quả tương tự là nhu cầu chi tiêu cho KCB sẽ
tăng lên.

Bảng 2.4: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi cua Việt Nam năm 2015 và 2035
Nhóm tuổi

2015

2035 (dự báo)

0-14

23.09%

18.7%

15-64

70.17%

67 %

65 trở lên


6.74%

14.3%

Tổng dân số (người)

93.447.000

107.772.000
Nguồn: UNDP

Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng (trung bình cua cả
nước năm 2014 là 33,08%), đặc biệt là ở các thành phố lớn; cùng với đó trình độ
dân trí ngày càng cao giúp người dân nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
cua bảo vệ sức khỏe cũng như dễ dàng hơn trong tiếp cận dịch vụ y tế.
Văn hóa “phòng bệnh hơn chữa bệnh” chưa được người dân Việt chú
trọng đúng mức. Một bộ phận lớn trong xã hội vẫn có thói quen “mất bò mới lo
làm chuồng” hoặc nguy hiểm hơn là tự ý chữa không theo khoa học, gây ra
khoản chi tiêu lãng phí lớn trong y tế.
Thói quen tiêu dùng “sính ngoại” cũng đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành
y tế ở Việt Nam. Khi mà theo ước tính, hằng năm người Việt đang bỏ ra khoảng
hơn 2 tỷ đô để KCB tại các nước có ngành y tế phát triển như Singapore, Mỹ,
Úc, Canada,…


2.1.4 Nhân tố công nghệ
Sự phát triển cua khoa học kĩ thuật ngày nay đã và đang thay đổi cách
thức khám chữa bệnh cũng như quản lý kiểu truyền thống cua các bệnh viện ở
Việt Nam.
Khả năng tiếp cận thông tin: người bệnh giờ đây chỉ cần ngồi nhà, truy cập

vào internet là đã có thể nắm được thông tin chi tiết về các dịch vụ y tế cua các
BV (giá cả, cơ sở vật chất, bác sĩ KCB,…) cũng như đặt lịch khám trực tuyến.
Trong thực tế, việc sử dụng internet ngày càng trở nên dễ dàng và phổ biến ở
Việt Nam; thật vậy, theo báo cáo tổng kết năm 2015 cua Cục Viễn Thông Việt
Nam, tỷ lệ người sử dụng internet cua nước ta đạt 52% dân số; hay như theo kết
quả điều tra thị trường cua hãng Ericsson, tính đến cuối 2015, tỷ lệ thuê bao di
động sử dụng smartphone ở Việt Nam chiếm đến 40% và được dự báo sẽ đạt
70% trong vòng 3 năm nữa. Với nền tảng mạng lưới người sử dụng internet rộng
rãi như vậy, thương mại điện tử ngành y tế ở Việt Nam được dự báo sẽ phát
triển mạnh mẽ trong thời gian 5-10 năm tới.
Trang thiết bị y tế ngày càng tân tiến, hiện đại giúp: đưa ra những kết quả
xét nghiệm chính xác hơn; đơn giản hóa, giảm rui ro các ca phẫu thuật; tiết kiệm
thời gian và chi phí (trong dài hạn). Mặc dù việc cải tiến và nâng cấp trang thiết
bị y tế là điều tất yếu cần thực hiện, nhưng do chi phí đầu tư và chuyển đổi là
tương đối lớn, nên các bệnh viện cần phải cân nhắc kĩ lưỡng thời điểm thích
hợp; đặc biệt là phải đảm bảo được tính đồng bộ giữa năng lực cua y bác sĩ và
máy móc.
Một điểm quan trọng nữa cần nhắc đến đó chính là vấn đề áp dụng công
nghệ trong khâu quản lý dữ liệu. Thật vậy, mặc dù hiện nay việc lưu trữ và kiểm
soát thông tin về bệnh nhân, bác sĩ, thuốc trong kho, phòng bệnh,… đã được
điện tử hóa ở một bộ phận lớn các bệnh viện, nhưng đây vẫn được coi là điểm
yếu mà ngành y tế ở Việt Nam cần nhanh chóng cải thiện. Quản lý dữ liệu một


cách khoa học, hợp lý sẽ giúp tăng tính hiệu quả, từ đó tiết kiệm được thời gian
cũng như chi phí cho cả bệnh viện và người bệnh.
2.1.5 Nhân tố tự nhiên
Biến đổi khí hậu: Việt Nam nằm trong top 6 quốc gia bị tác động lớn nhất,
điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và đặc biệt là sức
khỏe cua người dân

