Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TÌM HIỂU TRÍ TUỆ học SINH lớp 4 THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM RAVEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.59 KB, 33 trang )

CHƯƠNG II : KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TIỄN TRÍ TUỆ HỌC
SINH LỚP 4
I/ VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ :
Tìm hiểu trí tuệ của học sinh, chúng tôi tiến hành tìm hiểu trí tuệ của học sinh lớp 4
của Trường Tiểu học Hoàng Diệu – Đội Cấn – Cống Vị - Ba Đình - Hà Nội.
1) Giới thiệu chung về trường :
Trường Tiểu học Hoàng Diệu nằm ở vị trí 526 Đội Cấn – Cống Vị - Ba Đình
– Hà Nội. Được tách cấp vào tháng 8/ 1993 ( trước là Trường Trung học Cơ sở
Hoàng Diệu). Trường có 1 Hiệu trưởng và 2 Hiệu phó đã đưa trường vững mạnh
trong 21 năm đều đạt là trường Tiên tiến và Trường Tiên tiến Xuất sắc.Vào năm
1999 trường nhận được bằng khen của Chính phủ và là trường đầu tiên được liên
kết với mạng lưới UNESCO. Năm 2000 trường đạt Chuẩn Quốc gia, năm 2001
đón lá cờ đầu bậc Tiểu học Toàn quốc. Và trong những năm tiếp theo luôn luôn đạt
Cờ thi đua và lần thứ hai được nhận bằng khen của Chính phủ ( 7/2007 ), lần thứ 3
vào 2011 – 2012…
Trường có 37 giáo viên chủ nhiệm. Tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn ( từ
Cao Đẳng trở lên ), giáo viên giỏi cấp Quận, cấp thành phố. Chính vì thế luôn có
lợi thế trong công việc giảng dạy và tổ chúc các hoạt động học tập kết hợp vui chơi
giải trí cho các em học sinh. Các giáo viên chủ nhiệm luôn là tấm gương giup các
em học sinh đạt được những kết quả mông muôn. Nhà trường được nhiều các cấp
lãnh đạo quan tâm ( Phòng Giáo dục Quân Ba Đình ) đặc biệt là sự quan tâm của
Hội Phụ huynh trong toàn trường, luôn động viên, khích lệ toàn trường.
Chính vì vậy, phụ huynh học sinh luôn tin tưởng gửi gắm con em mình vào
trường học. Đây là nơi các con không những được học tập mà còn được tham gia


rất nhiều các hoạt động làm khích thích sự phát triển của trẻ, các con được tham
gia các Hội thi : vẽ tranh, trí tuệ, viết chữ đẹp… để được rèn luyện cả về tinh thần
lẫn thể chất. Đặc biệt hơn nữa, mỗi sáng thứ Hai đầu tuần các con tự mình quyen
góp những số tiền hỏ của mình để ủng hộ cho bạn nhỏ cơ nhỡ, trẻ em nghèo vượt
khó…


2) Giới thiệu về khách thể nghiên cứu :
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 30 em học sinh lớp 4A1 trường Tiểu
học Hoàng Diệu.
Lớp 4A1 có tất cả 54 học sinh nhưng do điều kiện không cho phép nên
chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên 30 em học sinh.
Lớp 4A1 là lớp được cô giáo chủ nhiệm Lê Thanh Hương – giáo viên nhiều
năm liên tiếp đạt d anh hiệu Giáo viên giỏi cấp Quận, cấp thành phố. Là cô giáo có
lòng yêu nghề và luôn quan tâm đến học sinh. Mỗi ngày cô Hương luôn theo sát
các học sinh của mình bằng những bài kiểm tra vở Toán, vở Tiếng Việt của các em
mỗi ngày và đặt việc học của các em lên hàng đầu. Cô giáo Hương luôn biết cách
kết hợp giữa thời gian học tập và thời gian vui chơi của các em, đặc biệt mỗi tiết
học của cô luôn tạo hứng thú cho các em. Cô đã đưa lớp 4A1 đạt được những kết
quả tốt : không có học sinh trung bình, các em đều xếp loại Khá và Giỏi, có 2 em
đạt giả trong kỳ thi giải toán qua mạng và có 5 em học sinh đoạt được học sinh giỏi
cấp Quận. Chúng tôi có tiếp xúc với cô rất nhiều nên được cô truyền đạt cho mình
rất nhiều kinh nghiệm dạy học cần thiết.
Các em học sinh trong lớp 4A1 đều là những em học sinh ngoan, có điều
kiện học tập rất tốt. 30 em học sinh chúng tôi nghiên cứu có :
- 10 học sinh nam và 20 học sinh nữ.


