Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án nghề làm vườn 70 tiết 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.25 KB, 67 trang )

Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy :

Giáo án nghề làm vườn

TIẾT 1,2,3: MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
- Nêu được vị trí, đặc điểm, yêu cầu đối với nghề làm vườn. Tình hình và
phương hướng phát triển nghề làm vườn của nước ta.
- Học sinh nêu được ý nghĩa, khái niệm về hệ sinh thái VAC.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình phát triển mô hình VAC tại địa phương. Những tác
động của con người nhằm nâng cao năng suất.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Không
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Vị trí nghề làm vườn
H: Nêu vị trí nghề làm vườn đối với
đời sống con người?
Vai trò của NLV trong giai đoạn hiện
nay


Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí nghề làm vườn
- Nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày
cho nhân dân bằng những sản phẩm
vườn như: rau, đậu, trứng, sữa, …
- Cung cấp cỏc chất dinh dưỡng: chất
đạm, chất béo,vitamin...
- Làm nguyên liệu
+ Cho công nghiệp chế biến thực phẩm:
rau, quả, thịt.
+ Cho thủ công nghiệp: mõy, tre, trỳc, lỏ
dứa, vỏ dừa...
+ Làm thuốc chữa bệnh: bạc hà, hồi, quế,
hỳng...
- Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị
kinh tế cao: rau, quả, cây cảnh, dược
liệu, tinh dầu, cà phê, hồ tiêu, chè...
- Góp phần làm đẹp cho đời như các bồn
hoa cây cảnh, …
* Túm lại: Nghề làm vườn có vị trí rất
quan trọng, tạo ra nhiều sản phẩm cho xó
hội, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng
thu nhập cho người lao động.
1


Trường THCS Tản Đà
Giáo án nghề làm vườn
Hoạt động 2: Đặc điểm của nghề Hoạt động 2: Đặc điểm của nghề làm
làm vườn

vườn
H: Đối tượng làm vườn là gì?
1/- Đối tượng lao động
- Cây trồng có giá trị dinh dưỡng, giá trị
kinh tế cao.
VD: Vật nuôi
H: Mục đích lao động của người làm 2/- Mục đích lao động
vườn là gì?
Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên,
lao động để sản xuất ra những nông sản
có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng,
H: Những công việc chính mà người góp phần tăng thâm thu nhập.
làm vườn phải làm là gì?
3/- Nội dung lao động
- Làm đất.
- Làm đất: cày, bừa, lờn luống… mục
- Gieo trồng.
đích làm cho đất tơi xốp giỳp cõy trồng
- Chăm sóc.
phỏt triển thuận lợi.
- Thu hoạch.
- Gieo trồng: Xử lý hạt giống trước khi
- Bảo quản và chế biến.
gieo, ươm cây, trồng cõy.
- Chăm sóc: làm cỏ, vun xới, tưới nước,
H: Kể tên các công cụ lao động làm bón phân…
vườn?
- Thu hoạch: bằng cỏch nhổ, cắt, hỏi,
H: Phân tích điều kiện lao động, ĐK chặt... tựy theo mỗi loại cõy cho phự
đó đã ảnh hưởng đến sức khoẻ của hợp.

người làm vườn như thế nào?
- Chọn, nhân giống cây: bằng các
H: NLV có liên quan đến các ngành phương pháp: lai tạo, giâm, chiết, ghép...
khoa học nào?
- Bảo quản, chế biến: bằng cách phơi
khụ, bảo quản kớn...
4/- Công cụ lao động
Cày, bừa, cuốc, cào, …
5/- Điều kiện lao động
- Ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các tác
động thiên nhiên như nhiệt độ, ánh nắng,
mưa, gió, tiếp xúc hóa chất...
- Tư thế làm việc thường xuyên thay đổi.
6/- Sản phẩm
Sản phẩm phong phú bao gồm các loại
rau, củ, quả, cây cảnh, dược liệu, gỗ...
Hoạt động 3: Những yêu cầu đối
Hoạt động 3: Những yêu cầu đối với
với nghề làm vườn
nghề làm vườn
1/- Tri thức, kỹ năng
Nghề làm vườn đũi hỏi người lao động
phải có tri thức về khí tượng, thuỷ văn,
sinh học, hoá học, vật lý, … và có kĩ
năng, kinh nghiệm sản xuất.
2/- Tâm sinh lý
Yêu thích NLV, cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ,
2



Trường THCS Tản Đà
H: Muốn có sức khoẻ tốt người làm
vườn phải rèn luyện như thế nào
H: Kể tên một số trường Đại học,
Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp
mà em biết.

Hoạt động 4: Tình hình và phương
hướng phát triển NLV ở nước ta
GV: Dùng phương pháp giảng kết
hợp với hỏi đáp.
H: Phong trào NLV của nước ta hiện
nay? Đánh giá chung về tình hình
phát triển NLV ở nước ta? Nguyên
nhân của tình trạng đó.

H: Muốn phát triển kinh tế vườn ta
phải làm gì?
- Cải tạo vừơn tạp.
- Khuyến khích phát triển kinh tế
vườn.
- áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.

Giáo án nghề làm vườn
có khả năng quan sát, phân tích tổng
hợp, có tư duy kinh tế, hiểu biết về thẩm
mĩ.
3/- Sức khoẻ
- Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, có khả
năng thích ứng với hoạt động ngoài trời.