Ô nhiễm môi trường (không khí, đất đai, nguồn nước): theo thống kê mới
nhất về chỉ số EPI, Việt Nam hiện đứng ở vị trí 131/180. Đặc biệt chất lượng
không khí ở Việt nam đang ở mức cảnh báo cao (170/180) và chất lượng nguồn
nước đứng 124/180. Điều này sẽ mang đến những hậu quả lâu dài mà các thế
hệ sau phải gánh chịu
Ô nhiễm thực phẩm: việc thực phẩm bị ngâm hóa chất, phun thuốc đang
là vấn đề nóng mà các nhà chức trách đang cố gắng kiểm soát.
2.2 Môi trường ngành
2.2.1 Đối thu cạnh tranh hiện tại
Mặc dù nhu cầu khám chữa bệnh là rất lớn nhưng các bệnh viện tư nhân
hay bệnh viện quốc tế vẫn không thoát khỏi được quy luật cạnh tranh cua thị
trường. Nỗi lo về sự cạnh tranh với các bệnh viện công giá rẻ hay các bệnh viện
tư tương tự buộc bệnh viện Vinmec phải tạo ra được sự khác biệt cua mình so
với các đối thu cạnh tranh.
Theo bản đồ nhóm chiến lược cạnh tranh, hiện tại các đối thu cạnh tranh
chính trực tiếp cua Vinmec là: Việt Pháp, Thu Cúc, VietSing và Hồng Ngọc. Vì
vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh cua mình đòi hỏi Vinmec phải nghiên cứu
để hiểu rõ đối thu cạnh tranh cua mình, các công cụ đối thu đang áp dụng để làm
tiền đề cho việc hoạch định kế hoạch cua mình.


Giá

Cao

Hình 2.1: Bản đồ nhóm chiến lược
Việt Pháp, Thu Cúc,
Hồng Ngọc, VinMec,
VietSing,…


Bạch Mai, Việt Đức,
Xanh Pôn,…

Bưu điện, Thanh Nhàn, 108,
Công An Hà Nội, GTVT, Hữu

Các phòng khám tư
nhân nhỏ lẻ khác ở Hà
Nội

Thấp

Nghị, Đống Đa,…

BV Công

Khu vực

BV Tư

Hiện nay nhu cầu cua bệnh nhân càng lớn cả về số lượng lẫn chất lượng,
đồng thời sự xuất hiện thêm các bệnh viện tư nhân nhỏ lẻ, chuyên khoa là áp
lực cạnh tranh trực tiếp lên Vinmec. Cường độ cạnh tranh càng tăng dần khi có
nhiều yếu tố tác động lên như:


-

Số lượng bệnh viện tư tăng: Số lượng bệnh viện tư tăng làm tăng tính
cạnh tranh, vì có nhiều hãng hơn trong khi tổng số khách hàng và nguồn

lực không đổi. Tính cạnh tranh sẽ càng mạnh hơn nếu các hãng này có thị
phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối

-

thị trường.
Thị trường tăng trưởng chậm: Đặc điểm này khiến các bệnh viện tư phải
cạnh tranh tích cực hơn để chiếm giữ thị phần. Trong khi lượng bệnh nhân
tăng trưởng cao, các bệnh viện có khả năng tăng doanh thu có thể chỉ do

-

lượng khách hàng tăng.
Mức độ khác biệt hóa sản phẩm: Nếu các dịch vụ, đặc thù từng bệnh viện
không có điểm khác nhau rõ rệt, ví dụ như chuyên khoa chữa trị gần giống
nhau thì đặc điểm này luôn dẫn đến mức độ cạnh tranh cao. Ngược lại,
nếu sự đa dạng khoa chữa trị, dịch vụ hỗ trợ cua các bệnh viện khác nhau

-

có đặc điểm hàng hóa khác nhau rõ rệt sẽ giảm cạnh tranh.
Chi phí cố định cao: Chi phí cố định cao thường tồn tại trong một ngành có
tính kinh tế theo quy mô, có nghĩa là chi phí giảm khi quy mô sản xuất
tăng. Khi tổng chi phí chỉ lớn hơn không đáng kể so với các chi phí cố
định, thì các hãng phải sản xuất gần với tổng công suất để đạt được mức
chi phí thấp nhất cho từng đơn vị sản phẩm. Như vậy, các hãng sẽ phải
bán một số lượng rất lớn sản phẩm trên thị trường, và vì thế phải tranh
giành thị phần, dẫn đến cường độ cạnh tranh tăng lên. Các bệnh viện
những công trình sử dụng một lượng chi phí cố định khá cao, nhưng với
riêng Vinmec, là một trong những thương hiệu trực thuộc tập đoàn nổi

tiếng VinGroup vững mạnh, nên tiềm lực về tài chính cua bệnh viện là khá
lớn. Mặt khác, là bệnh viện tư nhân nên có nguồn thu lớn từ nguồn thu
viện phí. Nguồn kinh phí và tài chính ổn định sẽ có hiệu quả trong việc
đảm bảo cho các chi phí hoạt động cua bệnh viện cũng như các khoản chi

-

phí đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư cho con người.
Chi phí chuyển đổi hàng hóa cao: Khi một khách hàng dễ dàng chuyển từ
sử dụng sản phẩm này sang sản phẩm khác, thì mức độ cạnh tranh sẽ


cao hơn do các nhà sản xuất phải cố gắng để giữ chân khách hàng. Như
việc khách hàng, bệnh nhân từ bỏ các dịch vụ cua một bệnh viện tư có chi
phí đắt hơn để chuyển sang một bệnh viện có chi phí rẻ hơn cũng đòi hỏi
khả năng giữ chân bệnh nhân cua các bệnh viện tư.
Bảng 2.5: Kết quả điều tra tiêu chí lựa chọn bệnh viện
Tên

