Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

xã hội hóa trong xã hội học với Đạo đức Phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.35 KB, 13 trang )

XÃ HỘI HỐ TRONG XÃ HỘI
HỌC
VỚI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
BÀI THI CUỐI MÙA THU
NĂM THỨ HAI

MƠN: XÃ HỘI HỌC
Ni Sinh :
Thế Danh
MSSV
:

:

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TPHCM
NĂM: 2008

ĐỀ BÀI:
1


Xã Hội Hoá trong Xã Hội Học với Đạo Đức Phật
Giáo.

DÀN BÀI
I/
II/

Dẫn nhập:
Nội dung:
II.1/ Xã Hội Hoá trong Xã Hội Học


II.1.1/
Khái niệm Xã Hội Hoá
II.1.2/
Các môi trường Xã Hội Hoá
II.2/ Các chuẩn mực Đạo Đức
II.2.1/
Đònh nghóa về Đạo Đức
II.2.2/
Chuẩn mực về Đạo đức trong
xã hội nói chung
II.3/ Đạo Đức Phật Giáo
II.3.1/
Đạo đức đối với người Phật
tử tại gia
II.3.2/
Đạo đức đối với người xuất
gia
II.4/ nh hưởng của Đạo Đức Phật Giáo trong xã
hội
III/
Kết luận

I/

DẪN NHẬP:
2


Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào cuối thế kỷ thứ
II, đầu thế kỷ III, tính đến nay đã gần 2000 năm. Với ngần

ấy thời gian là quá đủ để người dân trên đất nước này
trắc nghiệm những giá trò chân – thiện – mỹ của đạo
Phật. Không cần phải tìm hiểu đâu xa, những giá trò ấy
hằng hiển thò trong đời sống hằng ngày của người dân
Việt, hình thành nên một nếp sống đạo đức trong mỗi con
người.
Do vậy tìm hiểu về quá trình xã hội hoá trong đạo đức
Phật giáo là một vấn đề vô cùng thiết thực. Đề tài
này đòi hỏi một quá trình nghiên cứu sâu rộng mới có
thể chuyển tải hết những nội dung ảnh hưởng của nó.
Tuy nhiên trong khuôn khổ một bài viết có phần hạn chế,
chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về đạo đức nói chung
của Phật giáo và ảnh hưởng của nó trong lòng xã hội
Việt Nam mà thôi. Dù vậy đây cũng là đề tài gợi mở
cho những hướng nghiên cứu sau này.

II/

NỘI DUNG:
II.1/

Xã Hội Hoá trong Xã Hội Học:

Trước khi tìm hiểu về khái niệm Xã Hội Hố chúng ta cần tìm hiểu xem xã hội
là gì?
Nói đến xã hội là nói đến tổng thể của nhiều cá nhân sống trong một cộng đồng
có hoạt động xã hội và quan hệ xã hội về vật chất lẫn tinh thần. Nói cách khác xã hội
là sự tồn tại của vơ vàn cá nhân, tồn tại trong sự khác nhau mà lại sống bên cạnh nhau.
Cái khác nhau là sống chung nhưng vẫn tồn tại cái riêng.
Chính vì vậy mà cần phải có sự điều tiết cá nhân theo mẫu chung ta gọi đó là hệ

thống giá trị mẫu mực. Hệ thống này là những điều Tốt, Phải, Đẹp… mà nhân loại cần
hướng tới. Điều này có thể biểu trưng qua những giá trị đạo đức của con người. Sự
hình thành nhân cách đạo đức là do q trình xã hội hố mỗi cá nhân. Do vậy cần phải
có sự tìm hiểu về Xã Hội Hố và các giai đoạn cũng như mơi trường của Xã Hội Hố.
II.1.1/

Khái niệm Xã Hội Hố:

Xã Hội Hố là q trình mà cá nhân học cách làm người ở ngồi xã hội mà
trong đó con người đã sinh ra, là một q trình tiếp nhận nền văn hố mà nhiều thế
3


hệ khác đã xây dựng nên.1
II.1.2/

Các giai đoạn và môi trường Xã Hội Hoá:

Quá trình Xã Hội Hoá cá nhân trãi qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 môi trường
Xã Hội Hoá:


Giai đoạn trẻ em- Mội trường Xã Hội Hoá là gia

đình:
Đây là giai đoạn mà quá trình Xã Hội Hoá diễn ra tự nhiên chủ yếu bằng con
đường tình cảm như tình mẫu tử, phụ tử, qua những câu à ơ của mẹ đến những lời răn
dạy của cha v.v…



Giai đoạn học sinh- Môi trường xã Hội Hoá là nhà

trường:
Quá trình Xã Hội Hoá ở đây là quá trình truyền đạt những tri thức cho học trò,
nhà trường trang bị những tri thức cho học trò tiếp nhận để làm người.


Giai đoạn trưởng thành- Môi trường Xã Hội Hoá

chính là bản thân xã hội rộng lớn:
Quá trình Xã Hội Hoá diễn ra vô cùng phức tạp rộng lớn trong các mối quan hệ
của cuộc sống mưu sinh, hôn nhân, gia đình, bạn bè và mang tính lợi ích của các tôi
ích kỷ.
Quá trình này lắm khi nó phá vỡ, đảo lộn các quá trình xã hội hoá trước đó.

II.2/

Các chuẩn mực đạo đức:

II.2.1/ Định nghĩa về đạo đức:
Đạo đức (virtue): là phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với
tập thể. Đạo đức là một phẩm chất tốt đẹp của con người, sống có đạo đức và rèn
luyện đạo đức cho thế hệ mai sau.2
Theo triết học Trung Quốc cổ đại thì đạo đức là đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý,
nó chính là những yêu cầu, những nguyên tắc chuẩn mực do cuộc sống xã hội đặt ra
mà mỗi người phải tuân theo.3

II.2.2/ Chuẩn mực đạo đức trong xã hội nói chung:
1


Giáo sư Lê Hải Thanh; bài giảng tại lớp môn Xã Hội Học
Nguyễn Như Ý và tgk;Từ Điển Tiếng Việt Thông Dụng, TPHCM: NXB Giáo Dục, 1998, tr
249
3
PTS Vũ Tình; Đạo Đức Học Phương Đông Cổ Đại, Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia, 1998,
tr 14.
2

4


Ở mức độ tương đối, để con người sống chung với nhau một cách ơn hồ, để
một xã hội tương đối ổn định, tuỳ theo phong tục tập qn, tuỳ theo bối cảnh cụ thể
người ta đã đưa ra những quy ước chuẩn mực về đạo đức, chuẩn mực về đạo đức ấy
có khi là sự bắt buộc, áp dụng cho tồn xã hội thì ta gọi đó là luật pháp, quốc pháp…
Có khi là sự tự nguyện, tự giác mang tính kế thừa truyền thống dân tộc được tồn tại tự
nhiên trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày thì gọi là gia quy, quy ước… nhưng nếu
một nhóm người chấp nhận bằng một điều khoản thì gọi đó là quy định, nội quy…
Các chuẩn mực như thế được xem là đạo đức chung cho một cộng đồng.
Con người được sinh ra trong cộng đồng và lớn lên trong cộng đồng, rồi tồn tại
và phát triển với cộng đồng. Có nghĩa là con người ln ln gắn bó và liên hệ chặt
chẽ với nhau và khơng thể tách rời. Cho nên mối quan hệ đó phải làm như thế nào cho
được liên tục và phát triển tốt đẹp, chắc chắn đó phải là lối sống thật sự có giá trị đạo
đức.
Q trình hình thành đạo đức bắt đầu từ mơi trường gia đình, sau đó là nhà
trường rồi đến xã hội. Trong đó gia đình là trung tâm của tồn cả nhân loại vì chính ở
đó con người được phát triển hài hồ, là chỗ trú ngụ n bình và hạnh phúc, nó có
quan hệ mật thiết với cuộc sống xung quanh. Cho nên lối sống đạo đức và nề nếp
trong một mái ấm gia đình chính là sự báo hiệu tốt đẹp cho những mối quan hệ khác
và ảnh hưởng cho quốc gia cũng khơng phải nhỏ.