- Có đôi mắt tinh tường, bàn tay khéo
léo.
4/- Nơi đào tạo
Tại cỏc khoa trồng trọt của các trường
Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, sơ cấp
Nụng nghiệp.
Hoạt động 4: Tình hình và phương
hướng phát triển NLV ở nước ta
1/- Tình hình nghề làm vườn
- Làm vườn là một nghề có truyền thống
lâu đời mang lại hiệu quả kinh tế cao
- 1975 phong trào “vườn quả Bác Hồ’’,
“Ao cá Bác Hồ” và xây dựng hệ sinh thái
VAC tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị.
- Từ đó đến nay phong trào làm vườn
theo hệ sinh thái VAC, RVAC được mở
rộng ở khắp nơi trong cả nước, đạt hiệu
quả.
- Tuy nhiờn, nhìn chung ph/trào NLV
phát triển chưa mạnh, số lượng vườn tạp
nhiều, diện tích vườn còn hẹp, chưa chú
ý đến cơ sở vật chất, giống xấu, kỹ thuật
nuôi kém, ...
- Nguyên nhân của tình trạng trên: người
làm vườn chưa có ý thức đầu tư, thiếu
vốn, thiếu giống tốt, …
2/- Triển vọng phát triển NLV:
* Ở nước ta hiện nay, nghề làm vườn
ngày càng được khuyến khích phát triển
nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng

hóa cung cấp cho người tiêu dùng, cho
xuất khẩu và nguyờn liệu cho cụng
nghiệp chế biến.
* Để phát triển nghề làm vườn cần tập
trung làm tốt các việc sau:
- Tiếp tục cải tạo vườn tạp, xây dựng các
mô hình vườn phù hợp.
- Kích thích vườn đồi, vườn rừng, …
- Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như:
3


Trường THCS Tản Đà

Giáo án nghề làm vườn
giống cây, giống con, các phương pháp
phát triển cao.
- Mở rộng mạng lưới hội người làm
vườn.
- Xây dựng các chính sách về đất đai, tài
chính.

4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
-----------------------------------------****------------------------------------------

4


Trường THCS Tản Đà

Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

CHƯƠNG I THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
TIẾT 4+ 5+6: NGUYấN TẮC THIẾT KẾQUY HOẠCH VƯỜN
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
-Nêu được những căn cứ, đặc điểm, phương châm, nội dung để thiết kế VAC.
-Học sinh nêu được mô hình VAC ở các vùng Đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ.
2/- Kỹ năng:
-Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
-Có thái độ học tập bộ môn
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Vị trí, vai trò của NLV?
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm thiết kế qui I. Khái niệm về thiết kế, quy
hoạch vườn
hoạch vườn
GV: Nêu ý nghĩa
1/- í nghĩa:
Muốn đạt được kết quả cao trên
mảnh vườn cần phải tiến hành thiết

kế, qui hoạch bố trí vườn: ao,
chuồng, nhà ở công trình phụ hợp
H: Phân tích mối quan hệ: V-A-C?
lý, khoa học.
A: Cung cấp nước, cá cho vườn và 2/- Khái niệm về hệ sinh thái VAC
chuồng.
- VAC là 3 từ: Vườn - ao - chuồng.
V: Cung cấp rau cho chăn nuôi và thức ăn VAC là một hệ sinh thái, trong đó
cho cá.
có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động
C: Cung cấp phân bón cho vườn, thức ăn làm vườn, nuôi cá, chăn nuôi.
cho cá.
Trong hệ sinh thái này có mối quan
H: Nêu những căn cứ để thiết kế VAC?
hệ chặt chẽ:
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩn
+ Vườn trông cây vừa để lấy sản
- Căn cứ vào khả năng lao động.
phẩm cho người, vừa lấy thức ăn để
chăn nuôi gia súc, nuôi cá.
+ Ao là nguồn nước tưới cho cây
trong vườn, làm vệ sinh cho gia
súc, lấy bùn bón cho cây.
+ Chuồng chăn nuôi để lấy thịt, lấy
H: Theo em các phương châm thiết kế trứng cho người, lấy phõn bún cho
VAC là gì? phương châm nào là chủ yếu? cõy và làm thức ăn cho cỏ.
5


Trường THCS Tản Đà

Phát huy tác dụng của hệ thống VAC.

H: Tập thiết kế VAC theo nội dung thiết kế
đã nêu bên.
(Thời gian 30 phút)
- Điều tra thu thập tình hình đất đai, khi
hậu, nguồn nước, điều kiện giao thông, …
- Xác định mục tiêu, phương hướng sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Qui hoạch thiết kế cụ thể.
- Lập kế hoạch xây dựng hệ sinh thái VAC
H: Đặc điểm vùng ĐBBB về đất đai, khí
hậu, …?
Đất hẹp.
Mực nước ngầm thấp.
H: Thiết kế mô hình vườn như thế nào?
(Thời gian suy nghĩ 7 phút)
- Vị trí nhà ở
- Ao.
- Chuồng.

6

Giáo án nghề làm vườn
- VAC có cơ sở vững chắc dựa trên
chiến lược “tái sinh năng lượng”.
- VAC cung cấp thực phẩm cho
bữa ăn hàng ngày như rau, quả, cá,
trứng... tăng thêm chất dinh dưỡng.
Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa

cung cấp cho xó hội như thực
phẩm, nguyên vật liệu, dược liệu,
củi, gỗ,...Có tác dụng bảo vệ đất,
chống xói mũn và cải tạo mụi
trường.
3/- Những căn cứ để thiết kế VAC:
- Điều kiện đất đai, nguốn nước,
khí hậu ở địa phương
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm: Chọn những cây trồng, vật
nuôi được thị trường chấp nhận.
- Căn cứ vào khả năng lao động,
vật tư, vốn và trình độ người làm
vườn.
4/- Phương châm thiết kế
- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật, tập trung đầu
tư lao động, giống tốt, tận dụng tối
đa nguồn đất đai.
- Phát huy tác dụng của hệ thống
VAC.
- Lấy ngắn nuôi dài
- Làm dần từng bước theo thời vụ,
làm đến đâu phát huy tác dụng đến
đó.
5/- Nội dung thiết kế
- Điều tra thu thập tình hình đất đai,
khí hậu, nguồn nước, điều kiện giao
thông, …
- Xác định phương hướng, mục tiêu

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Lập sơ đồ vườn: Xác định vị trí
nhà ở, vườn, chuồng, ao. Cần xác
định đường đi lại, hệ thống tưới
tiêu nước.
- Qui hoạch thiết kế cụ thể, trên cơ
sở thiết kế chung, cần thiết kế chi
tiết từng khu vực nhà ở, chuồng,
vườn, ao.