Thảo

Trung

Giang

Phương

Tâm

Giá cả


1

1

2

3

3

Chất lượng KCB

2

2

1

1

1

Vị trí

4

6

6


5

6

Cơ sở vật chất

3

3

3

2

2

Bộ phận hỗ trợ

5

4

5

6

5

Danh tiếng


6

5

4

4

4

Tiêu chí

Chú thích:
Cơ sở vật chất: máy móc, trang thiết bị, môi trường KCB
Vị trí: thuận tiện giao thông
Chất lượng khám chữa bệnh: chất lượng bác sĩ, y tá,..
Danh tiếng: được biết đến bởi nhiều người, có uy tín trên thị trường
Bảng 2.6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh


Vinmec
ST
Trọn Phân Số
Yếu tố so sánh
T
g số loại
điểm
1
Giá cả

0.22 2
0.44
2
Cơ sở vật chất
0.18 4
0.72
3
Chất lượng KCB
0.25 3
0.75
4
Bộ phận hỗ trợ
0.12 2
0.24
5
Vị trí
0.08 3
0.24
6
Danh tiếng
0.15 3
0.45
7
Tổng
1
2.84
Chú thích: 1= Yếu ; 2=Trung bình ; 3=Khá ; 4=Tốt

Việt-Pháp


Hồng Ngọc

Phân
loại
3
2
2
2
2
2

Phân
loại
3
3
2
4
2
2

Số
điểm
0.66
0.36
0.5
0.24
0.16
0.3
2.22


Số
điểm
0.66
0.54
0.5
0.48
0.16
0.3
2.42

Đánh giá chung:
VINMEC:
Ưu điểm
Dựa vào ma trận hình ảnh cạnh tranh cua Vinmec với 2 bệnh viện còn lại,
có thể thấy Vinmec đang có một số những điểm mạnh để thu hút một lượng lớn
bệnh nhân như chất lượng phục vụ hàng đầu, cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp
ứng quy chuẩn cả trong nước và nước ngoài. Rất nhiều người bỏ nhiều tiển để
ra nước ngoài chữa bệnh, khi mà trong nước đang có những bệnh viện như
Vinmec đã khắc phục tình trạng quá tải và đảm bảo chất lượng cho bệnh nhân.
Cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp với phòng vệ sinh sạch sẽ và trong
phòng được thay hoa tươi đều đặn.
Nhược điểm:
Phí dịch vụ thường rất cao (dao động khoảng từ 33 đến 50 triệu đồng) cho
một ca sinh bình thường và mang thai đơn (VD)
Tuy nhiên, theo thông tin cập nhật đến ngày 27/9/2016. Tập đoàn Vingroup
vừa công bố chuyển đổi hệ thống Vinmec và Vinschool sang mô hình phi lợi


nhuận, cam kết dành 100% lợi nhuận cho xã hội. Với việc phi lợi nhuận hóa hai
thương hiệu đang phát triển tốc độ cao, có triển vọng lợi nhuận bền vững Vingroup đã khẳng định tầm vóc, uy tín và trách nhiệm xã hội cua một tập đoàn

kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam, theo xu hướng phát triển cua các doanh
nghiệp lớn trên thế giới. Do đó, Vinmec sẽ trở thành 1đối thu đáng phải quan
tâm cho các bệnh viện tư nhân khi giá cả lại là những chiến lược cạnh tranh
hàng đầu
VIỆT PHÁP:
Ưu điểm: Cũng giống như Vinmec, bệnh viện Việt Pháp cũng đáp ứng đầy đu
các yếu tố như cơ sở vật chất tốt, bệnh viện khang trang, sạch đẹp và cung cấp
khá đầy đu các gói dịch vụ sinh VD như lớp tiền sản hay các gói xét nghiệm
sàng lọc…
Đội ngũ bác sĩ y tá phục vụ nhiệt tình, chu đáo, ân cần nhưng lại không trẻ, cập
nhật các công trình khoa học mới, hiện đại như Vinmec.
Nhược điểm
Chi phí cao nhưng chưa bằng Vinmec. VD: Chi phí cho các dịch vụ sinh
con trọn gói rất cao. Với trường hợp mang thai đôi, số tiền các bà mẹ sẽ phải bỏ
ra có thể lên tới hơn 60 triệu nếu đẻ mổ.
Về cơ sở vật chất, Bệnh viện Việt Pháp được xây dựng từ khá lâu nên nếu
xét cùng mức tiền bỏ ra thì cơ sở vật chất và phòng ốc không được mới và hiện
đại như bệnh viện Vinmec.
HỒNG NGỌC
Ưu điểm:
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc là bệnh viện tư hạng trung, chi phí trung
bình. VD: Mức chi phí cho các gói thai sản và sinh con ở mức trung bình.


Đội ngũ bác sĩ y tá nhiệt tình, chu đáo với bệnh nhân
Nhược điểm:
Vì là bệnh viện thiên về dịch vụ cho nên VD: nếu ca sinh cua bạn là một
ca đẻ khó, cần đến trình độ chuyên môn cao thì bạn vẫn phải chuyển đến các
viện công lập nhà nước nếu cần tạo sự bất tiện cho thai phụ đó trong quá trình
sinh con.

