Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PAKISTAN VÀ NHƯNG KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 2014 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 57 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
----------------

PHẠM THỊ VÂN
LỚP: 11DKQ1

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƢỜNG PAKISTAN VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU GIAI ĐOẠN 2014 - 2020

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH 12/2013


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
----------------

PHẠM THỊ VÂN
LỚP: 11DKQ1

ĐỀ ÁN MÔN HỌC


TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƢỜNG PAKISTAN VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIAI
ĐOẠN 2014 - 2020

TP.HỒ CHÍ MINH 12/2013


LỜI CẢM ƠN
-----------Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại Học Tài
Chính Marketing đã hết lòng dậy dỗ em, truyền đạt những kiến thức trong những
năm vừa qua. Đó không chỉ là những kiến thức chuyên ngành mà còn là những kĩ
năng cần thiết cho cuộc sống tƣơng lai.
Nhân đây, em xin trân thành cảm ơn cô Tạ Hoàng Thùy Trang đã tận tình
chỉ dậy và giuso đỡ cho e hoàn thành đề án này.
Đồng thời, em cũng xin trân thành cảm ơn mẹ và các anh các chị đã tạo
điều kiện về thời gian cho em hoàn thành đề án này
Do kiến thức còn hạn chế nên đề án không thể tránh khỏi những sai sót. Em
rất mông nhận đƣợc nhiều sự góp ý của cô để em có thể hoàn thành những bài luận
sau này.

i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
--------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2013

ii



DANH MỤC VIẾT TẮT
 BNNPTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn
 BVTV: bảo vệ thực vật
 CHND: Cộng Hòa Nhân Dân
 EU: liên minh các nƣớc
 HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points - Phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn
 ISO: Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa Quốc Tế
 MOU: biên bản ghi nhớ
 TCTK: Tổng Cục Thống Kể

 VQ: Vƣơng Quốc

iii


MỤC LỤC
I.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1

1. Sự cần thiết của đề tài: ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 4
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: .................................................................. 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ...................................................................................... 5
5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu: ................................................................... 5
6. Kết cấu đề tài: ........................................................................................................ 5
II.


NỘI DUNG ............................................................................................................ 6

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XK.................................................... 6
1. Khái niệm: .............................................................................................................. 6
2. Các hình thức XK: ................................................................................................. 7
2.1. XK trực tiếp (giao dịch trực tiếp): ...................................................................... 7
2.2. XK gián tiếp( giao dịch trung gian) ................................................................... 7
2.3. Hợp tác XK: ....................................................................................................... 8
2.4. Giao dịch ủy thác:............................................................................................... 8
3. Chức năng của XK: ................................................................................................ 8
3.1. XK là một khâu trong quá trình tái mở rộng ...................................................... 8
3.2. XK là lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở: ............................................... 9
3.3. XK là một bộ phận cấu thành của nền thƣơng mại toàn cầu: ............................ 9
4. Vai trò của hoạt động XK đối với nền kinh tế quốc dân. .................................... 10
4.1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nƣớc
................................................................................................................................. 10
4.2.XK đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: ... 11
4.3.XK có tác động tích cực đến giải pháp công ăn việc làm và cải thiện đời sống
nhân dân: ................................................................................................................. 12
4.4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại của nƣớc ta: ...... 12
iv


5. Kết luận: ............................................................................................................... 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XK CỦA CHÈ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG
PAKISTAN. ................................................................................................................... 14
1. Tổng quan về ngành chè của việt nam: ................................................................ 14
1.1.


Đặc điềm của ngành chè: .............................................................................. 14

1.2.

Diên tích và sản lƣợng: ................................................................................. 15

1.3.

Các loại chè của Việt Nam ............................................................................ 18

2. Phân tích thực trạng XK của Việt Nam ............................................................... 20
2.1.

Khả năng thực tiễn của XK chè. ................................................................... 20

2.2.

Vai trò của XK chè. ....................................................................................... 24

3. Sơ lƣợc về thị trƣờng Pakistan ............................................................................. 25
3.1.

Tình hình chính trị - xã hội của Pakistan hiện nay: ...................................... 25

3.2.

Mối quan hệ giao thƣơng giữa hai nƣớc Pakistan – Việt Nam. .................... 26

4. Phân tích các nhân tố tác động đến xúc tiến XK chè của Việt Nam qua thị
trƣờng Pakistan: .......................................................................................................... 29

4.1.

