Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề cương ngoại khoa TY xuyên TYBK53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.44 KB, 27 trang )

Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

ĐỀ CƯƠNG BỆNH NGOẠI KHOA
Câu 1: KN, Phân loại chấn thương.
-Chấn thương là tổng hợp những biến đổi hình thái, những rối loạm chức năng,
xuất hiện trong mô bào, cơ quan của vật nuôi do những nhân tố gây chấn thương
tác động
Nguyên nhân:
+ Do các yếu tố từ bên ngoài gọi là yếu tố ngoại sinh.
+ Do các yếu tố bên trong gọi là yếu tố nội sinh.
+ Do hữu tố hữu ích bị tác động quá liều, quá ngưỡng thích nghi.
- Phân loại: Gồm 5 loại.
1.Chấn thương cơ giới: Kết quả sự tác động của lực cơ giới và cơ thể vật nuôi,
gây ra những tổn thương khác nhau của mô bào và cơ quan.
Trường hợp : +rách da và niêm mạc -> tổn thương cơ giới hở ngược lại là kín
2. Chấn thương vật lý: Xảy ra do tác động của nhiệt độ quá cao thấp các tia
sóng, bức xạ, phóng xạ.
3. Chấn thương hóa học: Gây ra bởi các acid mạnh, kiềm mạnh…
4. Chấn thương sinh học: Do tác động của vi rút, vi khuẩn.
5. Chân thương tâm thần: gọi là stress do các không thích hưng phấn kéo dài do
mắt nhìn và tai nghe.
Câu 2; KN, giai đoạn, phân loại viêm.
*KN: Viêm là phản ứng thích ứng phòng vệ của cơ thể vật nuôi bậc cao, đáp trả
các tổn thương khác nhau, xuất hiện dưới tác động của các nhân tố gây chấn
thương, cơ giới, vật lý, hóa học. ích: bảo vệ cơ thể, hạt, hoại tử hàng loạt.
* Giai đoạn: 3gđ chính.
1. Giai đoạn chuyển hóa và tổn thương tổ chức: Các nhân tố gây viêm tạo ra 2
tác động chủ yếu tạo ra sản phẩm trung gian là histamin PG gây rối loạn loạn
tuần hoàn và chuyển hóa và tạo ra các sản phẩm chuyển hóa trung gian như các
axit, men … gọi là mecliater viêm.
2. Giai đoạn rối loạn tuần hoàn và tiết dịch xỉ viêm: Quan trọng.


Sau khi sinh ra mecliater tạo ra gây ra các kiểu đông mạch gây dãn mạch. Tăng
tuần hoàn cục bộ, tăng tính thấm thành mạch gây dãn -> xưng phù. Thu hút các
bạch cầu tới ổ viêm -> quan trọng nhất loại trừ tổn thương. Tăng quá trình


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

chuyển hóa cục bộ. Gây đau, các sản phẩm trung gian này đều không báo tới hệ
thần kinh trung ương.Gây tổn thương, tổ chức tế bào dẫn tới hoại tử tổ chức.
Huyết tương và các tế bào viêm, tế bào sung mạch.
3.Giai đoạn tăng sinh và liền sẹo.
Các tác nhân gây viêm sẻ xuống do tác dụng của thực bào kích thích phân bào
tăng sinh tổ chức liên kết hạt và mao mạch. Tổ chức mới hình thành thay thế
hoại tử giai đoạn trước -> giai đoạn này phát trienr mạnh -> viêm pì đại.
* Phân loại viêm:

Không nhiễm trùng

Căn cứ sự có mặt VSV
Viêm nhiễm trùng
Quá cấp tính
Căn cứ vào thời gian

Cấp tính
Á cấp tính
Mãn tính
Viêm êm đềm

Căn cứ vào tiến trình phát triển pha hủy hoại và pha tái sinh


Viêm dữ dội
Viêm giảm cảm ứng

Viêm thanh dịch
Căn cứ TP dịch rỉ viêm

Viêm hóa mủ
Viêm tăng sinh

Câu 3: Điều trị viêm bằng novocain và thuốc ngủ?
Novacain: - Vào nhừng giờ đầu tiên sau chấn thương và những thời gian tiếp
theo sau sử dụng phong bế novocain. Dùng novacain 0,25% tiêm xung quanh ổ
viêm -> Novacain làm yếu đi những kích thích mạnh đến trung ương thần kinh
với ngoại vi được khôi phục, sự tuần hoàn máu được cải thiện, hệ thống xử lý
của tổ chức liên kết, sự tan miễn dịch thực bào, tái sinh được hoạt hóa, cường độ
của những quá trình hủy hoại trong ổ viêm được hạ xuống và hồi phục và tái
sinh phát triển.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

- Trong sinh bệnh học những quá trình hồi phục tái sinh bắt đầu chiếm ưu thế
->nhân tố gây bệnh bị kìm hãm.
- Tác dụng được tăng cường khi kết hợp: Novocain +kháng sinh, Novocain
+hidrococtizone
- Phong bế Novacain hay tiêm Novacain vào mạch máu được thực hành trong
điều trị viêm quá cấp tính hay giai đoạn đầu của quá trình viêm cấp tính. Mỗi
ngày 1 lần liệu trình 3 -5 ngày.
Thuốc ngủ.
- Mục đích bảo vệ vỏ não khỏi trạng thái kích thích của những xung động đau,

cắt các ức chế quá mức hiệu trong nó, bình thường trong chức năng vỏ não.
- Dùng Natri bronid 10 % tiêm tĩnh mạch vật nuôi lớn 50 – 100ml nhỏ 5 – 10 ml
trong 3 ngày đầu, mỗi ngày 2 lần với 3 ngày tiếp theo dùn ½ liều trên.
- Dùng Amiazin tiêm dưới da liều cho vật nuôi có sừng 0,5 – 1mg trên 1 kg TT;
chó 1 – 25 mg/ 1kg TT.
Câu 4. Điều trị viêm bằng thuốc kháng viêm, kháng sinh histamin.
Thuốc kháng viêm, kháng sinh Histamin.
- Sử dụng hormon vỏ tuyến thương thận và các chất được tổng hợp giống với
hormone tuyến thượng thận có tác dụng tích cực trong điều trị viêm màng hoạt
dịch, viêm bao khớp, viêm bao cơ.
- Hydrococtizone: uống ít.
+ Huyễn dịch tiêm 2,5% trong điều trị viêm khớp bao khớp thường được dùng
tiêm thẳng vào cơ quan hoặc xung quanh.
+ Mở Hydrococtizone 1% bôi trên bề mặt các vùng da bị tổn thương khi viêm
da.
- Thuốc kháng viêm được chỉ định trong mọi quá trình, mọi giai đoạn viêm.
Chú ý: Phải xem kĩ các đợt dùng thuốc và không dùng thuốc tránh tình trạng
dồn tích thuốc trong cơ thể gây phù.
Câu 5: Điều tị viêm bằng nước nóng, Parafin nóng chảy.
Nước nóng: (T0: 33 – 40%) -> làm xung huyết, tăng tuần hoàn, cục bộ, dịch rỉ
viêm được khuếch tán, hấp thu nhanh, khả năng xuyên mạch và thực bào của
bạch cầu.
+Chỉ định điều trị: Giai đoạn cuối của quá trình vêm cấp tính, quá cấp tính.
Chống chỉ định: các bệnh bị chảy máu rối loạn tim mạch…


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ Cách dùng: Ngâm, tán, chườm, phun hơi: 20 – 30 phút/ 1 lần điều trị 1 – 3
lần / ngày. Không dùng t0 > 20C.

