Tải bản đầy đủ (.pptx) (115 trang)

Kỹ năng phát ngôn báo chí và xử lý khủng hoảng thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 115 trang )

Kỹ năng phát ngôn báo chí và xử lý khủng
hoảng thông tin

Th.S Huỳnh Hạnh Phúc

1


MỤC TIÊU

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Trình bày được các loại hình báo chí
Xây dựng được mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí
Liệt kê được các công cụ cơ bản trong việc xây dựng mối quan hệ với báo chí
Viết được thông cáo báo chí
Tổ chức được buổi họp báo
Phát ngôn đúng tiêu chuẩn khi được phỏng vấn
Xử lý được khi khủng hoảng xảy ra

2


NỘI DUNG


PHẦN 1: XÂY DỰNG QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ
PHẦN 2: TIẾP CẬN VỚI NHÀ BÁO
PHẦN 3: CÔNG CỤ PR TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI BÁO CHÍ – HƯỚNG DẪN VIẾT THÔNG CÁO
BÁO CHÍ
PHẦN 4: XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG
PHẦN 5: THỰC HÀNH XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG & TRẢ LỜI BÁO CHÍ
3


PHẦN 1: XÂY DỰNG QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN BÁO CHÍ





Bài 1: Báo chí và Cơ cấu tổ chức của tòa soạn
Bài 2: Mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp
Bài 3: Các loại hình báo chí

4


Bài 1: Báo chí và Cơ cấu tổ chức của tòa
soạn

5


Bài 1: Báo chí và Cơ cấu tổ chức của tòa soạn


I.

Giới truyền thông- Họ là ai?



Đặc trưng khiến PR khác biệt với các loại hình quảng cáo khác:

nhờ bên thứ ba

nói với công chúng của mình





Báo chí: ảnh hưởng mạnh mẽ tới độc giả
Cả nước có 982 cơ quan báo chí
Sự đa dạng của phương tiện truyền thông và báo đài gây khó khăn cho hoạt động
truyền thông
6


Bài 1: Báo chí và Cơ cấu tổ chức của tòa soạn
Ban KT-XH

Mô hình tòa soạn
Ban Chính Trị

Ban biên tập


Ban thư ký
Ban Văn Hóa

Ban Đời Sống
7


Bài 1: Báo chí và Cơ cấu tổ chức của tòa soạn




Ban Biên tập: Quyền hạn cao nhất, quyết định đăng tải nội dung
Ban Thư ký: Làm việc trực tiếp với phóng viên và cộng tác viên. Là người đọc, lựa chọn và chỉnh sứa bài viết trước khi
đưa lên ban Biên tập



Trưởng chuyên mục: Quyết định tin tức nào được đưa lên chuyên mục của họ trước khi đưa lên ban Thư Ký

 Lựa chọn đúng

đối tượng để tạo dựng mối quan hệ nhằm đảm bảo thông tin sẽ được đăn.

8


Bài 2: Mối quan hệ giữa báo chí và doanh
nghiệp


9


Bài 2: Mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp




Là mối quan hệ tương

hỗ, cả 2 bên cùng có lợi

Các mặt tích cực và tiêu cực của mối quan hệ:
Doanh nghiệp

Báo chí



Giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị
trường để hoạch định chiến lược

Tích cực



Cung cấp thông tin đăng tải (Kinh tế, doanh
nhân, từ thiện…)







Quảng bá thương hiệu và sản phẩm của
doanh nghiệp

Quảng cáo thương hiệu, sản phẩm
Mang lại thu nhập cho phóng viên

10


Bài 2: Mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Tiêu cực





Lợi dụng báo chí để đánh bóng tên tuổi

Báo chí




Nhiễu loạn thông tin gây khó khăn cho doanh

Chơi xấu sau lưng các đối thủ khác

nghiệp (vụ lợi, thụ động sao chép thông tin

Lấp liếm sự thật, sai phạm…

không qua kiểm duyệt…)