Trường THCS Tản Đà

Giáo án nghề làm vườn
- Lập kế hoạch xây dựng hệ sinh
thái VAC, xác định các bước và
thời gian thực hiện.

II. Một số mụ hỡnh vườn ở các
vùng sinh thái
Hoạt động 1: Vùng đồng bằng Bắc bộ
1. Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ
? Đặc điểm vùng ĐBBB về đất đai khí a/- Đặc điểm
hậu?
- Đất hẹp nên cần tận dụng diện
- Đất hẹp, đất tốt.
tớch bố trớ hợp lý cõy trồng, vật
- Mực nước ngầm thấp.
nuụi.
- Mực nước ngầm thấp nờn cần có

biện pháp chống úng cho cõy.
- Khí hậu: thường có nắng gắt và có
? Thiết kế mô hình vườn như thế nào?
gío Tây vào mùa hè, mùa đông có
gió mùa đông bắc lạnh và khô nờn
- Vị trí nhà ở
cần cú biện phỏp hạn chế tỏc dụng
- Ao.
xấu của khớ hậu gõy ra.
- Chuồng.
b/- Mô hình vườn
- Nhà ở: quay về hướng Nam, công
trỡnh phụ quay về hướng đông.
- Vườn: trồng 1 - 2 loại cây chính
xen lẫn cây rau và cây họ đậu.
Hoạt động 2: Vùng đồng bằng Nam bộ
- Ao: sâu 1,5 - 2 m bờ ao đắp kỹ.
? Đặc điểm vùng ĐBNB về đất đai khí Bờ ao có thể trồng cây ăn quả, các
hậu?
loại rau, khoai... Một phần mặt ao
- Đất hẹp, đất phèn.
có thể thả bèo hoặc rau muống để
- Mực nước ngầm thấp.
đỡ nóng hoặc lạnh đột ngột.
- Khí hậu có 2 mùa
- Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm,
đảm bảo vệ sinh, đặt nơi ít gió
nhưng đủ ấm và ỏnh sỏng, thuận
? Thiết kế mô hình vườn như thế nào?
tiện cho việc làm vệ sinh.

2. Vùng đồng bằng Nam bộ
- Vị trí nhà ở
a/- Đặc điểm:
- Ao.
- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng
- Chuồng.
dưới thường bị nhiễm phốn, nhiễm
mặn.
- Mực nước ngầm cao, mựa mưa dễ
bị úng.
- Khí hâu: có hai mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô
b/- Mô hình vườn
Hoạt động 3: Vùng Trung du miền núi
- Nhà ở: đặt ở phía Bắc hướng
? Đặc điểm vùng TDMN về đất đai khí Đông.
hậu?
- Vườn: trong vườn phải đào rónh,
7


Trường THCS Tản Đà
Giáo án nghề làm vườn
- Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo lờn luống, quanh vườn có đê bao để
dinh dưỡng, hay bị chua.
bảo vệ vườn trong mùa mưa.
- Mực nước ngầm cao
- Ao: trong hệ sinh thái này mương
- Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt
chính là ao. Không đào mương sâu

quá tầng phèn hoặc tầng sinh phèn.
- Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm,
? Thiết kế mô hình vườn như thế nào?
đảm bảo vệ sinh, đặt nơi ít gió, đặt
- Vườn nhà
gần ao tiện làm vệ sinh.
- Vườn đồi
3. Vùng Trung du miền núi
- Vườn rừng
a/- Đặc điểm
- Trang trại
- Đất không bằng phẳng, đất rộng,
nghèo dinh dưỡng, hay bị chua.
- Ít cú bóo nhưng rét và có sương
muối.
- Nguồn nước tưới khó khăn.
- Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt, mùa
Đông thường có sương muối.
b/- Mô hình vườn: Có 4 loại vườn
- Vườn:
+ Vườn nhà: Bố trí ở chân đồi
quanh nhà, trồng các loại cây ăn
quả:
+ Vườn đồi: trồng các loại cây ăn
quả, cây lấy gỗ, cây đặc sản. Trồng
theo đường đồng mức.
+ Vườn rừng: xây dựng trên nền
đất dốc cao, trồng các loại cây ăn
quả, cây lấy gỗ, trồng xen cây
lương thực, cây dứa,…

+ Trang trại:
Đặc điểm: rộng 3 - 5 ha, qui mô sản
xuất lớn, khoán đến hộ gia đình.
Mô hình: Nhà ở khu trung tâm, có
sân phơi, xưởng chế biến, có hồ thả
cá lấy nước
Chuồng: Thiết kế để nuôi hàng
nghìn con
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