Paraphin:
- Paraphin rắn: nóng chảy ở nhiệt độ 52 – 55 0C nâng nhiệt độ lên 65 – 85 0C để
điều trị, nó chuyền nhiệt rất chậm -> đun nóng 900C vân không gây bỏng.
- Khi dùng để điều trị, nó chuyền nhiệt cho tổ chức cụ bộ, sưởi ấm tổ chức cục
bộ, thúc đẩy quá trình viêm. Vì vậy chỉ định, chống chỉ định giống nước nóng ->
chèn ép cục bộ, dân đến khuếch tán và hấp thụ dịch rỉ viêm.
- Cắt cạo lông vùng bệnh -> bôi lên bề mặt da 1 lớp vaselin mỏng để khi điều trị
xong dễ bóc pazamin ra.
- Dụng cụ để dùng Parapin không được lẫn lượt.
Cách dùng: Phết băng, chườm, ngâm 1 lần/ 1 ngày khỏi thì thôi.
Câu 6.Điều trị viêm bằng thuốc kích thích tiêu viêm.
- Tốc độ phát triển ở giai đoạn cuối của quá trình viêm cấp tính, quá trình viêm á
cấp tính, thường rất chậm -> kéo dài viêm -> sử dụng các thuốc kích thích tiêu
viêm với mục đích làm tốc độ tiến triển của chứng viêm nhanh hơn, sớm kết
thúc.
+ Cần iad 5-10% :Chất sát trùng cực mạnh -> bôi vào vùng nhiễm trùng, ngay từ
những ngày đầu.
+ Các chế phẩm dạng thuốc nước.
Hỗn hợp 4; 3; 1 (4 cồn long não 10%; 3 cồn amoniac 10%; 1tinh dầu thông)
Tinh dầu nóng pha trong cồn 3-5%.
+ Keo dán thuốc mỡ … bôi trên bề mặt.
+ Các loại dầu gió, các chế phẩm dạng nước bôi vào vùng viêm ngày 3-4 lần,
kết hợp xoa bóp.
=> Dùng các thuốc kích thích tiêu viêm liệu trình thường, kéo dài đến khi khỏi.
Câu 7: Điều trị viêm bằng nước lạnh chườm đá.
Nhiệt độ <50C nước đá <00C -> co mạch máu cầm máu, giảm tính thẩm thấu
thành mạch, giảm tính dẫn truyền kích thích của thần kinh gây mất cảm giác
đau.
+ chỉ định trong điều trị: Viêm quá cấp tính, giai đoạn đầu phát triển viêm cấp
tính không nhiễm trùng chống chỉ định trường hợp viêm hóa mủ, hoại tử…

+ Cách dùng: ngâm vùng bệnh vào nước lạnh, mỗi lần 30 phút/ ngày 4-3 lần/
ngày. Chú ý không dùng kéo dài sẽ gây thiếu máu cục bộ.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Câu 8: Điều trị viêm bằng đèn hồng ngoại, solluc, tử ngoại.
Đèn hồng ngoại.
- Tia hồng ngoại: có màu đỏ mang nhiệt lượng, xuyên sâu vào tổ chức tới 3cm
làm sưởi ấm tổ chức cục bộ.
- Cơ chế tác động, chỉ định, chống chỉ định.
Chỉ định: giai đoạn cuối quá trình viêm cấp tính, quá cấp tính.
Chống chỉ định: Con vật bị chảy máu, rối loạn tim mạch.
- Khi dùng phải chú ý khoảng cách từ đèn đến cơ thể vật nuôi không là dễ gây
bỏng.
Đèn sollux:
Bóng đèn tròn, phát ra ánh sáng trắng; W=500 – 1000W, nhiều năng lượng dùng
giống đèn hồng ngoại.
Tử ngoại:
Bước sóng (0,45μ/m có khả năng xuyên các lớp -> hoại tử các lớp, tổ chức bị
hoại tử.
Câu 9: Khái niệm, phân loại nhiễm trùng ngoại khoa.
Khái niệm: Là quá trình biến đổi của các tổ chức cục bộ do sự xâm nhập của vi
trùng vào tổ chức, cơ quan, cục bộ hay toàn than mà trước đó các tổ chức, cơ
quan đã được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa như mổ dạ cỏ, mổ lấy thai,
vá mũi …
Đặc điểm : Xuất hiện trên nền bị tổn thương do việc điều trị bằng phương pháp
ngoại khoa, nếu bị nặng -> đi vào máu gây nhiễm trùng toàn thân.
Phân loại: Căn cứ vào tác nhân gây bệnh: có.
- NT ngoại khoa hiếu khí: Gây ra bở những vi khuẩn mà trong quá

trình tồn tại và phát triển của nó cần tới oxi
VD: Staphylococcus; Streptococcus
- NT ngoại khoa yếu khí: Gây ra bởi những vi khuẩn yếu khí, trong

quá trình tồn tại và phát triển của chúng không đòi hỏi oxi
VD: Clostridium tatani
- NT ngoại khoa thối rữa: Do những vi khuẩn yếu khí tùy tiện gây
ra, cần hay không cần oxi cũng được.
VD: Ecoli, Bacillus, Putrificus, Staphylococcus
- NT Ngoại khoa đặc biệt: 1 số bệnh truyền nhiễm, K8T có liên quan
đến bệnh
kếtđơn,
quảNT
chuẩn
- Có lý
thểngoại
phân khoa
biệt: hay
+ NT
hỗnđoán,
hợp phương pháp điều
trịm phương pháp ngoại khoa.
VD: Uốn ván, lao…


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ NT Tiên phát, NT thứ phát, NT nhắc lại
+ NT cấp tính, NT mãn tính
Câu 10: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị NT ngoại khoa hiếu khí.

Nguyên tăc đề phòng NTNK.
+ Không cho sự xâm nhập của tác nhân gây nhiễm trùng vào cơ thể bằng cách
can thiệp bằng phương pháp sản khoa.
+ Khi có mặt tổ chức chết cần nhanh chóng loại trừ.
+ Đảm bảo điều kiện lý tưởng cho sự phát dịch tự do.
+ Toàn thân sử dụng liều thuốc kháng sinh cho phù hợp.
+ Trạng thái mẫn cảm của cơ thể ở ngoại vi và cả trung tâm.
+ Hộ lý chăm sóc tốt.
Nguyên nhân: Do các loại vi khuẩn hiếu khí gây ra.
VD: Staphylococcus, Streptococcus
Triệu chứng: Dưới tác động của các tác nhân gây nhiễm trùng -> bằng 2 thể.
* Thể êm đềm:
+ Viêm phát triển trên nền tổn thương bình thường; gd phá hủy và tái sinh là cân
bằng, ổ viêm được bao vây, sự hoại tử được hạn chế quá trình phân hủy tổ chức,
hiện tượng phù viên thấm nhuyễn tế bào xảy ra tại cục bộ.
+ Tổ chức hạt nhỏ đều xếp xít nhau, chảy máu.
+ Không có biểu hiện viêm hạch và hạch lâm ba.
+ Triệu chứng toàn thân: bỏ ăn , biếng ăn, hơi thở nhịp tim hơi nhanh con vật sốt
nhẹ, thân nhiệt hơi cao.
* Thể dữ dội:
+ Con thể bị viêm -> tỏ chức bệnh cao, hình thành tổ chức hạt không bình
thường, không đều, nhiễm trùng mở rộng quá trình hoại tử hủy tiến.
+ Hiện tượng phù viêm và thấm nhiễm tế bào trần lâu, viêm hạch lâm ba rõ rệt nghẽn mạch.
+ Các trạng thái kích thích liên tục tạo ra 1 vòng xoắn bệnh lý làm cho quá trình
viêm và vùng hoại tử ngày càng mở rộng.
+ Triệu chứng: Con vật sốt cao, mạch đập và hô hấp cao, con vật đau nhiều và
rên rỉ.
Thường gặp ở các trường hợp áp se ác tính hay viêm nhiễm mủ.



Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Điều trị: 2 Phương pháp chính.
a. Phương pháp bảo tồn: Giai đoạn 1
+ Hạ nhiệt độ cục bộ bằng chườm lạnh hay tưới ethyl chloride spray -> Khi
nhiệt độ cục bộ giảm xuống làm giảm tính dẫn truyền kích thích của thần kinh
cảm giác, giảm đau, co mạch quản, ngăn chặn tính thấm thành mạch, giảm phù
nề và áp lực nội mô.
Tuy nhiên khi kéo dài sẽ gây thiếu máu cục bộ -> hoại tử.
+Phong bế bằng Novocain 0,25% kết hợp hydrococtizone và kháng sinh
Novocain 0,25% kết hợp kháng sinh -> thiêm TM
+ Sử dụng bổ xung một cách hợp lý kháng sinh.
+ Tăng sức đề kháng bằng sử dụng các vitamin, hộ lý tốt.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn chiến hay tích mủ trong các xoang -> phương pháp
chọc hút.
+Cố định con vật, vệ sinh nơi chọc hút -> bơm vào ổ nhiễm trùng một lượng
vừa phải Novocain 0,25% -> giảm đau kim fhamx sự hoạt động của những vi
khuẩn sống.
Chờ 10 – 15 phút: Dùng kim hút mủ cho nó
+ Bản dinh dưỡng sát trùng: thuốc tím 0,1%; oxy già 3%, HIVANOL 0,1%. ->
vào trong ổ mủ rồi hút ra -> rồi bơm vào hỗn hợp Novocain 0,2% kết hợp với
kháng sinh.
Chú ý: nếu tắc kim khi chọc hút phải bơm dung dịch sát trùng Nacl 0,9% vào ổ
mủ rồi mới hút.
+ Ổ mủ nhỏ thì chỉ cần làm 1 lần là khỏi.
b. Phương pháp phẫu thuật: Những chỉ định cam kết phẫu thuật trong NT mủ.
+ Áp xe hay phlegmone đã thành thục.
+ Tích lũy mủ trong các xoang giải phẫu mà không có khả năng hay không hiệu
quả khi chọc hút.
+ Sự có mặt những ổ túi len vào giữa các cơ hay các mô liên kết và mủ khó

thoát ra ngoài.
+Sự hoại tử phát triển mạnh, viêm mạch limpho sự có mặt của ngoại vật.
+Sự chuẩn bị để điều trị phẫu thuật ổ nhiễm trùng ngoại khoa được thực hiện
theo nguyên tắc chung
Phong bế Novocain 0,5 – 1%
Novocain kết hợp với kháng sinh


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ Trước khi mổ những xoang mủ cần loại bỏ dịch mủ trong chúng bằng kim
tiêm lớn. Bơm vào trong xoang Novocain kết hợp với kháng sinh để làm giảm
hoạt tính của vi khuẩn 10 – 15 phút phẫu thuật.
Rạch sao cho tổn thương ít nhất các mô bào: cơ, mạch máu rạch ở vị trí ổ mủ có
nhiều hàng túi phải đặt gạt dẫn lưu. Sau đó ken nặn hết mủ ra ngoài -> rửa sạch
bằng dung dịch sát trùng -> cho bột kìm khuẩn Sunfatmin, kháng sinh vào trong
-> khâu vết thương.
Câu 11:KN, phân loại, triệu chứng, điều trị áp xe.
-KN: Trong quá trình viêm cục bộ ở bất kỳ tổ chức khí quản nào trong cơ thể có
mủ tích tụ trong xoang mới hình thành thì được gọi là áp xe.
- Phân loại:

Nhiễm trùng

Dựa vào sự có mặt của vi trùng

Vô trùng
Áp xe hình thành

Căn cứ vào thời gian


Căn cứ vào thời gian

- Triệu chứng:

Áp xe đang phát triển
Áp xe chín
Áp xe nông
Áp xe sâu

Lâm sàng: Lành, áp tính, di căn, lạnh

+ Áp xe nông: Sưng, nóng đỏ, đau và trở ngại cơ năng.
+ Áp xe sâu: Khi đó áp xe hình thành ở dưới các lớp cơ và mô bào khác,
cả vùng đó sưng lên, giới hạn không rõ ràng tại cục bộ nhiệt độ lên cao, màu sắc
ít thay đổi .
Con vật rất đau và tở ngại cơ năng rõ rệt.
Áp xe chín, ấn tay vào có dấu hiệu “sống động ở sâu”

Chỉ tiêu

Áp xe hình thành

Áp xe thành thục

Áp xe chín

Sưng (1)

Hình bán cầu hay

đầu vú cứng chắc
giới hạn xung quanh
không rõ ràng

Đầu tròn dần, mềm
dần từ đỉnh. Giới hạn
xung quanh dần rõ
rệt hơn

Hình bán cầu mềm
toàn bộ, trừ vùng
chân, giới hạn xung
quanh rõ ràng

Màu sắc

Đỏ ửng toàn bộ vùng Ở đỉnh xuất hiện Màu trắng đục toàn
sưng sau chuyển dần vùng trắng đục lan bộ, ấn tay vào thấy
sang màu đỏ thẫm
rộng
dần,
xung mềm chỉ còn đỏ sẫm

(2)


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

quanh đỏ sẫm


ở chân

Nóng (3)

Rất nóng

Nhiệt độ ở đỉnh Toàn bộ vùng sưng
xuống
lan
rộng không còn nóng. Chỉ
tương ứng với vùng nóng ít ở xung quanh
mềm
chân

Đau (4)

Rất đau

Đỡ đau dần từ đỉnh, Không đau chỉ còn
tương ứng với vùng đau 1 chút ở xung
mềm
quanh chân

Trở ngại cơ +++
năng (5)

++

+


Điều trị áp xe: Điều trị áp xe phải phù hợp với giai đoạn tiến triển của nó.
* Áp xe mới hình thành: Khi áp xe mới phát, con vật rất đau phù viêm mạnh
dùng các biện pháp sau:
+ Chườm lạnh: Dùng túi nước đá áp vào ổ áp xe 10 – 15 phút không được kéo
dài.
+ Phong bế bằng Novocain 0,25% kết hợp với kháng sinh Penicinllin,
ampicillin…
+ Dùng Novocain kết hợp với kháng sinh tiêm vào TM cho kết quả điều trị cao.
+ Dùng thuốc kháng viêm: hydrococtizone … tiêm dưới da ngày 1 -2 lần không
được kéo dài sử dụng phải xen kẽ các đợt.
+ Tiêm calci clorid vào TM.
* Áp xe đang thành thục:
+ Phong bế Novocain 0,25% kết hợp kháng sinh.
+ Bổ sung 1 cách hợp lý kháng sinh có hoạt phổ rộng: Amtyo, hanmolin.
+ Dùng thuốc kháng viêm không dùng kéo dài.
+ Tiêm calci clorid vào TM. Dùng các loại Vitamin A, B1; C
* Áp xe đã thành thục:
+ Phương pháp chọc hút: lấy bản tiêm nối với kim cỡ lớn bằng ống cao su, nhựa
chọc vào ổ áp xe. Bơm 1 lượng vừa đủ Novocain 0,25% + kháng sinh 15 – 20
phút mới hút.=> Rửa xoang áp xe: Bằng dung dịch sát trùng, bơm dung dịch sát
trùng rồi lại hút ra -> đến khi không sinh mủ là được.
+ Phương pháp phẫu thuật: Mổ bằng dao, chính ở vị trí thấp nhất -> làm sạch
mủ và dịch rỉ viêm, rửa bằng dung dịch sát trùng -> thấm khô -> cho bột kìm