Khuôn viên bệnh viện chưa thật sự rộng rãi, thoải mái như các bệnh viện
lớn
2.2.2 Cạnh tranh tiềm ẩn
Xác định đối thu cạnh tranh tiềm ẩn cua VinMec:
o Đối thu nước ngoài
Các bệnh viện có dự án đầu tư nước ngoài cao cấp, nhiều nhà đầu tư
nước ngoài như Tập đoàn Bumrungrad Hospital (Thái Lan) hay Lippo Group
(Indonesia) bày tỏ ý định sẽ phát triển chuỗi bệnh viện cua họ tại Việt Nam.
o Đối thu trong nước
Các bệnh viện đã có uy tín trên thị trường, nhưng đang hoạt động ở các
vùng, khu vực miền trong như: Hoàn Mỹ, Hạnh Phúc, Pháp Việt,…
Áp lực từ phía các doanh nghiệp cạnh tranh tiềm ẩn gây ra cho VinMec là không
lớn và chưa thực sự rõ ràng, khi mà rào cản gia nhập TT là khá cao.Rào cản gia
nhập thị trường cua các doanh nghiệp cạnh tranh tiềm ẩn:
- Đế thành lập một bệnh viện đa khoa có vốn đầu tư nước ngoài cần tối thiểu 2025 triệu USD, nguồn vốn đầu tư lớn khiến các doanh nghiệp e dè vì khả năng
cạnh tranh không cao.


- Tỷ suất lợi nhuận thấp khoảng 20% và thời gian hoàn vốn là khá dài từ 8-10
năm
- Tuyển dụng nguồn nhân lực y bác sĩ là rất khó khăn, khi mà thị trường lao động
này đang khan hiếm do thời gian học tập và đào tạo dài khoảng 8-10 năm
- Vị trí xây dựng BV cũng là một bài toán khó khăn khi mà quỹ đất hiện tại ở Hà
Nội đang hẹp dần
- Chưa có được sự am hiểu về thị trường miền Bắc, bên cạnh đó tính trung
thành cua khách hàng đối với DV CSSK là rất cao. Vì vậy việc thu hút bệnh nhân
là một rào cản khá lớn khiến các DN e ngại nhảy vào đầu tư.
2.2.3 Sức ép cua nhà cung ứng
Nhà cung cấp yếu tố đầu vào luôn là một trong những áp lực quan trọng
ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh cua các bệnh viện. Đối với các bệnh viện,

một số yếu tố đầu vào thường xuyên có thể kể đến như: trang thiết bị y tế, thuốc,
nguồn nhân lực, dịch vụ bảo hiểm,... Phần này sẽ phân tích ảnh hưởng từ nguồn
cung cua các yếu tố đầu vào đó đến bệnh viện VinMec.
Hình 2: Các yếu tố đầu vào quan trọng cua VinMec


Thực trạng tình hình YTĐV cua bệnh viện VinMec:
-

Máy móc, trang thiết bị y tế
Vinmec là hệ thống y tế đi đầu tại Việt Nam trong việc sở hữu một hệ

thống cơ sở vật chất vượt trội, ưu việt, cập nhật công nghệ tiên tiến trong khu
vực và trên thế giới. Toàn bộ các trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ các hãng
thiết bị y tế uy tín hàng đầu thé giới như Beckman Coulter Steris, G.E( Mỹ),
Siemens Heathcare, Drager ( Đức), Olympus ( Nhật Bản), Swisslog ( Thụy sĩ)...
đảm bảo các tiêu chị hiệu quả , an toàn, tiêt kiệm thời gian và thân thiện với môi
trường.
-

Thuốc
Vinmec cam kết cung cấp đầy đu , kịp thời, đảm bảo chất lượng dược

phẩm phục vụ cho người bệnh nhờ có nguồn cung cấp thuốc dồi dào, ổn định,
đa dạng đến từ các doanh nghiệp dược phẩm lớn, uy tín trong và ngoài nước
như : DHG PHARMA, TRAPHACO, DOMESCO, Bayer Weimar GmbH und Co.
KG (Đức), Cadila Healthcare Ltd( Ấn Độ)... Do vậy, Vinmec không gặp phải sức
ép quá lớn về nguồn cung thuốc cũng như nhu cầu sử dụng thuốc cua bệnh
nhân
-


Nguồn nhân lực
Tại Vinmec quy tụ đội ngũ y, bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, chuyên gia,… có

trình độ chuyên môn sâu và dày dạn kinh nghiệm, có y đức, nhiệt tình với
bệnh nhân và đam mê với nghề như: GS.TS, Thầy thuốc nhân dân Đỗ Tất
Cường, GS.TS, Anh hùng Lao động , Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Thanh
Liêm; GS.TS, Anh hùng lao động Phạm Gia Khải; PGS.TS, Bác sĩ cao cấp,
Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Thị Hoàn; PGS.TS, Thầy thuốc ưu tú Hoàng
Hồng Thái;…. Các y, bác sĩ cua bện viện Vimec đạt trình độ trên đại học
chiếm khoảng 90%, đạt trình độ giáo sư và phó giáo sư chiếm khoảng 20%,
tiến sĩ y dược chiếm 30%, thạc sỹ chiếm 40%…, còn lại đều là các Bác sỹ