II.3/

Đạo Đức Phật Giáo:

Trên phương diện đạo đức, Phật giáo có những quan
điểm thể hiện qua những nội dung như sau:


Thế giới quan được thể hiện

qua giáo lý: Tam giới, nhân duyên, vô thường, vô ngã.


Nhân sinh quan được thể hiện

giáo lý: Ngũ uẩn, nghiệp quả, luân hồi, thập nhò nhân
duyên, tứ diệu đế.


Đònh hướng giá trò

đạo đức

xã hội gồm có: cái thiện và cái ác.


Đạo đức cá nhân xoay quanh:

thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Đạo đức cá nhân

theo lời đức Phật dạy cho hai đối tượng đó là người đời
và người Phật tử. Đồi với người đời có bảy quan hệ cơ
5


bản trong cuộc sống đời thường là: cha mẹ, bạn bè, thầy
trò, bề trên, bề dứơi, nô bộc với chủ. Đối với người
Phật tử là quy y Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng; thực hành
ngũ giới, tu thập thiện, bát chánh đạo và sáu pháp ba la
mật.


Mẫu

người



tưởng:

con

người lý tưởng của Phật giáo là con người đức hạnh trên
đường giải thoát, mà hình ảnh đích thực nhất là Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni. Ngoài ra những vò Alahán cũng là mẫu
hình đức hạnh lý tưởng, những vò Bồ Tát với những phẩm
hạnh siêu việt Ba La Mật trong trạng thái tâm linh đang an
trụ đồng cư cùng đức Phật.
Trên đây là những vấn đề chung, khái lược về đạo
đức học Phật giáo. Đạo đức ấy chứa đựng những quan

điểm gắn bó chặt chẽ với đời thường. Sau đây chúng ta
cùng tìm hiểu chi tiết về đạo đức học Phật giáo đối với
người Phật tử tại gia và xuất gia.

III.1.1/

Đạo đức đối với người Phật tử tại gia:

Một người muốn trở thành một Phật tử, tự nguyện đặt mình vào kỷ luật để ni
dưỡng đời sống tâm linh mà Đức Phật đã thiết lập, họ phải tn thủ 5 giới, 10 giới hay
cao hơn nữa là Bồ Tát giới. Giới luật ấy giúp con người nhận ra một cách sâu sắc hơn
về bản chất của cuộc sống và rút ra được hệ quả đạo đức, ni dưỡng được niềm tin
vào cuộc sống hiện tại và hướng đi của tương lai.
Ngun tắc hành trì mà Đức Phật thiết lập cho các đệ tử khép mình vào đó để
đình chỉ dục vọng có thể nói đó là những ngun tắc khách quan và phổ qt. Đó là 5
giới của người Phật tử: Một: là khơng giết hại; Hai: là khơng trộm cắp; Ba: là khơng
quan hệ tình dục phi pháp (tà dâm); Bốn: là khơng dối gạt hại người; Năm: là khơng
rượu chè say sưa.
Một nhà tri thức phương Tây nhận định: “Năm giới này cho thấy năm hướng
chính mà người Phật tử tự mình kiểm sốt để hành trì. Đó là giới thứ nhất răn người
Phật tử kiềm chế nóng giận, giới thứ hai kiềm chế tham đắm vật chất, giới thứ ba kiềm
chế nhục dục, giới thứ tư kiềm chế sự khiếp nhược và ác ý (ngun nhân khơng chân
thật) và giới thứ năm kiềm chế lòng ham muốn các sự kích thích nhơ bẩn)” 4.
4

Edmond- Homes; Tín Điều Của Đức Phật.