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

khuẩn hỗn hợp Sulfamid với Iadofem (tỷ lệ 9-1). Hàng ngày rửa và cho thuốc,
thay dẫn lưu -> hết mủ thì thôi.
+ Đối với áp xe tự vỡ: Nếu chỗ vỡ không ở vị trí thấp nhất của áp xe chúng ta

phải mở thêm miệng mới.
Câu 12: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, NTNK yếm khí.
Nguyên nhân: Do vi khuẩn yếm khí trong vết thương nhiễm trùng.
Triệu chứng:
* Áp xe khí: dưới tác dụng của căn bệnh là ý khí gây hoại tử tổ chức và sinh hơi
kết hợp với dịch rỉ viêm tạo thành bọt khí, khi bọt khí đủ lớn làm xưng phồng bề
mặt tại mủ áp xe gọi là áp xe khí.
Đặc điểm:
+ Hình thành nhanh, ấn tay thấy mềm -> tạo âm và tóc.
+ Giới hạn thường không rõ ràng chỉ sưng không nóng, đỏ đau và trở ngại cơ
năng không rõ ràng.
+ Chọc rò rỉ, viêm bẩn, lẫn bọt khí -> hơi thối.
+ Đóng và thành áp xe chắc không bằng phẳng.
* Vết thương: Sâu miệng hẹp có nhiều tổ chức chết cục máu đông và ngoại vật
hình thành các hang ở túi.
-> Biểu hiện bề mặt vết thương khô không có dịch xuất huyết, hiện tượng phù
viêm nặng xưng lan tràn giới hạn tổ chức lành không rõ ràng, khi mức độ nặng
-> lật thành vết thương ngược lên chỗ màu đỏ xám, chỗ thì lân bẩn (thịt luộc
dở).
Điều trị:
- Điều trị phương pháp ngoại khoa đặc trị kết hợp với điều trị sinh bệnh học và
biện pháp thẩm thấu oxy hóa.
- Cách ly các vật nuôi khi bị bệnh và không bị bệnh.
- Mở rộng vết thương sâu miệng hẹp, lấy hết cục máu đông, mô bào chết mổ
ngang các áp xe khi đã hình thành.
- Rửa vết thương vết mủ bằng vết muối ưu trường 5 – 10% nóng 40 0C bỏ xung
oxy già 3% thuốc tím 1% thời gian 20 phút.
100ml muối ăn 20%

- Đặt dẫn lưu mềm tẩm hỗn hợp


100ml oxy già 3%
100ml dầu cá


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

- Sử dụng KS và Sulfamid 1 cách hợp lý.
- Điều trị bằng các kích thích phi đặc hiệu để tăng sức đề kháng của vật nuôi.
Câu 13: Khái niệm, phân loại vết thương.
KN: Là sự tổn thương cơ giới hở của da niêm mạc và những cơ quan mô bào
nằm sâu hơn, đặc trưng bằng sự đau, hở miệng, chảy máu, rối loạn chức năng
gồm:
+ Bờ vết thương: Nơi da và niêm mạc bị rách.
+ Miệng vết thương: Khoảng cách giữa các bờ vết thương, miệng vết thương
nhỏ.
+ Thành vết thương: là chỗ rách của cơ và cân mạc…
+ Đáy vết thương: Nơi sâu nhất của vết thương.
+ Xoang: Giới hạn bởi bờ, thành, đáy vết thương.
Phân loại:
Vết thương đấm, cắt, chém, dụng giập, đứt,đè, ép, cắn…….
Câu 14: Triệu chứng của vết thương.
- Đau xuất hiện ngay sau thổn thương theo thời gian.
Vị trí vết thương

Da có nhiều đầu mút thần kinh
Cường độ và độ dài phụ thuộc

Đặc điểm tổn thương
Loài động vật

Cá thể động vật trưởng thành khác động vật non

- Chảy máu: Cũng xuất hiện ngay sau tổn thương, mức độ chảy máu phụ
thuộc:
Vị trí tổn thương
Tổ chức vết thương
Chảy máu tiên phát: là xuất hiện ngay sau khi tổn thương
Phân biệt
Mạch quản bị tác động
Chảy máu thức phát: là xuất hiện sau khi cầm máu 1 vài giờ, ngày
Tiên phát không cẩn thận hay không triệt để
Cục máu động bị vỡ
Do cầm máu

Thay băng tháo chỉ … không đúng kỹ thuật
Chấn thương các mô bào
Do cơ thể thiếu chất chống đông máu


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Khi ½ máu bị mất -> con vật chết.
- Độ hở:
Tính chất vết thương
Rộng hay hẹp phụ thuộc vào

Vùng mô bào, cơ quan bị tổn thương
Quá trình nhiễm trùng

Câu 15: Quá trình lành của vết thương.

- lành thời kỳ I: Là dạng lành lý thưởng nhất thường gặp ở những vết thương
được xử lý ngoại khoa hoặc sinh lí vô trùng thỏa 5 điều kiện.
1. Không nhiễm trùng
2. Không vật lạ
3. Cầm máu triệt để.
4. Tổ chức chết ít không có quá trình viêm và hoại tử, mô bào ở vách và đẩy vết
thương có khả năng sống.
5. Kết nối tổ chức đúng đắn : nghĩa là đảm bảo sự áp sát trên thành vết thương
không gây căng thẳng tổ chức quá mức.
Hè không quá 7 ngày
Dạng lành thời kỳ I kéo dài từ 5 – 7 ngày
Cắt chỉ
Đông không quá 10 ngày
- Lành thời kỳ II: Xảy ra ở những vết thương hoặc vết mổ nhiễm trùng độ hở
lớn, vết thương lớn, cục máu đông, tổ chức hoại tử trong vết thương.
+ Phản ứng viêm -> tăng tính thấm thành mạch, xuất hiện bạch cầu xuyên mạch,
kết hợp tổ chức cục bộ hình thành lên các u gò, bướu -> hình thành các tổ chức
hạt phân bố ở biểu bì -> thành sẹo.
Thời gian lành từ 15 – 20 ngày, TB 6 – 8 tuần, cá thể kéo dài 1 tháng.
Lành dưới vảy: gặp ở loài gặm nhấm, lớp chim, động vật có vú khi xây xát nhẹ,
vảy được hình thành do cục máu đông, sợi fibrin kết hợp mô bào chết.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Câu 17: Sơ cứu vết thương.
- Cầm máu: vết thương bao giờ cũng chảy máu, mất máu nhiều -> con vật sẽ
xuống sức đề kháng nhiễm trùng thấp -> sốc -> chết.
Để cầm máu tạm thời dùng các phương pháp: Dùng tay, panh kẹp máu, ga rô để
cầm máu triệt để : thấm ép, panh kẹp máu, thắt bằng chỉ…

- Làm sạch bên ngoài vết thương: Cặt hoặc cạo thật sạch lông xung quanh vết
thương bằng xà phòng và nước sạch.
- Làm sạch bên trong: Rửa sạch vết thương bằng các dung dịch sát trùng cồn
90% nước oxi già 3% thuốc tím 0,1%... lấy hết các ngoại vật, mô bào chết …
->khâu sơ bộ -> sâu độ hở của vết thương.
Câu 18: Điều trị cục bộ vết thương.
1. Sơ cứu (câu 17)
2. Điều trị vết thương mới (24h hè; 36h đông)
+ Mở rộng sâu miệng hẹp vết thương có nhiều tổ chức chết.
+ cắt bỏ từng phần nhằm đơn giản hóa vết thương ở động vật có vết thương có
bờ thành phức tạp, các tổ chức không có khả năng sống.
+ Cắt bỏ toàn bộ vết thương: Điều kiện để cắt bỏ là khoảng cách các bờ thành
không lớn.
Dùng dung dịch sát trùng
Đưa kháng sinh vào

- sử lý hóa học

Khâu vết thương

Đảm bảo 5 điều kiện loại I -> kín
Không đảm bảo 5 khâu hở tạm thời

3. Vết thương nhiễm trùng:
Nạo vét toàn bộ tổ chức chết
NaHCO , nước xà phòng khoảng 5%
Xử lý cơ giới
Cắt bỏ từng 3phần vết thương nhằm đơn giản hóa vết
Dùng dung dịch thương,
Thuốc

H2 O
MgSO
10 – 40%
xửtím
lý lốt
lét2 lỗ da -> tạo
vết 4thương
mới
sát trùng để rửa
Na2SO4: 20 – 40%
Vết thương phù viêm
Sử lý hóa học;
đặc điểm ưu chương
NaCL:20%
Vết thương nhiều mủ Rivalon 0,1%
Vết thương sâu miệng hẹp: H2O2