chuyên khoa tốt nghiệp loại giỏi đến từ các trường đại học nổi tiếng về y
dược trên khắp cả nước như Đại Học Y Hà Nội, Đại Học Dược Hà Nội, Đại
Học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh... Mặt khác, với tiềm lực tài chính tốt,
chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc chuyên nghiệp, chắc chắn sẽ thu hút
được nhiều đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao từ khắp cả nước.
Sắp tới, năm 2017, Bệnh Viện Vinmec sẽ thành lập Đại Học Y Vinmec cung
cấp nguồn nhân lực, đội ngũ y bác sĩ trình độ cao, chuyên nghiệp cho bệnh
viện. Tuy nhiên, Bệnh viện vẫn có một số vấn đề trong việc tìm kiếm những y
bác sĩ có trình độ quốc tế tham gia vào đội ngũ cán bộ cua bệnh viên nhằm
nâng cao chất lượng khám chữa bênh cho bệnh nhân
-

Nguồn tài chính
Bệnh viện Vinmec trực thuộc tập đoàn VinGroup có tiềm lực và vị thế ngày

càng lớn trong những năm trở lại đây. Do đó, hoạt động kinh doanh cua

Vinmec cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cua bệnh viện. Các hoạt
động đầu tư, kinh doanh cua VinGroup nói chung và Vinmec nói riêng đa
phần đều sử dụng vốn vay tín dụng ngân hàng. Theo Báo cáo tài chính hợp
nhất năm 2014 cua Tập đoàn Vingroup, trong năm 2014, tổng số nợ dài hạn
cua Tập đoàn này là trên 38.596 tỉ đồng. Trong đó, Vingroup đã vay vốn để
đầu tư kinh doanh từ 4 ngân hàng tại Việt Nam. Đó là Ngân hàng BIDV( 596
tỷ

đồng),

Ngân

hàng

Viettin

bank

(3775

tỷ

đồng),

Ngân

hàng

Vietcombank( 1963 tỷ đồng), Ngân hàng Sacombank (1771 tỷ đồng).
Tuy nhiên, chưa dừng lại ở đó, Công ty cua tỉ phú Phạm Nhật Vượng còn

có 3 khoản vay chuyển đổi với Công ty TNHH VIAC No.1 (trị giá 25 triệu
USD); Credit Suisse (trị giá 17,5 triệu USD) và Warburg Pincus (trị giá 2,5
triệu USD). Chưa kể ,mới đây VinGroup đã vay vốn thành công 300 triệu
USD từ thị trường vốn vay quốc tế. Do đó, áp lực về tài chính đối với
VinGroup là rất lớn.
-

Dịch vụ bảo hiểm , thanh toán.


Trong nỗ lực đem đến điều kiện khám chữa bệnh tốt nhất với chi phí hợp lý
nhất, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã hợp tác với Tổng Công ty Bảo
hiểm Bảo Việt thực hiện Chương trình Thẻ Hội viên VINMEC HEALTH, dành
nhiều quyền lợi ưu đãi đặc biệt cho người dân khi khám chữa bệnh tại
VINMEC.
Ngoài ra, Vinmec cũng liên kết với gần 50 doanh nghiệp, tổ chức, công ty bảo
hiểm trong và ngoài nước như: Bảo hiểm quân đội (MIC), Bảo hiểm BIDV,
PRUDENTIAL, MANULIFE...đem đến cho khách hàng những dịch vụ bảo
hiểm, thanh toán đa dạng, nhanh gọn, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng
2.2.4 Sức ép cua khách hàng
Bên cạnh việc chịu sức ép từ các nhà cung ứng đầu vào như đã phân tích
ở trên, các cơ sở KCB, đặc biệt là các bệnh viện tư còn phải đối mặt với một áp
lực khác khó khăn hơn nhiều, đó là sức mạnh mặc cả từ phía khách hàng. Có
thể thấy được, áp lực từ KH đòi hỏi các BV giảm giá hoặc nâng cao chất lượng
dịch vụ, về bản chất, xuất phát từ nhu cầu cũng như lợi ích cua người KCB. Để
biết được áp lực cua KH lên DN đến đâu, trước hết cần làm rõ: đối tượng khách
hàng DN hướng tới là ai?. Các nhóm đối tượng khách hàng chiến lược bệnh
viện VinMec hướng đến, bao gồm:
-


Người có thu nhập cao (khoảng 15-20trđ/tháng trở lên), sống tại các vùng
phát triển miền Bắc như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,…

-

Dân cư sống tại các KV nhà ở Vinhomes như: TimesCity, RoyalCity,…

-

Nhân viên trong tập đoàn Vingroup

-

Nhóm người mua bảo hiểm nhân thọ từ các đối tác công ty bảo hiểm chiến
lược cua Vingroup như: Bảo Việt, PVC, Prudential, Manulife,…

Áp lực cua khách hàng được thể hiện như sau:


-

Tính tập trung: xét tổng thể các đối tượng KH nêu ở trên, thì có thể thấy
nhóm người có thu nhập cao, sống tại các tỉnh phát triển ở miền Bắc là
phân khúc khách hàng chính mà VinMec hướng đến. Đặc điểm cua nhóm
này là yêu cầu dịch vụ KCB chất lượng cao, bên cạnh đó nhóm cũng là đối
tượng đóng góp phần lớn doanh thu cua BV; chính điều này đòi hỏi
Vinmec luôn phải nỗ lực để nâng cao chất lượng dịch vụ cua mình, từ đó
đáp ứng nhu cầu cua khách hàng.