Cung – cầu cho thị trƣờng Pakistan: ............................................................. 29

4.2.

Các loại rào cản thuế quan và kĩ thuật .......................................................... 30

4.3.

Giá cả............................................................................................................. 31

4.4.

Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................... 32

5. Kết luận ................................................................................................................ 33
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XK CHÈ CỦA VIỆT
NAM QUA PAKISTAN GIAI ĐOẠN 2014 -2020....................................................... 34
1. Phân tích ma trận SWOT ..................................................................................... 34
2. Cơ sở đề xuất kiến nghị: ...................................................................................... 36
2.1.

Cơ sở đề xuất kiến nghị ................................................................................. 37

2.2.

Dự báo nhu cầu ngành chè của Pakistan ....................................................... 39

3. Kiến nghị .............................................................................................................. 40

3.1.

Đối với nhà nƣớc: .......................................................................................... 40

v


3.2.

Đối với doanh nghiệp: ................................................................................... 41

4. Kết luận ................................................................................................................ 45
III. Kết luận ................................................................................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 47
Các trang web: ............................................................................................................. 47

vi


DANH MỤC HÌNH
hình 1.1 : Diện tích chè cả nƣớc năm 2010 ................................................................. 15

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng số liệu XK chè tháng 9 và 9 tháng năm 2013 ...................................... 2
Bảng2.1: Sản lƣợng XK chè qua giai đoạn 2010 -2012 .............................................. 17
Bảng 2.2: Số liệu XK chè qua một số nƣớc từ 2010 đến tháng 9 năm 2013 ............... 22
Bảng 2.3: Các mặt hàng XK chủ yếu cảu Việt Nam sang Pakistan 9 tháng 2013 ...... 28
Bảng 2.4: Các mặt hàng nhập khẩu của nƣớc ta từ Pakistan tháng 9 năm 2013 ......... 28
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT ........................................................................................... 34


vii


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Sự cần thiết của đề tài:
Theo Thomas Friedman, một nhà báo. Đồng thời, là một nhà kinh tế học ngƣời Mỹ
đã khằng định rằng “tồn tại một thế giới phẳng, một thế giới phẳng về mặt kinh tế”.
Mỗi quốc gia dƣờng nhƣ xích lại gần nhau, không có ranh giới. Nhận thức đƣợc ý
nghĩa quan trọng này Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang xây dựng những chính sách mở
cửa hội nhập, thông qua việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới: WTO, APEC,
ASEAN… Đến hết năm 2010, nƣớc ta đã xây dựng quan hệ giao thƣơng với 235 quốc
gia trong tổng số 265 quốc gia trên thế giới. Vì nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp đi lên
nên các mặt hàng XK nông sản nƣớc ta chiếm 15,2% 1 trong 9 tháng năm 2013 trong
tổng kim ngạch XK. Đánh giá chung, các mặt hàng nông sản XK của nƣớc ta đang dần
bƣớc khẳng định vị thế cạnh tranh của mình, vị trí số một dành cho XK gạo và hồ
tiêu…
Nhƣng bên cạnh , chè với đặc thù là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống
kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao, thích hợp với khí hậu và
thổ nhƣỡng nƣớc ta, hứa hẹn mang lại một nguồn lợi không nhỏ. Thực tế cho thấy rằng
sản phẩm chè Việt Nam đã đƣợc XK đến 105 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ 5
về sản lƣợng và XK trên thế giới. diện tích trồng chè của cả nƣớc khoảng 130000 ha,

1

ThS. Nguyễn Quốc Trí “Để XK nông sản từ “thô” sang “tinh”” Kinh Tế Và Dự Báo, truy cập ngày


27 tháng 11 năm 2013 theo địa chỉ:
/>
SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 1