- 28 học sinh xếp loại học lực Giỏi và 2 học sinh xếp loại học lực Khá.
- 2 em đạt tham gia và đạt giải Giải Toán qua mạng.
Tất cả đều rất cố gắng trong việc học và tham các hoạt động của lớp, của
trường. Khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã có thời gian quan sát và
tìm hiểu các em trong thời gian là 3 tuần nên chúng tôi nhận thấy rõ : trong các tiếp
học 30 đều có tinh thần học tập rất tốt, luôn xung phong phát biểu xây dựng bài, đã
số các em làm tốt các bài tập và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Tham gia
nhiệt tình các hoạt động tập thể và đặc biệt khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu các
em đều nhiệt tình và cảm thấy rất là hăng say, hứng thú với bài nghiên cứu của

chúng tôi.

II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Chúng tôi sử dụng Phương pháp Trắc nghiệm để nghiên cứu.
1) Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm :
Phương pháp trắc nghiệm (Test) là “thử” hay “phép thử”. Tư tưởng trắc
nghiệm được F. Galton (1822-1911) đề xuất. Sau đó được J.M. Catell (18601944) triển khai. Việc sử dụng rộng rãi trắc nghiệm được bắt đầu từ sau những
năm 1905, khi A. Binet và T. Simon sử dụng để nghiên cứu trí tuệ của trẻ em ở
Pháp. Ngày nay, trắc nghiệm được coi là phương pháp chủ yếu để đo lường trí
tuệ cá nhân ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam.

2) Ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm :
- Là phương tiện để nhà nghiên cứu tường minh hoá, khách quan hoá và lượng
hoá quan niệm của mình về trí tuệ.


- Là công cụ do lường có thể so sánh, phát hiện sự khác biệt cá nhân về trí tuệ.
- Cho phép nhanh chóng có kết quả sơ bộ về trí tuệ của số lượng lớn nghiệm
thể trong thời gian ngắn.
- Có thể kiểm tra độ chân thực của khái niệm lý luận cơ sở cũng như tính đúng
đắn của qúa trình soạn thảo và chuẩn hoá trắc nghiệm.
3) Hạn chế của phương pháp trắc nghiệm :

.

- Khó phản ánh được bản chất và xu hướng phát triển cuả trí tuệ cá nhân.
- Còn bỏ qua nhiều yếu tố khác trong nhân cách cá nhân.
4) Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4 qua test Raven :
Test Raven ( trắc nghiệm “Khuôn hình tiếp diễn” ) do nhà tâm lý học người
Anh J. C. Raven xây dựng.

Test Raven được công bố vào năm 1938 và được chỉnh lý, bổ sung vào năm
1947, lần thứ hai năm 1956.
Trắc nghiệm Raven được xây dựng dựa trên cơ sỏ hai thuyết :
- Thuyết tri giác hình dạng tâm lý học của Ghetstan.
- Thuyết Ghetstan mới của Spearman.
Các nhà tâm lý học Ghetstan nhấn mạnh vào tính chỉnh thể, thống nhất của
các sự vật hiện tượng. Họ cho rằng các hình ảnh trong tri giác đều là cái Ghetstan,
có nghĩa là đều có một cấu trúc hoàn chỉnh. Theo họ hình ảnh tri giác bao giờ cũng
có một xu thế có một hình ảnh trọn vẹn.
Dựa vào quan điểm này Raven cho rằng : Có thể đưa ra một loạt những bài
tập là một chỉnh thể nhất định bao gồm các nguyên tố tạo nên chỉnh thể đó. Lý


thuyết này mới chỉ cho Raven định hướng xây dựng trắc nghiệm mà chưa có cở sở
cho trắc nghiệm Raven.
Cở sở cho trắc nghiệm Raven chính là ở lý thuyết Ghetstan mới của
Spearman.
Theo quan điểm của thuyết Ghetstan mới của Spearman thì quá trình tri giác
của một sự vật nào đó được chia làm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Tri giác khái quát toàn bộ sự vật.
+ Giai đoạn 2 : Tri giác các chi tiết cục bộ nhằm phát hiện ra tính chất của sự
vật.
+ Giai đoạn 3 : Tri giác tổng thể sự vật lần nữa.
Như vậy, ở đây nhận thức sự vật không chỉ là tri giác đơn thuần mà còn phải
có sự tham gia tích cực của tư duy, chý ý ,…J. C. Raven cho rằng : Nếu các nguyên
lý hình thành tri giác, lý chí của Spearman mà đúng thì có thể xây dựng bộ trắc
nghiệm phát triển khả năng của con người về quan săt và tư duy tức thời thông qua
liên hệ giữa các hình ảnh được tri giác với việc tư duy cấu trúc lại các hình ảnh đó
cho phù hợp với cấu trúc tổng thể của sự vật. Tuy nhiên, ông cho rằng, trí tuệ của
cá nhân không thể chỉ dựa vào khả năng tri giác mà còn có nhiều yếu tố khác chi

phối.

a) Mục đích sử dụng test Raven :
Tìm hiểu thực trạng, phân loại , đánh giá trí tuệ của học sinh lớp 4 bằng trắc
nghiệm Raven. Kết quả đo được là nguồn dữ liệu giúp cho chúng tôi đánh giá được
mối quan hệ của các yếu tố khách quan và chủ quan với trí tuệ của học sinh lớp 4.