Khâu

Khâu triệt để
Khâu tạm thời


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Điều trị: Thuốc cho vào đặt dẫn lưu:
CT1: Tinh dầu thông 3ml CT2: Pixliquidae 3g

CT3: Iodoforus: 1 phần


Cồn iod 5% 1ml

Iodoforus 5g

Etherethylie : 10 phần

Dầu cá 10ml

Dầu cá 100ml

Bơm vào vết thương sâu

Câu 19: Chuẩn đoán phân bietj áp xe, herui, u lâm ba, u máu.
Áp xe
Dùng kim tiêm cỡ lớn, chọc
vào vùng đingr của bệnh
sau khi đã xử lý tiệt trùng
-> nếu áp xe mới hình thành
chỉ có máu chảy ra . Áp xe
đang hình thành -> có máu
lẫn mủ chảy ra. Áp xe đã
chín có mủ loãng chảy ra
hoặc đặc

Herui

U lâm ba

U máu


Có dịch lim pjo
chảy ra (trong
suốt, màu vàng
ngà, hơi nhớt)

Dùng kim tiêm cỡ
lớn chọc vào đỉnh
có cục máu đông
bít trong lòng kim

Câu 20: Phân loại bỏng do nhiệt độ cao chia theo cấp độ.
1. Bỏng độ I: (bỏng ban đỏ) :lông bị cháy xém, do xung huyết nổi các ban đỏ.
Vùng thủy thủng có giới ạn do tính thấm thành mạch tăng con vật đau rát.
2. Bỏng độ II: (Bỏng bóng nước) : Lớp biểu bì cháy cứng lại và bong ra. Da và
mô tế bào dưới da bị thủy thủng nặng, hình thành các bóng nước, có màu đỏ
ửng.
3. Bỏng độ III (Bỏng cháy đen) Những mô bào bị cháy tạo thành vảy màu đen.
Da và các mô liên kết dưới da bị khô lại bề mặt vết bỏng khô ráo nhưng các
phần sâu bị thủy thủng nặng.
4. Bỏng độ IV (Bỏng hóa than): ùng mô bào tổn thương bị cháy thành than, tổ
chức sâu, phủ tạng chín -> số, choáng mất nước và diệu 7 giải nghiêm trọng.
Câu 21 KN, PL hoại tử
KN: Sự chết của một bộ phận cơ thể (tế bào, mô bào) trong khi sự sống của toàn
bộ cơ quan vẫn được bảo tồn gọi là hoại tử.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Phân loại: Hoại tử khô: + Đặc chưng bằng sự động tụ, hóa rắn tiếp sau đó là sự
khô dần nguyên sinh chất và gian bào.

+ Quá trình giới hạn phát triển tương đối nhanh, bởi vì những mô bào chết đã bị
tước đoạt độ ẩm, có tác động độc hại với mô bào sống xung quanh nó, phía bên
ngoài vùng hoại tử đặc trưng bằng đường kẻ rõ nét, cứng, có màu vàng xám hay
vàng gạch.
+ Sau đó xung quanh mô bào chết thể hiện rõ rệt những dấu hiệu của sự viêm,
giới hạn và sự bong ra của bộ phận mô bào chết.
Hoại tử ướt: + Những mô bào bị tổn thương trong đó bị trương lên, mềm ra phân
hủy tạo thành bột đặc.
+Trong ổ hoại tử ướt sự tạo thành gờ ranh giới rất chậm do tác động của sản
phảm phân hủy tới mô bào sống xung quanh.
+ Con vật: Sốt, mệt mỏi, kém ăn, năng xuất vật nuôi thấp.
Câu 22: Khái niệm, phân loại hoại thư.
Khái niệm: Hoại thư là dạng đặc biệt của mô tế bào hay là cả cơ quan bị chết có
màu xám hay là đen, dưới tác động của các nhân tố môi trường bên ngoài hay
của vi sinh vật.
Phân loại: Hoại thư khô: + Là sự hoại tử không đông tụ với sự khô dần tiếp theo
của mô bào do suất sự ẩm ướt vào môi trường bên ngoài, những mô bào chết
không bị phân hủy mà nó bị khô với sự bảo tồn cấu trúc của mình, có màu nâu
đậm hay màu đen.
+ Nguyên nhân do bỏng ở nhiệt độ cao mức 3-4 băng quá chặt…
+ Triệu chứng : Da vùng tổn thương mất tính nhạy cảm, rắn chắc, lạnh, màu nâu
hay đen.
Hoại tử ướt: + Là sự hoại tử hóa lỏng kèm theo sự phân hủy thối rữa mô bào
chết dưới tác động của VSV và những quá trình tự nhiên.
+ Những mô bào chết biến thành một khối mềm, hôi thối có màu xanh bẩn hay
nâu đen.
Câu 23: Nguyên nhân, triệu chứng điều trị loét.
Nguyên nhân:
+ Sự thiếu hụt chức năng thần kinh nội tiết, rối loạn quá trình chao đổi chất tuần
hoàn máu và dinh dưỡng mô bào.

+ Sự tác động của các tác nhân cơ giới, vật lý, hóa học.
+ Sự xâm nhập của vật lạ và mô bào.
+ Sự hoại tử sâu của những mô mềm và xương do nghẽn mạch.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Triệu chứng:
+ Những chỗ khuyết ban đầu của sự hoại tử da, niêm mạc có độ lớn và hình thái
khác nhau bề mặt che phủ bằng vảy mủ.
+ Những nốt loét đơn giản có rìa thoải mái với đường viền biểu mô đáy của nó
che phủ bằng những hạt nhỏ màu hồng.
+ Khi bị loét liệt, đường viền biểu mô không có hay rất mờ nhạt.
+ Những nốt loét tăng tiến, đặc trưng bằng những ổ tan rữa hoại tử mô bào của
chỗ khuyết bị ăn mòn, hạt có màu xanh tím, tiết nhiều dịch.
Điều trị: Loại bỏ những nguyên có ảnh hưởng đến tiến triển của bệnh loét.
Sử dụng dầu cá hay các loại thuốc mỡ bôi vào các nốt loét đơn
giản
Tại cục bộ

Chiếu bằng đèn Sollux, hồng ngoại những trường hợp loét hoại thư
dùng hỗn hợp tinh dầu thông. Cắt bỏ rìa và hạt ở những nốt loét thể
chai sau đó khâu vết thương lại.
Trường hợp nốt loét hình thành lâu phải phẫu thuật cắt bỏ để tạo
vết thương mới -> khâu khi thỏa mãn 5 điều kiện.
Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: ăn ngay…

Toàn thân

Tăng cường tái sinh mô bào

Trường hợp nốt loét nhiều phải dùng đèn tử ngoại.

Câu 24: Nguyên nhận triệu chứng điều trị lỗ rò
Nguyên nhân: Những lỗ rò bẩm sinh là hậu quả của sự phát triển dị thường của
bào thai lỗ rò mắc phải xuất hiện trên nền sự bị thương, những quá trình hoại tử
mủ những mảnh cứng của mô bào chết, ngoại vật nhiễm trùng.
Triệu chứng: + Lỗ dò nước bọt ra ngoài không hoàn toàn.
+ Gặp vết thương nhiễm trùng mủ hình thành miệng lỗ và trên bề mặt da thương
loét ra giống hình phễu luôn phủ một chất tiết màu trắng đục giống như mủ nhầy
nhớt, có mùi tanh… Nếu rửa sạch và lau khô một thời gian sẽ xuất hiện trở lại.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ Vách lỗ rò được hình thành, trơn nhẵn do tổ chức bị chai đi hay gọi là mạch
lươn.
+ Đường đi có thể rất ngoằn ngèo rất đa dạng, không rõ rệt.
Điều trị: Nguyên tắc:Chỉ đạt được kết quả điều trị khi phá hủy các lỗ rò.
+ Đối với lỗ rò mới hình thành có thể nạo vét, đốt bằng tinh thể AgNO 3 KMnO4
-> nhét các hạt tinh thể và lỗ rò đợi 30 phút dùng thìa hoặc cắn dao nạo vét hết
các tổ chức hạt bệnh lý khi nào tổ chức rứa máu đều thì thôi.
+ĐV lỗ rò hình thành lâu đường đi đa dạng phải kiểm tra đường đi của lỗ rò, độ
dày tổ chức bệnh lý đề phòng mất máu nhiều.
Chú ý: Tăng kỹ năng tự đông máu của cơ thể bằng CaCl2
+ Nhuộm các lỗ rò bằng xanh metylen 3% -> bơm vào trong 12 -24 giờ mới
phẫu thuật.
-> Mổ lỗ rò: Mổ hình chữ T: 1 đường ngang miệng phễu lỗ rò và một đường
theo chiều dọc mục đích mở rộng và các lổ các hạt bệnh lý trong lỗ rò cắt bỏ rồi
nhuộm xanh.
Câu 25: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị herni rốn.