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

đạt sản lƣợng: 330000 tấn/ năm , năng suất bình quân chè cả nƣớc đạt 77 tạ/ha, sản
lƣợng gần tới 824000 tấn chè búp tƣơi2.
Tuy nhiên phải thẳng thắn thừa nhận rằng, mặc dù mặt hàng chè XK nƣớc ta có
nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển và có chỗ đứng trên thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên
chè XK nƣớc ta chƣa có sự phát triển vững chắc, còn bộc lộ nhiều khuyết điểm. khuyết
điểm chính là nằm ở chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, ví dụ nhƣ chất lƣợng chè không
ổn định, công nghệ thu và bảo quan còn lạc hậu, đặc biệt là thƣơng hiệu chè của nƣớc
ta chƣa gắn liền với vị trí của sản phẩn trên thị trƣờng quốc tế.
Hiện nay, Pakistan là một trong những nƣớc có mối quan hệ giao thƣơng với nƣớc
ta. Trong các năm gần đây, Pakistan là một thị trƣờng có nhu cầu về sản phẩm chè khá
cao. Trên thực tế cho thấy rằng, Pakistan là thị trƣờng XK chè lớn nhất của Việt Nam
trong 9 tháng năm 2013, Việt Nam xuất sang thị trƣờng này 14.550 tấn chè các loại,
với trị giá 29.230.330 USD3. Bên cạnh đó, Lƣợng tiêu thụ chè tại Pakistan vào khoảng
200.000 đến 225.000 tấn. Năm 2012, Pakistan đã nhập khẩu 129 triệu kg chè từ 21
nƣớc, trị giá 355,9 triệu USD, trong đó Kenya chiếm thị phần lớn nhất là 69,2 triệu kg
chè.
Bảng 1.1: Bảng số liệu XK chè tháng 9 và 9 tháng năm 2013
Thị trƣờng


ĐVT Tháng 9/2013

9Tháng/2013

Lƣợng Trị giá (USD) Lƣợng

Trị giá (USD)

Tài Liệu Tuyên Truyền Festival Trà Thái Nguyên - Việt Nam Lần Thứ Hai Năm 2013 , truy cập ngày
28 tháng 10 năm 2013 tại địa chỉ: />3
Thị trƣờng XK chè của Việt Nam 9 tháng năm 2013, truy cập ngày 28 tháng 10 tại địa chỉ:
/>2

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 2


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

Tổng

Tấn

Pakistan

Tấn 2.281


Đài Loan

Tấn

Nga

13.325 22.769.074

102.245

163.473.710

5.175.462

14.550

29.230.330

2.147

2.671.823

17.564

23.746.319

Tấn

1.210


1.967.121

8.830

14.198.708

Trung Quốc

Tấn

1.091

1.434.317

10.067

13.869.598

Indonêsia

Tấn

1.161

1.399.782

9.967

10.547.469


Hoa Kỳ

Tấn

863

1.058.454

7.029

8.215.545

Tiểu VQAR

Tấn

431

867.913

2.559

5.394.162

Ba Lan

Tấn

371


562.443

2.839

3.720.293

Đức

Tấn

221

393.807

1.875

3.361.297

Arập xêút

Tấn

330

826.069

1.189

2.933.906


Malaysia

415

403.786

2.584

2.550.625

Cô oét

51

94.738

1.069

2.014.763

Thống Nhất

Philippin

Tấn

82

214.425


554

1.458.224

Ucraina

Tấn

80

128.409

889

1.440.143

95

200.318

648

1.280.016

51

66.203

885


1.107.206

Thổ Nhĩ Kỳ
Ấn Độ

Tấn

Theo Vinanet
Tuy nhiên lƣợng chè XK của nƣớc ta qua thị trƣờng Pakistan giảm 21% và giảm
32% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trƣờng này
các loại chè xanh BT, chè đen OP4. Nhƣ vậy, ta thấy mặc dù là thị trƣờng nhập khẩu
Thị trƣờng XK chè của Việt Nam 9 tháng 2013, Bộ Công Thƣơng, truy cập ngày 29 tháng 10 năm
2013 tại địa chỉ: />4

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 3


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

chè lớn nhất Việt Nam hiện nay . Nhìn chung XK chè vào Pakistan vẫn duy trì ổn định
nhƣng ít có khả năng đột phá. Bên cạnh đó, lƣợng chè và giá trị chè lại giảm, với lợi
thế hiện nay nhu cầu của thị trƣờng Pakistan khá cao. Việt Nam cần tập trung nghiên
cứu giải quyết những vƣớn mắc, cản trở XK sang thị trƣờng Pakistan, đổi mới công
nghệ, nâng cao chất lƣợng hệ thống sản xuất để đáp ứng nhu cầu chất lƣợng cao của
thị trƣờng Pakistan và các thị trƣờng khác. Bên cạnh đó, tìm ra các giải pháp thích hợp
nhằm đẩy mạnh XK chè. Đó cũng chính là lý do sinh viên chọn chọn đề tài:

“Phân Tích Thực Trạng XK Chè Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Pakistan
Và Những Kiến Nghị Thúc Đẩy XK Giai Đoạn 2014 – 2020”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu giúp sinh viên giả có thể cũng cố, ôn luyện và mở rộng những kiến
thức chuyên ngành đã đƣợc trang bị trong nhà trƣờng. Bên cạnh đó, sinh viên có khả
năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn trong hoạt động XK hàng hóa của
Việt Nam. Đồng thời, sinh viên sẽ có những kinh nghiệm làm những bài luận sau này.
Phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành XK chè của nƣớc ta trên thế
giới. Từ đó, tác giả có thể nhìn thấy đƣợc những thành tựu và những khó khăn vƣớn
mắc hiện đang tồn tại và cần khắc phục. Dựa trên lí luận thực tiễn này, từ đó tìm ra
phƣơng hứng và đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy XK chè của Việt Nam trong thời
gian tới
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài:
 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XK chè của Việt Nam
 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: thị trƣờng Pakistan

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 4


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

 Thời gian: từ năm 2010– 9 tháng của năm 2013
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng chủ yếu các công cụ:
Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp thống kê, hệ thống hóa, tổng quát hóa,
phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chứng thực tiễn. Đồng thời, phân tích kết quả thực

hiện đƣợc và đề xuất một số kiến nghi cho việc thúc đẩy XK và dự báo nhu cầu chè
vào thị trƣờng Pakistan
5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu:
Qua bài nghiên cứu này, sinh viên có thể có đƣợc những bài học kinh nghiệm trong
việc tổng kết, thông kế, so sánh các số liệu nhằm đánh giá đƣợc tình hình thực tế để
xay dựng chiến lƣợc tƣơng lai. Bên cạnh đó, sinh viên có thể trang bị thêm nhiều bài
học kinh nghiệm để hoàn thành những bài luận văn sau này tốt hơn. Nhờ nghiên cứu
này, sinh viên có dịp làm quen với việc tự xây dựng bài viết một cách logic và hoàn
chỉnh, thúc đẩy khả năng sáng tạo và tìm tòi, học hỏi nơi sinh viên.
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần giới thiệu của đề tài nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo. Đề án
đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về hoạt động XK
Chƣơng 2: Khả năng và triển vọng của ngành chè Việt Nam vào thị trƣờng
Pakistan
Chƣơng 3: Cơ sở đề xuất kiến nghị thúc đẩy XK chè của Việt Nam sang thi trƣờng
Pakistan giai đoạn 2014 – 2020.

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 5


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

II. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XK
1. Khái niệm:

XK là hình thức bán hàng và dịch vụ từ một quốc gia này sang quốc gia khác, đƣợc
thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đƣờng, trên cơ sở dùng đồng tiền
làm phƣơng tiện thanh toán hoặc hàng đổi lấy hàng.
Hoạt động XK là một bộ phận của hoạt động ngoại thƣơng, nó ra đời từ rất sớm do
hoạt động sản xuất phát triển. Các quốc gia có sở thích tiêu dùng của mình vì những lí
do khác nhau cộng thêm sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên giữa các quốc gia. Kế
đến, đó là sự chênh lệch về nguồn nhân lực và trình độ sử dụng nguồn nhân lực giữa
các quốc gia đã tạo tiền đề cho thƣơng mại phát triển nói chung và hoạt động XK nói
riêng. Cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật. Ngày nay, XK không chỉ diễn ra trong
khu vực, mà còn diễn ra trong phạm vi toàn cầu thuộc mọi ngành, lĩnh vực của nền
kinh tế và nó hƣớng tới mục đích cuối cùng là thu đƣợc lợi nhuậ.
Ta có thể chiếu theo Điều 3 khoản 1 Luật Thương Mại Việt Nam, định nghĩa hoạt
động thƣơng mại là:
“Hoạt động thƣơng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại và các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác.”
Bên cạnh đó,Luật Thƣơng Mại Việt Nam cũng có quy định về XK tại Điều 28 khoản
1:
“XK hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thỗ Việt Nam hoặc đƣa
vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật.”
SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 6