b) Nội dung test Raven :
Test Raven (Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn) gồm 60 bài tập chia làm 5
loạt:
- Loạt A: Được xây dựng theo nguyên tắc trọn vẹn và toàn bộ.Các chi tiết
trong cấu trức ấy được sắp xếp một cách liên tục, gắn liền với nhau trong một
chỉnh thể nên giải được các loạt A là tìm được mối liên hệ liên tục trong chỉnh thể
này. Do vậy, loạt này đòi hỏi ở người thực hiện toàn bộ khả năng tri giác toán bộ sự
vật. Loạt này có khả năng đo tri giác khái quát của thực hiện.
- Loạt B: Theo nguyên tắc giống nhau của các cặp hình. Do đó, loạt B có thể
giúp chúng ta đo được khả năng phân tích trong tư duy để tìm ra mối quan hệ
giống và tương đồng của các sự vật, hiện tượng.
- Loạt C: xây dựng theo nguyên tắc tiếp diễn - logic của sự biến đổi các cấu
trúc. Bài tập loạt C chứa đựng những thay đổi của các hình phù hợp với nguyên tắc
phát triển, phong phú hóa không ngừng theo chiều ngang hoặc chiều thẳng đứng. Ở
loạt C chúng ta có thể đo được khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để suy diễn
ra một logic, tức là một sự tư duy theo kiểu toán học.
- Loạt D: Dựa trên sự thay đổi vị trí logic của các hình.
- Loạt E: Dựa trên cơ sở cấu trúc các bộ phận. Các bài này phức tạp nhất.
Muốn giải được nó cần có hoạt động tư duy phân tích tổng hợp.
Để xây dựng được một bộ test, Raven đã trải qua một quá trình thực nghiệm,
xem xét chỉnh lý rất công phu. Khi xây dựng thang đo năm 1938, raven đã thay
những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, ở trẻ nhỏ, người thiểu năng, người cao tuổi

chỉ giải được bài tập ở loạt A, B hay các bài tập dễ ở lọa C, D. Tuy vậy, vì một lí do
nào đó họ vẫn có thể chọn được đáp án đúng.


Năm 1947, Raven chỉnh sửa lại item ở phần B8 để đảm bảo độ khó dần và
hoàn chỉnh phạm vi vấn đề.
Năm 1956, các bài tập trong năm 1938 được sắp xếp lại cho hợp lý.
Được UNESCO công nhận và chính thức đưa vào sử dụng để chẩn đoán trí
tuệ con người từ năm 1960.
c) Ưu điểm của test Raven :
- Là trắc nghiệm hình, nên tính khách quan và khả năng loại trừ cao sự khác
biệt về văn hoá, xã hội của các khách thể được nghiên cứu.
- Không phức tạp về kỹ thuật tiến hành.
- Có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân và có thể áp dụng để đo năng lực trí
tuệ cho nhiều đối tượng, nhiều độ tuổi khác nhau ( từ trẻ 3 tuổi trở lên )
- Đo tốc độ và hiệu quả của tư duy; đo khả năng trí tuệ.
- Trắc nghiệm gần giống như một trò chơi nên hấp dẫn trẻ vì thế trẻ rất hứng
thú và tập trung cao.
d) Các tiến hành trắc nghiệm :
Chúng tôi tiến hành làm trắc nghiệm Raven trên 30 em học sinh lớp 4. Trước
khi tiến hành trắc nghiệm chúng tôi giới thiệu về mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của
bộ trắc nghiệm Raven. Chúng tôi tiến hành các bước như sau :
Bước 1 : Sau khi giới thiệu xong mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của bộ trắc
nghiệm Raven. Chúng tôi phát cho mỗi em học sinh một bộ test Raven và một
phiếu trả lời. Hướng dẫn các em ghi rõ họ tên, năm sinh, trường, lớp, ngày tiến
hành trắc nghiệm.


Bước 2 : Sau đó chúng tôi hướng dẫn một các chi tiết những gì các em phải
làm trong thời gian trắc nghiệm. Cụ thể là cho các em biết : toàn bộ trắc nghiệm có

