Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

báo cáo thực tập quá trình và thiết bị trích ly protein đậu nành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.4 KB, 4 trang )

Phúc trình thực tập quá trình thiết bị (PTN)

BÀI 3: TRÍCH LY PROTEIN ĐẬU NÀNH
3.1.

MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Cho chúng ta thấy rõ quá trình trích ly phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
phương pháp trích ly có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất thu nhận chất tan. Ngoài ra,
thông qua việc tính hiệu suất trích ly protein, chúng ta sẽ biết cách xác định nồng độ
protein trong dung dịch dựa trên sự thay đổi độ hấp thu ánh sáng bằng máy quang phổ.
3.2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
3.3.1. Cách tiến hành

Cân 50g đậu nành

Ngâm, bóc vỏ, giã nhuyễn

Cân và chia mẫu thành hai phần
bằng nhau, cho một lượng nước
bằng với khối lượng mỗi phần

GVHD: ThS. Vi Nhã Trân

Page 1


Phúc trình thực tập quá trình thiết bị (PTN)
Lặp lại 2 lần

Cho vào cột trích ly


có lót lớp gòn mỏng

Cho vào bình tam
giác 250ml

Cho một lượng
nước bằng với khối
lượng mẫu

Lặp lại 2 lần

Cho một lượng
nước bằng với khối
lượng mẫu

Mở vòi buret

Lắp vào thiết bị lắc

Cột trích ly ngưng chảy dịch trích

Cân bã bằng với
khối lượng m1 cho
vào cốc thủy tinh

Khóa Buret, đo
thể tích dich tích
V1.

Ngưng lắc, lọc, thu

dịch lọc với 1 lượng
bằng với V1.

Cân bã m1
cho vào cốc
thủy tinh

Hút 2 ml dịch trích + 8 ml Biuret để yên 30p, tiến
hành đo A bằng máy quang phổ ( A= 0 ÷ 0,8).

Hút 2 ml dịch trích cho vào bình định mức
100ml thêm nước cất đến vạch ( pha loãng
50 lần).

Hút 4ml dung dịch loãng + 16 ml Biuret. Để
yên 30p, tiến hành đo A bằng máy quang phổ
(A= 0 ÷ 0,8).

3.4.

BÁO CÁO KẾT QUẢ
3.4.1. Đo đạc và tính toán kết quả

Phương
pháp
Trích ly

Lần
trích


Vi (ml)

Ai

1

34

0,659

2,332

3964,4

0,119

2

44

0,342

1,214

2670,8

0,08

GVHD: ThS. Vi Nhã Trân


Xi (mg/ml) mi (mg)

Hi

HA và HB

0,243

Page 2


Phúc trình thực tập quá trình thiết bị (PTN)
khuấy trộn
Trích ly tự
nhiên

3

41

0,204

0,722

1480,1

0,044

1


34

0,648

2,293

3898,1

0,117

2

44

0,338

1,196

2631,2

0,079

3

41

0,187

0,662


1357,1

0,041

0,237

Bảng 1: Kết quả xác định hiệu suất trích ly protein theo phương pháp trích ly

3.4.2. Câu hỏi thảo luận
1. Theo quan điểm truyền khối, điểm nào trong 2 cách trích ly gây ảnh hưởng
đến hiệu suất và nồng độ trích?
 Sự khuấy trộn và không khuấy trộn dẫn đến hiệu suất trích ly khác nhau. Trích
ly khuấy trộn đạt hiệu suất trích ly cao hơn. Vì trong phương pháp trích ly này sử dụng
dụng cụ khuấy làm cho dung dịch trích ly được hòa tan vào nước nên cường độ trích ly
cao dẫn đến hiệu suất trích ly lớn.
 Dung môi và kích thước hạt ảnh hưởng đến hiệu suất và nồng độ trích ly.
 Sự sai biệt về nồng độ protein trong pha rắn và pha lỏng.
2. Các thao tác nào trong thí nghiệm cần quan tâm để có hiệu suất trích ly cao
nhất?
 Nguyên liệu phải được làm sạch
 Nghiền đậu nành không được quá nhuyễn hoặc quá to.
 Khối lượng nguyên liệu sử dụng cho 2 phương pháp là phải bằng nhau.
 Nhồi đậu nành vào cột chiết không để có quá nhiều lỗ rỗng và cũng không
được nén quá chặt.
 Cho nước vào cột chiết và bình tam giác là cùng một thời gian.
 Khi dịch trích ở cột đã hết thì phải ngưng lắc bình tam giác, tiến hành đo thể
tích ngay.
3.








Các yếu tố gây cản trở trong việc thực hiện quá trình trích?
Nguyên liệu: mức độ phá vỡ của mô, độ mịn của các phân tử.
Tỷ lệ dung môi và nguyên liệu.
Nhiệt độ trích ly.
Thời gian trích ly.
Loại dung môi.
Tốc độ chảy của dung môi.

4. Nồng độ protein biến đổi như thế nào dọc theo chiều dài cột trích? Nếu chiều
GVHD: ThS. Vi Nhã Trân

Page 3


Phúc trình thực tập quá trình thiết bị (PTN)
dài cột trích tang lên mãi thì nồng độ protein trong dịch trích thay đổi như thế nào?
 Nồng độ protein tăng theo chiều dài cột trích. Khi càng xuống gần đáy cột trích
thì nồng độ protein càng cao. Nếu chiếu dài cột trích tăng lên mãi thì nồng độ protein
trong cột trích sẽ tăng đến một giá trị nhất định. Vì nếu chiều dài cột trích càng cao thì
nồng độ protein chứa trong cột trích càng nhiều.
5. Thời gian đi qua cột có ảnh hưởng đến kết quả trích ly không?
 Thời gian đi qua côt trích rất ảnh hưởng đến kết quả trích ly. Vì thời gian quá
nhanh thì hiệu suất trích ly thấp, do hàm lượng protein được trích ly ra không nhiều.
Khi thời gian chậm ở 1 mức độ vừa phải thì hiệu suất trích ly sẽ cao, vì lúc đó dung
môi và nguyên liệu có thời gian hòa tan vào nhau, nên dẫn đến hàm lượng protein khi

được trích ly ra sẽ nhiều.
6. So sánh hiệu suất trích ly đậu nành giữa 2 phương pháp thực hiện trong
bài thực tập.
 Hiệu suất trích ly đậu nành ở phương pháp trích ly khuấy trộn sẽ cao hơn
phương pháp trích ly tự nhiên, do dung môi và nước được khuấy trộn vào nhau trước
khi trích ly. Ở trích ly tự nhiên thì trích ly từ lần 1 đến lần 3 là giảm xuống, do càng
trích ly thì khối lượng protein sẽ giảm. Còn ở trường hợp trích ly khuấy trộn thì lần 1
đến lần 3 cũng giảm xuống, cũng là do càng trích ly khối protein trong dịch sẽ càng
giảm.

GVHD: ThS. Vi Nhã Trân

Page 4



×