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG


2. Các hình thức XK:
2.1. XK trực tiếp (giao dịch trực tiếp):
Theo GS.TS Võ Thanh Thu( 2011), Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu,
NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 215:
“Giao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch, trong đó ngƣời bán( ngƣời sản xuất,
ngƣời cung cấp) và ngƣời mua quan hệ trực tiếp với nhau ( bằng cách gặp mặt, qua thƣ
từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác”
2.2. XK gián tiếp( giao dịch trung gian)
“Giao dịch trung gian là hình thức mua bán quốc tế đƣợc thực hiện nhờ sự giao
dịch giúp đỡ của trung gian thứ ba. Ngƣời thứ ba sẽ hƣởng đƣợc một khoản tiền nhất
định”trích Võ Thanh Thu( 2011), Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu, NXB Tổng
Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 216.
Ta có thể thấy XK gián tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà XK, đồng
thời khiến nhà XK phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho ngƣời trung gian. Tuy nhiên,
trên thực tế phƣơng thức này đƣợc sử dụng rất nhiều, đặc biệt là ở các nƣớc kém phát
triển, vì các lý do:
 Ngƣời trung gian thƣờng hiểu biết rõ thị trƣờng kinh doanh còn các nhà kinh
doanh thƣờng rất thiếu thông tin trên thị trƣờng nên ngƣời trung gian tìm đƣợc
nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn.
 Ngƣời trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà XK có
thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải.

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 7


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG


2.3. Hợp tác XK:
XK trực tiếp và XK gián tiếp đều có những hạn chế và lợi thế nhất định, và một
công ty nếu có những hạn chế về lĩnh vực XK thì hợp tác XK là một trong những lựa
chọn phù hợp. Liên kết XK có thể thành lập theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào
điều khoản giá của hợp đồng và những lợi thế..
2.4. Giao dịch ủy thác:
“Đây là hình thức doanh nghiệp XK dịch vụ thƣơng mại thông qua XK hàng hóa
cho một doanh nghiệp khác và đƣợc hƣởng phí trên việc XK đó” trích GS.TS Võ
Thanh Thu, Ngô Thị Hải Xuân (2010) Kinh Tế Và Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Thƣơng Mại, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, Trang 139+140
XK uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để XK cho
một đơn vị (bên uỷ thác)
Trong hình thức XK uỷ thác, đơn vị ngoại thƣơng đóng vai trò là ngƣời trung
gian XK làm thay cho đơn vị sản xuất. Ƣu điểm của hình thức này là độ rủi ro thấp,
trách nhiệm ít, ngƣời đứng ra XK không phải là ngƣời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc
biệt là không cần đến vốn để mua hàng, phí ít nhƣng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục..

3. Chức năng của XK:
Chức năng cơ bản của hoạt động XK là mở rộng lƣu thông hàng hóa trong nƣớc
sang nƣớc khác. Chức năng cơ bản gồm:
3.1. XK là một khâu trong quá trình tái mở rộng

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 8


ĐỀ ÁN


GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

Hàng hóa XK là chuyển hóa giá trị của hàng hóa trong nƣớc và quốc tế. Thực hiện
chức năng này là bổ sung các yếu tố đầu vào cho sản xuất một khi chúng khan hiếm,
đồng thời tạo đầu ra ổn định cho sản xuất. XK đóng góp phần tăng tích lũy vốn, mở
rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nề kinh tế.
Ta có thể nhận thấy rằng, XK để đảm bảo kim ngạch XK phục vụ cho quá trình
Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa đất nƣớc và cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
3.2. XK là lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở:
Chức năng của hoạt động XK là gắn kết thị trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng
quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất và nâng cao năng suất
lao động.
Bên cạnh đó,XK còn đảm bảo tình hình tài chính của quốc gia, đảm bảo cân bằng
cán cân thƣơng mại, cán cân thanh toán và giảm tình trạng nhập siêu.
3.3. XK là một bộ phận cấu thành của nền thƣơng mại toàn cầu:
Chức năng của hoạt động XK là thông qua thƣơng mại quốc tế để phát huy cao lợi
thế so sánh của đất nƣớc và lợi thế trong phân công lao động quốc tế nhờ tập trung các
nguồn lực trong nƣớc để tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thí của hàng hóa và
hiệu quả sản xuất.
Ngoài ra, gia tăng thị phần hàng hóa của một quốc gia trên thị trƣờng quốc tế , để
quốc gia đó có thể tham gia tác động vào giá cả theo hƣớng có lợi.
(Võ Thanh Thu (2010) Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế , NXB Lao Động - Xã Hội,
Trang 386 , 387,388, 389.)