60 khuôn hình được chia thành 5 loạt bài tập kí hiệu theo A, B, C, D, E và mỗi loạt
bài tập gồm 12 khuôn hình, đánh số theo thức tự từ 1 đến 12. Học sinh cần phải
làm theo thứ tự từ loạt A đến loạt E và theo thứ tự từ 1 đến 12. Trong mỗi 1 bài tập
học sinh phải giải các bài tập đó bằng cách điền vào ô trống của bài tập đó 1 khuôn
hình phù hợp. Phí dưới mỗi bài tập là các đpá án ( 1,2,3,4,5,….)học sinh lựa chọn
đáp án nào thì điền vào phiếu trả lời đáp án đó. ( Xem phục lục ).
Bước 3 : Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi theo dõi hành vi, cử chỉ,
thái độ của các em để đảm bảo tính trung thực của diễn biến tâm lý được bộ lộ qua
bài trắc nghiệm.
Bước 4 : Hết thời gian, chúng tôi thu bộ test và phiếu trả lời của học sinh.
Chú ý :
- Thời gian tiến hành trong 60 phút.
- Không hướng dẫn thêm khi các em đang làm, chỉ khuyến khích để các em
làm với tốc độ càng nhanh càng tốt. Tranh sao chép bài của các bạn.
e) Cách đánh giá mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm Raven :
Đây là trắc nghiệm phi ngôn ngữ, dùng để đo năng lực trí tuệ trên một bình
diện rộng, học sinh được đo sẽ được thực hiện trắc nghiệm. Sau đó, kết quả trắc
nghiệm được tính thành điểm và dựa vào đó có thể phân loại trí tuệ của học sinh.
Cách tính điểm : Tính điểm, xử lý từng phiếu trả lời của học sinh. Mỗi bài
tập đúng được 1 điểm. Điểm tối đa của toàn bộ bộ test là 60 điểm ( 5 loạt bài, mỗi
loạt 12 bài tập ). Sau đó, tính tổng số điểm của từng phiểu trả lời của học sinh.


Thang đánh giá : Thang bách phân của Raven đánh giá kết quả trắc nghiệm
thành 7 mức độ : rất tốt, tốt, trung bình ( bao gồm trung bình, trên trung bình, dưới
trung bình), yếu, rất yếu; mức độ rất yếu thường là trẻ có các loại khuyết tật trí tuệ
khác nhau. Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi gộp mức độ trung bình, trên
trung bình và dưới trung bình thành 1 mức độ và khách thể nghiên cứu của chúng
tôi không có trẻ khuyết tật về trí tuệ. Do đó, chúng tôi phân thành 4 mức độ trí tuệ
của học sinh lớp 4 : rất tốt, tốt, trung bình và yếu tương ứng với số điểm như sau :

Mức độ I ( Rất tốt )

Từ 43 điểm trở lên

Mức độ II ( Tốt )

Tử 35 – 43 điểm

Mức độ III ( Trung bình )

Từ 24 – 34 điểm

Mức độ IV ( Yếu )

Từ 23 điểm trở xuống

5) Nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4 qua hệ thống bài tập trắc
nghiệm :
a) Mục đích nghiên cứu :
Nhằm đánh giá thực trạng mức độ trí tuệ nói chung, mức độ tính định hướng
của học sinh lớp 4 bằng các hệ thống bài tập trắc nghiệm tâm lý được xây dựng
thông qua môn Toán ở Tiểu học ( cụ thể Toán lớp 4 ).

b) Quy trình tiến hành :
Bước 1 : Xây dựng các bài tập trắc nghiệm


Bước 2. Phân tích mối quan hệ mẫu – mới trong hệ
thống bài tập trắc nghiệm được xây dựng


Bước 3 : Hiệu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện các bài
tập trắc nghiệm

Bước 4 : Tiến hành khảo sát mức độ trí tuệ của HS
bằng hệ thống BTTN được xây dựng

Sơ đồ 1 : Quy trình tiến hành khảo sát mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4 qua bài
tập trắc nghiệm
b.1) Bước 1 : Xây dựng các bài tập trắc nghiệm :
*Các căn cứ để xây dựng bài tập trắc nghiệm :
- Căn cứ vào mục tiêu của trắc nghiệm : để xác định các chỉ số cần đánh giá
tính định hướng trí tuệ .
- Căn cứ vào nội dung tâm lý của các chỉ số được trình bày ở chương 1 để
xây dựng các bài tập và các chuẩn đánh giá sao cho phù hợp đối với tính định


hướng trí tuệ. Tính định hướng trí tuệ là chỉ số, dấu hiệu đầu tiên biểu hiện trí tuệ :
Tính định hướng là một phẩm chất của trí tuệ, thể hiện qua việc giải quyết nhanh
hay chậm các tình huống, các vấn đề bài tập không quen thuộc, không giống mẫu.
Nó chính là khả năng xác lập mối quan hệ mẫu với mới. Khẳ năng này thể hiện ở
các tiêu trí sau :
+ Độ nhanh hay chậm khi xác lập mối quan hệ đó.
+ Nhận diện và tái hiện được hoàn toàn hay một phần mẫu.
+ Áp dụng được tri thức cơ bản của mẫu để giải quyết cái mới.
Đánh giá tính định hướng trí tuệ sẽ dựa vào các biểu hiện : Tốc độ định
hướng, khả năng tái hiện tri thức cũ và khả năng áp dụng trí thức cũ để giải quyết
vấn đề như đã được nêu trên.
- Căn cứ vào nội dung, chương trình môn toán lớp 4 :
Nội dung toán lớp 4 bao gồm các nội dung sau :
+ Số học : Ôn tập về số tự nhiên; Bắt đầu học về phân số và các phép

tình liên quan đến phân số.
+ Hình học : Một số hình học như hình bình hành, hình thoi; Tính chu
vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
+ Giải toán : Các dạng toán điển hình :tìm số trung bình công của hai,
ba…số, tìm hai số khi biết tổng và hiệu , tìm hai số khi biết tổng và tỉ, tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ của hai sô, các bài toán liên quan đến phân số.
Nghiên cứu chương trình toán lớp 4 nhằm xây dựng hệ thống các bài tập trắc
nghiệm phù hợp, đảm bảo sự đa dạng và toàn diện trong bài tập trắc nghiệm.


