Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.97 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản trị chiến lược
Mã học phần: STM321
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1. Họ và tên: Nguyễn Đức Thu
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Quản trị Kinh doanh
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0913286623,
Các hướng nghiên cứu chính: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Hành vi người tiêu dùng.
2. Hà Thị Thanh Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quản trị doanh nghiệp công nghiệp – Khoa QTKD
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:
DĐ: 0949330585
Các hướng nghiên cứu chính: Chiến lược, quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh.
3. Họ và tên: Phạm Văn Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: GV, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa QTKD
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:
Các hướng nghiên cứu chính: Chiến lược, chất lượng, marketing và quyết định
trong quản trị doanh nghiệp.
4. Họ và tên: Trần Quang Huy


Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa QTKD
Địa chỉ (CĐ, DĐ), email:
Các hướng nghiên cứu chính: Chiến lược kinh doanh, quản trị kinh doanh.
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại , email)
2) Thông tin chung về học phần:
Số tín chỉ: 02; Loại học phần : Bắt buộc
Các học phần tiên quyết:
Học phần học trước: Marketing căn bản, Quản trị học, Kinh tế vi mô, Kinh
tế vĩ mô.
Các học phần song hành:
Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):…………………………………
Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn QTNCN – Khoa QTKD


Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Làm bài tập : ………tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 60 giờ
3) Mục tiêu môn học:
Mục tiêu về kiến thức : Học phần này giúp người học có được tư duy về định
hướng của một doanh nghiệp trong quá trình phát triển, đồng thời tạo cho người học biết
trình tự cũng như cách thức để xây dựng một chiến lược cho một doanh nghiệp trong một
giai đoạn cụ thể.
- Hiểu các khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược.
- Nắm đuợc phương pháp, công cụ sử dụng và các bước công việc trong hoạch định
chiến lược cho doanh nghiệp.

- Nhận diện được các kiểu chiến lược của doanh nghiệp.
- Nắm vững quy trình tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá, điều chỉnh chiến lược
trong các tổ chức.
- Vận dụng các kiến thức đã học để hoạch định chiến lược cho một tổ chức.
Mục tiêu về kỹ năng:
- Thực hiện các bước của việc hoạch định chiến lược của một doanh nghiệp.
- Sử dụng được các công cụ xây dựng và kiểm soát chiến lược.
- Có kỹ năng tư duy, phân tích, ra quyết định; kỹ năng giải quyết các vấn đề liên
quan đến chiến lược của một tổ chức.
- Rèn luyện cho người học kỹ năng tự nghiên cứu, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng
làm việc nhóm.
- Rèn luyện tư duy kế hoạch hoá các hoạt động của mỗi sinh viên.
Mục tiêu về thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược phát triển đối với các tổ chức nói
chung và chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp nói riêng, từ đó coi trọng việc
xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược.
- Thể hiện sự đam mê, yêu thích, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến quản trị chiến
lược.
- Có ý thức vận dụng nội dung môn học và cuộc sống.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo, có sáng kiến
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
- Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông
thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá
và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.



4) Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Quản trị chiến lược cung cấp những nội dung cơ bản về chiến lược kinh
doanh và cách thức hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh các chiến lược
trong doanh nghiệp.
Quá trình hoạch định chiến lược bắt đầu từ việc nghiên cứu các triết lý kinh doanh,
phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức do môi trường bên ngoài tác động đến
doanh nghiệp và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó,
các nhà chiến lược trong doanh nghiệp sẽ xem xét lại hệ thống mục tiêu của mình và đề
xuất các phương án chiến lược. Nội dung tiếp theo là việc sử dụng hệ thống các công cụ
phân tích và lựa chọn chiến lược phù hợp với doanh nghiệp và quyết định lựa chọn chiến
lược cho doanh nghiệp, cho đơn vị kinh doanh chiến lược hay cho các bộ phận chức năng.
Sau khi quyết định lựa chọn chiến lược nào đó, doanh nghiệp phải tiến hành tổ
chức thực hiện chiến lược đó. Nội dung tổ chức thực hiện chiến lược bao gồm: thiết lập các
kế hoạch tác nghiệp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, phân phối nguồn lực và xây dựng các
chính sách kinh doanh.
Nội dung cuối cùng của Quản trị chiến lược là kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh
chiến lược. Nội dung này bao gồm bản chất của hoạt động kiểm tra và quy trình kiểm tra
chiến lược trong các tổ chức.
5) Học liệu:
Giáo trình :
Bải giảng Quản trị Chiến lược, Tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Quản trị
Kinh doanh - ĐH Kinh tế và QTKD – ĐH Thái Nguyên.
PGS. TS Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân, 2012.
Tài liệu tham khảo:
1. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2012.
2. Chan Kim, Renee Mauboughne, Chiến lược đại dương xanh, NXB Tri thức, 2007.
3. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Chiến lược Kinh doanh và Phát
triển doanh nghiệp, NXB Khoa học KT, 2005
4. GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2010.

5. Các báo và tạp chí chuyên ngành.
6) Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1.1 Chiến lược và chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm chiến lược và chiến lược kinh doanh
1.1.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh
1.1.3 Các khái niệm liên quan (tầm nhìn, sứ mạng, triết lý kinh doanh, kế hoạch, mục
tiêu, chính sách kinh doanh)
1.2 Vai trò của chiến lược đối với các doanh nghiệp
1.3 Quản trị chiến lược
1.3.1 Khái niệm quản trị chiến lược
1.3.2 Sự ra đời và phát triển của quản trị chiến lược


1.3.3 Các mô hình quản trị chiến lược
Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích môi trường kinh tế quốc tế
2.2 Phân tích môi trường kinh tế quốc dân
2.3 Phân tích môi trường ngành
2.4 Tổng hợp phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp
2.4.1. Bảng tổng hợp kết quả phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài.
2.4.2. Ma trận EFE
Chương 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
3.1 Phân tích thực trạng doanh nghiệp
3.1.1 Phân tích theo mô hình chuỗi giá trị
3.1.2 Phân tích theo các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
3.1.3 Phân tích theo năng lực cơ bản (năng lực cốt lõi)
3.2 Tổng hợp phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp
3.2.1 Ma trận IFE

3.2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
3.2.3 Biểu đồ cạnh tranh
Chương 4: XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH
NGHIỆP
4.1 Xác định chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
4.1.1 Thực chất và yêu cầu xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp
4.1.2 Xác định lĩnh vực kinh doanh
4.2 Mục tiêu và phân loại mục tiêu
4.2.1 Bản chất mục tiêu của doanh nghiệp
4.2.2 Cách thức và yêu cầu xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp
4.3 Lựa chọn mục tiêu
4.3.1 Quy trình lựa chọn mục tiêu
4.3.2 Các yêu cầu của hệ thống mục tiêu
4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp
4.3.4 Lựa chọn mục tiêu chiến lược
Chương 5: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
5.1 Quy trình lựa chọn chiến lược
5.1.1 Yêu cầu của việc lựa chọn chiến lược
5.1.2 Các căn cứ chính để lựa chọn chiến lược
5.1.3 Quy trình lựa chọn chiến lược
5.2 Nhận biết chiến lược hiện tại
5.3.1 Mục đích, yêu cầu
5.3.2 Các vấn đề chủ yếu nhằm nhận biết chiến lược hiện tại của doanh nghiệp
5.3 Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược
5.3.1 Phân tích cơ hội nguy cơ mạnh yếu
5.3.1.1 Khái quát
5.3.1.2 Ma trận thứ tự ưu tiên các cơ hội/ nguy cơ
5.3.1.3 Ma trận phân tích SWOT
5.3.2 Các mô hình phân tích danh mục vốn đầu tư
5.3.2.1 Ma trận BCG