-


Chi phí chuyển đổi tương đối cao: trong lĩnh vực y tế nói chung và đặc biệt
là phân khúc KCB chất lượng cao nói riêng, người bệnh rất hãn hữu
chuyển đổi bệnh viện. Lí do là người bệnh có tính trung thành cao đối với
sản phẩm dịch vụ y tế; mặt khác mỗi lần chuyển viện sẽ phát sinh thêm
các chi phí như: làm lại các xét nhiệm, chiếu chụp, thu tục,…

-

Người mua có đu thông tin: trong thời đại công nghệ phát triển như hiện
nay thì khách hàng hoàn toàn có thể dễ dàng có được những thông tin chi
tiết về dịch vụ cua từng bệnh viện. Điều này làm tăng tính cạnh tranh giữa
các bệnh viện, buộc họ luôn phải đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt và mức
giá cả cạnh tranh.

-

Sản phẩm không quan trọng đối với chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
người mua: khi chất lượng sản phẩm người mua lệ thuộc vào nhà cung
cấp, như dịch vụ y tế cua Vinmec, cách chữa trị, thì người mua sẽ ít mặc
cả giá trị, nhưng nhà cung cấp sẽ chịu áp lực về việc sai sót trong chữa trị
làm ảnh hướng đến danh tiếng cũng như thiệt hại lôi kéo khách hàng trong
tương lai.

3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Để có cách nhìn tổng thể và toàn diện, bên cạnh việc phân tích môi trường
bên ngoài nhằm xác định cơ hội và thách thức cua tổ chức, mỗi doanh nghiệp


còn phải nắm được điểm yếu và điểm mạnh cua mình so với các đối thu thông

qua phân tích môi trường nội bộ. Việc đánh giá này góp phần giúp các DN đưa
ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
Bài viết này sẽ phân tích nội bộ bệnh viện VinMec theo các nguồn lực cơ
bản, bao gồm các yếu tố sau:
3.1 Nhân lực:
BV đã thu hút được số lượng lớn các bác sĩ đầu ngành cua nhiều chuyên
khoa trong nước, cùng đội ngũ y tá, điều dưỡng nhiệt tình và đội ngũ nhân viên
văn phòng chuyên nghiệp và thân thiện. Cán bộ nhân viên trong bộ phận sales,
pr và marketing được đào tạo rất chuyên nghiệp về thái độ phục vụ, am hiểu về
sản phẩm dịch vụ cua bệnh viện và có kỹ năng tư vấn và thuyết phục khách
hàng khá tốt.
Tuy nhiên trong nhóm bác sĩ thì cơ cấu độ tuổi lại có xu hướng già hóa.
Bởi lẽ bệnh viện đã thu hút được đội ngũ bác sĩ giỏi trong nước bao gồm: gần
90% các bác sỹ cua Vinmec đạt trình độ trên Đại học,... còn lại đều là các bác sỹ
chuyên khoa I và II. Đây là đội ngũ nhân lực nòng cốt và mang lại uy tín cũng
như lợi thế cạnh tranh rất lớn cho bệnh viện.
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động cua bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec theo trình độ
trong giai đoạn từ năm 2012-2014
Đơn vị: người

Trình độ học vấn
Bộ phận
Ban lãnh đạo
Bác sĩ
Dược sĩ
Y sĩ
CSKH
Cung ứng
Kho


Số
lượng
7
109
39
234
46
5
4

Trên Đại Đại học- Trung
học
Cao đẳng cấp
7
92
17
3
23
13
201
33
6
40
1
4
4

Phổ
thông



Thiết bị y tế
KSNK-QLCL
Đào tạo
Hành chính- Pháp chế
Nhân sự
IT
Kế toán
BQL tòa nhà
Bếp
HK
Kỹ thuật
Bảo vệ
Sales&marketing
PR-MKT
Lái xe
Nhân viên đánh máy
Tổng

4
4
3
4
5
8
8
2
19
48
17

24
4
1
5
4
604

4
3
2
3
4
7
7
1
2
2
15

1
1
1
1
1
1
1
2

12
5


5
41
24

1

3
1
5
4
347

119

63

75

(Nguồn: bệnh viện quốc tế VinMec)
Nhìn chung, chất lượng đội ngũ nhân lực cua bệnh viện Vinmec là khá tốt,
được đào tạo bài bản về nghiệp vụ và chuyên môn cũng như các kỹ năng giao
tiếp với khách hàng và đồng nghiệp. Tuy nhiên với khá nhiều các phòng ban
chức năng, bộ phận cũng như quy mô cua bệnh viện thì số lượng nhân viên như
vậy là tương đối ít, mặc dù đang có xu hướng tăng. Điều này cũng khiến cho
khối lượng cũng như áp lực công việc là khá cao cho lao động tại bệnh viện.
Đồng thời, để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn và các kỹ năng
mềm khác, bệnh viện đã có những chương trình chính sách đào tạo nhân lực
phù hợp nhất đối với tất cả các y – bác sỹ và nhân viên bệnh viện.
Bảng 3.2: Hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nhân sự tại bệnh viện đa

khoa quốc tế Vinmec trong giai đoạn từ năm 2012-2014
St
t

Hình thức đào tạo

I

Đào tạo trong nước

Mức tài trợ kinh
phí

Số lao động tham gia đào
tạo qua các năm ( người)
Năm
Năm
Năm
2012
2013
2014
118
115
122