* Xây dựng bài tập trắc nghiệm :
Từ các căn cứ trên, chúng tôi xây dựng được 1 hệ thống bài tập đánh giá
mức độ tính định hướng của học sinh lớp 4.
Hệ thống bài tập trắc nghiệm của chúng tôi gồm 4 bài tập, mỗi bài tập áp
dụng 1 kiến thức theo chương trình toán lớp 4, được xây dựng từ mẫu thành bài tập
mới.
b.2) Phân tích mối quan hệ mẫu – mới trong hệ thống bài tập trắc nghiệm được
xây dựng :
Bài 1: Lớp 4A1, 4A2, 4A3 làm kế hoạch nhỏ với chủ đề “Bảo vệ môi trường”,
trong đó lớp 4A1 thu được 18 kg giấy vụn, lớp 4A2 thu được nhiều hơn lớp 4A1 5
kg giấy vụn, lớp 4A3 thu được ít hơn lớp 4A2 4kg giấy vụn. Hỏi trung bình mỗi lớp
thu được bao nhiêu ki – lô – gam giấy vụn?
Mẫu: Tìm số trung bình cộng
(Cách tính: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó,
rồi chia tổng đó cho số các số hạng)
Mới: Ẩn GT
( Số ki – lô – gam của lớp 4A2 nhiều hơn lớp 4A1 5kg, số ki – lô – gam lớp 4A3
thu được ít hơn lớp 4A2 4kg )
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 180m ,biết chiều dài hơn chiều
rộng 30m. tính diện tích mảnh đất đó.

Mẫu: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
(Cách tính: Tìm số bé: (Tổng – hiệu)/2; Tìm số lớn: (Tổng + hiệu)/2)


Mới: Ẩn GT ( tổng bằng chu vi ), ẩn KL ( muốn tìm diện tích phải tìm chiều dài
và chiều rộng.)
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng 12cm, chiều rộng bằng 5cm.
Biết ED = DF = chiều dài ( như hình vẽ ). Tính diện tích hình bình hành EBFD.

A

D

E

B

F

C

Mẫu: Tính diện tích hình bình hành
(Cách tính: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một
đơn vị đo)
Mới: Ẩn GT ( chiều cao của hình bình hành chính là chiều rộng của hình chữ
nhật, đáy EB = DF = chiều dài )
Bài 4: Tính diện tích hình thoi, biết độ dài đường chéo thứ nhất bằng 30 cm, độ
dài đường chéo thứ hai bằng đường chéo thức nhất.

Mẫu : Tính diện tích hình thoi



Cách tính: Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia hai.
Mới: Ẩn GT (độ dài đường chéo thứ hai bằng đường chéo thức nhất.)

b.3) Hiệu chỉnh và hoàn thiện hệ thống các bài tập trắc nghiệm :
Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm trắc nghiệm phác thảo, tiến hành hiệu
chỉnh để hoàn thành trắc nghiệm :
- Hiệu chỉnh về thời gian : Nghiên cứu trên thực tiễn cho thấy, rút ngắn thời
gian xuống là 40 phút/ 1 bài trắc nghiệm. tương đương với thời gian kiểm tra giữa
học kì và cuối học kì của các em.
- Hiệu chỉnh về các bài tập trắc nghiệm : Số lượng bài tập trắc nghiệm là 4
bài sao cho phù hợp với thời gian.
b.4) Tiến hành khảo sát mức độ trí tuệ của HS bằng hệ thống BTTN được xây
dựng :
- Khách thể nghiên cứu là : 30 học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hoàng Diệu
- Thang đánh giá và cách thức tiến hành cho từng nội dung nghiên cứu tính
định hướng trí tuệ của học sinh lớp 4 :
Căn cứ vào nội dung tâm lý của tính định hướng trí tuệ để xác định các tiêu
chí đánh giá của chỉ số này như sau :
+ Tốc độ định hướng trí tuệ.
+ Khả năng nhận diện, tái hiện tri thức cũ ( Thiết lập được mối quan hệ mẫu
– mới và tái hiện mẫu )
+ Khả năng áp dụng tri thức cũ để giải quyết vấn đề.
Cách thức tiến hành :


+ Bước 1 : Giới thiệu mục đích của việc nghiên cứu qua hệ thống bài tập
trắc nghiệm. hướng dân học sinh viết phiếu và phát phiếu in sẵn các bài tập trắc
nghiệm cho học sinh.