Nguyên nhân: Thường do bẩm sinh là chủ yếu, do cắt rốn không đúng, nhiễm
trùng ở rốn hay gặp ở động vật non, chủ yếu lợn con.
Triệu chứng:
-Khi rốn hồi phục: Tại vùng rốn của gia xúc xuất hiện 1 bọc hình bán cầu, bọc
này có giới hạn rõ rệt với xung quanh khi sờ nắn thấy mềm, bọc hecni không
nóng khi ấn tay hay dốc ngược con vật -> bọc hecni nhỏ đi dùng ống nghe có
thể thấy nhu động ruột.
-Khi rốn không hồi phục: Da ở bọc hecni đã ửng khi căng phồng, sờ nắn, thì con
vật đau, khi ấn tay không thấy hecni nhỏ lại con vật đau bụng bỏ ăn, tắc ruột
không đi ngoài. Thân nhiệt cao, rối loạn, không điều trị kịp thời -> viêm phúc
mạc -> chết.
Điều trị:
- Phương pháp gây viêm cục bộ ít sử dụng và dùng phương pháp phẫu thuật.
+ Cố định dộng vật: thường là nằm ngửa.
+ Vệ sinh: cắt lông vùng hecni, rửa sạch, lau khô, sát trùng bằng cồn iot 5%.
+ Gây (chó) bò lợn gây tê.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ Mở bọc hecni: dùng dao dạch chính giữa bọc hecni. Nếu là hecni hồi phục thì
đưa vật hecni vào trong xoang bụng. nếu là hecni không hồi phục phải bóc tạch
lớp viêm dính, cắt bỏ đoạn ruột hoại tử rồi tiến hành khâu nối ruột.
+ Cắt bỏ vùng rốn, tạo thành vết thương mới hoàn toàn, rồi khâu bịt lỗ rốn lại.
+ Che bột kìm khuẩn + cắt bỏ da thừa+ khâu.
+ Chăn sóc hộ lý.

Câu 26: Nguyên nhân, triệu chứng điều trị hecni thành bụng
Nguyên nhân: Do tổn thương cơ giới là chủ yếu: bị đánh đập, húc hoặc do phẫu
thuật thành bụng ko đúng phương pháp.

Triệu chứng: + Vị trí: ở vách bụng, hay sảy ra ở trước và sau rốn, ở trâu bò
thường là tại hẻm hông trái.
-Kích thước: to nhỏ phụ thuộc giống loài gia súc, mức độ tổn thương
+ở giai đoạn đầu: Con vật có biểu hiện viêm cấp tính phù viêm, thủy thủng hình
thành u máu…
+giai đoạn sau: Khi phản ứng viêm giảm, tại vùng tổn thương hình thành khối
hình cầu, hình trứng ít hoặc không đau, mềm và có giới hạn ra. Nếu dùng tay sờ
nắn giữa bọc hecni có lỗ của hecni.
- Nêu có biểu hiện triệu chứng toàn thân, ở ngực vẫn có biểu hiện toàn thân +
Hecni ko hồi phục -> hiện tượng tắc ruột: Con vật đau bụng đột ngột không đại
tiểu được, sốt cao, mạch nhanh và yếu huyết áp.
Điều trị: Phương pháp phẫu thuật: giống herni rốn (câu 25)
Câu 27: Nguyên nhân, triệu trứng, điều trị herni âm nang.
Nguyên nhân: thường do bẩm sinh, hay gặp ở lợn, ngựa, trâu bò
Quá trình bào thai ống bẹn quá rộng
Triệu chứng: có thể xảy ra ở gs trước thiến và sau thiến
- Do bao dịch hoàn gia súc căng to, nếp nhăn tự nhiên biến mất. Sờ nắm có cảm
giác mềm, khi ấn tay thì vật herni biến mất. Gia súc ăn uống hoạt động bình
thường.
- Herni không hồi phục: ruột dính vào dưới da bao d hoàn -> bao dịch hoàn căng
to, -> tím bầm; sờ vào con vật đau -> bỏ ăn. Ở ngựa có triệu trứng toàn thân rõ
rệt: Bỏ ăn, sốt ………chết
Điều trị: hiệu quả nhất là phẫu thuật giống herni rốn (câu 25)


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Câu 29. Nguyên nhân, triệu trứng điều trị mụn nhọt
Nguyên nhân: chủ yếu là do các nguyên nhân gây ra dị ứng, có thể bên ngoài và
bên trong.

Cơ giới
Bên ngoài

Vật lý

Do rối loạn chức năng bài tiết của da
Bên trong

Hóa học

Triệu chứng:

Rối loạn thần kinh d2 nội tiết
do gia súc bị ở dạ dày, ruột gan

Nguồn gốc sinh học

+ Trên da xuất hiện những ban đỏ bằng đầu đinh ghim, sau đó các ban to dần và
hình thành nên mụn nước, sau 1 thời gian sẽ vỡ -> hình thành lớp vảy -> nốt loét
ở dưới, thường tập trung thành từng đám nhiều hình dạng khác nhau -> con vật
rất ngứa đặc biệt trong trường hợp mụn nước hóa mủ. Con vật phải liên tục, lăn
lộn trên nền chuồng -> tổn thương ngày càng tăng -> mùi hôi hám khó chịu do
các đầu lỗ chân bị vít kín. Con vật biểu hiện toàn thân: ăn uống kém, suy nhược
sức khỏe.
Điều trị: - Tìm mọi cách loại trừ nguyên nhân, cho động vật nghỉ ngơi yên tĩnh
hoàn toàn giảm bớt các kích thích thoái hóa động vật cơ thể động vật.
- Hạn chế thức ăn dị ứng…
- Kết hợp điều trị cục bộ và toàn thân
* Điều trị toàn thân: + Đưa vào trong cơ thể các chất kháng histamin hay còn gọi
là các chất điện giải cảm ứng.