8


Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

TIẾT 7+8+9: THỰC HÀNH: THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Tham khảo một số mô hình vườn điển hình ở vùng đồng bằng, tự đánh giá
vai trò của hệ sinh thái VAC đối với đời sống con người. Từ đó củng cố
thêm kiến thức, lý thuyết đã được học.
- Tập định hình thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC ở vùng đồng bằng.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức, trên cơ sở thực tế quan sát được.
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vườn tại địa phương. Những tác động của con

người nhằm nâng cao năng suất.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: Định hình thiết kế hệ Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ thiết kế
sinh thái theo mô hình VAC.
vườn theo hệ sinh thái VAC
GV: Hướng dẫn HS cách định hình, thiết
kế.
HS: Trên cơ sở đã được học lý thuyết tập
xác định, XD ý tưởng thiết kế mô hình
vườn.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ thiết kế vườn Hoạt động 2:
theo hệ sinh thái VAC
-HS hoạt động nhóm thiết kế mô hình
*HS: Sau khi vẽ xong nhóm trưởng các vườn VAC vùng đồng bằng
nhóm tập hợp bài và cùng nhau nhận xét,
thống nhất chung mô hình điển hình nhất
để báo cáo GV dạy.
Hoạt động 3: Tổ chức cho nhóm Hoạt động 3: Tổ chức cho nhóm
trưởng các nhóm trình bày ý tưởng trưởng các nhóm trình bày ý tưởng
của nhóm mình
của nhóm mình
* GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết

quả thực hành (Thời gian 10 phút)
* GV: nhận xét thực hành của các nhóm,
đánh giá chung, đưa ra mô hình tốt nhất.
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ,
9


Trường THCS Tản Đà
Giáo án nghề làm vườn
mỗi nhóm 15 - 20 người
HS: Theo các nhóm đã được phân công
dưới sự hướng dẫn của giáo viên và của
nhóm trưởng tập làm thực hành cải tạo
vườn tạp.
Hoạt động 4: Thu hoạch
Hoạt động 4: HS sưu tầm một số
-GV hướng dẫn HS làm thu hoạch.
mô hình vườn ở vùng đồng bằng và
vẽ ra giấy.
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

10


Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn


TIẾT 10+ 11+ 12 : CẢI TẠO VƯỜN
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Đặc điểm vùng ven biển, thiết kế VAC
- Phân tích được thực trạng của vườn hiện nay, nguyên tắc cải tạo và tu bổ
vườn tạp, học sinh nêu được ý nghĩa, cải tạo và tu bổ vườn tạp.
2/- Kỹ năng:
Phân tích và tổng hợp kiến thức
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vườn tại địa phương. Những tác động của con
người nhằm nâng cao năng suất.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra:
a/- Đặc điểm vùng Trung du miền núi, thiết kế mô hình vườn như thế nào?
b/- Đặc điểm vùng Đồng bằng Bắc bộ, thiết kế mô hình vườn như thế nào?
c/- Đặc điểm vùng Đồng bằng Nam bộ, thiết kế mô hình vườn như thế nào?
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Cải tạo và tu bổ vườn tạp
Cải tạo và tu bổ vườn tạp
H: Nêu và phân tích thực trạng vườn 1/- Thực trạng vườn hiện nay
hiện nay?
Nhược điểm chính:
- Vườn: vườn tạp, cơ cấu cây trồng - Vườn: vườn tạp, cơ cấu cây trồng
không hợp lý, giống xấu, …

không hợp lý, giống xấu, …
- Ao: kỹ thuật nuôi chưa tốt.
- Ao: diện tích hẹp, cớm nắng, kỹ
Chuồng: vệ sinh bẩn.
thuật nuôi chưa tốt.
Chuồng: diện tích hẹp, khụng đảm
H: Nguyên tắc cải tạo vườn?
bảo vệ sinh, dịch bệnh dễ phát sinh,
chưa có giống tốt, thức ăn chưa đủ
chất dinh dưỡng...
2/- Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vườn
- Chọn cây, con có hiệu quả kinh tế
cao phù hợp với điều kiện ở địa
phương.
H: Theo em muốn cải tạo và tu bổ vườn - Cải tạo tu bổ nhằm nâng cao hiệu
ta phải làm thế nào?
quả kinh tế và trình độ người làm
- Phân tích ưu, nhược điểm của vườn, vườn.
ao, chuồng hiện nay.
- Tuyệt đối không vì cải tạo mà làm
- Đánh giá chung cả hệ thống VAC, rút giảm hiệu quả kinh tế.
11


Trường THCS Tản Đà
ra những nhược điểm cần khắc phục.

Giáo án nghề làm vườn
3/- Những công việc cần làm để cải
tạo và tu bổ vườn

a. Phân tích đánh giá hiện trạng
của vườn.
- Vườn: Phân tích ưu, nhược điểm của
vườn hiện nay: đất, loại cây, biện
pháp khắc phục.
- Ao: đánh giá kỹ thuật xây dựng ao,
GV: Dùng phương pháp giảng
hệ thống dẫn nước và tiêu nước, tình
trạng ao, giống cá.
- Chuồng: Phân tích ưu, nhược điểm
của chuồng: các khâu vệ sinh, diện
tích, giống, …
* Đánh giá chung cả hệ thống VAC,
GV: Dùng phương pháp giảng kết hợp rút ra những nhược điểm cần khắc
với hỏi đáp.
phục.
b- Tiến hành xây dựng kế hoạch tu
H: Các bước cải tạo và tu bổ vườn
bổ, cải tạo vườn.
- Cải tạo vườn.
- XD kế hoạch cải tạo chung cho cả
- Cải tạo ao.
hệ thống VAC, xác định thời gian làm
- Cải tạo chuồng.
(vẽ sơ đồ)
- Xác định mục tiêu kỹ thuật (giống,
kỹ thuật nuôi) và mục tiêu kinh tế.
c/- Tiến hành cải tạo và tu bổ vườn
- Vườn:
+ Cải tạo về cấu trúc cây trồng, loại

bớt cây xấu, cây bệnh, giống xấu
+ Sửa sang lại hệ thống tưới tiêu, cải
tạo đất
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù
hợp với từng giống cây trồng.
- Ao:
+ Diện tích ao phù hợp, XD hệ thống
thoát nước.
+ Xác định các loại cá nuôi trong ao
+ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù
hợp cho cá lớn nhanh.
- Chuồng:
+ Đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm
áp về mùa đông. Chuồng quay hướng
đông, phải có hố để ủ phân.
+ Chọn lựa giống có năng suất cao,
phẩm chất tốt
4/- Củng cố: Nội dung bài
12