6



Giá trị của một người khơng phải được đánh giá qua tài sản, thân tướng, dòng
họ, địa vị… mà được đánh giá qua đời sống mà chuẫn mực được thể hiện qua 5
ngun tắc đạo đức trên. Đức Phật dạy thêm rằng: “Một người mà hành vi của họ
được bảo vệ bởi 5 ngun tắc trên thì người ấy có thể thành tựu một cách nhanh chóng
bốn tăng thượng tâm hiện tại lạc trú”5.
Đi sâu hơn các ngun tắc cơ bản trên, Đức Phật thiết lập 10 giới (10 điều thiện)
nhằm nâng cao hơn nữa hành vi và tâm lý đạo đức của con người, 10 điều ấy được
thiết lập trên cơ sở hành vi, ngơn ngữ và tâm ý.
Hành vi gồm có:
-

Khơng sát sanh

-

Khơng trộm cắp

-

Khơng quan hệ tình dục phi pháp

Ngơn ngữ gồm có:
-

Khơng nói dối

-

Khơng nói hai lưỡi


-

Khơng nói lời độc ác

-

Khơng nói lời phù phiếm ba hoa

Tâm ý gồm có:
-

Khơng tham lam

-

Khơng sân hận

-

Khơng si mê tà kiến

Đức Phật dạy rằng một người thực hành 10 điều bất thiện thì cuộc sống của họ
là phi đạo đức đồng thời khơng đạt được mục tiêu hạnh phúc. Ngài khun mọi người
nên sống đúng theo 10 điều thiện, như vậy phù hợp với ngun tắc đạo đức và quy
luật của hạnh phúc. Muốn được an lạc thì không còn con đường
nào khác đó là trở về nương tựa với ba ngôi báu, lấy
năm điều giới luật để làm kim chỉ nam, lấy giáo lý căn
bản làm nam châm thực hiện.

III.1.2/


Đạo đức với người xuất gia:

Để hoàn thiện một bậc Sa Môn trong đoàn thể Tăng
5

Tăng Chi Bộ Kinh III

7


già, thay Phật tuyên dương chánh pháp, Đức Thế Tôn đã
chế đònh giới cho ngưới xuất gia như: Tỳ Kheo 250 giới, Tỳ
Kheo Ni 348 giới, Sa Di và Sa Di Ni 10 giới v. v… Tuy nhiên tất
cả cũng chỉ phát triển từ sự đoạn trừ các động lực bất
thiện của tâm ý là tham, sân và si. Nếu một người
không có tham, sân, si thì đạo đức đã hoàn thiện, không
cần giữ các giới điều trên làm gì. Vì vậy đức tính của
một tỳ Kheo được Đức Phật dạy bao gồm các thiện tâm
mà nguồn gốc là vô tham, vô sân, vô si diễn ra như sau:
“Người có tâm xấu hổ sẽ đưa đến tâm sợ hãi các tội
lỗi, đưa đến biết khiêm cung, đưa đến nghe lời dạy bảo, đưa
đến ưa gần người hiền…”6.
Sau khi đã thọ trì giới luật, người xuất gia cần phải
cầu học giáo lý và tu tập theo giáo lý ở mức độ khác
biệt hơn người tại gia, đó chính là:
“Từ thân xuất gia
Thức tâm đạt bổn
Giải vô vi pháp…”
Hay trong Cảnh Sách gọi là:

“Miến ly hương đản
Thế phát bẩm sư
Nội cần khắc niệm chi công
Ngoại hoằng bất tránh chi đức
Quýnh thóat trần thế
Ký kỳ xuất ly…”
Xuất gia và tại gia chỉ khác nhau một điểm nhỏ đó
thôi, một điểm nhỏ nhưng lại là một điểm “son” nên vô
cùng trọng đại. Bởi vậy chỉ có “cắt ái ly gia” thì mới làm
được đạo lớn và chỉ có “giải vô vi pháp” để rồi “xiển
dương lục hoà cho muôn loại” thì mới làm tròn sứ giả của
Như Lai.
6

Tăng Chi Bộ Kinh III

8


Tóm lại, đạo đức Phật giáo được xây dựng trên cơ sở
giới luật. Giới luật ấy là những nguyên tắc dẫn dắt giá
trò đạo đức xã hội đi theo dúng hướng đi của nó, hướng đi
mà có thể đem đến cho con người dù đời hay đạo có được
sự an lạc và hạnh phúc ngay tại thế gian này.