1
2
3
4

5
II
1
2

Đào tạo tập trung tại
BV
Các nhân tự xin học
khóa đào tạo tập trung
Đào tạo kỹ năng mềm
Đào tạo chuyên môn
Đào tạo văn bằng 2 đại
học- liên thông
Đào tạo nước ngoài
Bồi dưỡng kỹ năng
Thực tập nâng cao
chuyên môn

100%

40

40

40

50%
(<=3trđ/năm)
50%(<4trđ/năm)
100%


8

4

5

14
22

19
32

21
31

50% (6trđ/năm)

34

20

25

100%

6
2

8

3

5
2

100%

4

5

3

871.4
92

867.1
83

937.1
88

Tổng mức kinh phí đào tạo (Triệu đồng)

(Nguồn: bệnh viện quốc tế Vinmec)
Mức kinh phí đào tạo luôn được chú trọng qua các năm. Năm 2012, mức
kinh phí cho đào tạo là 871.492 triệu đồng, năm 2013 mức kinh phí đào tạo là
867.183 triệu đồng, giảm 4.309 triệu đồng, năm 2014 tổng mức kinh phí đào tạo
là 937.188 triệu đồng tăng 70.005 triệu đồng so với năm 2013.
Chính sách nguồn nhân lực đã được bệnh viện Vinmec quan tâm đúng

mức. Bệnh viện luôn chú ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ
cho đội ngũ nhân viên thông qua các hình thức đào tạo khác nhau như học các
lớp bồi dưỡng ở các trường, đào tạo tập trung tại bệnh viện, khuyến khích nhân
viên tham gia các lớp nâng cao nghiệp vụ do bộ y tế và sở y tế tổ chức,đào tạo
kỹ năng mềm, giao tiếp ứng xử với bệnh nhân và người thân cua bệnh nhân.
Trước khi vào làm việc, nhân viên được đào tạo về nghiệp vụ và thái độ phục vụ
như: phải luôn tươi cười niềm nở, không được nói to trong bệnh viện, đi đứng
nhẹ nhàng và không được chạy nhảy trong bệnh viện, nắm bắt được tâm lý cua
người bệnh, bất cứ cán bộ nhân viên nào khi gặp khách hàng đều phải chào hỏi,
… hướng đến một môi trường lịch sự, trang nhã. Là bệnh viện đa khoa quốc tế,
do đó bệnh viện Vinmec thường xuyên tổ chức các lớp và các câu lạc bộ học
ngoại ngữ để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, mở lớp bồi dưỡng, hội
thảo, mời chuyên gia nước ngoài về giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn


nghiệp vụ cho các y bác sĩ, nhân viên tại bệnh viện. Hàng năm, công tác đề cử
các y, bác sĩ theo học các lớp bồi dưỡng kỹ năng, thực hành nâng cao chuyên
môn ở nước ngoài nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dịch vụ,
cũng như NLCT cua bệnh viện.
3.2

Tài chính:
VINMEC là một trong những thương hiệu trực thuộc tập đoàn nổi tiếng

VinGroup vững mạnh, nên tiềm lực về tài chính cua bệnh viện là khá lớn. Mặt
khác, là bệnh viện tư nhân nên có nguồn thu lớn từ nguồn thu viện phí. Nguồn
kinh phí và tài chính ổn định sẽ có hiệu quả trong việc đảm bảo cho các chi phí
hoạt động cua bệnh viện cũng như các khoản chi phí đầu tư nâng cấp cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đầu tư cho con người.
Bảng 3.4: Tình hình doanh thu cua Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec giai

đoạn từ năm 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Các chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổng doanh thu

147.593

388.132

757.423

77.840

198.860

399.721

- Doanh thu
KCB ngoại trú
Tỷ trọng KCB
52,74%
ngoại trú
- Doanh thu lưu

viện
Tỷ trọng lưu
39,00%
viện
- Doanh thu dịch
vụ khác
Tỷ trọng dịch vụ
8,26%
khác

51,24%
57.563

52,77%
159.950

41,21%
12.190

288.372
38,07%

29.322
7,55%

69.330
9,15%

(Nguồn: bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec)



Cụ thể, doanh thu năm 2012 là 147.593 tỷ đồng, doanh thu năm 2013 là
388.132 tỷ đồng, tăng 162,97% so với năm 2012 tương ứng với số tiền là
240.539 tỷ đồng. Năm 2014, doanh thu đạt 757.423 tỷ đồng, tăng 369.291 tỷ
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 95.15% so với năm 2013.
Nhìn chung, tổng doanh thu qua các năm tăng khá cao và tăng đều trong
cơ cấu doanh thu cua bệnh viện. Trong đó tăng nhiều nhất cả về số lượng và tỷ
trọng là doanh thu từ dịch vụ khám chữa bệnh nội trú. Có sự gia tăng này là do
lượng bệnh nhân năm 2013 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng
52.549 lượt với tỷ lệ tăng là 69.21% so với năm 2013. Việc tăng lượng bệnh
nhân cũng làm tăng doanh thu khám chữa bệnh nội trú cua bệnh viện. Tỷ trọng
cua doanh thu khám chữa bệnh ngoại trú giảm 1,504% và tỷ trọng doanh thu
dịch vụ khác giảm 0,705%. Doanh thu cua bệnh viện đang có xu hướng tăng về
doanh thu khám chữa bệnh nội trú, tuy nhiên hiện tại tỷ trọng cua doanh thu
khám chữa bệnh ngoại trú vẫn cao nhất.