Trường THCS Tản Đà
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

TIẾT 13 -> 17: THỰC HÀNH : CẢI TẠO VƯỜN
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:

- Xây dựng kế hoạch cải tạo vườn tạp
- Kiểm tra đánh giá HS.
- Nêu được k/thuật làm vườn ươm cây. Mục đích của việc xử lý hạt giống
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh. Kỹ năng làm bài kiểm tra
Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản.
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế tình hình cải tạo vườn tại địa phương. Những tác động của con
người nhằm nâng cao năng suất.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nội dung chính của bài giảng.
HS: Chuẩn bị sách, bút, vở ghi. Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
GV: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 15 - 20 người
HS: Theo các nhóm đã được phân
công dưới sự hướng dẫn của giáo
viên và của nhóm trưởng tập làm
thực hành cải tạo vườn tạp.
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ cải tạo vườn Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ cải tạo vườn
- Dùng bút chì vẽ thiết kế mô hình
*HS: Sau khi vẽ xong nhóm trưởng vườn cần cải tạo: vườn, ao, chuồng
các nhóm tập hợp bài và cùng nhau - Kế hoạch cải tạo vườn, cụ thể từng
nhận xét, thống nhất chung mô hình bước làm như thế nào. Xác định những
điển hình nhất để báo cáo GV dạy.

loại cây trồng chính trong vườn.
- Kế hoạch cải tạo chuồng, xác định
loại vật nuôi chính trong chuồng,
những vật nuôi cần thay thế hoặc có
biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Kế hoạch cải tạo ao: Xác định cần vệ
sinh ao như thế nào, kỹ thuật chăn nuôi
cá, các loại cá chính thả trong ao.
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm
13


Trường THCS Tản Đà
Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm
trưởng các nhóm trình bày ý tưởng
của nhóm mình
* GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thực hành (Thời gian 10 phút)
* GV: nhận xét thực hành của các
nhóm, đánh giá chung, đưa ra mô
hình tốt nhất.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
* GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu
hoạch

Giáo án nghề làm vườn
trưởng các nhóm trình bày ý tưởng
của nhóm mình

Hoạt động 3: Bài tập về nhà

Liên hệ thực tế ở địa phương

4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày dạy:

TIẾT 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT ( Thực hành )
A/ MỤC TIÊU
1/- Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức đã học về thiết kế quy hoạch vườn, cải tạo tu bổ
vườn
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3/- Thái độ:
- Đánh giá nhận thức của HS
- Vận dụng trong thực tế .
B/- CHUẨN BỊ
GV: Địa điểm thực hành.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra:
3/- Bài mới:
Đề bài
Câu 1( 3đ): Vẽ sơ đồ thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC
Cõu 2 ( 7đ): Thiết kế mô hình vườn cần cải tạo ở địa phương: vườn, ao, chuồng?
4/- Củng cố: Nhận xột giờ kiểm tra
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới.


14


Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

CHƯƠNG II- KĨ THUẬT TRỒNG CÂY TRONG VƯỜN
TIẾT 19: KĨ THUẬT GIÂM CÀNH
A./ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Biết được phương pháp nhân giống cây bằng cách giâm cành.
* Kỹ năng:
- Nắm được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp giâm cành.
* Thái độ:
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả
B./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo
Tranh vẽ: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Học sinh:
Tìm hiểu trước nội dung mục II.2 bài3
Kiến thức liên quan
C./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Ổn định ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ưu nhựơc điểm của phương pháp nhân giống hữu tính
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
GV giới thiệu ND bài học

NỘI DUNG
Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả
nhanh, đạt hiệu kinh tế phải có nhiều
giống cây ăn quả tốt, khoẻ mạnh, sạch
bệnh, chất lượng cao. Muốn vậy cần có
những phương pháp nhân giống phù
hợp và hiệu quả.

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương I. PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
pháp giâm cành
1. Khỏi niệm
- Giâm cành: Là phương pháp nhân
- Hãy quan sát hình và cho biết đặc giống dựa trên khả năng hình thành rễ
điểm của phương pháp giâm cành?
phụ của các đoạn cành ( hoặc các đoạn
rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ.
-GV nhắc lại đặc điểm của phương - Thời vụ giâm tốt nhất :
pháp giâm cành, nêu những lưu ý +MB: Vụ thu và vụ xuân;
khi thực hiện, cho ví dụ minh hoạ
+MN vào đầu mùa mưa
-HS QS tranh vẽ tìm hiểu nội dung 2. Ưu, nhược điểm
SGK trả lời câu hỏi:
- Ưu điểm:
- Cành giâm nên chọn như thế nào + Hệ số nhân giống cao, dễ làm,
15



Trường THCS Tản Đà
cho đảm bảo?