+ Bước 2 : Quan sát, tính thời gian và ghi lại thời gian học sinh hoàn thành
bài trắc nghiệm so với thời gian quy đinh.
+ Bước 3 : Thu phiếu, xử lý số liệu và rút ra nhận xét về tính định hướng trí
tuệ của học sinh.
Cách cho điểm :
+ Mỗi bài tập cho điểm 4 mức độ 4 – 3 – 2 – 1 tương ứng như sau : Đạt
được cả 3 tiêu chí trên được 4 điểm; đạt được 2 tiêu chí trên được 3 điểm; đạt được
1 tiêu chí trên được 2 điểm; không đạt được tiêu chí nào được 1 điểm.
+ Có 4 bài tập điểm Min = 4, điểm Max = 16.
+ Phân loại theo tỉ lệ số điểm chuẩn như sau :

Mức độ I ( Rất tốt ) Từ 14 – 16 điểm

Học sinh đã thiết lập được mỗi quan hệ
mẫu – mới và tái hiện được hoàn toàn
mẫu, thể hiện trong bài làm là các công
thức tính đúng của bài toán. Áp dụng
đúng công thức để tìm ra đáp số đúng của
bài toán với tốc độ nhanh (trong thời gian
quy định).

Mức độ II ( Tốt )

Từ 11 – 13 điểm

Học sinh đã thiết lập được mỗi quan hệ
mẫu – mới và tái hiện được hoàn toàn
mẫu, thể hiện trong bài làm là các công
thức tính đúng của bài toán. Áp dụng
đúng công thức để tìm ra đáp số đúng của

bài toán nhưng chưa nhanh, tính toán còn


chậm hoặc định hướng chậm.
Mức độ III ( Trung Từ 8 – 10 điểm

Học sinh đã thiết lập được mỗi quan hệ

bình )

mẫu – mới và tái hiện được hoàn toàn
mẫu hoặc một phần của mẫu, thể hiện
trong bài làm là các công thức tính đúng
của bài toán. Trong quá trình áp dụng
công thức các em có thể đã mắc lỗi ở một
trong những trường hợp sau:
+ Áp dụng công thức đúng nhứng đáp số
sai do chưa cẩn thận nên tính toán sai.
+ Tái hiện được một phần công thức nên
chỉ áp dụng được một phần, tức là chưa
tìm đến được đáp số của bài tập.
+ Áp dụng sai công thức nên sai kết quả.

Mức độ IV ( Yếu )

Dưới 7 điểm

Học sinh đã thiết lập được mỗi quan hệ
mẫu – mới và tái hiện được hoàn toàn
mẫu hoặc một phần của mẫu, thể hiện

trong bài làm là các công thức tính đúng
của bài toán. Tuy nhiên không áp dụng để
tìm ra được đáp số của bài tập.

Dựa vào bảng phân loại trên chúng tôi tiến hành xứ lý kết quả bài làm của
học sinh qua cách xử lý hệ thống bài trắc nghiệm như sau :
Bài 1: (4 điểm) Lớp 4A1, 4A2, 4A3 làm kế hoạch nhỏ với chủ đề “Bảo vệ môi
trường”, trong đó lớp 4A1 thu được 18 kg giấy vụn, lớp 4A2 thu được nhiều hơn


lớp 4A1 5 kg giấy vụn, lớp 4A3 thu được ít hơn lớp 4A2 4kg giấy vụn. Hỏi trung
bình mỗi lớp thu được bao nhiêu ki – lô – gam giấy vụn?
-Với 3 biểu hiện trên bài làm của học sinh:
+ Học sinh tóm tắt được bài toán, tính được số ki – lô – gam giấy vụn của lớp 4A2,
4A2 thu được, sử dụng công thức tính trung bình cộng của ba số để tính trung bình
mỗi lớp thu được bao nhiêu ki – lô –gam giấy vụn.
+ Học sinh tính đúng trung bình mỗi lớp thu được bao nhiêu ki – lô – gam giấy
vụn.
+ Làm bài đúng hoặc trước thời gian quy định.
-Nếu hs đạt được cả ba tiêu chí trên thì được 4 điểm, đạt được hai tiêu chí thì được
3 điểm, một tiêu chí được 2 điểm, không đạt được tiêu chí nào được 1 điểm
Bài 2: (4 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 180m ,biết chiều dài hơn
chiều rộng 30m. tính diện tích mảnh đất đó.
- Với ba biểu hiện trên bài làm của học sinh:
+ Học sinh biết được tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật chính là
nửa chu vi hình chữ nhật, tím đúng tổng ; học sinh vẽ được sơ đồ tóm tắt; sử dụng
công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số để tính chiều dài và chiều
rộng. Từ đó áp dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Học sinh tính đúng được diện tích hình chữ nhật.
+ Làm bài đúng hoặc trước thời gian nghiên cứu.

-Nếu hs đạt được cả ba tiêu chí trên thì được 4 điểm, đạt được hai tiêu chí thì được
3 điểm, một tiêu chí được 2 điểm, không đạt được tiêu chí nào được 1 điểm.