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 9


ĐỀ ÁN


GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

4. Vai trò của hoạt động XK đối với nền kinh tế quốc dân.
4.1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nƣớc
Trong kinh doanh quốc tế, XK không phải là chỉ để thu ngoại tệ về, mà là với mục
đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng, tăng trƣởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu (XK > nhập khẩu), tích luỹ
ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn nhu cầu nhập khẩu trong tƣơng lai).
Bên cạnh đó, nhà nƣớc ta đang từng bƣớc phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đảng và nhà nƣớc ta đang xây dựng một đất nƣớc theo hƣớng Công nghiệp hóa – Hiện
đại hóa. Trong khi đó, nƣớc ta phải nhập khẩu các loại máy móc thiết bị hiện đại, vậy
nguồn ngoại tệ ở đâu? Trên thực tế, chúng ta có các nguồn ngoại tệ từ:
 XK hàng hóa, dịch vụ,….
 Viện trợ, đi vay, đầu tƣ…
 Các nguồn thu ngoại tệ: ngân hàng, dịch vụ…
Có thể thấy rằng trong các nguồn thu trên thì XK hàng hóa, dịch vụ là nguồn thu
lớn

( tổng kinh ngạch XK năm 2012: 114,57 tỷ USD5 theo cục hải quan việt nam),

có thể hoàn lại các vốn cay nƣớc ngoài. Tóm lại, XK quyết định quy mô và tốc độ phát
triển của nhập khẩu.

Sơ bộ tình hình XK, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 16/12/2012 đến ngày 31/12/2012, Hải
Quan Việt Nam, truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2013, tại địa chỉ:
5

/>91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan


SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 10


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

4.2.XK đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:
Theo nhƣ chúng ta đã biết, XK có 2 xu hƣớng: XK đa dạng, XK mũi nhọn
XK đa dạng có nghĩa là: có mặt hàng nào XK đƣợc thì XK nhằm thu đƣợc nhiều
ngoại tệ nhất, nhƣng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất lƣợng thấp (vì
không đƣợc tập trung đầu tƣ) nên không hiệu quả.
XK mũi nhọn tuân theo quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo tức là tập trung
vào sản xuất và XK những mặt hàng mà mình lợ thế nhất. Khi đó, nƣớc ta có khả năng
chiếm lĩnh thị trƣờng, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó và thu lợi nhuận siêu ngạch.
XK mũi nhọn có tác dụng nhƣ đầu của một con tàu, tuy nhỏ bé nhƣng nó có động cơ,
do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên. Hiện nay, đây là hƣớng XK chủ yếu của nƣớc
ta, có kết hợp với XK đa dạng để tăng thu ngoại tệ.
XK mũi nhọn đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển, do:
 Trên thị trƣờng thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở mức chất lƣợng cao,
cạnh tranh gay gắt. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiếng công nghệ, giảm chi phí để
tồn tại và phát triển.
 Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn là tăng lên và tăng mạnh còn trong
nội bộ ngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm ƣa chuộng trên thị
trƣờng thế giới cũng sẽ phát triển hơn. Tức là XK hàng mũi nhọn làm thay
đổi cơ cấu ngành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hƣớng khai thác
tối ƣu lợi thế so sánh của đất nƣớc.