Giáo án nghề làm vườn
+ Giữ được đặc tính di truyền tốt của
cây mẹ.
- Hãy cho biết thời vụ của giâm + Ra hoa, quả sớm. Vườn cây đồng đều.
cành?
- Nhược điểm:
+ Dễ mang mầm mống sâu bệnh từ cây
GV cho ví dụ phân tích đặc điểm
mẹ.
+ Kĩ thuật phức tạp, phải cú trang thiết
bị.
+ Phải có thời gian chăm sóc thêm mới
đem ra trồng, sản xuất được.
3. Kĩ thuật giâm cành:
a. Nơi giâm cành:
Nơi chọn để giâm cành nên thoáng mát,
cao ráo, kín gió, không khí trao đổi tốt,
gần khu vực ra ngôi cây con.
b. Kĩ thuật giõm
- Chọn cành giõm:
+ Chọn cành bỏnh tẻ ở giữa tán hoặc
phía ngoài tán có nhiều ánh sáng.
Không lấy cành có sâu bệnh hoặc đang
có hoa, quả.
+ Cắt cành vào sáng sớm hoặc chiều tối
thành từng đoạn dài 5-7 cm, xếp đứng
vào xô hoặc thùng nước, để trong phũng

thoỏng mỏt.
- Xử lý cành giâm: nhúng cành vào
dung dịch thuốc kích thích IAA, IBA,
NAA.
- Cắm cành và chăm sóc cành giâm:
+ Mật độ khoảng cỏch cắm cành tựy
thuộc cành giõm to hay nhỏ.
+ Sau khi cắm cành giâm phải thường
xuyên duy trỡ độ ẩm không khí trên mặt
lá ở mức 90 - 95% và độ ẩm đất nền
khảng 70% bằng cách dùng bỡnh bơm
phun mù trên luống cành giâm.
+ Khi rễ đó mọc đủ dài, chuyển từ màu
trắng sang màu vàng và dẻo phải tiến
hành ra ngôi kịp thời.
+ Sau khi ra ngụi 20-30 ngày thỡ bắt
đầu bón phân thúcbằng cỏch hũa loóng
phõn vào nước.

16


Trường THCS Tản Đà
4. Củng cố:
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

Giáo án nghề làm vườn

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho giờ thực hành sau .
------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy:

TIẾT 20->22:

THỰC HÀNH: KĨ THUẬT GIÂM CÀNH

A./ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật.
* Kỹ năng:
- Làm được các thao tác của quy trình thực hành.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn TH
B./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các phương pháp nhân
- Khay nhựa.
giống cây ăn quả.
- Kéo cắt cành.
- Dao nhỏ sắc.
.
2. Học sinh:
- Đất để giâm cành.
- Túi bầu PE. , cành giâm
C./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. ỔN định ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 15 phút
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ .I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU:
và vật liệu cần có cho bài.
- Kéo cắt cành, dao nhỏ sắc.
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật - Thuốc kích thích ra rễ.
liệu cần thiết cho bài thực hành
- Khay nhựa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Đất bột có trộn cát sạch.
- Cành giâm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
thực hành.
- Cho HS quan sát quy trình trong
17


Trường THCS Tản Đà
SGK.
- Hãy cho biết để giâm một cành đúng
quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước?
- Cho HS quan sát H10.a
- Lưu ý HS thời vụ giâm tốt nhất
-MB: Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu
mùa mưa)
Tại sao phải cắt bớt phiến lá? -Giảm
sự thoát hơi nước)
- Cho HS quan sát H10.b và đọc các

yêu cầu khi xử lý cành giâm?
- GV làm thao tác cho HS quan sát.
- Cho HS quan sát H10.c và đọc các
yêu cầu khi cắm cành giâm?
- GV làm các thao tác cho HS quan
sát.

- Cho HS quan sát H11.d
- Ta có thể làm những công việc gì để
chăm sóc cành giâm?.

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV làm mẫu từng bước của quy
trình thực hành cho HS quan sát.
- Lưu ý: Trong điều kiện khí hậu nước
ta, thường áp dụng phương pháp xử lý
nhanh chất kích thích ra rễ ở nồng độ
hoá chất cao từ 2000 - 8000ppm (Tùy
từng loại cây), với thời gian từ 5 - 10
giây.
ppm là viết tắt từ parts per million
(một
phần
triệu)
tức

1mg/1000000mg. Hoặc 1ppm = 1mg/l
= 1mg/kg = 1mg/1000g
- Cho 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình
giâm cành.

- Cho các nhóm tiến hành làm thực
hành tại khu vực được phân công.

Giáo án nghề làm vườn
Quy trình bao gồm 4 bước:
B1: Cắt cành giâm:
- Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có
đường kính 0,5 cm thành từng đoạn 57 cm, trên cành giâm có 2-4 lá.
- Bỏ ngọn và cành sát thân cây mẹ, cắt
bớt phiến lá.
B2: Xử lý cành giâm.
Nhúng cành giâm vào thuốc kích
thích ra rễ với độ sâu 1-2 cm, trong
thời gian 5-10 giây. Sau đó vẩy cho
khô.
B3: Cắm cành giâm.
- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt
luống đất hoặc cát với độ sâu 3-5cm,
khoảng cách các càch là 5x5 hoặc
10x10
- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu cắm 1
cành và xếp bầu cạnh nhau.
B4: Chăm sóc cành giâm.
- Tưới nước thường xuyên dưới dạng
sương mù đảm bảo đất, cát đủ độ ẩm.
- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn.
- Sau 15 ngày nếu thấy rẽ mọc nhiều
và hơi chuyển từ màu trắng sang vàng
thì chuyển ra vườn ươm hoặc bầu đất.
III. Tiến hành:


- Tiến hành làm theo các bước đã được
quan sát:
B1: Cắt cành giâm:
B2: Xử lý cành giâm.
B3: Cắm cành giâm.
B4: Chăm sóc cành giâm.

18


Trường THCS Tản Đà
Giáo án nghề làm vườn
- Thường xuyên theo dõi, uốn nắn
những sai sót của học sinh trong khi
làm thực hành.
- Hướng dẫn thu dọn, vệ sinh khu vực
thực hành.
IV. Đánh giá kết quả:
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
Các tiêu chí để đánh giá:
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí để các
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
nhóm tự đánh giá kết quả của nhau.
- Thực hiện quy trình.
- Thời gian hoàn thành.
- Số lượng cành giâm được.
- Các nhóm đánh giá kết quả chéo của
nhau theo các tiêu chí đánh giá của
GV đưa ra.