Đại gia súc 0,3 – 0,5g/ cá thể, kéo dài 1 tuần
+ Không viêm: hydro cactiran, dexamitharone…
+ Đưa các chất bổ trợ: Vitamin C, CaCl2, thuốc an thần
+ Novocain 0,25% tiêm TM, Vitamin B, tiêm kháng sinh với NT có mủ.
* Điều trị cục bộ: + Cắt lông rửa sạch, tìm diệt các nguyên nhân ngoại ký sinh
+ Sử dụng dung dịch sát trùng: Những dung dịch có tính là se da: AgNO 3 2%,
cồn.
+ Khi tổn thương nặng sử dụng novocain kết hợp kháng sinh để phòng bế vùng
tổn thương
+ Phương pháp cổ điển: hỗn hợp phương pháp bôi
Nitrat bạc 2g
Bismuthnitri 6g -> trộn đều, bôi liên tục 2-3 lần / ngày


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Vaselin
Hỗn hợp

axit formic 20g

Glixerin

40 ml trộn đều, bôi

Nước cất

100 ml

Câu 30: Nguyên nhân, triệu trứng, điều trị viêm cơ dạng thấp

Nguyên nhân: là do liên cầu Streptococcus  nhóm A: là vi khuẩn gây dung
huyết, thường xuyên có mặt trên vùng hô hấp trên của con vật do khai thác sử
dụng không hợp lý thì vi khuẩn gây ra những tổn thương bệnh lý tạo nên những
biến đổi sinh học rất phức tạp.
Triệu trứng: - Đặc trưng nhất là gia súc bị què đột ngột
- Đau cơ: Đứng lên nằm xuống khó khăn nhất là ở chó
Vị trí đau cơ thay đổi
- cấp tính: sốt nhẹ, sản lượng sữa giảm
- Khi mắc bệnh 1 thời gian trong cơ thể có sự thoái hóa: trương nở - > xơ, sẹo
hóa -> teo cơ: Các khớp biến dạng, cơ đùi, cơ mông teo đi
Bệnh thường tái phát đến viêm nội tâm mạc: loét sùi, hở van tim
- Điều trị: Sử dụng kháng sinh liều cao, liệu trình dài
* Toàn thân: Bệnh mới phát triển sử dụng Streptococcus, Penicillin
Trận kháng sinh + novocain

0,25 – 1%

Ngày 1 Trận kháng sinh + novocain

0,25%

Ngày 2 Trận kháng sinh + novocain

0,5%

Ngày 3 Trận kháng sinh + novocain

0,75%

Ngày 4->7: Trận kháng sinh + novocain


1%

Sử dụng tốc độ truyền phù hợp tránh gây “sốc”
+ giảm sốc: tiêm adrenalin 0,4% (đại gia súc 4- 6ml; tiểu 1ml)
+ giảm đau, hạ sốt: Angil, paracetamon, natri salicylat 10% tiêm TM tiêm ngày
1 lần, trong 3 ngày đầu.
Dùng thuốc kháng viêm tránh gia súc mang thai, bệnh thận
* Cục bộ: Xoa bóp toàn thân, xoa vuốt ngược lông con vật, lấy rơm vò nát trà
lên con vật; 1-3 lần/ ngày. Kết hợp vận động bị động tới con vật. Cải tạo chế độ
nuôi, loại bỏ thức ăn tinh thô, thay bằng thức ăn xanh, củ, quả….


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Câu 31: Nguyên nhân triệu chứng, điều trị viêm tim mạch
Nguyên nhân: do các phương pháp gây tổn thương mạch quản hay tiêm các
dung dịch chứa Canxi
Do ổ áp xe bị viêm, do 1 số bệnh ký sinh trùng, phó thương hàn, sảy thai trùng
nhiễm.
Triệu chứng: - Viêm TM hóa mủ: + TM xưng to, giống 1 sợi dây thừng, sờ bên
ngoài thấy nóng, con vật đau.
+ Tổ chức xung quanh TM bị viêm, thủy thủng rồi bị áp xe
+ Bên trong TM bị biến chứng hoàn toàn. Trường hợp năng do trúng độc -> sốt,
bỏ ăn
- Viêm TM hình thành hình khối: + Vách TM xù xì làm lưu lượng máu chậm lại,
máu trong TM hình thành huyết khối: Bề mặt TM sần sùi, sờ thấy cứng không
nóng con vật không có cảm giác đau, huyết khối làm tắc mạch quản -> hoại tử
Điều trị


- Tiêm Hyrudin trực tiếp vào TM -> tan cục máu đông

- Dùng các dầu nóng, chườm nóng
- Bị viêm hóa mủ: Phẫu thuật ngoại khoa -> Cắt bỏ TM bị viêm
Câu 32. Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị viêm khớp dạng thấp
Nguyên nhân: thường do 2 nguyên nhân chính
1) Cơ thể bị nhiễm VK gây bệnh nhất là loại liên cầu khuẩn dung huyết,
chúng xâm nhập vào cơ thể gây viêm họng, viêm hạch amidan, từ những
ổ viêm trên vi khuẩn theo hệ thống mạch máu, mạch lâm ba đi đến vùng
khớp gây viêm thấp khớp
2) Cơ thể gia súc thường xuyên bị tác động bởi các điều kiện ngoại cảnh

trứng:
bấtTriệu
lợi như
nóng lạnh thất thường, chuồng trại ẩm thấp, gió lùa, … sức đề
+ giacơsúc
què sẽ
mộtlàm
cách
không
hề bị
tác động cơ giới nào, co
kháng
thểbịgiảm
chođột
giangột,
súc dễ
bị thấp
khớp.

vật đêm nằm nghỉ trong chuồng sáng hôm say khi dắt con vật đi phát hiện
gia súc bị què, nếu cho con vật đi 1 thời gian hiện tượng què sẽ nhẹ
+ Vùng khớp bị bệnh sưng, nóng đau. Bệnh ở thể cấp tính con vật có triệu trứng
toàn thân sốt cao hơn bình thường 0,5 – 10C


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

+ Bệnh có thể mãn tính khớp bớt viêm, giảm đau, bệnh có thể tâm mạc, khớp
xương bị cứng lại -> đi lại khó khăn,…
Điều trị: + Bệnh ở thể cấp tính; giai đoạn đầu có thể dùng thuốc kích thích +
viêm để xoa bóp như: dung dịch 4:3:1; cầu long não 10%...
Con vật sốt cao dùng Penicilin để điều trị hoặc dung dịch Natri salicy 10% tiêm
TM
+ Tiêm Novocain 0,25 – 1% kết hợp với Penicillin vào TM
+ Trong quá trình điều trị gia súc ăn uống đủ chất, chuồng trại ấm áp…
Câu 33: Nguyên nhân, triệu trứng điều trị viêm khớp dạng mủ
Nguyên nhân: là do khớp bị xây xát rồi nhiễm trùng kế phát, khớp xương bị các
vết thương từ tổ chức xung quanh khớp. Hoặc do cơ thể mắc các bệnh truyễn
nhiễm mãn tính như tụ huyết trùng, phó thương hàn
Triệu trứng: + Giai đoạn đầu có triệu trứng viêm Phlegemone, khớp bị hóa mủ
lan tràn, tổ chức mềm xung quanh khớp có hiện tượng viêm thủy thủng sưng to
và ba động
+ Bao khớp hoại tử, tan rữa ra, từ trong khớp có mủ đặc, màu trắng sữa hoặc
vàng.
+ Sờ nắn con vật có phản ứng đau dữ dội, chân không trụ được, què rất nặng, đi
lại bằng 3 chân
+ Nhiệt độ cơ thể tăng cao, ăn uống kém, ủ rũ
+ Nếu không điều trị kịp thời tại chỗ vỡ của bao khớp hình thành lỗ dò, bệnh
kéo dài, con vật sẽ trúng độc toàn thân

Điều trị: + Phải để cho gia súc ở trạng thái yên tĩnh, dùng kháng sinh liều cao
kết hợp với Sulyamid điều trị.
+ giai đoạn đầu khớp còn viêm cấp tính chưa hóa mủ có thể dùng các loại thuốc
tiêu viêm như dung dịch: 4:3:1 để xoa bóp
Dung dịch Navocain 1% và Penicillin để phong bế xung quanh khớp
+ Nếu khớp đã hóa mủ, lấy kim chọc dò hút hết mủ ra rồi bơm dung dich
Novocain và Penicillin vào hoặc dùng huyết thanh ngựa pha với 1 triệu UI
Penicillin tiêm xung quanh khớp
+ Đối với toàn thân phải bổ sung dịch thể để đề phòng nhiễm độc và cung cấp
dung dịch cho bệnh súc
RP

Canxi cholorati

0 ml


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Glucose

50 ml

Cafein natri benzoici

15ml

Sol Natri Cholorati 0,9% 500 ml
Câu 34: Nguyên nhân, triệu chứng điều trị bệnh viêm khớp dạng tương
dịch