II.4/

Ảnh hưởng của Đạo đức Phật Giáo trong xã hội:

Gần 2000 năm có mặt trên đất nước Việt Nam, đạo

Phật đã trở thành mạch sống của dân tộc trong mọi hoạt
động. Vì thế, mối quan hệ giữa Đạo pháp và Dân tộc là
bất khả phân ly. Ngôi chùa ngoài sự biểu hiện cho sức
sống tâm linh Phật giáo còn là nơi dung hội cho một nếp
sống văn hóa đạo đức vô cùng cao đẹp, là hồn thiêng
sông núi mà bao đời dân tộc Việt hướng vọng để tôn
thờ:
“Mái Chùa che chở hồn Dân tộc
Nếp sống muôn đời của Tổ Tông”
Huyền Không (Thích Mãn Giác)
Gắn với hình ảnh mái chùa thấp thoáng sau lũy tre
làng, là văng vẳng tiếng chuông, tiếng mõ, tiếng trống,
tiếng linh... Từ thû cha ông, chùa chiền không phải của
riêng ai, nó là tài sản chung, là của mọi người và chính
như thế tất cả những buổi lễ hội đều tập trung diễn ra
ở chùa làng. Có thể xem, ngôi chùa làng là nhà truyền
thống văn hóa buổi đầu bởi nó cất giữ và tập trung
những sinh hoạt của tập thể làng xã.
Ngôi chùa là nơi để người ta gởi gấm những ước
mong, những lời cầu nguyện. Khi một người thân qua đời,
thì chùa là nơi để cho người ta gởi gấm thân nhân quá
vãng của mình.v.v... Cuộc sống quá đổi những giằng co
và bất trắc và vì thế, lời kinh tiếng kệ một lần nữa đã
gieo vào lòng người sự an bình, trầm tónh:

暮暮暮暮暮暮暮暮暮暮暮
暮暮暮暮暮暮暮暮暮暮暮
Mộ cổ thần chung cảnh tỉnh ái hà danh lợi khách
Dạ kình triêu khánh hoán hồi khổ hải mộng mê nhân
Tiếng chuông, tiếng mõ, lời kinh... đã có mặt rất

nhiều trong thơ văn, nhạc khúc, và quan trọng hơn đó chính
9


là sự tiếp nhận giáo lý nhà Phật của nhân dân. Một gia
đình có thể không thờ Phật nhưng tin rằng “gieo gió gặt
bão”, “ăn mặn khát nước”, “bởi anh kiếp trước khéo tu,
ngày nay con cháu võng dù nghênh ngang”... tin luật nhân
quả, tin có kiếp sau... những điều đó họ không ý thức
được đó là giáo lý nhà Phật nhưng tất cả dường như đã
ngấm vào xương thòt họ từ hồi nào rồi xa lắm.
Là một nền văn hóa nông nghiệp, người dân suốt
đời sống và làm việc phụ thuộc vào thiên nhiên. Chính
lẽ đó, mọi người phải đoàn kết lại với nhau để giúp đỡ
nhau trong công việc như mùa màng, đắp đê chống lũ lụt,
đào kênh dẫn nước.v.v... Tính cộng đồng là sự thể hiện
gắn kết nhiều cá nhân lại với nhau, chúng được thể hiện
trong suy nghó lẫn trong ứng xử của tất cả những cư dân
nông nghiệp.
Tính cộng đồng này không phải chỉ thể hiện trong lao
động sản xuất mà trong đời sống thường nhật của người
dân cũng thể hiện rõ. Ví dụ: trong bữa ăn, mọi người
cùng ăn chung một mâm, chờ nhau cùng ăn, ăn không
chia suất như dân phương Tây mỗi người một đóa. Đồng
thời, trong bữa ăn cũng là dòp để mọi người trong gia đình
gặp gỡ nhau, chuyện trò với nhau, từ đó mà hình thành
thành nên việc thường xuyên nói chuyện trong bữa ăn.
Tính cộng đồng thể hiện tinh thần đoàn kết cao: “lá
lành đùm lá rách”, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”,
“phép vua thua lệ làng”, “thủ kho to hơn thủ trưởng” ... Tuy