Bài 3: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng 12cm, chiều rộng
bằng 5cm. Biết ED = DF = chiều dài ( như hình vẽ ). Tính diện tích hình bình
hành EBFD.
A

D

E

B

F

C

-Với ba biểu hiện trên bài làm của hs:
+ Học sinh lập luận được chiều rộng của hình chữ nhật chính là đường cao của
hình bình hành EBFD. Học sinh áp dụng tìm phân số của một số để tính được độ
dài cạnh dáy EB. Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Học sinh tính đúng diện tích của hình bình hành
+ Làm bài đúng hoặc trước thời gian nghiên cứu.
-Nếu hs đạt được cả ba tiêu chí trên thì được 4 điểm, đạt được hai tiêu chí thì được
3 điểm, một tiêu chí được 2 điểm, không đạt được tiêu chí nào được 1 điểm.
Bài 4: (4 điểm) Tính diện tích hình thoi, biết độ dài đường chéo thứ nhất bằng 30
cm, độ dài đường chéo thứ hai bằng đường chéo thức nhất.


-Với ba biểu hiện trên bài làm của hs:


+ Học sinh tính được độ dài đường chéo thứ hai dựa vào bài toán tìm phân số của
một số. Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi.
+ Học sinh tính đúng diện tích hình thoi
+ Làm bài đúng hoặc trước thời gian nghiên cứu.
-Nếu hs đạt được cả ba tiêu chí trên thì được 4 điểm, đạt được hai tiêu chí thì được
3 điểm, một tiêu chí được 2 điểm, không đạt được tiêu chí nào được 1 điểm.

III/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP 4
QUA TRẮC NGHIỆM RAVEN VÀ HỆ THỐN BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM :
1)Kết quả nghiên cứu trí tuệ học sinh lớp 4 qua test Raven :
Sau quá trình phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu, chúng tôi thu được kết quả
như sau :
Bảng 1 : Mức độ đo trí tuệ của học sinh lớp 4 qua test Raven

Nam

Nữ

KiÓm

Chung

Tiªu chÝ

®Þnh


so s¸nh
Møc ®é

sù kh¸c
SL

%

SL

%

SL

%

trÝ tuÖ

biÖt
gi÷a hai
giíi

I

7

70

14


70

21

70
23.3

II

2

20

5

25

7

III
IV

1

10

1

5


2

3
6,67

10

100

20

100

30

100


Céng
chung
Chú thích :
Mức I : Rất tốt; Mức II : Tốt; Mức III : Trung bình; Mức IV : Yếu
1.1 )Nhận xét khái quát :
Bảng kết quả trên( bảng 1 ) cho thấy, trí tuệ học sinh lớp 4 được nghiên cứu
phát triển không đồng đều, phân thành các mức độ khác nhau: rất tốt, tốt, trung
bình. 100% học sinh lớp 4 được nghiên cứu có trí tuệ đạt mức trên trung bình trở
lên.
1.2 )Nhận xét cụ thể :
Khi xem xét cụ thể từng mức độ ta thấy, những học sinh có trí tuệ ở mức I
( Rất tốt ) thường có điểm số của bài trắc nghiệm khá cao, từ 43 điểm trở lên

( chiếm 70 % cả nam và nữ ). Hầu hết các em này làm tốt các bài tập loạt A , B và
làm được đa số các bài tập loạt C, D. Còn các bài tập loạt E, đa số các em còn chưa
làm bài chính xác hoặc bỏ những phần cuối ( câu thứ 5 trở đi ).
Vì thế, có thể nói rằng, đó là những học sinh có độ tập trung chú ý cao,
quan sát và ghi nhớ tốt, tri giác và tư duy rất phát triển. Có được kết quả như vậy vì
các em không bị phân tán bởi những chi tiết gây chú ý của khuôn hình như cánh
hoa hay một hình vẽ ngộ nghĩnh nào đó. Các em đã biết điều chỉnh sự chú ý của
mình một cách có ý thức, tập trung vào việc tìm ra quy luật hay nguyên tắc điền.
Từ việc tập trung chú ý, các em đã biết tri giác tổng thể khuôn hình, sau đó mới
nảy sinh sự tri giác có tính chất phân tích và vạch ra được những mối liên hệ giữa
các yếu tố thành phần. Các yếu tố được tách ra sẽ lại được đưa vào một hình ảnh