4. Củng cố:
- GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp.
-Nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm, nguyên nhân.
- Cho điểm các nhóm.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm lại các bước của quy trình giâm càch.
- Đọc trước nội dung bài mới.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

19


Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

TIẾT 23+24: KĨ THUẬT CHIẾT CÀNH
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
-Nêu được ưu, nhược điểm nhân giống cây bằng phương pháp vô tính chiết
cành.
2/- Kỹ năng:
- Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản
3/- Thái độ:
-Liên hệ thực tế nhân giống cây ở địa phương.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị nội dung bài mới
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Phương pháp chiết
cành
H: Phân tích ưu, nhược điểm của
ph/pháp chiết cành?

H: PP chọn cành giống?

H: Thời vụ chiết cành?

H: Nêu kỹ thuật chiết cành?

Nội dung
Hoạt động 1: Phương pháp chiết
cành
I. Khỏi niệm:
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay
trên cây mẹ rồi cắt đem trồng thành cây
mới.
II. Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Giữ được đặc tính di truyền tốt của
giống.
+ Cây ra hoa kêt quả sớm
+ Cây thấp, tán gọn, phân cành đều
thuận lợi cho công việc chăm súc và
thu hoạch.

+ Thời gian có cây giống đem trồng
nhanh ( thông thường 3-4 tháng hoặc 8
tháng tùy theo giống )
- Nhược điểm:
+ Hệ số nhân giống thấp, cây dễ mang
mầm mống sâu bệnh từ cây mẹ.
+ Nếu chiết cành nhiều sẽ làm ảnh
hưởng đến sinh trưởng của cõy mẹ.
+ Cây chiết mau cỗi hơn so với cây
ghép hoặc giâm, dễ bị sâu bệnh phá
hoại.
III- Kỹ thuật chiết cành
20


Trường THCS Tản Đà

Giáo án nghề làm vườn
a. Chọn cây giống, cành chiết
- Giống năng suất cao, phẩm chất tốt,
được thị trường chấp nhận
- Cây điển hình, không sâu bệnh
- Cành: đường kính gốc 1,0 - 2,0cm,
cành không sâu bệnh, cành bánh tẻ.
b. Thời vụ
- Miền Bắc: Vụ xuân tháng 3, 4
Vụ thu tháng 8, 9
- Miền Nam : đầu mùa mưa
c. Kỹ thuật chiết
*B1- Khoanh vỏ bầu chiết

- Dùng dao cắt một khoanh vỏ dài bằng
1,5 - 2 lần đường kính cành chiết.
- Cạo sạch lớp tế bào tượng tầng ở dưới
lớp vỏ đó búc ( cạo nhẹ, khụng để lẹm
vào phần gỗ ).
- Chờ 2-3 ngày , khi tế bào tượng tầng
đó chết và mặt gỗ khụ mới đắp bùn
( chất độn bầu ).
*B2- Làm chất độn bầu
- Dùng phân chuồng hoai trộn với đất
màu the tỉ lệ ½ phân + ½ đất hoặc 2/3
phân + 1/3 đất.
- Độ ẩm đất bó đảm bảo 70% độ ẩm
bóo hũa.
- Đất đắp quanh bầu yêu cầu cần xốp,
thoáng khí, vỡ vậy thường trộn thêm
rơm hay rễ bèo tây.
*B3- Bú bầu
- Đất bó bầu được dàn đều xung quanh
cành để phủ chờm ra 2 đầu nơi đó cạo
vỏ.
- Dùng bao nilong bọc ngoài, buộc chặt
giữa và 2 đầu.
- Tưới nước giữ cho bầu đất luôn ẩm.
*lưu ý: có thể dùng thuốc kích thích
IAA, NAA, IBA … kích thích làm cho
rễ ra nhanh và nhiều.
*B4- Gơ cây chiết
- Sau khi chiết được 3-4 tháng, bầu có
nhiều rễ màu nâu vàng ngà hoặc hơi

xanh thỡ cú thể cắt cành chiết mang gơ
ở vườn ươm.
- Trước khi hạ bầu chiết phải cắt bỏ ½
21


Trường THCS Tản Đà

Giáo án nghề làm vườn
số lá hoặc mỗi lá cắt ½ để giảm sự phát
tán nước qua lá khi rễ chưa có đủ sức
để hút đủ nước.
- Mật độ gơ cành chiết 20x20cm,
30x30cm, 40x40cm.
- Tưới đẫm nước lúc đầu và che nắng.,
sau đó 1-2 ngày tưới nước 1 lần tùy
theo độ ẩm đất. Được 1 tháng bắt đầu
tưới phân.

4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

Ngày dạy:

TIẾT 25-> 28

THỰC HÀNH: KĨ THUẬT CHIẾT CÀNH

A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:

- Biết cách làm TH chiết cây
- Biết cách ghép cây
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành của học sinh. Ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản
3/- Thái độ:
-Vận dụng vào thực tế nhân giống cây ở địa phương.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị nội dung bài mới
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
THỰC HÀNH CHIẾT CÂY
Hoạt động dạy và học
GV: Chia HS thành nhiều nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 15 - 20 người
HS: Theo các nhóm đã được phân
công dưới sự hướng dẫn của giáo
viên và của nhóm trưởng tập làm
thực hành chiết cây
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Hướng dẫn HS tự chuẩn bị
d.cụ và nguyên liệu thực hành ở

Nội dung

Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Cành chiết: đường kính gốc 1,0 - 2,0cm,
cành không sâu bệnh, cành bánh tẻ.