 Khi mặt hàng XK mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp sẽ
tập trung đầu tƣ để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển các ngành

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 11


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

hàng có liên quan tạo một sự dây chuyền. Ví dụ: Ngành XK thăng long
tăng mạnh thì ngành điện, các ngành dịch vụ giao nhận vận tải cũng phát
triển. Thực tế, ta thấy khi giao thƣơng phát triển, các dịch vụ cảng biển,
logistic ra đời và có tốc độ phát triển khá cao
4.3.XK có tác động tích cực đến giải pháp công ăn việc làm và cải thiện đời sống
nhân dân:
Trƣớc hơn hết, đó là nhu cầu lực lƣợng sản xuất để phát triển ngành XK, còn để
XK có hiệu quả thì phải tận dụng lợi thế lao động nhiều, giá rẻ của nƣớc ta. Ngoài ra,
XK còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các tiêu dùng thiết yếu đáp ứng các nhu cầu ngày
một đa dạng của ngƣời tiêu dùng
4.4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại của nƣớc ta:
Hoạt động XK đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán, là một
trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nƣớc: GDP, lạm pháp, thất nghiệp và
cán cân thanh toán. Bên cạnh đó, XK sẽ tạo ra nguồn ngoại tệ luôn đảm bảo khả năng
thanh toán với đối tác, tăng đƣợc uy tín. Qua hoạt động xuẩt khẩu thì hàng hóa Việt
Nam đƣợc bán trên thị trƣờng quốc tế, chứ một quốc gia không thể chỉ giao thƣơng nội
địa hay chỉ trong khu vƣc, XK giúp khuyếch trƣơng đƣợc tiếng vang và sự hiểu biết
đối với các nƣớc trên thế giới..

Hoạt động XK làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề thúc đẩy các
hoạt động kinh tế đối ngoại khác nhƣ dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu tƣ, hợp tác, liên
doanh ...
(Võ Thanh Thu (2010) Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế , NXB Lao Động - Xã Hội, Trang
386 , 387,388, 389.)

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 12


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

5. Kết luận:
Qua việc tìm hiểu các kiến thức chung nhất về XK, đã giúp sinh viên thêm phần
hiểu rõ các đặc trƣng của XK, cũng nhƣ là xây dựng hƣớng đi cho sinh viên hoàn
thành tốt bài luận. cũng nhƣ tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc trao dồi thêm những kiến
thức chuyên ngành, tạo sự tìm tòi ham học hỏi nơi sinh viên. Đặt sinh viên vào tình
huống chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu, cũng cố kiến thức, lập luận chặt chẽ cũng
nhƣ là áp dụng các định nghĩa, học thuyết, làm cơ sở lí luận chung. Thông qua chƣơng
1, sinh viên đã phần nào khái quát lên hƣớng đi của sinh viên. Sinh viên đã biết vận
dụng những lí luận chung nhất về XK các mặt hàng nói chung và chè nói riêng. Sinh
viên đã tìm hiểu đƣợc vai trò và chức năng của XK nhằm hiểu rõ đƣợc những kiến
thức trên trƣờng học.

SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 13



ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XK CỦA CHÈ VIỆT NAM VÀO THỊ
TRƢỜNG PAKISTAN.
1. Tổng quan về ngành chè của việt nam:
1.1.

Đặc điềm của ngành chè:

Hiện trên thế giới có hơn 40 quốc gia trồng chè. Trong đó có Việt Nam đứng thứ 5
về XK và sản lƣợng, cây chè xuất hiện ở Việt Nam ƣớc tính đã ngàn năm và vẫn lƣu
giữ những quần thể chè cổ hàng mấy trăm năm. Cây chè Việt Nam đƣợc trồng chủ yếu
tại các tỉnh miền núi, trung du phía bắc. Ở phía nam, cây chè chủ yếu đƣợc di thực lên
Tây Nguyên từ thời Pháp thuộc và chủ yếu trên cao nguyên Lâm Đồng. Thực trạng
trồng và chế biến chè Việt Nam cho thấy đa phần là năng suất lao động thấp, diện tích
manh mún nhỏ lẻ, năng suất thu hoạch thấp khiến thu nhập của ngƣời trồng chè chƣa
đảm bảo cuộc sống và khó có cơ hội tái đầu tƣ.
Thực tế, Theo Hiệp Hội Chè Việt Nam: hiện nay, năng suất bình quân chè đạt trên
77 tạ/ha; sản lƣợng chè đạt gần 824.000 tấn búp tƣơi,cây chè đƣợc coi là cây có hiệu
quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đóng vai trò xoá đói giảm nghèo và góp
phần quan trọng để làm giàu cho địa phƣơng, song hiện tại cây chè Việt chƣa khẳng
định đúng vị thế so với cây chè các nƣớc có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng tự nhƣ:
Kenya, Srilanca, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan…
Trồng chè cũng chính là “ phủ xanh đồi trọc”, cải thiện môi trƣờng sinh thái. Bên
cạnh đó, chè là một sản phẩm có giá trị XK cao và tiềm năng XK là rất lớn. Theo
TCTK Việt Nam 9 tháng của năm 2013 XK chè của Việt Nam đạt 102245 tấn, trị giá