hoàn chỉnh. Quá trình này khẳng định hình thức tư duy suy lý đã hình thành và
phát triển ở các em. Trên cơ sở mối liên hệ giữa các yếu tố với cái toàn thể được
xác lập, các em sẽ biết hồi phục lại yếu tố còn thiếu của khuôn hình. Qua kết quả
trắc nghiệm của các em có trí tuệ phát triển ở mức độ I, có thể thấy một điều rằng,
cả 3 quá trình tâm lý cơ bản là chú ý, tri giác và tư duy của các em đều đã phát
triển: chú ý có chủ định hơn, tri giác mang tính mục đích và có phương hướng rõ
ràng hơn, trí tưởng tượng phong phú, hệ thống và đầy đủ hơn.
Có thể thấy qua phiếu trắc nghiệm của các em : Lê Đức Anh ( 54 điểm ),
Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Khánh Hà, Nguyễn Huyền Linh, Đặng Ái Thu,
Nguyễn Nhật Anh ( đều đạt từ 51 điểm trở lên )...
Không có học sinh ở mức độ trí tuệ yếu.
Những học sinh ở mức III ( Trung bình ) ( chiếm 6,67 % ) các em chỉ giải
quyết được các loạt bài tập A, B, C, D nhưng loạt bài tập C, D các em chỉ giải
quyết được một số ít bài tập, còn loạt E các em dường như bỏ, không giải quyết
được một bài tập nào.Điểm bài tập trắc nghiệm của các em dường như dựa vào
việc giải quyết được loạt bài tập A,B,C kết quả của các em đạt được từ 28 điểm trở
lên…Trong 30 học sinh, chỉ có 2 học sinh có ở mức III. Đó là các em : Lê Hoàng

B.T ( đạt 28 điểm ), Phùng G.K ( đạt 31 điểm ).
Điểm như vậy cho chúng ta thấy, các em dường như bị sao nhẵng trong việc
làm bài tập trắc nghiệm. Khả năng ghi nhớ của các em còn chưa cao, vẫn đạt ở
mức độ trung bình, các thao tác tư duy phân tích - tổng hợp, so sánh, phân loại…
còn chưa thể hiện rõ thấy được ở việc giải quyết các loạt bài tập D, E hoặc ngay cả
các bài tập ở loạt C trong quá trình làm trắc nghiệm chúng tôi quan sát các em còn
có những hành động : nhăn mặt, cắn bút…Và các loạt bài tập E.


Ví dụ như bài tập E1 :

Hoặc D10 :


Các em dường như không hiểu, hoặc không biết phân tích như thế nào để tìm
ra đáp án, xem những câu trả lời ở phiếu bài tập thì cả 2 em đều chọn đáp có khuôn
hình giống với khuôn hình trên câu hỏi.
Nghiên cứu trí tuệ của học sinh lớp 4 trên 20 học sinh nữ và 10 học sinh nam .
Kết quả đã cho thấy rõ sự khác biệt giữa trí tuệ học sinh nam với học sinh nữ được
thể hiện ở biểu đồ sau :
Sù kh¸c biÖt vÒ giíi tÝnh nh trªn cã thÓ biÓu diÔn trªn biÓu
®å nh sau:


Biểu đồ 1: Giới tính và mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4

Biểu đồ trên cho thấy có sự chênh lệch giữa kết quả nghiên cứu của học sinh
nam và học sinh nữ (Nhận xét về góc độ ảnh hưởng của giới tính ). Nói cách khác,
giới tính có ảnh hưởng đến mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4.
Nếu so sánh kết quả ở mức trung bình có thể thấy tỷ lệ học sinh nữ ít hơn

nam ( độ lệch là 5%), còn nếu so sánh kết quả ở mức tốt thì ngược lại, tỷ lệ học
sinh nữ nhiều hơn học sinh nam ( độ lệch là 5% ). Như vậy ,cùng một độ tuổi ( 10
tuổi) nhưng học sinh nữ có mức độ trí tuệ cao hơn ở học sinh nam.
Tại sao lại có sự khác biệt như vậy ?
Nguyên nhân :
Ở cùng độ tuổi nhưng những đặc điểm tâm lý cũng như tính cách khác nhau
của học sinh hai giới. Các em nữ khi làm bài cẩn thận, xem xét kỹ đề bài hơn, các


suy luận của các em nữ cũng chặt chẽ và chính xác hơn các em nam. Vì thế nên tỷ
lệ học sinh nữ hoàn thành tốt hầu hết các bài tập trắc nghiệm Raven nhiều hơn học
sinh nam. Ngược lại, ở các em nam dễ bị phân tán chú ý bởi những tác động bên
ngoài như tiếng ồn, các hoạt động khác… nên khó tập trung chú ý vào bài làm, do
vậy kết quả chưa cao.
Qua phân tích ở trên có thể thấy dấu ấn của giới tính để lại khá rõ trên kết quả
nghiên cứu mức độ trí tuệ của học sinh lớp 4.
2)Kết quả nghiên cứu đánh giá tính định hướng trí tuệ học sinh lớp 4 qua hệ
thống bài tập trắc nghiệm :
Tính định hướng trí tuệ là chỉ số đầu tiên biểu hiện trí tuệ của học sinh lớp 4.
Đó chính là khả năng định hướng tốt, thể hiện ở việc nhanh chóng giải quyết được
các nhiệm vụ ông giống với nhiệm vụ quen thuộc. tính định hướng học sinh lớp 4
được thể hiện qua bảng kết quả sau :

Bảng 2 : Tính định hướng trí tuệ của học sinh lớp 4 qua bài tập trắc nghiệm
Møc
®é
trÝ tuÖ

I


II

6
60

4
40

Tiªu chÝ

III

IV

Céng
chung

so s¸nh
Nam

SL
%

10
100


×