5.3.2.2 Ma trận Mc Kensey
5.3.3 Các mô hình lựa chọn chiến lược cạnh tranh
5.3.3.1 Mô hình chiến lược cội nguồn (Michael Porter)
5.3.3.2 Ma trận hình thành chiến lược trên cơ sở phân tích sự nhạy cảm về
giá và sự khác biệt hóa sản phẩm
5.3.4 Mô hình lựa chọn chiến lược tổng quát
5.3.4.1 Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động (Ma trận SPACE)


5.3.4.2 Ma trận QSPM - ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng
5.4 Đánh giá chiến lược đã chọn
Chương 6: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP VÀ CẤP BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
6.1 Chiến lược phát triển
6.1.1 Chiến lược tăng trưởng
6.1.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung
6.1.1.2 Chiến lược hội nhập dọc (tăng trưởng bằng con đường liên kết)
6.1.1.3 Chiến lược đa dạng hóa
6.1.2 Chiến lược ổn định
6.1.3 Chiến lược cắt giảm
6.2 Chiến lược các bộ phận kinh doanh
6.3 Chiến lược cạnh tranh
6.3.1 Các cơ sở của chiến lược cạnh tranh
6.3.2 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
6.4 Chiến lược chức năng
6.4.1 Chiến lược marketing
6.4.2 Chiến lược nguồn nhân lực
6.4.3 Chiến lược về tài chính
6.4.4. Chiến lược nghiên cứu và phát triển
6.4.5 Chiến lược sản xuất
6.4.6 Chiến lược thu mua

Chương 7: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
7.1 Bản chất và nội dung của quá trình thực hiện chiến lược
7.1.1 Bản chất của quá trình thực hiện chiến lược
7.1.2 Nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện chiến lược
7.2 Thiết lập các kế hoạch tác nghiệp
7.2.1 Vai trò của việc thiết lập các kế hoạch ngắn hạn hơn
7.2.2 Cơ sở chủ yếu của việc hình thành các kế hoạch gắn hạn hơn
7.2.3 Nội dung và cách thức xây dựng kế hoạch ngắn hạn hơn
7.3 Điều chỉnh cơ cấu tổ chức
7.3.1 Lý do điều chỉnh cơ cấu tổ chức
7.3.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức
7.3.3 Các vấn đề cần chú trọng khi điều chỉnh cơ cấu tổ chức
7.4 Phân phối nguồn lực
7.4.1 Tầm quan trọng của phân phối nguồn lực
7.4.2 Các căn cứ phân phối nguồn lực
7.4.3 Các phương pháp phân phối nguồn lực
7.5 Xây dựng các chính sách kinh doanh
7.5.1 Khái niệm chính sách kinh doanh
7.5.2 Các chính sách kinh doanh cụ thể
Chương 8: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC
8.1 Bản chất của việc kiểm tra, đánh giá chiến lược
8.1.1 Vị trí của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến lược
8.1.2 Các yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến lược
8.2 Nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược
8.2.1 Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược
8.2.2 Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
8.2.3 Quá trình kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã xây dựng
8.2.4 Các điều kiện để hoạt động kiểm tra đánh giá chiến lược có hiệu quả.
6.2 Nội dung thực hành: Vận dụng các công cụ xây dựng chiến lược để phân tích và lựa
chọn chiến lược cho doanh nghiệp



6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Tìm hiểu chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp
cụ thể
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Phân bố
tiết
giảng
trong
tuần

Hình thức tổ
chức dạy
học (lý
thuyết, thực
hành, tự học)

Tiết 1
Tiết 2

Thảo luận
Thảo luận

Tiết 3

Thảo luận

Tiết 4

Giảng lý

thuyết

Tiết 5

Giảng lý
thuyết

Nội dung
giảngdạy
(Tên chương,
phần)
Giới thiệu môn học
Phương pháp học,
kiểm tra đánh giá
Lịch trình giảng
dạy, bài tập
Chương 1: Tổng
quan về chiến lược;
1.1 Chiến lược và
chiến lược kinh
doanh
1.2 Vai trò của
chiến lược đối với
các doanh nghiệp
Chương 1: Tổng
quan về chiến lược;

Tài liệu đọc,
tham khảo
(chương, phần)


Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị (bài
tập, thuyết trình,
giải quyết tình
huống,...)