Nguyên nhân: chủ yếu do tổn thương cơ giới: con vật bị đánh đập, trượt ngã,
khớp xương bị va mạnh vào vật cứng gây nên.
Triệu chứng
+ Viêm ở thể cấp tính: trong xoang khớp chứa dịch viêm làm cho nó phình to, sờ
nắn có hiện tượng ba động. Khi nước bên trong nhiều có thể làm cho khớp
xương biến dạng, chân con vật luôn ở trạng thái co lại. Khi dắt con vật đi có thể
khớp xương co dãn không đều, do đó con vật dễ bị trật khớp hoàn toàn.
+ Bệnh có thể chuyển sang thể mãn tính. Đặc điểm bệnh ở thể mãn tính là trong
xoang khớp chứa nhiều nước nên hình dáng bên ngoài của khớp thay đổi rõ rệt.
Điều trị: Khi gia súc bị viêm khớp ở thể cấp tính ta phải để gia súc nghỉ ngơi hạn
chế vận động. Dùng các loại thuốc tiêu viêm như dung dịch 4:3:1 xoa bóp lên
khớp. Sau đó dùng băng cuộn chặt khớp bị bệnh lại để hạn chế dịch viêm thoát
ra.
- Trường hợp khớp xương bị tích nước thì dùng kim chọc dò rút nước ra rồi
dùng dung dịch Novocari 1% - 200 ml và Penicillin 2 -4 triệu đơn vị bơm vào
trong khớp.
Câu 35 Nguyên nhân, triệu trứng điều trị viêm bao niêm dịch
Nguyên nhân: tổn thương cơ giới, đánh đập
Gia súc mắc các bệnh truyền nhiễm mãn tính như sảy thai truyền nhiễm, lao,
phó thương hàn
Triệu chứng:
- Thể cấp tính: vùng khớp sưng, có hiện tượng ba đông, nhiệt độ vùng viêm
tăng, què nặng
- Thể mãn tính: trong bao niêm dịch chứa nhiều dịch thấm xuất, tạo thành 1 bọc
tròn rất to. Vách ngoài của bao, tổ chức liên khuẩn tăng sinh rắn chắc. Bọc sưng
quá to sẽ gây trở ngại cho gia súc vận động
Da bên ngoài bao niêm dịch biến thành chai cứng hoặc bị xây xát NT hóa mủ kế
phát.
Điều trị



Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

- Viêm cấp tính vô trùng: chườm lạnh và băp ép, bệnh chuyển sang thể á cấp
tính thì chườm nóng hoặc bôi thuốc kích thích.
- Chọc dò hút: trong điều kiện vô trùng -> bơm Novocain 1% và Penicillin vào
- Bao viêm dịch bị viêm hóa mủ thì chọc dò chích mủ ra, dung dịch thuốc tím
0,1%, H2O2 3% rửa sạch -> bơm Novocain và Penicillin vào
- Trường hợp viêm bao niêm dịch mãn tính phải phẫu thuật
Câu 36: Nguyên nhân, triệu trứng điều trị viên hoạt dịch
Nguyên nhân: chủ yếu do tổn thương cơ giới làm cho hoạt dịch căng dãn quá
mức
- Nguyên nhân bệnh truyền nhiễm mãn tính như: sẩy thai truyền nhiễm, lao…
Triệu chứng:
- Viêm cấp tính gia súc bị què nặng. Khi con vật đứng, chân hơi cong, vùng
khớp bị sưng lan tràn. Khi có nhiều dịch thấm xuất tích tụ thì khớp có hiện
tượng ba động rõ.
- Viễm mãn tính trong bao hoạt dịch chứa đầy dịch viêm làm cho vùng bệnh có
giới hạn rõ rệt với tổ chức lành.
- Trường hợp viêm hoạt dịch hóa mủ sẽ làm cho cơ năng vận động của con vật
bị trải ngại nghiêm trọng -> con vật sốt cao, mệt mỏi.
Khi bao h dịch bị vỡ -> hình thành lỗ dò, mủ chảy ra có màu đục, bẩn
Điều trị: Giai đoạn đầu dùng thuốc tiêu viêm để xoa bóp, kết hợp Novocain 1%
với Penicillin để phong bế xung quanh.
- Trường hợp viêm bao hoạt dịch hóa mủ, phải mổ tháo hết mủ, rửa bằng H 2O2
3% Bivanol 0,3% rồi bơm dung dịch Novocain và Penicillin vào.
Câu 37: Nguyên nhân, triệu chứng điều trị bệnh hà móng
Nguyên nhân: + Do gia súc được nuôi trong chuồng với nền chuồng thường
xuyên ẩm ướt, tích tụ ủ phân và nước tiểu, vi sinh vật yếm khí.
Triệu chứng: Bệnh thường phát ra ở 2 chân sau, 2 chân trước hầu như không bị,

trường hợp nhẹ thì vẫn đi lại được nhưng chậm chạp.
- Trường hợp nặng thì què, đi lại khó khăn -> nằm bẹp -> rối loạn tiêu hóa (liệt
dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ) hoặc lở loét toàn thân nhiễm trùng hóa mủ -> gia súc
trúng độc -> suy kiệt toàn thân -> giảm sản lượng sữa.
- Ở đáy móng của gia súc có thể thấy phần cứng của móng có nhiều vết lõm
hình tròn, hình bầu dục như vết hà của của khoai lang, trên bề mặt vết lõm có
màu đen.


Nguyễn Văn Xuyên K53TYB

Điều trị: - Dùng dao nạo móng hoặc dao mổ gọt sửa móng chon con vật, phải
nạo và gọt bỏ hết phần sừng của móng đã bị biến tích bị hoại tử, làm cho đáy
móng thật bằng phẳng rồi dùng cồn iad 5% bôi lên vùng bệnh. Vết thương sâu
có thể dùng mỡ Sulfamid, mỡ kháng sinh …rồi băng cuộn lại cho nước bẩn
ngấm vào.
- Hộ lý chăm sóc
Câu 38 : Nguyên nhân triêu chứng điều trị bệnh viêm giác mạc.
Nguyên nhân : - Thường do tổn thương cỏ giới: Đánh đập , vật lạ, hóa chất…
- Kế phát do các bệnh truyền nhiễm hya KST, tổ chức lân cận
Triệu trứng: - Cấp tính: + Sưng to, áp lực nhãn cầu tăng làm cho con vật khó
chịu, tức tối
+ Nước mắt chảy nhiều, lúc đầu trong sau đó đục -> đặc dần, kết mạc mắt bị
xưng huyết. Con vật sợ ánh sáng -> mắt lim dim. Trên giác mạc sưng huyết xuất
hiện những mạch máu mới hình thành.
-> dần dần trên mắt hình thành điểm trắng đục -> lớn dần lên -> quá trình viêm
chuyển lên á cấp tính -> mắt dần dần bị mất phản xạ bên ngoài con vật ko nhìn
thấy gì.
- Mãn tính: giác mạc kéo thành màng trong suốt, khi thấy đồng tử có sự phản xạ
thì con vật bị mù

Điều trị:

- Chườm lạnh 1 lần duy nhất

- Dùng dung dịch sát trùng để rửa mắt
- Tiêm novocain, Novocain + khánh sinh,….
Khi ác tính, mãn tính: để bắn phá thể cùi nhãn
+ Ở ngựa: dùng dung dịch calomen 5p, saecaroza 5p thổi vào giác mạc mỗi ngày
1 lần, 5-7 ngày.
+ Ở trâu bò: Sử dụng vỏ ốc nhồi rửa sạch đốt ra thành than, lấy các dây bột để
lọc rồi thổi vào mắt gia súc ngày 1 lần
+ Ở chó: dung dịch Nitorat bạc 1% nhỏ mắt
Đồng thời sử dụng dung dịch kháng sinh, kháng viêm để tra mắt hàng ngày
- Thể mãn tính không điều trị
Câu 39. Viêm kết mạc
Nguyên nhân: tổn thương cơ giới
Bệnh truyền nhiễm, tổ chức lân cận bị viêm


×