163473.71 ngàn USD6. Nhƣ vậy, một giống cây vừa tốt cho môi trƣờng sinh thái vừa

6

Trị giá và mặt hàng XK chủ yếu sơ bộ 9 tháng đầu năm 2013, Tổng Cục thống kê Việt Nam, truy cập
ngày 29 tháng 10 năm 2013 tại địa chỉ:
/>
SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 14


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

có hiệu quả kinh tế khá cao, nhƣng trong một vài gần đây thì ngành chè Việt Nam có
một số biến động.
1.2.

Diên tích và sản lƣợng:

 Diện tích:
Hiện tại, nƣớc ta có 34 tỉnh trồng chè. Trong cả nƣớc có rất nhiều vùng chè nổi
tiếng nhƣ Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái,Hà Giang, Lâm Đồng,…
Năm 2010, TCTK cho biết rằng diện tích chè Việt Nam 113,200hec ta7. Đến nay,
cả nƣớc có khoảng 130 nghìn ha chè các loại.

Tỷ lệ diện tích các tỉnh trồng chè năm 2010
Thái Nguyên


Lâm Đồng

21%

Hà Giang

Phú Tho

Yên Bái

các tỉnh khác

16%

11%

21%

14%
17%

hình 1.1 : Diện tích chè cả nƣớc năm 20108

7

Diện tích cho sản phẩm một số cây lâu năm, Tổng Cục Thống Kê, truy cập ngày 29 tháng 11 năm
2013, tại địa chỉ web />8
Nguồn: báo cáo Tình Hình Sản Xuất, Tiêu Thụ Chè Ở Tỉnh Thái Nguyên


SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 15


ĐỀ ÁN

GVHD: THS. TẠ HOÀNG THÙY TRANG

Qua hình ta có thể thấy tỉnh Lâm Đồng chiếm giữ vị trí đứng đầu về diện tích trồng
chè của Việt Nam với tổng diện tích 23.877 ha, kế đến là Hà Giang 18.944,8 ha. Thái
Nguyên đứng thứ 3 với tổng diện tích là 17660 ha. Thông qua những con số ta có thể
thấy rằng diện tích trồng chè nƣớc ta khá lớn, hứa hẹn sẽ cho ra sản lƣợng cao, đủ để
cung ứng ra thị trƣờng thế giới, và có số lƣợng chè luôn ổn định, song dù diện tích và
sản lƣợng cao thì ngành chè cũng gặp một vài khó khăn trong các khâu thu hái, bảo
quản và chế biến.
Từ 2010 đến năm 2012, bình quân mỗi năm diện tích trồng chè trên địa bàn cả
nƣớc sụt giảm hơn 1500ha. (2012:119,1 ngàn ha, 2011:127,8 ngàn ha). Lí do chính là
thiếu nƣớc tƣới, ngƣời dân chuyển sang các loại cây keo hay cây lâm nghiệp. giá chè
tuy có tăng nhƣng ngƣời dân cũng không có lãi do phân bón và giá điện nƣớc khá tăng
cao. Đồng thời bên cạnh đó, các thanh niên đi làm cho các ngành công nghiệp, chỉ còn
ngƣời già ở nhà.
Sơ bộ năm 2013, theo Hiệp hội Chè Việt Nam, hiện diện tích chè cả nƣớc khoảng
130000 ha chè. Lâm Đồng vẫn đứng đầu cả nƣớc với diện tích là 23.177 ha, Thái
Nguyên đứng thứ 2 với diện tích 19.000 ha chè. Ta thấy hiện tại, diện tích chè đã có
phần khởi sắc hơn
 Sản lƣợng:

www.dalat.gov.vn
www.vitas.org.vn

Phú Thọ Tổ Chức Lễ Hội Chè Đất Tổ( />
SV: PHẠM THỊ VÂN

TRANG 16


×