nhiên, phái sinh từ tính cộng đồng này đó là vai trò của
cá nhân không còn được coi trọng, vai trò của từng con
người cụ thể bò phủ mờ dưới tấm màng của cộng đồng
tập thể từ đó mà thói dựa giẫm, cào bằng, bè phái
phát sinh.
“Lắm sãi không ai đóng cửa chùa”
“Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”
“Hữu phước hữu phần”
Con người nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào tự
nhiên vì vậy mà không có ý muốn chinh phục tự nhiên
như những cư dân chăn nuôi. Con người nông nghiệp
không có ý đònh kháng cự lại với tự nhiên, mà chỉ chủ
10


trương một cuộc sống hài hòa với nó. Vì thế, người ta khi
đứng trước sự thay đổi của tự nhiên thì không gì khác hơn
là mình cũng phải thay đổi theo để cho phù hợp. Từ đó
mà tính linh hoạt trong lối sống cũng như trong ứng xử giữa
những người dân với nhau được hình thành.
“Bố thí giờ Thìn, ăn xin giờ Tý”
“Bên cha cũng cúng, bên mẹ cũng vái”
“Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”
“Đánh chẳng được, tha làm phước”
“Lành với Bụt, chẳng (chớ) ai lành với ma”
“Làm quan ăn lộc vua, ở chùa ăn lộc Phật”
“Đến với ma phải q quyệt, đến với Phật phải từ
bi”
Dẫu cho ngày nay, thời buổi của sự phát triển và
hội nhập mau chóng theo nền văn minh phương Tây, nhưng

tính cách nông nghiệp vẫn còn được thể hiện rất rõ trong
công việc cũng như trong ứng xử giữa những người với
nhau.
Do con người cá nhân bò lu mờ trước tập thể, vì vậy
tạo cho người ta sự ỷ lại, dựa giẫm, không dám đột phá
khi tiến hành một công việc gì. Con người cá nhân không
tách rời tập thể cho nên khi xét tư cách của một người
nào đó người ta thường dựa vào lý lòch của người đó, có
khi còn xem xét lý lòch cả ba đời. Điều này đã nói lên sự
thiếu tôn trọng tính cách và tài năng của cá nhân. Trong
xã hội ngày nay, con người với tư cách là trung tâm của
mọi mối quan hệ vì vậy xem nhẹ cá nhân là điều không
đúng. Mà tất cả phải được xem xét tùy theo một hoàn
cảnh cụ thể để lựa chọn cho phù hợp với mục đích công
việc.

III/

KẾT LUẬN:

Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng cuối tk II đầu
tk III. Tại đây, Phật giáo đã hòa cùng dòng chảy với
những tín ngưỡng nông nghiệp bản đòa tạo nên một Phật
11


giáo Việt Nam có những nét khu biệt điển hình. Với sự bao
dung ấy, Phật giáo đã dần dần bén rễ, ăn sâu trong
lòng dân Việt. Người ta đã suy nghó về những điều họa
phúc, làm lành lánh dữ, để đức cho con cho cháu... Suy