Ghi
chú

Tuần 1

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
1; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

1.3.1 Quản trị
chiến lược

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
1; Đọc tài liệu tham

khảo từ mục học
liệu 5

Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Tiết 6

Thảo luận

Chương 1: Tổng
quan về chiến lược;
1.3.2 Sự ra đời và
phát triển của quản
trị chiến lược

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
1; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm


Tiết 7

Giảng lý
thuyết

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
2; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Tiết 8

Giảng lý
thuyết

Chương 2: Phân
tích môi trường
kinh doanh của
doanh nghiệp; 2.1
Phân tích môi
trường kinh tế quốc
tế
2.2 Phân tích môi
trường kinh tế quốc

dân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
2; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Tuần 2

Tuần 3


Tiết 9

Thảo luận

Tiết 10

Giảng lý
thuyết

Tiết 11

Giảng lý

thuyết

Tiết 12

Thảo luận

Tiết 13

Giảng lý
thuyết

Tiết 14

Giảng lý
thuyết

Tiết 15

Thảo luận

Tiết 16

Giảng lý
thuyết

Nhận diện và dự
báo những cơ hội
và nguy cơ từ môi
trường kinh doanh
bên ngoài tác động

tới một doanh
nghiệp cụ thể.
Chương 2: Phân
tích môi trường
kinh doanh của
doanh nghiệp; 2.3
Phân tích môi
trường ngành
2.3 Phân tích môi
trường ngành(tiếp
theo)
2.4 Tổng hợp phân
tích môi trường
kinh doanh bên
ngoài doanh nghiệp
Nhận diện và dự
báo những cơ hội
và nguy cơ từ môi
trường kinh doanh
bên ngoài tác động
tới một doanh
nghiệp cụ thể.
Chương 3: Phân
tích nội bộ doanh
nghiệp; 3.1. Phân
tích nội bộ doanh
nghiệp
3.1. Phân tích nội
bộ doanh nghiệp
(tiếp theo)

3.2. Tổng hợp kết
quả phân tích nội
bộ DN
Đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu
của doanh nghiệp
cụ thể đã lựa chọn
ở chương 2
Chương 4: Xác
định chức năng và
nhiệm vụ của
doanh nghiệp; 4.1
Xác định chức
năng nhiệm vụ của
doanh nghiệp

Nhóm sinh viên tự
liên hệ với một
công ty để phân
tích MTKD của
công ty đó.

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm

Đọc giáo trình và
bài giảng chương

2; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
2; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Nhóm sinh viên tự
liên hệ với một
công ty để phân
tích MTKD của
công ty đó.

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài

thảo luận nhóm

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
3; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
3; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Nhóm sinh viên tự
liên hệ với một
công ty để phân
tích MTKD của
công ty đó.
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
4; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5

- Chuẩn bị câu

hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm
Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6


Tiết 17

Giảng lý
thuyết

4.2 Mục tiêu và
phân loại mục tiêu
4.3 Lựa chọn mục
tiêu


Tiết 18

Thảo luận

Các nhóm xác
định chức năng
nhiệm vụ, mục tiêu
chiến lược của DN

Tiết 19

Giảng lý
thuyết

Tiết 20

Giảng lý
thuyết

Chương 5: Các
công cụ phân tích
và lựa chọn chiến
lược; 5.1 Hình
thành các ý tưởng
chiến lược
5.2 Lựa chọn chiến
lược cho doanh
nghiệp
5.3 Nhận biết chiến

lược hiện tại

Tiết 21

Thảo luận

Tình huống lựa
chọn chiến lược
cho doanh nghiệp

Tiết 22

Giảng lý
thuyết

Tiết 23

Giảng lý
thuyết

Tiết 24

Thảo luận

Chương 5: Các
công cụ phân tích
và lựa chọn chiến
lược; 5.4 Các mô
hình phân tích và
lựa chọn chiến lược