- Dao chiết: dao sắc, bằng mũi
22


Trường THCS Tản Đà
nhà

Giáo án nghề làm vườn
- Nilon bó bầu, đất bó bầu
- Dây buộc

H: Chọn cành chiết như thế nào
- Giống năng suất cao, phẩm chất
tốt, được thị trường chấp nhận
- Cây điển hình, không sâu bệnh
- Cành: đường kính gốc 1,0 2,0cm, cành không sâu bệnh, cành
bánh tẻ.
Hoạt động 2: Chiết cây
Hoạt động 2: Chiết cây
- Cắt 1 khoanh vỏ dài 3cm cạo sạch lớp
H: Nêu PP chiết cành?
tượng tầng
- Cắt 1 khoanh vỏ dài 3cm cạo - Đắp bầu dài 8 - 12cm, đường kính 6sạch lớp tượng tầng
8cm
- Đắp bầu dài 8 - 12cm, đường - Dùng dây nilon buộc lại
kính 6-8cm
- Dùng dây nilon buộc lại
Hoạt động 3: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Nhận xét, kết luận
* GV: Yêu cầu các HS đại diện

cho các nhóm trình bày cách làm
của mình, sau khi các nhóm trình
bày xong GV rút ra kết luận chung
GV: Yêu cầu HS làm TH chiết cây
tại nhà
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

23


Trường THCS Tản Đà
Ngày dạy:

Giáo án nghề làm vườn

TIẾT 29: KĨ THUẬT GHÉP
A/- MỤC TIÊU
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
-Nêu được ưu, nhược điểm nhân giống cây bằng phương pháp vô tính ghép
2/- Kỹ năng:
- Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản
3/- Thái độ:
-Vận dụng vào thực tế nhân giống cây ở địa phương.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị nội dung bài mới
C/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp

3/- Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:
- Hãy quan sát hình và cho biết đặc
điểm của phương pháp ghép?
- Cho HS hoạt động nhóm để tìm
hiểu.
+ Đặc điểm của các phương pháp
ghép?
+ Các lưu ý khi sử dụng phương
pháp ghép?
+ Thời vụ ghép?
- Cho các nhóm trả lời các câu hỏi
vào vở theo nội dung tìm hiểu trong
SGK.

Nội dung
Hoạt động 1:
1. Phương pháp ghép mắt
a. Ghép cửa sổ
- Dựng dao rạch 2 đường dọc cách
nhau 1-2cm trên thân gốc ghép cách
mặt đất 10-20cm, cắt 1 đường ngang
mở mỉm 1 góc.
- Mắt ghép: mắt ngủ, bóc 1 lớp vỏ có
mắt ở giữa.
- Kéo lớp vỏ đó rạch lờn đặt mắt ghép
vào và đạy lại, quấn chặt bằng dây
nilong mỏng.
- Sau 15-20 ngày mở dây buộc để kiểm

tra, 7ngày sau cắt bỏ ngọn cây gốc ghép
cỏch vết ghộp 2cm và nghiờng 45 o về
phía đối diện với mắt ghép.
b. Ghép T
- Dùng dao rạch một đường ngang 1cm
cách mặt đất 10-20cm.
- Dùng dao rạch một đường vuông góc
với đường rạch trên dài 2cm ở giữa làm
thành hỡnh chữ T.
- Dựng mũi dao tỏch vỏ theo chiều dọc
vết ghộp.
- Cắt mắt cú kốm theo cuống dài 1,52cm cú một lớp gỗ rất mỏng.
- Tay phải cầm cuống lá gai mắt ghép
24


Trường THCS Tản Đà
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS trên hình vẽ và
nhắc lại các đặc điểm cho ví dụ nêu
phương pháp ghép đang sử dụng phổ
biến

GV: Yêu cầu HS vẽ hình các kiểu
ghép cây

Giáo án nghề làm vườn
vào khe dọc chữ T đó mở, đẩy nhẹ
cuống lá xuống.
- Dựng dõy nilong mỏng, bờn buộc

chặt và kớn vết ghộp lại.
- Sau 15-20 ngày mở dây buộc để kiểm
tra, 7ngày sau cắt bỏ ngọn cây gốc ghép
c. Ghép chữ I ( tương tự như ghép chữ
T)
d.Ghép mắt nhỏ có lỗ (lưỡi gà)
- Dựng dao cắt vỏt một lỏt hỡnh lưỡi gà
từ trên xuống cách mặt đất 10-20cm có
độ dày gỗ bằng 1/5 đường kính gốc
ghép, chiều dài miệng ghép khoảng 11,5cm.
- Cắt một miếng tương tự ở cành ghép
có cuống lá và mầm ngủ ở giữa rồi dặt
nhanh vào vết ghép.
- Buộc chặt và kớn bàng dõy nilong.
2.Ghép cành .
a. Ghép đoạn cành ( ghộp nối )
- Cành ghép ,gốc ghép phải có kích
thước bằng nhau .
- Trên cây gốc ghép cắt vát một đoạn
dài 1,5 - 2cm cỏch mặt đất 10-15cm.
- Cành ghép cắt vát tương tự (cành dài
5-7cm)
- Đưa cành ghép vào vị trí của gốc ghép
cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc
lại .
b. Ghép nêm
- Trên cây gốc ghép cắt ngang thân cây
cách mặt đất 15-20cm.cắt một đường ở
giữa sâu cm,vát 2 bên làm thành hình
chữ V

- Cành ghép dài 5-7cm, làm tương tự
như gốc ghép
- Đua cành ghép vào vị trí gốc ghép sao
cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc
lại
c. Ghép chẻ bên
- Cành ghép : đường kính 5-10cm,
nhiều mầm ngủ.
- Gốc ghép chẻ 1 bên sâu 2cm (ghép
chẻ 1 bên), chẻ 2 bên sâu 2cm (ghép
chẻ 2 bên)
25


×