Tung tin đồn gây áp lực cho DN
Đe dọa DN khi nắm giữ một điều gì đó bất lợi
cho DN

11


Bài 3: Các loại hình báo chí

12


Bài 3: Các loại hình báo chí

Truyền thông phát sóng

Truyền thông in ấn


Truyền thông mạng
13


Bài 3: Các loại hình báo chí

Truyền thông phát sóng





Chỉ nghe, xem được 1,2 lần (trừ khi có đầu thu) > < Truyền tải đến được lượng khán giả khổng lồ
Ảnh hưởng nhanh chóng > < dễ bị lãng quên, nghe nhầm, hiểu nhầm
Thu hút lượng khán giả lớn

14


Bài 3: Các loại hình báo chí

Điểm mạnh

Truyền hình

Nhiều kênh truyền hình mới trong và ngoài nước phủ sóng 24/24
Cập nhật tin tức mới, chuyển tải tới khán giả nhanh chóng
Đưa tin trực tiếp, ảnh hưởng đáng kể đến khán giả


15


Bài 3: Các loại hình báo chí

Đặc điểm

Truyền hình

1.
2.
3.
4.

1 số chương trình ghi hình trước vài tháng
Chương trình đã phát sẽ được lưu lại để dùng về sau
Biên tập có thể phân cắt trình tự, thay đổi ý nghĩa, sự thật của tin tức
Những yêu cầu trong việc lập kế hoạch thực hiện đòi hỏi rất khắt khe

16


Bài 3: Các loại hình báo chí

Thể loại PR

Truyền hình










Bản tin (quốc gia, tỉnh,…)
Talk show
Phim truyền hình, kịch
Thời sự hằng ngày
Chuyên mục nhiều kì (VD: món ngon mỗi ngày)
Tư liệu
Giải thưởng trong trò chơi truyền hình

17


Bài 3: Các loại hình báo chí

Truyền hình

Điểm yếu





Thiên về giải trí hơn
Chú trọng cung cấp thông tin
Chọn đúng loại chương trình phù hợp với mục đích đưa tin/sản

phẩm

18


Bài 3: Các loại hình báo chí

Điểm mạnh

Phát thanh

Lượng thính giả đa dạng, nghe được mọi lúc mọi nơi
Phạm vi tác động rộng
Cơ động, gọn nhẹ
Ngôn ngữ bình dân, gần gũi

19


Bài 3: Các loại hình báo chí

Thể loại PR

Phát thanh








Bản tin (quốc gia, tỉnh,…)
Thu âm phỏng vấn
Phỏng vấn, trò chuyện tại phòng thu
Phỏng vấn qua điện thoại
Kịch phát thanh nhiều tập

20


Bài 3: Các loại hình báo chí

Truyền thông in ấn





Đăng tải nhiều chuyên mục khác nhau
Độc giả có nhiều thời gian để xem
Thông tin chi tiết dễ nắm bắt và liên hệ
21


Bài 3: Các loại hình báo chí

Báo in
Đặc điểm






Tin tức được kiểm duyệt kỹ
Nguồn tin đáng tin cậy
Theo kịp nhu cầu độc giả

22


Bài 3: Các loại hình báo chí

Báo in

Điểm mạnh

Độ bao phủ rộng, cố định
Đa dạng chủ để
Có thể lưu giữ và xem lại
Linh động

23


Bài 3: Các loại hình báo chí

Điểm yếu

Báo in


Thời gian tồn tại ngắn (nhật báo, tin nhanh)
Chất lượng in không tốt
Bị động: không thể bắt buộc người đọc xem bài PR
Tĩnh: thiếu âm thanh, màu sắc, chuyển động

24


Bài 3: Các loại hình báo chí

Báo in

Thể loại PR






Chính luận (Editorial)
Bài PR (Advertorial)
Chuyên mục hỏi đáp, tư vấn, phỏng vấn
Testimonials, tường thuật sự kiện

25


×