5.4 Các mô hình
phân tích và lựa
chọn chiến lược
(tiếp theo)
5.5 Đánh giá chiến
lược đã chọn
Tình huống lựa
chọn chiến lược
cho doanh nghiệp

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
4; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5
Nhóm sinh viên tự
liên hệ với một
công ty để so sánh
việc xác định chức
năng, nhiệm vụ,
mục tiêu của một
doanh nghiệp cụ
thể đã chọn tại
chương 2
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
5; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5


- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
5; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5
Đọc và thảo luận
nhóm tình huống
đã cho trước

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
5; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
5; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5


- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm

Chuẩn bị bài Tuần 7
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm
Chuẩn bị bài Tuần 8
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân
- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc và thảo luận - Chuẩn bị câu
nhóm tình huống hỏi thảo luận
đã cho trước
nhóm
- Trình chiếu bài

thảo luận nhóm


Tiết
25,26,27
Tiết 28

Kiểm tra giữa học phần
Giảng lý
thuyết

Chương 6: Chiến
lược cấp doanh
nghiệp và chiến
lược các bộ phận
chức năng; 6.1
Chiến lược phát
triển
6.1 Chiến lược phát
triển (tiếp theo);
6.2 Chiến lược các
bộ phận kinh doanh

Tiết 29

Giảng lý
thuyết

Tiết 30


Thảo luận

Phân tích chiến
lược của doanh
nghiệp đã chọn và
xác định đó là loại
chiến lược gì.

Tiết 31

Giảng lý
thuyết

Tiết 32

Giảng lý
thuyết

Tiết 33

Thảo luận

Chương 6: Chiến
lược cấp doanh
nghiệp và chiến
lược các bộ phận
chức năng; 6.3
Chiến lược cạnh
tranh
6.3 Chiến lược

cạnh tranh(tiếp
theo)
6.4 Chiến lược
chức năng
Phân tích chiến
lược của doanh
nghiệp đã chọn và
xác định đó là loại
chiến lược gì.

Tiết 34

Giảng lý
thuyết

Chương 7: Tổ chức
thực hiện chiến
lược; 7.1 Bản chất
và nội dung của
quá trình thực hiện
chiến lược
7.2 Thiết lập các kế
hoạch tác nghiệp

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
6; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5


Chuẩn bị bài Tuần 10
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
6; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5.2
Tìm hiểu thông tin
về chiến lược đang
thực hiện tại doanh
nghiệp đã lựa chọn
ở chương 2
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
6; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5.2

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
6; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học

liệu 5.2
Tìm hiểu thông tin
về chiến lược đang
thực hiện tại doanh
nghiệp đã lựa chọn
ở chương 2
Đọc giáo trình và
bài giảng chương
7; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5.2

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm
- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm
Chuẩn bị bài Tuần 11
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

- Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
nhóm

- Trình chiếu bài
thảo luận nhóm
Chuẩn bị bài Tuần 12
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân


Tiết 35

Giảng lý
thuyết

Tiết 36

Giảng lý
thuyết

7.3 Điều chỉnh cơ
cấu tổ chức
7.4 Phân phối
nguồn lực
7.5 Xây dựng các
chính sách kinh
doanh
Chương 8: Kiểm
tra, đánh giá và
điều chỉnh chiến
lược


Đọc giáo trình và
bài giảng chương
7; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5.2