Bảng 3.5: Chi phí cho hoạt động cua Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec trong
giai đoạn từ năm 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng

Các chỉ tiêu

2012

1. Tổng chi phí
Tỷ suất chi phí
- Chi phí KCB

382.247
258,99%


ngoại trú
Tỷ trọng CP KCB
ngoại trú
- Chi phí KCB nội
trú
Tỷ trọng CP KCB
nội trú
- Chi phí DV khác

2013
437.825
112,80%

205.170
53,67%

2014
121,05%
211.470

48,30%
107.167

28,04%

486.359
53,04%

132.480

30,26%

24.891

916.889

297.348
32,43%

30.093

46.760


Tỷ trọng CP DV
khác
- Chi phí lương
Tỷ trọng CP lương
2. Tổng vốn

6,51%

6,87%
45.019

11.78%

5,10%
63.782


14.57%
525.000

86.422
9.43%

726.000

940.000

Nguồn: Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec
Tổng chi phí năm 2012 là 382.247 tỷ đồng. Tổng chi phí bỏ ra trong năm
2013 là 437.825 tỷ đồng tăng 55.578 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 14.54% so
với năm 2012. Tổng chi phí bỏ ra trong năm 2014 là 916.889 tỷ đồng tăng
479.064 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 109.42% so với năm 2013.
Tuy tổng chi phí bỏ ra nhiều hơn nhưng tỷ suất chi phí lại có xu hướng
giảm mạnh: năm 2013, tỷ suất chi phí là 112.80% giảm 146,19% so với năm
2012, năm 2014, tỷ suất chi phí là 121.05%, tăng 8.25%, điều này cho thấy bệnh
viện đang có những chuyển biến rất tốt kinh doanh do đã sử dụng hiệu quả hơn
nguồn chi phí. Mặc dù bước đầu đã có những chuyển biến tốt nhưng do tỷ suất
chi phí cua các năm đều lớn hơn 100%, điều này cho ta thấy mức tăng cua chi
phí vẫn lớn hơn khá nhiều so với mức tăng cua doanh thu. Vì vậy bệnh viện cần
có những kế hoạch nhằm thu hút lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh
viện, đồng thời cần có những biện pháp về chi phí hợp lý.
Tổng nguồn vốn cua bệnh viện năm 2012 là 525.000 tỷ đồng.Tổng nguồn
vốn cua bệnh viện năm 2013 tăng 38,285% tương ứng với tăng 201.000 triệu
đồng so với năm 2012. Năm 2014, tổng nguồn vốn đạt 940.000 tỷ đồng, tăng
214.000 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 29.48% so với năm 2013.Giai đoạn 2012 – 2014
bệnh viện mới đi vào hoạt động, do đó cần nhiều vốn để đầu tư thêm trang thiết
bị, máy móc phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh. Để làm được điều này,

ngoài số vốn chu sở hữu, bệnh viện cũng cần huy động thêm các khoản đầu tư
và vốn vay bên ngoài để tăng thêm nguồn vốn giúp bệnh viện phát triển trong lâu
dài và ổn định.


Biểu đồ dưới đây cho thấy,lợi nhuận cua bệnh viện là con số âm trong 3
năm liên tiếp từ 2012-2014. Năm 2012 lợi nhuận âm 234.654 tỷ đồng, năm 2013,
lợi nhuận âm 49.693 tỷ đồng, tuy nhiên mức âm giảm 184.961 tỷ đồng với tỷ lệ
giảm là 78.82% so với năm 2012. Sang năm 2014, lợi nhuận tiếp tục âm 159.466
tỷ đồng, mức âm tăng so với 2013 là 109.773 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 220.90%.
Nguyên nhân là do bệnh viện mới đi vào hoạt động, đặc thù cua ngành y tế là chi
phí đầu ban đầu lớn, việc thu hồi vốn chậm nên doanh thu cua bệnh viện vẫn
chưa bù đắp được chi phí. Tuy nhiên,mức âm cua tỷ suất lợi nhuận năm 2013 và
2014 giảm rất nhiều so với năm 2012.
Hình 3.1: Biểu đồ Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cua VinMec trong giai đoạn
-12.8

0
Lợi nhuận trước thuế
-50

-21.05

Tỷ suất lợi nhuận

-49.69

-100
-150


-158.99

-159.47
-200
-250

-234.65
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

từ năm 2012-2014
Nguồn: Bệnh viện đa khoa quốc tế
Vinmec
3.3 Cơ sở vật chất:
Môi trường cảnh quan trong và xung quanh bệnh viện là một lợi thế đặc
trưng cua riêng VinMec. Nằm trong tổ hợp khu đô thị cao cấp TimesCity và được


×