nghó về tương lai bằng triết lý nhân – quả được thể hiện
trong ca dao một cách đặc sắc: “Có tiền thì hậu mới hay,
có trồng cây đức mới dày nền nhân”, “Người trồng cây
hạnh người chơi, ta trồng cây đức để đời về sau”, “Thiên
cao đã có thánh tri, người nhân nghóa chẳng hàn vi bao
giờ”. Và trong cuộc sống, người ta vẫn luôn hướng đến
việc tu nhân tích đức để thoát khỏi bể khổ trầm luân:
“Lênh đênh qua cửa Thần phù, khéo tu thì nổi vụng tu thì
chìm”, “Đời người như bóng phù du, sớm còn tối mất
công phu lỡ làng” hay “Tu cho trọn kiếp bụi hồng, kẻo già
lại tiếc rằng lòng từ bi”.
Ngày nay, với sự hội nhập quốc tế, Việt Nam đang có
những đổi thay quan trọng, một trong những đổi thay quan
trọng nhất ấy, đó là con người. Ở nông thôn, con người
được nuôi dưỡng trong tình làng nghóa xóm, tối lửa tắt
đèn có nhau...; nhà này với nhà kia ngăn cách nhau bởi
giậu mồng tơi ước lệ... đã phần nào giữ gìn vào bảo lưu
được nét đẹp của văn hóa truyền thống cộng đồng làng
xã. Ở đô thò, nhất là những thành phố lớn, mỗi nhà là
một pháo đài, ngăn cách nhau bằng tường xây cao vút.
Mỗi người đã có một công việc, là hàng xóm nhưng chưa
hề gặp mặt nhau. Đồng thời cùng với sự phát triển của
công nghệ thông tin, người ta sử dụng điện thoại để giao
tiếp nhiều hơn là gặp mặt. Chính điều đó cũng đã dần
dần nới thêm khoảng cách giữa họ.
Đứng trong một xã hội đang đổi thay mau chóng như
thế, ngôi chùa ngày càng có nhiều giá trò để bảo lưu,
củng cố và giáo dục đạo đức trong cộng đồng. Đặc biệt,
sự đóng góp của tự viện đối với xã hội ở các mặt như:
từ thiện, nuôi dạy trẻ mồ côi, cơ nhỡ, góp phần ổn đònh

và phát triển xã hội... là đáng trân trọng. Tuy nhiên, với
những lo toan tất bật của đời thường, người ta gần như
quên lãng sự có mặt của nó và ít hiểu về nó. Với đề
tài này, chúng tôi hi vọng đã phần nào kiến giải những
giá trò đạo đức của Thiền môn, góp phần vén lên bức
màn của sự lãng quên, làm cho những viên ngọc lưu ly kia
được nhiều trông thấy.
12


SÁCH THAM KHẢO

I/

PTS Vũ Tình., Đạo Đức Học Phương Đông Cổ Đại,

Hà Nội: NXB Chính Trò Quốc Gia, 1998.
II/

Thích Tâm Quang dịch., Đạo Phật và Đời Sống Hiện

Đại, Tủ sách Phật học song ngữ Anh- Việt, 1995.
III/

Thích Minh Châu., Những Lời Đạo Phật Dạy Về

Hoà Bình và Giá Trò Con Người, Viện Nghiên Cứu Phật Học
Việt Nam ấn hành, 1995.
IV/


Nguyễn Như Y’, tgk…, Từ Điển Tiếng Việt Thông

Dụng, NXB Giáo Dục, 1988
V/

Tăng Chi Bộ Kinh III.

VI/

Luật Sa Di., Thành Hội Phật Giáo TPHCM ấn hành

VII/

PGS Trường Lưu, tgk…, Văn Hoá Đạo Đức và Tiến

Bộ Xã Hội, TPHCM: NXB Văn Hoá Thông Tin, 1998.
VIII/

PGS Nguyễn Đình Chỉnh và Phạm Ngọc Uyển., Tâm

Lý Xã Hội, TPHCM: NXB Giáo Dục, 1997.

13



×