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

Đọc giáo trình và
bài giảng chương
8; Đọc tài liệu tham
khảo từ mục học
liệu 5.2

- Chuẩn bị bài
trình chiếu
- Chuẩn bị bài
tập cá nhân

8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
Điểm thường xuyên chiếm 30% tổng số điểm của học phần và bao gồm các điểm
thành phần như sau:
- Điểm kiểm tra thường xuyên chiếm 10% số điểm của học phần. Số lượng bài
kiểm tra thường xuyên do giáo viên quyết định. Điểm kiểm tra thường xuyên sẽ được tính
bằng trung bình của các bài kiểm tra thường xuyên của học phần đó. Nếu sinh viên vắng
mặt hoặc không có bài kiểm tra ở buổi nào sẽ bị điểm 0 cho bài kiểm tra thường xuyên tại

buổi đó.
- Điểm bài tập cá nhân chiếm 5% số điểm của học phần. Bài tập cá nhân chiếm 5%
số điểm học phần được giáo viên giao cho sinh viên ở từng buổi học cụ thể. Không chuẩn
bị bài tập cá nhân sẽ bị điểm 0. Điểm bài tập cá nhân cuối cùng được tính từ trung bình các
điểm bài tập cá nhân trong kỳ.
- Bài tập nhóm cũng được tính 10% số điểm của học phần. Bài tập nhóm bao gồm
chuẩn bị bài trình chiếu và bài tập nhóm do giáo viên giao. Trong đó, bài tập nhóm và bài
trình chiếu phải có biên bản đánh giá mức độ giam gia của cá nhân và đính kèm với báo
cáo bài tập nhóm hoặc kèm với file trình chiếu. Phần đánh giá mức độ tham gia của cá
nhân được đánh giá dựa trên các tiêu chí và tiến hành theo cách như sau:
- Sinh viên tổ chức họp nhóm và đánh giá mức độ tham gia của các thành viên. Sau
đó nhóm trưởng tập hợp và ghi vào biên bản. Điểm đánh giá từ 0 đến 10. Điểm 10 là tốt
nhất và điểm 0 là kém nhất. Nếu điểm chấm dưới 5 thì nêu rõ lý do.
- Giảng viên sẽ quyết định điểm bài tập nhóm của của các thành viên dựa trên biên
bản đánh giá của nhóm và dựa trên kiểm tra trực tiếp mức độ chuẩn bị bài tập nhóm trên
lớp của mỗi cá nhân. Sinh viên không chuẩn bị bài tập nhóm sẽ bị điểm 0. Điểm bài tập
nhóm cuối cùng sẽ là điểm trung bình của các bài tập nhóm được giao.
- Điểm thưởng do tham gia lớp học đầy đủ và tích cực đóng góp ý kiến được tính
5% điểm học phần. Tùy theo mức độ sinh viên đi học đầy đủ và tích cực tham gia đóng
góp ý kiến khi thảo luận điểm sẽ được đánh giá từ mức 0 đến 10. Sinh viên nghỉ một buổi
không có lý do chính đáng sẽ bị trừ 1 điểm thưởng. Không chuẩn bị bài khi giáo viên yêu
cầu ở buổi nào cũng bị trừ 1 điểm thưởng/lần không chuẩn bị.


8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
Bài kiểm tra giữa học phần chiếm 20% tổng số điểm của học phần. Hình thức thi và
các thông tin liên quan đến thi giữa học phần sẽ được giảng viên thông báo trước khi thi
một tuần. Thông tin về thời gian thi giữa học phần được mô tả trong lịch trình giảng dạy.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Vấn đáp
Điểm kiểm tra cuối học phần chiếm 50% tổng số điểm của học phần. Bài kiểm tra

cuối học phần bao gồm các câu hỏi tự luận.
Thái Nguyên, ngày
Hiệu trưởng

tháng

năm 2016

Trưởng Khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

Phạm Văn Hạnh

Hà Thị Thanh Hoa

Nguyễn Đức Thu



×